Mặc dù thị trường tín dụng nông thôn của huyện Đại Từ đã được tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư như: Vốn Ngân sách nhà nước; vốn Tín dụng nhà nước lãi suất ưu đãi đầu tư các dự án nông nghiệp; vốn tín dụng lãi suất ưu đãi cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách,… Tuy nhiên, đến nay, chưa có một thống kê đầy đủ, chính xác nào về thực trạng và nhu cầu vốn đầu tư cho nông nghiệp trên địa bàn huyện. Để có thể đạt được chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn đến năm 2020 của huyện đề ra, thì điều quan trọng nhất là xác định rõ tổng nguồn vốn đầu tư, phân ra từng loại nhu cầu, chia theo thời gian. Nếu không xác định rõ nhu cầu vốn của địa phương trong giai đoạn tới thì không thể đáp ứng được nguồn vốn, vì thực trạng hiện nay việc huy động nguồn vốn cho khu vực nông thôn gặp rất nhiều khó khăn. Có nhiều nguyên nhân làm cho khu vực nông thôn khó tiếp cận các nguồn tài chính. Đa số các hộ nông dân trên địa bàn huyện kinh tế còn nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất nông nghiệp manh mún do nhiều hạn chế, trong đó đặc biệt do thiếu vốn. Những hộ nông dân có mức thu nhập trung bình và thấp chỉ có khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi với lãi suất thấp và thời gian vay dài để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, rất ít hộ có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn vay đại trà với yêu cầu có tài sản thế chấp và lãi suất cao. Vốn vay tạo điều kiện cho các hộ sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có đặc biệt là Lao động và đất nông nghiệp. Hộ được vay vốn có thể đầu tư cho chăn nuôi, ngành nghề hoặc kinh doanh dịch vụ từ đó làm chuyển dịch cơ cấu các ngành trong khu vực nông thôn theo hướng tích cực. Tạo việc làm, cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN BÀI THẢO LUẬN Chủ đề: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ MÔN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI Lớp 01 – Nhóm 08 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT Đơn vị tính NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân KH Kế hoạch NTM Nông thôn HSSV Học sinh sinh viên Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm vay vốn PGD Phòng giao dịch BQL Ban quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Doanh số cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đại Từ từ 2010 - 2012 Bảng Số hộ vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ từ 2010 - 2012 Bảng Biến động nguồn vốn tín dụng giải việc làm từ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ từ 2010 - 2012 Bảng Doanh số cho vay Ngân hàng NN&PTNT huyện Đại Từ lĩnh vực nông nghiệp từ 2010 - 2012 Bảng Số hộ vay vốn Ngân hàng NN&PTNT huyện Đại Từ từ 2010 - 2012 Bảng Mức tăng thu nhập hộ nông dân vốn vay mang lại Bảng Mức độ tăng quy mô sản xuất ngành sau vay vốn Biểu đồ Tỉ lệ hộ vay vốn phân theo ngành Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ giai đoạn 2010 - 2012 Biểu đồ Biến động nguồn vốn giải việc làm Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ từ 2010 - 2012 MỞ ĐẦU Muốn mở rộng phát triển ngành kinh tế cần có vốn, để đáp ứng nhu cầu vốn cho tất ngành, khu vực kinh tế đặc biệt với ngành nông nghiệp khu vực nông thôn miền núi nhiều khó khăn, Nhà nước cần có sách tín dụng hiệu thông qua ngân hàng thương mại, ngân hàng Chính sách xã hội, tổ chức tín dụng, tổ chức xã hội,… Thời gian qua, với việc đổi sách kinh tế, chế quản lý, hệ thống sách tiền tệ nói chung sách tín dụng nói riêng có đổi bản, thể nhiều mặt, hình thành hệ thống ngân hàng quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thực chức kinh doanh tiền tệ Luật Ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng Quốc hội thông qua làm sở pháp lý cho quản lý tiền tệ thực thi sách tín dụng Nhà nước quan tâm đến sách tài tín dụng, xác định giai đoạn phát triển kinh tế vốn nguồn lực đặc biệt quan trọng định đến khả mở rộng sản xuất phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Tuy nhiên, nguồn vốn chưa sử dụng hiệu quả, cần có đánh giá khách quan thực trạng hoạt động tín dụng để từ có sở thực tiễn đề xuất giải pháp tích cực huy động sử dụng nguồn vốn Đại Từ huyện miền núi, kinh tế chậm phát triển năm gần có bước tiến định, song cấu ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhiều so với ngành công nghiệp dịch vụ Với phương thức sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu, kinh tế phát triển so với nhiều vùng tỉnh nói riêng nước nói chung Để bước phát triển kinh tế, địa phương cần đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ vốn cho sản xuất Vì vậy, tỉnh cần có sách hỗ trợ cụ thể không vốn mà khoa học công nghệ kinh nghiệm, để nguồn vốn đầu tư cho địa phương sớm đem lại hiệu PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ 1.1 Vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên Vị trí địa lý Đại Từ huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km; phía Bắc giáp huyện Định Hoá, phía Nam giáp huyện Phổ Yên thành phố Thái Nguyên, phía Đông giáp huyện Phú Lương, phía Tây Bắc Đông Nam giáp tỉnh Tuyên Quang tỉnh Phú Thọ Huyện Đại Từ có nhiều đơn vị hành tỉnh Thái Nguyên: 31 xã, thị trấn Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện 57.790 