1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của phụ nữ dân tộc trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.

86 708 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 603,75 KB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– LƯƠNG THỊ PHƯƠNG QUỲNH Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ BẾ TRI

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– LƯƠNG THỊ PHƯƠNG QUỲNH Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ BẾ TRIỀU, HUYỆN HỊA AN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính Quy : Phát Triển Nơng Thơn : Kinh tế & PTNT : 2010 – 2014 : Th.S Cù Ngọc Bắc THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”, chuyên ngành Phát Triển Nơng Thơn cơng trình nghiên cứu riêng đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơ xin cam, đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái nguyên, tháng 05 năm 2014 Tác giả đề tài Lương Thị Phương Quỳnh LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Ngun, sau hồn thành khố học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Bế Tiều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng với đề tài: “Vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình xã Bế Triều, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng” Khóa luận hồn thành nhờ quan tâm giúp đỡ thầy cô, cá nhân, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Cù Ngọc Bắc giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, người trực tiếp hướng dẫn bảo giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Bế Triều, ban ngành nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lương Thị Phương Quỳnh PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế nước ta nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng có bước phát triển đáng kể Để đạt thành tựu đó, thành phần kinh tế khơng ngừng vươn lên có nhiều đóng góp to lớn Kinh tế hộ gia đình phận thiếu thành phần kinh tế Từ trang sử xa xưa dân tộc, phụ nữ Việt nam đã giữ vị trí vai trị quan trọng việc dựng nước giữ nước Những gương, hình ảnh Hai Bà Trưng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, mẹ Việt nam anh hùng, trở thành biểu tượng cho lòng yêu nước tinh thần bất khuất Ngày nay, phụ nữ việt Nam tiếp tục kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp ngày khẳng định vai trò to lớn xã hội Ở nơng thơn nước ta, phụ nữ chiếm gần 50% dân số Người phụ nữ có vai trị quan trọng xây dựng gia đình no ấm, tiến hạnh phúc.Tuy nhiên, phụ nữ nơng thơn cịn chịu nhiều thiệt thịi, họ tham gia vào hầu hết khâu sản xuất nơng nghiệp vai trị họ chưa nhìn nhận đắn Phụ nữ có tác động trực tiếp đến phát triển mặt địa phương, có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển gia đình xã hội Nhưng thực trạng cho thấy, vấn đề việc làm, thu nhập, địa vị người phụ nữ dân tộc thiểu số vấn đề xúc Do vậy, việc giúp đỡ, tạo điều kiện để người phụ nữ phát huy vai trò trách nhiệm cấp, ngành địa phương Bế Triều xã giàu truyền thống cách mạng, với nghề nghiệp chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Trong xã có dân tộc Tày, Nùng, Kinh sinh sống Những năm gần đây, nhờ thực đường lối đổi Đảng, xã đạt thành tựu định , tăng thu nhập, đời sống vật chất tinh thần người dân thực nâng cao Người phụ nữ dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế hộ gia đình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Để cố gắng làm tốt họ phải nỗ lực hi sinh, quyền lợi mặt họ chưa đựơc quan tâm mức Vậy, người phụ nữ xã Bế Triều có đóng góp cho phát triển kinh tế hộ gia đình? Làm để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người phụ nữ? Làm để nâng cao vai trị người phụ nữ địa bàn? Xuất phát từ thực trạng đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trị phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình xã Bế Triều, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình xã Bế Triều, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình - Đánh giá thực trạng vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình, qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vai trò họ phát triển kinh tế hộ gia đình xã Bế Triều thời gian qua 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Nâng cao lực, rèn luyện kỹ phương pháp nghiên cứu khoa học cho thân sinh viên + Là tài liệu tham khảo cho nhà trường, cho khoa sinh viên khóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp nhìn nhận vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình Từ nâng cao nhận thức người phụ nữ người dân vai trị phụ nữ, góp phần phát huy vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình họ, đóng góp vào phát triển địa phương Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm giới, giới tính * Khái niệm giới Giới khác biệt nam nữ góc độ xã hội, đặc điểm khác xã hội định, mối quan hệ nam nữ xã hội lập nên Các vai trò giới xác định đặc tính xã hội, văn hóa kinh tế, nhận thức thành viên xã hội Do vai trị giới có biến động thay đổi qua thời gian không gian (Trần Thị Quế, 1999 Nancy J Hafkin, 2002) Giới mối quan hệ tương quan vai trò, trách nhiệm, quyền lợi mà xã hội quy định cho nam nữ, bao gồm việc phân công lao động, kiểu phân chia nguồn lợi ích, khả tiếp cận tới nguồn lực Giới quy định đặc điểm điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, dân tộc quốc gia * Khái niệm giới tính Giới tính khác biệt đặc tính sinh học phụ nữ nam giới Sự khác biệt chủ yếu liên quan đến trình tái sản xuất nịi giống Vai trị sinh học đồng nhất, phổ biến không thay đổi * Phân biệt giới giới tính Bảng 2.1 Phân biệt giới giới tính Tiêu chí Giới Giới tính Đặc trưng Xã hội Sinh học Nguồn hình thành Do dạy học mà có Bẩm sinh Bản chất Tính thay đổi Đa dạng Đồng Có thể thay đổi Khơng thể thay đổi Phụ nữ trở thành Phụ nữ mang thai sinh Ví dụ Thủ Tướng, nam giới có con, nam giới có yết hầu cổ thể nhà nội trợ… 2.1.1.2 Khái niệm hộ gia đình, kinh tế hộ gia đình * Khái niệm hộ Theo Weberster – từ điển kinh tế (1990), Hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ Theo Martin (1988), Hộ đơn vị liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng hoạt động khác Theo Raul (1989), Hộ tập hợp người có chung huyết tộc,có quan hệ mật thiết với q trình sáng tạo sản phẩm để bảo tồn thân cộng đồng Theo Mege (1989), Hộ người có chung huyết tộc khơng chung huyết tộc chung mái nhà ăn chung mâm cơm Theo tác giả nhóm nhân chủng học từ năm 1982 – 1985, Hộ đơn vị đảm bảo trình tái sản xuất sức lao động thơng qua q trình tổ chức nguồn thu nhập nhằm chi tiêu cho cá nhân đầu tư vào sản xuất Như vậy, các nhân tổ chức nhìn nhận quan niệm hộ khơng giống Tuy nhiên có nét chung để phân biệt hộ là: - Chung hay không chung huyết tộc - Cùng sống chung mái nhà - Cùng chung nguồn thu nhập(ngân quỹ) - Cùng ăn chung - Cùng tiến hành sản xuất chung (Đỗ Văn Viện – Đặng Văn Tiến, 2006, Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I, NXB Nơng nghiệp) * Khái niệm gia đình Gia đình nhóm xã hội hình thành sở hôn nhân quan hệ huyết thống, thành viên gia đình có gắn bó ràng buộc với trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp nhà nước thừa nhận bảo vệ (http://phunudanang.org.vn) * Khái niệm hộ gia đình Hộ gia đình dùng để biểu thị thành viên có chung huyết tộc, quan hệ nhân có chung sở kinh tế Các thành viên đóng góp cơng sức, tài sản chung để hợp tác kinh tế chung hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực kinh doanh khác pháp luật quy định; chủ thể quan hệ dân (Điều 107 Dự thảo luật dân sự) * Khái niệm khái niệm kinh tế hộ gia đình Theo Frank Ellis (1988), kinh tế hộ nông dân “các nông hộ thu hoạch phương tiện sống từ đất, chủ yếu sử dụng lao động gia đình sản xuất nơng trại, nằm hệ thống kinh tế rộng đặc trưng việc tham gia phần thị trường hoạt động với tốc độ khơng hồn chỉnh” Theo TS Đỗ Văn Viện, “Kinh tế hộ nơng dân hình thức tổ chức kinh tế sở sản xuất xã hội có nguồn lực như: đất đai, lao động, tiền vốn, tư liệu sản xuất coi chung để tiến hành sản xuất Có chung ngân quỹ, ngủ chung nhà, ăn chung, định sản xuất kinh doanh đời sống tùy thuộc vào chủ hộ Nhà nước thừa nhận, hỗ trợ tạo điều kiện phát triển” (Đỗ Văn Viện – Đặng Văn Tiến, 2006, Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp) 2.1.1.3 Khái niệm phát triển kinh tế hộ gia đình * Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế với thay đổi chất kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ…) thay đổi cấu kinh tế (giảm tỷ trọng khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng khu vực chế tạo dịch vụ) Phát triển kinh tế q trình hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc * Phát triển kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình tập trung chủ yếu khu vực sản xuất nông nghiệp chiếm tới 2/3 lực lượng lao động tồn xã hội Vì vậy, sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình Đảng Nhà nước ta thực chất việc thực phát triển cách hợp lý hình thức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp Đây loại hình kinh tế phổ biến nước ta giai đoạn Nước ta bước vào kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường dựa tảng gần 80% dân số sinh sống nông thôn điểm xuất phát để tạo sở vật chất tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Do mà kinh tế hộ gia đình có ý nghĩa quan trọng Phát triển kinh tế hộ gia đình phần tất yếu để tạo tảng phát triển kinh tế đất nước 2.1.2 Vai trò giới yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới 2.1.2.1 Vai trò giới Vai trò giới công việc hoạt động cụ thể mà phụ nữ nam giới thực tế làm Thông thường công việc mà xã hội trông chờ cá nhân với tư cách đàn ông hay đàn bà (Nguyễn Thị Minh Hiền, Bài giảng “Giới phát triển nông thôn”, Khoa Kinh tế PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội) Trên thực tế phụ nữ nam giới đóng vai trị khác mặt: * Vai trò sản xuất Vai trò sản xuất bao gồm công việc nam giới nữ giới làm để tạo thu nhập lấy công (tiền cơng vật) Nó cịn bao gồm sản xuất hàng hóa có giá trị trao đổi sản xuất vừa có ý nghĩa tiêu dùng gia đình, vừa có tính sử dụng, có giá trị trao đổi tiềm tàng Đối với phụ nữ nơng nghiệp, vai trị bao gồm cơng việc người nơng dân độc lập Vai trị sản xuất giới nông nghiệp nông thôn liên quan đến việc định sản xuất kinh doanh (sản xuất sản phẩm dịch vụ bao nhiêu, dùng cơng nghệ nào?), q trình tổ chức sản xuất kinh doanh (ai điều hành, lúc nào?), quản lý rủi ro tận dụng hội kinh doanh (ai định điều gì? định xảy rủi ro hay có hội), q trình quản lý thành sản xuất kinh doanh * Vai trò tái sản xuất Vai trò tái sản xuất thể vai trò nam nữ việc tái sinh, trì nịi giống, tái sản xuất sức lao động, bao gồm trách nhiệm mang thai, sinh đẻ nuôi con, chăm sóc thành viên khác nhà, cơng việc nhà dọn dẹp nhà cửa nội trợ Vai trị khơng bao gồm tái sản xuất sinh học mà cịn có chăm lo trì lực lượng lao động sau Các cơng việc tái sản xuất có khuynh hướng, dường công việc dành riêng cho phụ nữ * Vai trò cộng đồng Vai trò cộng đồng bao gồm hoạt động nam giới nữ giới thực cấp cộng đồng nhằm bảo vệ trì nguồn lực khan cộng đồng, thực nhu cầu chung cộng đồng, quản lý thay đổi làm cho cộng đồng phát triển Vai trò cộng đồng chia làm loại: - Vai trò tham gia cộng đồng Thể tham gia nam nữ hoạt động cộng đồng Hoạt động cộng đồng đa dạng, tùy theo sắc riêng có cộng đồng hoạt động chung cộng đồng: xây dựng sở hạ tầng, quản lý tài sản công, tham gia vào lễ hội, văn hóa, giáo dục, y tế, quản lý nguồn nước, quản lý bảo vệ rừng, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường cộng đồng Thường phụ nữ tham gia vào hoạt động lễ hội, giáo dục mầm non, y tế sở, kiếm củi, lấy nước, quản lý tài nguyên thiên nhiên Trừ hoạt động y tế, giáo dục, y tế sở, hoạt động lại công việc “không trả công” việc làm có tính “tự nguyện tự nguyện” Đối với phụ nữ, công việc mở rộng vai trò tái sản xuất họ - Vai trò lãnh đạo cộng đồng Nam nữ có vai trị khác tham gia hoạt động lãnh đạo quản lý cộng đồng Lãnh đạo cộng đồng lãnh đạo tổ chức cộng đồng (các tổ chức trị - xã hội khác nhau) Chủ tịch UBND xã, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh… Lãnh đạo cộng đồng xã hội trị - dân phát triển chia thành hai nhóm: Nhóm thuộc hệ thống quản lý nhà nước (Chủ tịch UBND từ tỉnh trở xuống trưởng thôn, trưởng xóm) ngân sách Nhà nước chi trả; Nhóm thuộc xã hội dân (các hiệp hội, tổ chức tự nguyện cộng đồng) kinh phí tự tạo tổ chức chi trả Dù nhóm phần lớn việc lãnh đạo cộng đồng trả tiền trực tiếp gián tiếp, tiền công tăng thêm vị quyền lực Thông thường, công việc nam giới thực Một số vai trị lãnh đạo nữ giới đảm nhiệm 2.1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới * Quan điểm truyền thống từ xa xưa để lại Việt Nam nước thuộc khu vực Đông Nam Á với nhiều năm ách thống trị chế độ phong kiến, bị ảnh hưởng lớn tư tưởng Nho giáo, nên lưu giữ nhiều phong tục tập quán, kể phong tục cổ hủ lạc hậu Ở nơng thơn, đặc biệt vùng có DT sinh sống tư tưởng “trọng nam khinh nữ” cịn tồn tại, hạn chế tính động sáng tạo, ảnh hưởng đến phát triển phụ nữ cản trở đóng góp họ vào phát triển gia đình xã hội Những người phụ nữ phải tn theo luật lệ phong kiến, khơng có quyền định công việc quan trọng gia đình, có hội tham gia hoạt động xã hội cơng việc dành cho nam giới Cịn cơng việc phụ nữ nội trợ, chăm sóc cái, lệ thuộc vào chồng Chính quan niệm mà người phụ nữ chịu khơng thiệt thịi ảnh hưởng đến phát triển họ, gia đình xã hội 69 Chính quyền đồn thể địa phương cần đạo thực tốt chủ trương, sách Đảng phụ nữ, đặc biệt phụ nữ địa bàn để phụ nữ nâng cao trình độ mình, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các cấp, ngành phối hợp với Hội phụ nữ tổ chức tốt công tác đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức sức khỏe sinh sản cho phụ nữ DT… Đồng thời Hội phụ nữ cấp cần khai thác có hiệu nguồn vốn ưu đãi phụ nữ vay vốn phát triển kinh tế gia đình Tích cực khuyến khích chị em phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội, tham gia hoạt động cộng đồng, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất sống 5.2.3 Đối với thân người phụ nữ DT Để phát huy vai trị phát triển kinh tế hộ gia đình, phụ nữ DT cần phải tự vươn lên học tập, nâng cao trình độ, tích cực học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ người xung quanh Đồng thời, thân chị em cần tự xóa bỏ quan niệm lỗi thời cịn tồn ý thức mình, vượt qua rào cản sống để vươn lên, hướng tới tương lai tươi sáng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2011 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012 xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2012 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2013 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Đỗ Văn Viện – Đặng Văn Tiến, 2006, Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp ThS Lô Quốc Toản, Quan niệm dân tộc thiểu số Cán dân tộc thiểu số nay, Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Hiền, Bài giảng “Giới phát triển nông thôn”, Khoa Kinh tế PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Điều 6, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Quyết định số 19/2002/QĐ – TTg ngày 21/01/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 Nghị 11/NQ – TW ngày 24/07/2007 Bộ Chính trị “Cơng tác phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 10.Quyết định số 2531/QĐ – TTg ngày 24/12/2010 phê duyệt Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 71 11.Quyết định 554/QĐ-TTg ngày 4/5/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào DTTS từ năm 2009 đến năm 2012” Tài liệu internet: 12.http://phunudanang.org.vn 13.http://dantocviet.vn/Articles.aspx?sitepageid=142 14.http://timtailieu.vn/tai-lieu/giao-trinh-luat-binh-dang-gioi-28456/ 15.http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-giai-phong-phu-nu-tu-quandiem-chu-nghia-mac-lenin-den-tu-tuong-ho-chi-minh-quan-diem-cuadang-cong-san-viet-9641/ 16.adravietnam.org 72 PHIẾU ĐIỀU TRA Thông tin chung hộ điều tra Họ tên:………………………………… Tuổi: ……… Dân tộc: ………………………………… Xã: Bế Triều Trình độ văn hóa: Khơng học THCS Tiểu học THPT Trình độ chun mơn: Cao đẳng Trung cấp Đại học Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Thông tin chung thành viên hộ Diễn giải (quan hệ với người Giới vấn) tính Trình Tuổi độ học Nghề nghiệp vấn - Số lao động gia đình: ……………………………………… - Số nhân hộ:…………………………………………………… 73 - Gia đình thuộc loại hộ: Hộ Giàu - Khá Hộ Nghèo Hộ Trung bình - Gia đình thuộc hộ: Hộ nơng nghiệp Hộ kiêm Hộ phi nông nghiệp - Nguồn thu nhập gia đình từ: Sản xuất nơng nghiệp Làm thuê Buôn bán Các nguồn thu khác (Nguồn thu khác là:…………………………………………………… ) Thơng tin vai trị phụ nữ vai trị sản xuất - Chị/cơ tham gia vào sản xuất nơng nghiệp khơng? Có Khơng - Nếu khơng tham gia sản xuất nơng nghiệp chị/cơ tham gia vào cơng việc để tạo thu nhập cho gia đình? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Ngồi tham gia sản xuất nơng nghiệp chị/cơ cịn tham gia cơng việc để tạo thu nhập cho gia đình? ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 74 • Vai trị phụ nữ q trình trồng trọt Người đảm nhiệm Hoạt động Vợ Ra định Giống trồng Kỹ thuật canh tác Mua công cụ SX Mua vật tư NN Bán sản phẩm Người thực Làm đất Gieo cấy Bón phân Làm cỏ Phun thuốc trừ sâu Thu hoạch Chồng Cả hai Th 75 • Vai trị phụ nữ q trình chăn ni Hoạt động Người đảm nhiệm Vợ Người định Giống vật nuôi Kỹ thuật nuôi Quy mô nuôi Mua thức ăn, thuốc Bán sản phẩm Người thực Làm chuồng trại Mua giống Cho ăn vệ sinh chuồng trại Bán sản phẩm Chồng Cả hai 76 Thơng tin vai trị phụ nữ vai trò tái sản xuất Hoạt động Vợ Người đảm nhiệm Chồng Cả hai Người khác Nội trợ Chăm sóc tắm giặt cho con, dạy học hành Dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo Quyết định số lượng Định hướng cho Thơng tin vai trị phụ nữ vai trò cộng đồng Hoạt động Vợ Người đảm nhiệm Chồng Cả hai Người khác Đi họp phụ huynh cho Tham gia vào đám cưới, ma chay làng Tham gia hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ Họp làng, họp xóm Tham gia lớp tập huấn Tham gia vào tổ chức cộng đồng 5.Các thơng tin khác - Trong gia đình, người định việc mua tài sản lớn, làm nhà, định hướng sản xuất kinh doanh? Vợ Chồng Cả hai - Chị/cơ có thường xuyên tiếp nhận kỹ thuật sản xuất phương tiện thông tin đại chúng ti vi, báo, đài khơng? Có Khơng 77 - Chị/cơ có thường xun vay vốn để phát triển kinh tế gia đình khơng? Có Khơng - