Mặc dù thị trường tín dụng nông thôn của huyện Đại Từ đã được tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư như: Vốn Ngân sách nhà nước; vốn Tín dụng nhà nước lãi suất ưu đãi đầu tư các dự án nông nghiệp; vốn tín dụng lãi suất ưu đãi cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách,… Tuy nhiên, đến nay, chưa có một thống kê đầy đủ, chính xác nào về thực trạng và nhu cầu vốn đầu tư cho nông nghiệp trên địa bàn huyện. Để có thể đạt được chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn đến năm 2020 của huyện đề ra, thì điều quan trọng nhất là xác định rõ tổng nguồn vốn đầu tư, phân ra từng loại nhu cầu, chia theo thời gian. Nếu không xác định rõ nhu cầu vốn của địa phương trong giai đoạn tới thì không thể đáp ứng được nguồn vốn, vì thực trạng hiện nay việc huy động nguồn vốn cho khu vực nông thôn gặp rất nhiều khó khăn. Có nhiều nguyên nhân làm cho khu vực nông thôn khó tiếp cận các nguồn tài chính. Đa số các hộ nông dân trên địa bàn huyện kinh tế còn nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất nông nghiệp manh mún do nhiều hạn chế, trong đó đặc biệt do thiếu vốn. Những hộ nông dân có mức thu nhập trung bình và thấp chỉ có khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi với lãi suất thấp và thời gian vay dài để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, rất ít hộ có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn vay đại trà với yêu cầu có tài sản thế chấp và lãi suất cao. Vốn vay tạo điều kiện cho các hộ sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có đặc biệt là Lao động và đất nông nghiệp. Hộ được vay vốn có thể đầu tư cho chăn nuôi, ngành nghề hoặc kinh doanh dịch vụ từ đó làm chuyển dịch cơ cấu các ngành trong khu vực nông thôn theo hướng tích cực. Tạo việc làm, cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân.
BÀI THẢO LUẬN LỚP 01 - NHÓM 08 NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI I II HUYỆN ĐẠI TỪ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HUYỆN ĐẠI III TỪ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ 1.Vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên Vị trí địa lý Điều kiện địa hình Đất đai thổ nhưỡng Điều kiện khí hậu thời tiết Tài nguyên - khoáng sản Dân số, lao động, kết cấu hạ tầng, văn hóa xã hội Du lịch Dân số - Lao động Kết cấu hạ tầng PHẦN II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đại Từ 1.1 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế huyện Đại Từ tháng đầu năm 2015 – Sản lượng lương thực có hạt vụ đông xuân 2015 ước đạt 37.330,6 tấn; đạt 152,6% KH tăng 3,15% so vụ đông xuân 2014 Trong đó: Thóc ước đạt 34.253,5 tấn; tăng 1,36 % kỳ – Sản lượng chè búp tươi ước đạt 30.300 tấn; đạt 48,9 % KH; 136,9 % so với kỳ – Về chăn nuôi: Sản lượng thịt ước đạt 7.894 tấn; đạt 65% KH; 109,2% so với kỳ; sản lượng thủy sản ước đạt 1.330 tấn; đạt 59,9% KH; 103,9% so với kỳ Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đại Từ 1.2 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế huyện Đại Từ tháng đầu năm 2015 lĩnh vực cụ thể 1.2.1 Kết sản xuất nông - lâm nghiệp • Cây hàng năm: diện tích gieo trồng: Tổng diện tích gieo trồng vụ đông - xuân năm 2015 10.887,14 ha; tăng 0,83 % so kỳ (vụ đông 3.248 ha; vụ xuân 7.639,14 ha) Trong đó, diện tích lúa 5.879,3 ha; tăng 0,5 % so kỳ; ngô 768,96 ha; tăng 16,5 % so kỳ; rau màu loại 3.173,17 ha; tăng 25,77 % so kỳ; lại trồng khác diện tích gieo trồng giảm như: khoai lang 518,15 ha; giảm 2,05 % so kỳ; công nghiệp (đậu tương, lạc) 199,59 ha; giảm 8,02% so kỳ Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đại Từ • Sản lượng lương thực có hạt: Theo kết sơ bộ, vụ xuân 2015 tiếp tục mùa, bình quân chung suất lúa vụ xuân ước đạt 58,26 tạ/ha; tăng 0,49 tạ/ha so vụ xuân 2014 • Cây lâu năm: Huyện tổ chức thành công lễ hội Trà Đại Từ năm Giáp Ngọ 2014 Tiếp tục thực mô hình sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2015 • Tình hình chăn nuôi: Triển khai kế hoạch Tiêm phòng gia súc, gia cầm vụ xuân kế hoạch thực “tháng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng” phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2015 