158.721 khẩu, có dân tộc anh em chung sống: Kinh, Tày, Nùng, Sán Chay, Dao, Sán Dìu, Hoa, Ngái; chiếm 16,58% diện tích 16,12% dân số tỉnh Thái Nguyên Mật độ dân số bình quân 274,65 người/km2 Là huyện có diện tích lúa diện tích chè lớn tỉnh (lúa 12.500 ha, chè 5.000 ha), Đại Từ nơi có khu du lịch Hồ Núi Cốc nước biết đến, đồng thời huyện có truyền thống cách mạng yêu nước: có 169 điểm di tích lịch sử danh thắng, đơn vị Nhà nước hai lần phong tặng danh hiệu anh 1.2 - hùng Lực lượng vũ trang Điều kiện địa hình Về đồi núi: Đại Từ bao bọc xung quanh dãy núi: Phía Tây Tây Nam có dãy núi Tam đảo ngăn cách huyện tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, độ cao từ 300 - 600m Phía Bắc có dãy núi Hồng núi Chúa Phía Đông dãy núi Pháo cao bình quân 150 - 300m Phía Nam dãy núi Thằn Lằn thấp dần từ Bắc xuống Nam Sông ngòi thuỷ văn: Sông ngòi: Hệ thống sông Công chảy từ Định Hoá xuống theo hướng Bắc Nam với chiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km Hệ thống suối, khe suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê, nguồn nước quan trọng đời sống sản - xuất huyện Hồ đập: Hồ núi Cốc lớn tỉnh với diện tích mặt nước 769 ha, vừa địa điểm du lịch tiếng, vừa nơi cung cấp nước cho huyện Phổ Yên, Phú Bình, Sông Công, thành phố Thái Nguyên phần cho tỉnh Bắc Giang Ngoài có hồ: Phượng Hoàng, Đoàn Uỷ, Vai Miếu, Đập Minh Tiến, Phú Xuyên, Na Mao, Lục Ba, Đức Lương với dung lượng nước tưới bình quân từ 40 - 50 đập từ 180 - 500 hồ - Thuỷ văn: Do ảnh hưởng vị trí địa lý, đặc biệt dãy núi bao bọc, Đại Từ thường có lượng mưa lớn tỉnh, trung bình lượng mưa hàng năm từ 1.800mm 2.000mm thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp huyện (đặc biệt chè) Đất đai thổ nhưỡng 1.3 Tổng diện tích tự nhiên 57.848 Trong đó: đất nông nghiệp chiếm 28,3%; đất lâm nghiệp chiếm 48,43%; đất chuyên dùng 10,7%; đất thổ cư 3,4% Tổng diện tích sử dụng vào mục đích 93,8%; lại 6,2% diện tích tự nhiên chưa sử dụng Điều kiện khí hậu thời tiết Do mưa nhiều, khí hậu thường ẩm ướt, độ ẩm trung bình từ 70 - 80%, nhiệt 1.4 độ trung bình hàng năm từ 22 - 270 (là miền nhiệt độ phù hợp cho nhiều loại trồng phát triển) Tài nguyên - khoáng sản Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp 28.020 ha, rừng tự nhiên 1.5 16.022 rừng trồng từ năm trở lên 11.000 Chủ yếu rừng phòng hộ, diện tích rừng kinh doanh không năm trước bị khai thác bừa bãi tàn phá để làm nương rẫy Tài nguyên khoáng sản: Đại Từ thiên nhiên ưu đãi phân bổ địa bàn nhiều tài nguyên khoáng sản tỉnh, 15/31 xã, thị trấn có mỏ điểm quặng - Được chia làm nhóm quặng chủ yếu sau: Nhóm khoáng sản nguyên liệu cháy: Chủ yếu than nằm xã huyện: Yên Lãng, Hà Thượng, Phục Linh, Na Mao, Minh Tiến, An Khánh, Cát Nê Có mỏ lớn thuộc Trung ương quản lý khai thác: Mỏ Núi Hồng, Khánh Hoà, Bắc làng • Cẩm Sản lượng khai thác hàng năm từ 10 - 20 nghìn tấn/năm Nhóm khoáng sản kim loại: Nhóm kim loại màu: Chủ yếu thiếc Vônfram Mỏ thiếc Hà Thượng lớn khai thác từ năm 1988, có trữ lượng khoảng 13 nghìn tấn, mỏ Vonfram khu vực đá liền có trữ lượng lớn khoảng 28 nghìn Ngoài mỏ trên, quặng thiếc nằm rải rác xã khác huyện như: Yên Lãng, Phú Xuyên, La • Bằng, Hùng Sơn, Tân Thái, Văn Yên, Phục Linh, Tân Linh, Cù Vân Nhóm kim loại đen: Chủ yếu Titan, sắt nằm rải rác điểm thuộc xã phía - Bắc huyện Khôi Kỳ, Phú Lạc; trữ lượng không lớn lại phân tán Nhóm khoáng sản phi kim loại: pyrit, barit, nằm rải rác xã huyện, trữ - lượng nhỏ, phân tán Khoáng sản vật liệu xây dựng: Đại Từ vùng có mỏ đất sét lớn tỉnh xã Phú Lạc, có nguồn đá cát sỏi khai thác quanh năm dọc theo 2.1 sông Công, bãi bồi dòng chảy phục vụ vật liệu xây dựng chỗ huyện Dân số, lao động, kết cấu hạ tầng, văn hóa xã hội Dân số - Lao động Dân số Đại Từ có 158.721 nhân (trong dân số nông nghiệp chiếm 94%; thành thị: 6%) Mật độ dân số bình quân khoảng 283 người/km² Dân số độ tuổi lao động chiếm 56,5% Lao động làm ngành nghề kinh tế chiếm 90,8% (trong đó: nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 94,1%; công nghiệp xây dựng chiếm 4,1%; dịch vụ chiếm 1,2%) Kết cấu hạ tầng Hệ thống cung cấp điện: Huyện Đại Từ có mạng lưới điện quốc gia kéo đến 2.2 31 xã, thị trấn Giao thông: Đại Từ có mật độ đường giao thông cao so với huyện - tỉnh Tổng chiều dài đường địa bàn huyện khoảng gần 600km Trong đó: Đường Quốc lộ 37, chạy suốt huyện, dài 32km, dải nhựa Đường tỉnh quản lý, gồm tuyến đường: Đán Hồ núi Cốc; Đại Từ Phổ - Yên; Khuôn Ngàn Minh Tiến - Định Hoá; Phú Lạc Đu - Ôn Lương, Phú Lương Còn lại tuyến đường thuộc huyện xã quản lý, chủ yếu đường liên xã, liên thôn, xóm; 31 xã, thị trấn có đường ô tô đến trung tâm xã Song đặc điểm huyện miền núi, hệ thống giao thông gây ách tắc mùa mưa lũ, - chưa đáp ứng phát triển giao lưu hàng hoá địa bàn Tuyến đường sắt Quán triều - Núi Hồng dài 33,5 km thuận lợi lớn việc phục vụ sản xuất giao lưu hàng hoá (chủ yếu vận chuyển than) Nhìn chung, hệ thống giao thông huyện tương đối thuận lợi, song chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu (chủ yếu đường đá cấp phối, đất), cần phải có kế hoạch bước đầu tư nâng cấp hệ thống cầu, đường liên huyện, liên xã, xóm năm tới Thông tin liên lạc: Toàn huyện phủ sóng truyền thanh, truyền hình, 31/31 xã, thị trấn có điện thoại; hệ thống giao thông thuận tiện điều kiện thuận 2.3 lợi cho Bưu điện phục vụ thông tin, báo trí đến xã, xóm kịp thời ngày Du lịch Khu du lịch Hồ Núi Cốc với câu chuyện huyền thoại Nàng công chàng Cốc thu hút nhiều khách du lịch nước nước, nằm phía Tây Nam Huyện, điểm xuất phát thăm khu di tích huyện như: Núi Văn, Núi Võ, khu rừng Quốc gia Tam Đảo, di tích lịch sử 27/7, Hiện hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái sườn Đông dãy Tam Đảo, hoàn thành quy hoạch chi tiết khu du lịch chùa Tây Trúc xã Quân Chu, Cửa Tử xã Hoàng Nông, quy hoạch chi tiết khu di tích lịch sử Lưu Nhân Chú Nhìn chung tiềm phát triển dịch vụ du lịch Đại Từ quan tâm phát triển, tiềm lớn huyện tỉnh Thái Nguyên PHẦN II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG Ở HUYỆN ĐẠI 1.1 TỪ Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đại Từ Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế huyện Đại Từ tháng đầu năm 2015 Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015, gặp nhiều khó khăn, song lãnh đạo Huyện ủy, chủ động linh hoạt công tác đạo, điều hành UBND huyện, với nỗ lực phấn đấu tầng lớp nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tiếp tục ổn định phát triển: Kinh tế tăng trưởng khá, tiến độ thu ngân sách đạt vượt so với dự toán đề ra; an sinh xã hội đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững, quốc phòng quân địa phương tiếp tục tăng cường Kết số tiêu đạt so với kỳ năm 2014 kế hoạch năm 2015 cụ thể sau: - Sản lượng lương thực có hạt vụ đông xuân 2015 ước đạt 37.330,6 tấn; đạt 152,6% KH tăng 3,15% so vụ đông xuân 2014 Trong đó: Thóc ước đạt 34.253,5 tấn; - tăng 1,36 % kỳ Sản lượng chè búp tươi ước đạt 30.300 tấn; đạt 48,9 % KH; 136,9 % so với - kỳ Về chăn nuôi: Sản lượng thịt ước đạt 7.894 tấn; đạt 65% KH; 109,2% so với kỳ; sản lượng thủy sản ước đạt 1.330 tấn; đạt 59,9% KH; 103,9% so - với kỳ Diện tích trồng rừng mới: 686 ha/700ha đạt 98% KH Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt: 2.085.750 triệu đồng Trong đó: Doanh nghiệp nhà nước 367.269 triệu đồng; khu vực nhà nước: 1.718.481 triệu - đồng Về thu ngân sách: Tổng thu cân đối ngân sách ước thực 50.004 triệu đồng; đạt - 70% KH; 121,2% so với kỳ Tổng chi Ngân sách ước thực hiện: 246.155 triệu đồng; đạt 38,8% KH; 105,8% so với kỳ 10 - Một số nơi triển khai Quy trình nghiệp vụ NHCSXH ban hành chưa sai sót nghiệp vụ: Vẫn tượng sai sót, tẩy xóa hồ sơ, không thực phân kỳ hạn trả nợ phân kỳ trả nợ chưa xác, gia hạn vượt thời gian qui định không cập nhật vào sổ lưu tờ rời, tên đệm khác tờ lưu tờ rời mẫu 13/TD Nguyên nhân trình độ phận cán hạn - chế tinh thần trách nhiệm với công việc chưa cao Công tác lập triển khai kế hoạch tín dụng số chi nhánh PGD chưa hiệu 2.5.2.5 (kế hoạch lập thiếu chi tiết, không giám sát triển khai) Về công tác đào tạo tập huấn cho tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác - BQL Tổ TK&VV Chất lượng công tác tập huấn sách tín dụng hạn chế nên việc am hiểu quy định sách Đảng, Nhà nước văn hướng dẫn - NHCSXH Hội đoàn thể nhận ủy thác BQL Tổ TK&VV hạn chế Ở số chi nhánh, việc triển khai tập huấn văn nghiệp vụ cho tổ chức Hội, đoàn thể Tổ TK&VV chưa kịp thời nên chất lượng hoạt động ủy thác ủy 2.5.2.6 - nhiệm không tốt làm giảm chất lượng tín dụng đơn vị Về công tác tham mưu, phối kết hợp Một số chi nhánh chưa chủ động tham mưu kịp thời cho UBND huyện việc triển khai thực việc rà soát, bổ sung hộ nghèo/ cận nghèo; có PGD - chưa tham mưu cho quyền sở thành lập tổ đôn đốc thu hồi nợ khó đòi Một số chi nhánh chưa chủ động phối hợp với quyền địa phương tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác việc tuyên truyền đôn đốc hộ vay trả nợ theo phân kỳ (đặc biệt chương trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó 2.5.2.7 - khăn) Về công tác kiểm tra giám sát Một số chi nhánh chưa trưng tập cán phòng chuyên môn nghiệp vụ tham - gia công tác kiểm tra (kiểm tra toàn diện) Có chi nhánh chưa thật liệt đạo làm rõ vụ chiếm dụng vốn - sử dụng vốn sai mục đích Ở vài chi nhánh, số tồn sai sót qua kiểm tra chưa chỉnh sửa triệt để sai sót hộ vay ké sử dụng vốn sai mục đích chưa thu hồi Văn 45 đạo chấn chỉnh sai sót sau kiểm tra tổng hợp đạo tháng 2.5.3 - lần mà chưa đạo sau đợt kiểm tra Đối với Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, cấp huyện Chưa làm tốt việc lồng ghép chương trình tín dụng làm ảnh hưởng đến hiệu - sử dụng nguồn vốn ủy thác địa phương Ban đại diện HĐQT cấp huyện chưa thực nghiêm túc quy chế hoạt động: tổ chức họp không đầy đủ, số lượng họp (có nơi họp lần/ năm); thành lập đoàn kiểm tra chủ yếu cán NHCSXH Hội đoàn thể nhận ủy thác; có - thành viên BĐD HĐQT chưa tham gia kiểm tra, giám sát theo kế hoạch Công tác kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT hạn chế Có nơi thực 10% kế hoạch kiểm tra lập Chất lượng công tác kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT chưa tốt: chương trình kiểm tra không đăng ký lịch kiểm tra, nội dung kiểm tra Chưa tập trung vào việc xử lý tồn tại, vướng mắc sở Kết kiểm tra, giám sát số thành viên chủ yếu lấy số liệu chuyên môn, chưa bám vào nội dung chương trình kiểm tra xây dựng; số - đợt kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT không lưu biên kiểm tra Công tác tham mưu cho UBND huyện đạo xã hoạt động NHCSXH hạn chế văn gửi ngành liên quan, Hội đoàn thể nhận uỷ thác để đề nghị họ đạo việc triển khai thực văn tín dụng - sách Ban đại diện HĐQT cấp huyện chưa kiên việc đạo xử lý thu hồi 2.5.4 - nợ xấu Đối với Hội, đoàn thể Công tác tuyên truyền phổ biến sách tín dụng ưu đãi chưa tốt Việc đạo bình xét cho vay công khai chưa tốt dẫn đến tượng lợi dụng vay ké, cho vay - không đối tượng Nhiều nơi tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác chưa chủ động phối hợp với - NHCSXH để đào tạo tập huấn cho Hội, đoàn thể cấp xã BQL Tổ TK&VV Việc lưu trữ hồ sơ Hội, đoàn thể cấp xã chưa khoa học, số nơi lưu trữ chưa đầy đủ 46 - Một số nơi tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác sổ họp giao ban - biên bàn giao thay đổi Hội, đoàn thể quản lý Tổ TK&VV Một số nơi tượng Hội, đoàn thể nhận biên lai thu lãi để đưa cho Tổ TK&VV Nguyên nhân số tổ giao dịch lưu động không kịp in biên lai kết thúc giao dịch Vấn đề dẫn đến kết đôn đốc thu nợ kết thu lãi - Tổ TK&VV không cao Công tác kiểm tra, giám sát tổ chức Hội, đoàn thể cấp chưa tốt mang tính hình thức, không phát sai sót Hội, đoàn thể cấp Tổ TK&VV Vấn đề tiềm ẩn vấn đề sử dụng vốn không hiệu nên khó hoàn trả gốc BQL tổ chiếm dụng vốn không phát - Năng lực phận cán tổ chức Hội, đoàn thể hạn chế: phương pháp, kỹ làm việc yếu, nắm chưa vững quy định sách nên tuyên truyền sách đến người dân chưa hiệu quả, ghi chép sổ sách, biên - họp giao ban không rõ ràng Một số nơi tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt tình cán Hội, đoàn thể hạn chế, không sâu sát đến Tổ TK&VV, bàng quan với hoạt động tín dụng sách, chí không nắm không cập nhật kết hoạt động ủy thác Hội, đoàn thể quản lý Chỉ đến làm báo cáo gửi Hội, đoàn thể cấp - đến NHCSXH xin số liệu Việc thay đổi nhân thường xuyên tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác dẫn đến lực kinh nghiệm cán Hội, đoàn thể trực tiếp thực hoạt - động ủy thác hạn chế nên chất lượng hoạt động ủy thác chưa tốt Việc phối hợp quyền địa phương, tổ chức Hội đoàn thể NHCSXH 2.5.5 - chưa chặt chẽ Đối với Tổ TK&VV Còn nhiều Tổ TK&VV chưa thực quy ước hoạt động tổ gửi tiền tiết kiệm định kỳ Có nơi hộ vay gửi tiền tiết kiệm sau nhận tiền vay Nguyên nhân việc tuyên truyền mục đích ý nghĩa gửi tiền tiết kiệm chưa hiệu 47 - Nhiều BQL Tổ TK&VV hiểu chưa rõ quy định chương trình cho vay nên việc bình xét cho vay chưa hiệu quả, thiếu xác Vẫn tình trạng hộ gia đình vay vốn tổ khác (ngay chi nhánh có chất lượng tín dụng tốt) Có hộ gia đình phương án sử dụng vốn hiệu bình xét cho vay mức cao Trong có nhiều hộ vay cần vốn nhiều sử dụng vốn hiệu lại bình xét cho vay mức thấp Có tổ có thành viên dư nợ vay chương - trình Hộ nghèo tiếp tục bình xét cho vay chương trình hộ cận nghèo Một số nơi thành lập Tổ TK&VV chưa quy định: Vẫn tổ thành lập không địa bàn thôn/ấp số lượng thành viên tổ thôn đủ điều kiện - thành lập thôn/ấp Năng lực BQL tổ yếu, không hướng dẫn mà làm thay, viết thay mẫu biểu cho hộ vay Có BQL tổ thu lãi ghi vào sổ tay, không thực ghi vào mẫu - không hiểu rõ nghiệp vụ NHCSXH Sinh hoạt Tổ TK&VV nhiều nơi không hiệu quả: Nhiều nơi sinh hoạt mang tính hình thức kết hợp với hoạt động tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác nên họp tổ trọng vào vấn đề Hội đoàn thể, thảo luận vấn đề - vay vốn sử dụng vốn vay NHCSXH Công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn hộ vay nhiều BQL tổ hạn chế - Có tổ việc kiểm tra sử dụng vốn vay mang tính hình thức, đối phó Vấn đề xếp lại Tổ TK&VV PGD gây khó khăn cho BQL tổ ảnh hưởng lợi làm giảm lòng nhiệt tình BQL tổ Ví dụ: Do số lượng nên tổ sáp nhập có thành viên khác thôn khác khu phố làm việc thu lãi đôn đốc trả nợ gốc BQL tổ vất vả Có tổ sáp nhập có nợ hạn tổ khác sáp nhập vào nên tổ phải gánh chịu trách nhiệm ảnh hưởng đến việc bình xét xếp loại tổ ảnh hưởng đến nguồn vốn phân bổ Điều làm giảm - lòng nhiệt tình BQL tổ sáp nhập Một số Tổ TK&VV công tác tuyên truyền, vận động tổ viên thực gửi tiền tiết kiệm - thông qua tổ hạn chế việc thu lãi số chương trình chậm Ở số nơi, trình độ nhận thức, trách nhiệm Tổ trưởng BQL tổ hạn chế: Tổ trưởng không nhiệt tình việc đôn đốc thành viên gửi tiết kiệm, không 48 kiên trì giải thích, động viên hộ vay trả lãi nợ gốc theo thỏa thuận nên tỉ lệ thu lãi thu nợ gốc theo kỳ hạn chế Vẫn tượng BQL tổ không trả biên lai thu lãi, thu tiết kiệm cho hộ vay lưu giữ giữ sổ vay vốn hộ vay, điều dễ dẫn đến tượng vay ké chiếm dụng vốn tổ viên (tồn - chi nhánh có chất lượng tín dụng tốt) Số thành viên số Tổ TK&VV dư nợ thấp nên hoa hồng nhiều tổ nhận - thấp làm cho BQL tổ làm việc không nhiệt tình Một số nơi thành lập BQL tổ phân công trách nhiệm không BQL tổ có người không phối hợp thực nhiệm vụ theo chức phân công mà lại phân chia số thành viên tổ để quản lý riêng; có BQL tổ thực tế tổ trưởng làm hết nên tiềm ẩn nguy chiếm dụng vốn không kiểm soát lẫn - thu lãi Một số địa phương BQL tổ gặp khó khăn địa bàn rộng dân số đông Nhiều nơi BQL tổ chưa nắm bắt rõ quy trình, thủ tục biện pháp xử lý nợ bị rủi ro nên thành viên tổ gặp rủi ro sử dụng vốn vay không xử lý kịp thời 2.5.6 - triển khai không Đối với UBND cấp xã Thành phần Ban giảm nghèo khác xã, có nơi chưa có quy chế hoạt - động rõ ràng nên việc đạo, giám sát tổ chức Hội, đoàn thể chưa hiệu Chính quyền xã chưa thực vào cuộc, việc đạo tổ chức Hội thực hoạt - động ủy thác Tổ TK&VV thực hoạt động ủy nhiệm chưa tốt Một vài nơi lực cán xã hạn chế, thiếu quan tâm sâu sát việc - đạo, điều hành, giám sát Nhiều xã chưa sử dụng tốt vai trò tham mưu Ban giảm nghèo Nhiều nơi chưa quan tâm mức thiếu trách nhiệm việc xác nhận đối tượng vay vốn, phối hợp thực công tác khuyến nông, Một số xã tình trạng UBND xã chưa thực phân giao vốn thôn mà lại giao trực tiếp 2.5.7 - cho Tổ TK&VV Đối với hộ vay Một số hộ vay vốn hoàn cảnh khó khăn khả lập kế hoạch trả nợ hạn chế nên chưa có khả tích lũy tiền để trả nợ gốc hạn 49 - Kiến thức, kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất kinh doanh quản lý người sử dụng vốn nhiều nơi yếu dẫn đến sử dụng vốn vay không hiệu nên khó - tích lũy tiền trả lãi nợ gốc tiền vay Một phận hộ vay nhận thức chưa rõ trách nhiệm sử dụng hoàn trả vốn vay - nên chưa có ý thức tích lũy tiền trả lãi nợ gốc chây ỳ không chịu trả nợ Hộ vay dời đến nơi khác sinh sống làm ăn nơi khác nhiều Điều - gây nhiều khó khăn cho việc thu lãi nợ gốc Rủi ro sản xuất, kinh doanh sử dụng vốn vay; chưa hiểu qui định xử lý nợ bị rủi ro để có phát sinh báo cáo cho Tổ TK&VV, tổ chức Hội đoàn thể, - quyền địa phương NHCSXH để xử lý kip thời Một phận dân cư thiếu đất tư liệu sản xuất, ngành nghề phụ, dẫn đến sử dụng vốn vay không hiệu nên khó tích lũy để trả lãi đặc biệt trả nợ gốc PHẦN III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ Định hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng huyện Đại Từ Tiếp tục củng cố nâng cao lực tài chính, quản trị rủi ro định chế tài cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; ngân hàng NN&PTNT, Quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng CSXH Cụ thể: cần tăng vốn điều lệ cho định chế này, có sách hỗ trợ định để tạo điều kiện cho định chế tài mở rộng mạng lưới cho vay xã vùng sâu, vùng xa nhằm tăng cường tính bền vững họat động định chế tài nông thôn Đối với tổ tín dụng cần phải hoàn thiện công tác quản lý tài chính, nâng cao lực xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế Tiếp tục đổi hoạt động cho vay định chế tài lĩnh vực nông nghiệp nông thôn cho phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương: Xác định mức lãi suất phù hợp, lãi suất cho vay thường trợ cấp nhiều (thấp 50 lãi suất phổ biến thị trường), thường ấn định mức thấp mức lạm phát, khiến cho lãi suất thực tế có giá trị âm Sự chênh lệch giá áp đặt giả tạo giá thực tạo động lực tiêu cực chế xin cho Do đó, tín dụng không đến đối tượng cần phục vụ, mà lọt vào tay người lực có quan hệ tốt, người lại đem tín dụng giá rẻ cho vay lại với lãi suất cao Điều bóp méo ý nghĩa nguồn tín dụng giá rẻ.Mặt khác, người vay vốn giá rẻ có xu hướng xem tín dụng hình thức trợ cấp nên dễ nảy sinh tâm lý chây ì, trách nhiệm việc hoàn trả vốn Và thực tế xảy chương trình tín dụng tiếp tục hoạt động không bơm thêm vốn từ ngân sách nhà nước Ngoài ra, kinh nghiệm nhiều nước cho thấy tín dụng trợ cấp chìa khóa cho thành công tài sở Nhu cầu người nghèo, dễ dàng nhanh chóng vay được vốn, chi phí giao dịch thấp (thủ tục đơn giản nhanh chóng nhận tiền), tín dụng giá rẻ Do vậy, để bảo đảm khả phát triển bền vững dài hạn, chương trình tín dụng cần phải áp dụng lãi suất đủ để trang trải chi phí hoạt động bảo vệ giá trị thực nguồn vốn Đa dạng hoá đối tượng phục vụ hệ thống ngân hàng: Mặc dù nợ hạn nông dân thường mức 5%, định chế tài chính thức không nhiệt tình việc cho nông hộ vay Vì nông hộ thiếu dự án nông nghiệp lớn, mà chủ yếu vay tiền để đầu tư sản xuất manh mún, nuôi lợn, gà, trồng rau Vì ngân hàng cần phải thay đổi quan điểm “chỉ phục vụ khách hàng lớn” Nhu cầu vay vốn nông dân dù lớn dù nhỏ nên đáp ứng đảm bảo tính công công tác tín dụng nông thôn nhằm góp phần tăng thu nhập giảm đói nghèo nông thôn Phân bổ nguồn vốn đầu tư tín dụng nông thôn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư hạn mức vốn vay 51 Tiếp tục cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng theo hướng giảm bớt thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, để hạn chế việc phải vay với lãi suất cao Có sách thu hút mở rộng quy mô hoạt động tổ chức tài vi mô nước quốc tế cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo; tạo cầu nối tín dụng thức tín dụng phi thức: Việc thu hút mở rộng quy mô tổ chức tài vi mô, tổ chức nước có ý nghĩa quan trọng việc tăng nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Khu vực thức có nguồn vốn dồi cho vay với lãi suất thấp; khu vực phi thức (quan hệ vay mượn gia đình, bạn bè, người thân, hội, hụi…) có chế hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy Nhiều chương trình tín dụng nông thôn giới thành công nhờ biết phối hợp hai khu vực việc cung cấp dịch vụ tài cho nông thôn Xác định hợp lý mức độ can thiệp quyền địa phương hoạt động tín dụng nông thôn nhằm nâng cao hiệu quả: Do thị trường tín dụng nông thôn chưa phát triển, nên quyền địa phương có vai trò can thiệp định để hỗ trợ cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trong trường hợp đặc biệt khắc phục hậu thiên tai, hay tiến hành chương trình ưu tiên phục vụ vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng dân tộc thiểu số can thiệp trực tiếp Tuy nhiên, can thiệp không thiết phải cung cấp tín dụng với số lượng nhiều giá rẻ mà có nhiều hình thức khác; ví dụ cung cấp vốn, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, thực chương trình thí điểm từ nhân rộng ra, đào tạo cán cho tổ chức tín dụng, hỗ trợ hoạt động tổ chức cho vay lưu động vùng khó khăn,… Các giải pháp hỗ trợ khác, như: Tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn, tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình, hỗ trợ cho hoạt động tổ 52 cho vay lưu động ngân hàng Các tổ chức tín dụng thức việc cho vay nên có chủ trương hướng dẫn người dân cách sử dụng đồng vốn hợp lý, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương, giúp người dân xây dựng phương án phù hợp để quản lý nợ rủi ro tránh việc để người dân vay tiền làm gì, mang bỏ ống uống rượu xảy số vùng dân tộc thiểu số Giải pháp để tăng hiệu sử dụng vốn tín dụng 2.1 Giải pháp chung cho nhóm hộ - Hộ vay vốn nên đánh giá tiềm lực để tìm giải pháp đầu tư vốn hiệu Tăng cường phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt ngành nghề truyền thống tận dụng nguồn lực từ sản xuất nông nghiệp, lao động thời gian nông nhàn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Đầu tư cho phát triển ngành nghề có thời gian quay vòng vốn nhanh, rủi ro thấp - Tăng cường đầu tư cho ngành chăn nuôi mở rộng quy mô, tránh đầu tư cho loại gia súc, gia cầm truyền thống như: lợn, trâu bò, gà vịt,… có giá trị kinh tế không cao Cán khuyến nông cần tìm hiểu đặc thù địa phương để tìm giống vật nuôi thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương để truyển giao công nghệ kinh nghiệm nuôi giống có giá trị kinh tế tương đối cao có nhu cầu ngày tăng thị trường Một số hộ huyện nuôi thành công như: Nhím, kỳ đà, thỏ,… Trong phát triển nông nghiệp, cần trọng phát triển ngành chăn nuôi, nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu giá trị sản lượng ngành nông nghiệp Hơn đầu tư cho chăn nuôi không cần đầu tư với số vốn lớn, phù hợp với điều kiện kinh tế hộ địa phương - Kết hợp với khuyến nông tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật, trao đổi học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao kỹ cho hộ Cung ứng vốn cho hộ cần thiết hộ thiều vốn sản xuất, với hộ nghèo chưa có 53 kinh nghiệm đầu tư vốn họ dễ gặp rủi ro đầu tư không định hướng Vì Hội, Đoàn thể tổ tín dụng bảo lãnh cần giúp họ cách đầu tư có hiệu - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hộ vay vốn thông qua kênh địa phương, tổ tín dụng Hội bảo lãnh cho vay Định kỳ cần kiểm tra hộ vay vốn để đánh giá hiệu sử dụng vốn hộ, kiểm tra mục đích sử dụng vốn hộ có đăng ký hay không, để kịp thời thu hồi vốn có sai phạm tránh thất thoát vốn ngân hàng Việc kiểm tra cần cán tín dụng tiến hành thẩm định dự án cho vay suốt trình sử dụng vốn vay hộ Trước định cho vay cán tín dụng cần kiểm tra khả thu hồi vốn Với hộ nghèo cần có đảm bảo quyền địa phương có bảo lãnh Đoàn, Hội, tổ tín dụng Các ngân hàng cần kết hợp chặt chẽ với tổ chức quyền địa phương, đoàn thể địa phương việc hướng dẫn kiểm tra, sử dụng vốn vay hộ 2.2 - Giải pháp cho nhóm hộ nghèo nhóm hộ trung bình Qua kết phân tích mối tương quan thu nhập với yếu tố liên quan cho thấy vốn vay có ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ Nhóm hộ nghèo nhóm hộ trung bình thiếu vốn cho mở rộng sản xuất kinh doanh Việc cung ứng vay vốn với nhóm hộ cần thiết cần kết hợp với hỗ trợ kinh nghiệm phương thức sản xuất Vì hộ khả quản lý vốn vay sử dụng vốn vay chưa hiệu quả, họ chưa có kinh nghiệm đầu tư sản xuất Các Hội, Đoàn thể địa phương không giữ vai trò bảo lãnh cho hộ vay vốn, mà có nhiệm vụ hỗ trợ hộ việc sử dụng hiệu đồng vốn Những thành viên hội phải người có kinh nghiệm, kết hợp với cán khuyến nông địa phương giúp hộ kỹ thuật sản xuất để tránh thiệt hại trình đầu tư vốn cho sản xuất nông nghiệp - Lao động sử dụng sản xuất nông nghiệp hộ ảnh hưởng trực tiếp đến thu 54 nhập hộ, với nhóm hộ nghèo số lao động hộ không thiếu suất lao động chưa cao Lao động hộ nghèo chưa đầu tư nhiều thời gian cho sản xuất đầu tư thời gian chưa hiệu Chủ hộ cần học hỏi kinh nghiệm hộ thành công vùng Tham khảo cách thức xếp lao động hiệu quả, động viên lao động gia đình tích cực tham gia sản xuất Tham khảo ý kiến cán khuyến nông địa phương để tìm phương thức đầu tư vốn vay hợp lý phù hợp với lao đông nguồn lực sẵn có khác hộ - Chủ hộ nên tích cực tham gia lớp tập huấn tổ chức, Hội, Đoàn thể mô hình sản xuất mới, phổ biến phương pháp nuôi trồng giống có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp địa phương 2.3 - Giải pháp cho nhóm hộ Khuyến khích đầu tư cho hộ vay vốn sản xuất hàng hoá tập trung mở rộng quy mô thu hút lao động địa phương Những hộ sản xuất hàng hoá tập trung có khả quản lý vốn hiệu quả, hộ vay vốn mở rộng sản xuất không giải việc làm cho lao động hộ mà thu hút lao động làm thuê hộ khác vùng, tạo việc làm tăng thu nhập Ngoài ra, hộ mô hình cho hộ vùng học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tăng hiệu sản xuất - Hộ cần thường xuyên tiếp cận với thị trường tiêu thụ sản phẩm để định phương hướng sản xuất Sản xuất hàng hoá theo hướng chuyên môn hoá tập trung với quy mô lớn tận dụng nguồn lực, tăng giá trị kinh tế cho nông sản hàng hoá, tăng thu nhập hộ - Thường xuyên tiếp cận với khoa học, kỹ thuật thông qua việc học hỏi trao đổi kinh nghiệm cán khuyến nông hộ sản xuất giỏi khác vùng Đầu tư loại thiết bị sản xuất tiên tiến nhằm tăng xuất lao động, tiết kiệm nguồn lực giá trị sản phẩm thị trường nâng cao 55 2.4 Giải pháp thị trường vốn tín dụng huyện Đại Từ Từ đánh giá thực trạng thị trường vốn tín dụng địa phương với hai đại diện đóng vai trò lớn Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng NN&PTNT có số đề xuất giải pháp nâng cao vai trò thị trường vốn tín dụng huyện Đại Từ Để thúc đẩy thị trường tín dụng phát triển cần có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp đồng thời thực đồng giải pháp sau đây: - Nâng cao vai trò Ngân hàng Chính sách Xã hội thị trường vốn tín dụng, tăng cường nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vùng khó khăn Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương nhiều khó khăn Số hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao tổng số hộ địa phương Kết hợp vai trò ngân hàng thương mại thị trường, đặc biệt ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng TMCP quy mô lớn Khuyến khích ngân hàng quan tâm dành nguồn vốn ưu đãi định để tham gia thị trường tín dụng nông thôn, đưa nhiều “sản phẩm” để đáp ứng nhu cầu vốn, đầu tư, phòng ngừa rủi ro thị trường - Ngân hàng Chính sách Xã hội không nên hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương, mà cần có biện pháp tăng cường thu hút vốn tiết kiệm từ người dân Không tăng nguồn vốn cho Ngân hàng mà tăng cường tích luỹ tầng lớp nhân dân - Đơn giản thủ tục cho vay, phải đảm bảo thu hồi vốn vay ngân hàng Vì khách hàng địa phương chủ yếu nông dân có trình độ văn hoá hiểu biết thấp nên họ gặp nhiều khó khăn việc hoàn thiện thủ tục vay vốn - với ngân hàng Ngân hàng Chính sách Xã hội cần nâng cao vai trò cộng tác viên tổ chức liên kết với Ngân hàng Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội Nông dân… Cần có lớp tập huấn nghiệp vụ công tác cho cộng tác viên, nâng cao vai trò gắn trách nhiệm cho thành viên tổ tín dụng Gắn quyền lợi với nghĩa vụ họ để họ làm tốt chức Trong năm qua vai trò đội ngũ phát huy nhiều hạn chế trình 56 độ yếu Các cấp quyền địa phương cần quan tâm, giúp đỡ hoạt động tổ chức đoàn thể quần chúng, coi lực lượng nòng cốt để thực - chương trình kinh tế xã hội địa phương Đa dạng hoá phương thức cho vay Các hình thức cho vay cần đa dạng, linh hoạt để đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngân hàng Chính sách Xã hội cho hộ nghèo hộ sách vay không chấp tài sản mà dựa bảo lãnh - quan chức tổ chức Hội, Đoàn thể địa phương Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để phục vụ cho giao dịch thị trường thu thập xử lý thông tin thị trường Đào tạo cán phục vụ cho hoạt động thị trường tín dụng Xây dựng đội ngũ cán tín dụng giỏi chuyên môn nghiệp vụ có đạo đức nghề nghiệp Phần lớn đội ngũ cán tín dụng địa phương yếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không đào tạo quy ngân - hàng Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Các nghiệp vụ thị trường tín dụng nghiệp vụ mẻ người dân địa phương Vì vậy, ngân hàng cần phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo để khách hàng biết cách thức vay vốn gửi tiết kiệm phương thức tín dụng Tuyên truyền cho người dân hiểu lợi ích mà thị trường tín dụng mang lại họ tham gia Đối với ngân hàng việc đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ chuyên môn để thực kinh doanh thị trường, đảm bảo hoạt - động hiệu thành công ngân hàng thị trường tín dụng Với quan quản lý, tiếp tục đổi sách khuyến khích ngân hàng thương mại mở rộng hoạt động kinh doanh khu vực nông nghiệp, nông thôn; tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác, bao gồm tín dụng quy mô nhỏ, theo hướng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng định chế tài nước mở rộng tín dụng khu vực Các tổ chức tín dụng mở rộng áp dụng lãi suất cho vay hợp lý theo sách khách hàng mình; cấu lại thời hạn trả nợ tiếp tục cho vay đáp ứng vốn cho sản xuất, kinh doanh có hiệu doanh 57 nghiệp, hộ sản xuất khu vực nông nghiệp, nông thôn… KẾT LUẬN Mặc dù thị trường tín dụng nông thôn huyện Đại Từ tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư như: Vốn Ngân sách nhà nước; vốn Tín dụng nhà nước lãi suất ưu đãi đầu tư dự án nông nghiệp; vốn tín dụng lãi suất ưu đãi cho vay hộ nghèo đối tượng sách,… Tuy nhiên, đến nay, chưa có thống kê đầy đủ, xác thực trạng nhu cầu vốn đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện Để đạt tiêu phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn đến năm 2020 huyện đề ra, điều quan trọng xác định rõ tổng nguồn vốn đầu tư, phân loại nhu cầu, chia theo thời gian Nếu không xác định rõ nhu cầu vốn địa phương giai đoạn tới đáp ứng nguồn vốn, thực trạng việc huy động nguồn vốn cho khu vực nông thôn gặp nhiều khó khăn Có nhiều nguyên nhân làm cho khu vực nông thôn khó tiếp cận nguồn tài Đa số hộ nông dân địa bàn huyện kinh tế nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất nông nghiệp manh mún nhiều hạn chế, đặc biệt thiếu vốn Những hộ nông dân có mức thu nhập trung bình thấp có khả tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi với lãi suất thấp thời gian vay dài để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, hộ có khả tiếp cận với nguồn vốn vay đại trà 58 với yêu cầu có tài sản chấp lãi suất cao Vốn vay tạo điều kiện cho hộ sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có đặc biệt Lao động đất nông nghiệp Hộ vay vốn đầu tư cho chăn nuôi, ngành nghề kinh doanh dịch vụ từ làm chuyển dịch cấu ngành khu vực nông thôn theo hướng tích cực Tạo việc làm, cải thiện đời sống nâng cao thu nhập cho hộ nông dân 59 [...]... còn 0,75%/tháng (9,0%/năm) 2.4 Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách tín dụng của huyện Đại Từ 2.4.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ 2.4.1.1 Tình hình cung ứng vốn tín dụng đầu tư cho phát triển kinh tế của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ từ năm 2010 - 2012 Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2012 của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ là: 106.741 triệu đồng Trong đó: - Vốn cân... khai thực hiện một cách đồng bộ, chặt chẽ, các cơ quan chức năng và UBND các xã, thị trấn đã tăng cường kiểm tra, xử lý kiên quyết các vụ vi phạm, kết quả đã xử lý 06 vụ vi phạm với tổng số tiền xử phạt, bán hàng tịch thu là 48,9 triệu đồng 2 2.1 2.1.1 2.1.1.1 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng của Đại Từ Đối tượng áp dụng chính sách tín dụng ở huyện Đại Từ Đối tượng áp dụng chính sách tín dụng. .. bàn huyện Thời gian và quy định thực hiện việc đổi mới chính sách Một số chính sách tín dụng tiêu biểu 21 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông 2.2.1.1 - nghiệp, nông thôn Đối tượng áp dụng: Các tổ chức được thực hiện cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao • gồm: Các tổ chức tín dụng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức • tín dụng; ... phương Do vậy, ngày 9/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thay thế Nghị định 41/2010/NĐ-CP nhằm đảm bảo thống nhất giữa các chính sách, phù hợp với các yêu cầu thực tiễn và hỗ trợ hiệu quả cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 2.3 Quá trình thực hiện đổi mới chính sách tín dụng tại huyện Đại Từ 2.3.1 Về mức cho vay đối... huyện Đại Từ Đối tượng áp dụng chính sách tín dụng của ngân hàng Chính sách xã hội ở huyện Đại Từ Đối tượng áp dụng chính sách tín dụng của ngân hàng Chính sách xã hội - Cho vay hộ nghèo - Cho vay hộ cận nghèo - Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn - Cho vay giải quyết việc làm - Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài - Cho vay người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp... được tổ chức tín dụng chủ động xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ để phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng Việc giữ nguyên nhóm nợ khi cơ cấu lại thời hạn trả nợ chỉ được thực hiện một lần đối với một khoản nợ kể từ khi Thông tư có hiệu lực thi hành Về phía các tổ chức tín dụng, căn cứ quy định hiện hành và khả năng tài chính của mình, tổ chức tín dụng xem xét thực hiện các biện... trình tín dụng ưu đãi đối với học sinh, sinh viên Chương trình tín dụng ưu đãi đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được thực hiện theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Hiện nay, Ngân hàng Chính sách xã hội đã xây dựng phương án trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh giảm lãi suất cho vay một số chương trình tín dụng, trong đó có lãi suất cho vay đối với chương trình tín dụng. .. các tổ chức Hội; đối với thương nhân là tổ chức kinh tế, thực hiện cho vay trực tiếp tại trụ sở ngân hàng cấp tỉnh, cấp huyện - Mức cho vay: • Đối với thương nhân là cá nhân không thực hiện mở sổ sách kế toán và nộp thuế khoán theo quy định của cơ quan thuế: Mức cho vay tối đa là 30 triệu đồng • Đối với thương nhân là cá nhân thực hiện mở sổ sách kế toán và kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật:... 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn được triển khai trong những năm qua đã tạo điều kiện cho người dân vay vốn tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, qua thực tiễn, Nghị định 41/2010/NĐ-CP không còn phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương... 10 năm, trong đó ân hạn 5 năm đầu 2.1.2 Đối tượng áp dụng chính sách tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và phát - triển nông thôn ở huyện Đại Từ Cá nhân, hộ gia đình cư trú trên địa bàn nông thôn hoặc có hoạt động sản xuất kinh - doanh trong lĩnh vực nông nghiệp ở huyện; Hộ kinh doanh hoạt động trên địa bàn nông thôn ở huyện; Chủ trang trại của huyện; Tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trên ... thực sách tín dụng Đại Từ Đối tượng áp dụng sách tín dụng huyện Đại Từ Đối tượng áp dụng sách tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đại Từ Đối tượng áp dụng sách tín dụng ngân hàng Chính sách. .. hàng Chính sách xã hội huyện Đại Từ từ 2010 - 2012 Bảng Số hộ vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đại Từ từ 2010 - 2012 Bảng Biến động nguồn vốn tín dụng giải việc làm từ Ngân hàng Chính sách. .. cần có sách tín dụng hiệu thông qua ngân hàng thương mại, ngân hàng Chính sách xã hội, tổ chức tín dụng, tổ chức xã hội,… Thời gian qua, với việc đổi sách kinh tế, chế quản lý, hệ thống sách tiền