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đại Từ 1.2.2 Chương trình xây dựng nông thôn • Tập trung hướng dẫn 05 xã đăng ký đích năm 2015 hoàn thiện hồ sơ đề nghị thẩm định công nhận đạt chuẩn NTM, đến xã Tân Thái UBND tỉnh định công nhận xã đạt chuẩn NTM 04 xã Mỹ Yên, Cù Vân, Bản Ngoại, Tiên Hội tỉnh tổ chức thẩm định 1.2.3 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp • Giá trị sản xuất công nghiệp tháng đầu năm 2015 địa bàn huyện ước đạt: 2.085.750 triệu đồng Trong đó: Doanh nghiệp nhà nước 367.269 triệu đồng; khu vực nhà nước: 1.718.481 triệu đồng Kết thực sách tín dụng Đại Từ Tình hình cung ứng vốn tín dụng đầu tư cho giải việc làm Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ từ năm 2010 – 2012 Để xóa đói giảm nghèo cần giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn Ngân hàng Chính sách Xã hội tập trung lượng vốn cho việc giải việc làm Cho vay vốn tạo việc làm cho hộ nghèo Trong năm 2012 Ngân hàng Chính sách Xã hội Đại Từ hỗ trợ cho vay vốn tạo việc làm cho thêm 2.500 lao động nông thôn Vốn cho vay hỗ trợ việc làm tăng dần qua năm, năm 2011 4.358 triệu đồng tăng 1,12% so với năm 2010, năm 2012 tăng 1,09% so với năm 2011 với số vốn hỗ trợ 4.765 triệu đồng Nguồn vốn cho vay tạo việc làm có kỳ hạn dài tạo hội nhiều cho hộ vay vốn, hộ yên tâm đầu tư có thời gian quay vòng vốn tăng thu nhập cho hộ Kết thực sách tín dụng Đại Từ So sánh (%) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ĐV (Tr.Đ) ĐV (Tr.Đ) ĐV (Tr.Đ) 07/06 08/07 Kỳ hạn 12 tháng 310 207 160 67 77 Dự án TW quản lý 310 207 160 67 77 Dự án ĐP quản lý - - - - - Kỳ hạn 24 tháng - - - - - Dự án TW quản lý - - - - - Dự án ĐP quản lý - - - - - Kỳ hạn 36 tháng 586 151 605 116 111 Dự án TW quản lý 586 151 605 116 111 Dự án ĐP quản lý - - - - - 896 358 765 112 109 Nguồn tín dụng Tổng cộng Tác động tín dụng thu nhập hộ nông dân So sánh Trứớc vay vốn Sau vay vốn Tăng(+) Giảm(-) Hệ số (lần) Hộ 11 700 000 13 530 000 830 000 1,16 Hộ trung bình 420 000 620 000 200 000 1,14 Hộ nghèo 790 000 837 000 047 000 1,43 Nhóm hộ Qua bảng phân tích số liệu thấy thu nhập sau vay vốn ba nhóm hộ tăng Mục đích việc cho vay vốn ưu đãi với hộ nghèo thuộc vùng nông thôn khó khăn tăng thu nhập hộ năm qua thành công Hệ số tăng thu nhập nhóm hộ nghèo cao thu nhập trước vay vốn hộ thấp, nhóm hộ nghèo thời gian qua làm ăn hiệu Ngân hàng Chính sách Xã hội kết hợp với hội đoàn thể, hộ sản xuất hướng dẫn hộ nghèo vay vốn kinh nghiệm phương pháp sản xuất hiệu Tác động tín dụng giải việc làm xoá đói giảm nghèo Ngành sản xuất Hộ (%) Hộ trung bình (%) Hộ nghèo (%) Ngành trồng trọt 170 210 350 Ngành chăn nuôi 250 340 440 Ngành nghề 310 220 230 Dịch vụ 200 240 120 Qua bảng thấy quy mô ngành sản xuất tăng nhanh, nhóm hộ nghèo nhóm hộ trung bình tăng nhanh nhóm hộ Do quy mô sản xuất nhóm hộ nghèo nhóm hộ trung bình trước vay vốn nhỏ, chủ yếu sản xuất tự cung tự cấp, vốn để đầu tư cho sản xuất, vay vốn mở rộng sản xuất quy mô tăng lên rõ rệt Nhóm hộ đầu tư cho sản xuất có quy mô lớn hơn, ngân hàng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp với lượng vốn thấp nên quy mô sản xuất hộ sau vay vốn tăng không nhiều Kết thực sách tín dụng Đại Từ 2.5 Những tồn nguyên nhân làm hạn chế chất lượng tín dụng • Về chất lượng tín dụng Một số chi nhánh lãi chưa thu tồn đọng tỷ lệ tương đối cao so với tổng dư nợ Ở số chi nhánh: Một số chương trình cho vay chưa thủ tục qui định (chưa có xác nhận quyền địa phương), chí cho vay vượt mức quy định Một số chi nhánh có tỉ lệ nợ hạn 2% PGD xã/phường có tỉ lệ nợ hạn 2%; Vấn đề đáng quan tâm nợ hạn có xu hướng tăng Qua kết đoàn kiểm tra cho thấy vấn đề tồn với số chi nhánh có chất lượng tín dụng tốt Kết thực sách tín dụng Đại Từ • Về phía NHCSXH Công tác tổ chức điều hành Một số chi nhánh xếp bố trí người chưa phù hợp, có nơi không bổ sung kịp thời cán (nhất cán lãnh đạo) cho PGD dư nợ lớn làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng PGD Trình độ lực tinh thần trách nhiệm công việc cán Chất lượng cán tác nghiệp số đơn vị hạn chế việc nắm bắt văn chưa kịp thời nên việc xử lý tình nảy sinh giao dịch chưa hiệu Hoặc hiểu chưa rõ số quy định nên dẫn đến sai sót kiểm tra hồ sơ cho vay Đặc biệt nghiệp vụ thẩm định tín dụng nhiều chi nhánh hạn chế nên lập phiếu thẩm định sai sót Kết thực sách tín dụng Đại Từ Về hoạt động Tổ giao dịch lưu động Điểm giao dịch xã Một số PGD số chi nhánh, số phiên giao dịch phát hành biên lai thu lãi chưa kịp thời Vẫn trường hợp BQL thu nợ gốc (kể với chi nhánh có chất lượng tín dụng tốt) Có trường hợp Giám đốc phê duyệt hồ sơ thông báo giải ngân hộ vay Tổ TK&VV có thành viên chưa trả nợ gốc đến hạn không giải ngân cho hộ phê duyệt Kết thực sách tín dụng Đại Từ Về công tác kiểm tra giám sát Một số chi nhánh chưa trưng tập cán phòng chuyên môn nghiệp vụ tham gia công tác kiểm tra (kiểm tra toàn diện) Có chi nhánh chưa thật liệt đạo làm rõ vụ chiếm dụng vốn sử dụng vốn sai mục đích Đối với hộ vay Một số hộ vay vốn hoàn cảnh khó khăn khả lập kế hoạch trả nợ hạn chế nên chưa có khả tích lũy tiền để trả nợ gốc hạn Kiến thức, kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất kinh doanh quản lý người sử dụng vốn nhiều nơi yếu dẫn đến sử dụng vốn vay không hiệu nên khó tích lũy tiền trả lãi nợ gốc tiền vay PHẦN III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ Giải pháp chung cho nhóm hộ Hộ vay vốn nên đánh giá tiềm lực để tìm giải pháp đầu tư vốn hiệu Tăng cường đầu tư cho ngành chăn nuôi mở rộng quy mô, tránh đầu tư cho loại gia súc, gia cầm truyền thống như: lợn, trâu bò, gà vịt,… có giá trị kinh tế không cao Kết hợp với khuyến nông tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật, trao đổi học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao kỹ cho hộ Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hộ vay vốn thông qua kênh địa phương, tổ tín dụng Hội bảo lãnh cho vay Giải pháp cho nhóm hộ nghèo nhóm hộ trung bình Việc cung ứng vay vốn với nhóm hộ cần thiết cần kết hợp với hỗ trợ kinh nghiệm phương thức sản xuất Lao động sử dụng sản xuất nông nghiệp hộ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập hộ, với nhóm hộ nghèo số lao động hộ không thiếu suất lao động chưa cao Chủ hộ nên tích cực tham gia lớp tập huấn tổ chức, Hội, Đoàn thể mô hình sản xuất mới, phổ biến phương pháp nuôi trồng giống có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp địa phương Giải pháp cho nhóm hộ Khuyến khích đầu tư cho hộ vay vốn sản xuất hàng hoá tập trung mở rộng quy mô thu hút lao động địa phương Hộ cần thường xuyên tiếp cận với thị trường tiêu thụ sản phẩm để định phương hướng sản xuất Thường xuyên tiếp cận với khoa học, kỹ thuật thông qua việc học hỏi trao đổi kinh nghiệm cán khuyến nông hộ sản xuất giỏi khác vùng Giải pháp thị trường vốn tín dụng huyện Đại Từ • Nâng cao vai trò Ngân hàng Chính sách Xã hội thị trường vốn tín dụng, tăng cường nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vùng khó khăn Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương nhiều khó khăn • Ngân hàng Chính sách Xã hội không nên hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương, mà cần có biện pháp tăng cường thu hút vốn tiết kiệm từ người dân • Đơn giản thủ tục cho vay, phải đảm bảo thu hồi vốn vay ngân hàng • Ngân hàng Chính sách Xã hội cần nâng cao vai trò cộng tác viên tổ chức liên kết với Ngân hàng Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội Nông dân… Đa dạng hoá phương thức cho vay Các hình thức cho vay cần đa dạng, linh hoạt để đáp ứng nhu cầu khách hàng Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để phục vụ cho giao dịch thị trường thu thập xử lý thông tin thị trường Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Các nghiệp vụ thị trường tín dụng nghiệp vụ mẻ người dân địa phương Thank You! [...]... xuống còn 0,75%/tháng (9,0%/năm) 2 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ 2.4 Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách tín dụng của huyện Đại Từ Tình hình cung ứng vốn tín dụng đầu tư cho phát triển kinh tế của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ từ năm 2010 – 2012 • Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2012 của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ là: 106.741 triệu đồng Trong đó: • •... 1.2.8 Lĩnh vực tài nguyên - môi trường • Tập trung chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2015 là cấp đổi, cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo bản đồ địa chính 2 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ 2.1 Đối tượng áp dụng chính sách tín dụng ở huyện Đại Từ Đối tượng áp dụng chính sách tín dụng của ngân hàng Chính sách xã hội • • • • • Cho vay hộ nghèo Cho vay hộ cận nghèo... sinh, sinh viên •Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn 2 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ 2.3 Quá trình thực hiện đổi mới chính sách tín dụng tại huyện Đại Từ Về mức cho vay đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo Chương trình cho vay học sinh sinh viên: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1196/QĐ-TTg ngày 19/7/2013 thay... Thủ tướng Chính phủ Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ - TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ 2 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ Đối tượng áp dụng chính sách tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ở huyện Đại Từ Cá nhân, hộ gia đình cư trú trên địa bàn nông thôn hoặc có hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp ở huyện; ... đổi mới chính sách Một số chính sách tín dụng tiêu biểu Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg về tín dụng đối với học sinh, sinh... quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ Tình hình cung ứng vốn tín dụng đầu tư cho giải quyết việc làm của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ từ năm 2010 – 2012 Để xóa đói giảm nghèo cần giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn Ngân hàng Chính sách Xã hội đã tập trung một lượng vốn cho việc giải quyết việc làm Cho vay vốn tạo việc làm cho các hộ nghèo Trong năm 2012 Ngân hàng Chính. .. năm 2 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ Về quyết định 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 về tín dụng đối với hộ cận nghèo • Trước đây, theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ, không có chính sách cho vay ưu đãi đối với hộ cận nghèo Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 về chính sách tín dụng ưu đãi... dựng phương án trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh giảm lãi suất cho vay một số chương trình tín dụng, trong đó có lãi suất cho vay đối với chương trình tín dụng học sinh, sinh viên 2 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn • Nghị định 55/2015/NĐ-CP đã bổ sung đối tượng được vay vốn... vay hộ nghèo 2 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ Về chương trình tín dụng ưu đãi đối với học sinh, sinh viên Hiện nay, trước diễn biến lãi suất cho vay trên thị trường đang có xu hướng giảm và để tiếp tục thực hiện cơ chế ưu đãi về lãi suất đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn, Ngân hàng Chính sách xã hội đã xây dựng phương án trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh... có hoàn cảnh khó khăn 2 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ Thời gian và quy định đổi mới chính sách tín dụng •Về mức cho vay đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo •Về việc hỗ trợ lãi suất và tăng thời hạn cho vay đối với các hộ nghèo thuộc các xã đặc biệt khó khăn •Về quyết định 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 về tín dụng đối với hộ cận nghèo •Về chương trình tín dụng ưu đãi đối với học sinh, sinh ... đồ địa Kết thực sách tín dụng Đại Từ 2.1 Đối tượng áp dụng sách tín dụng huyện Đại Từ Đối tượng áp dụng sách tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội • • • • • Cho vay hộ nghèo Cho vay hộ cận nghèo... 4/12/2012 Thủ tướng Chính phủ Cho vay hộ nghèo nhà theo Quyết định 167/2008/QĐ - TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Kết thực sách tín dụng Đại Từ Đối tượng áp dụng sách tín dụng ngân hàng... nông nghiệp địa bàn huyện 2 Kết thực sách tín dụng Đại Từ 2.2 Thời gian quy định thực việc đổi sách Một số sách tín dụng tiêu biểu Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông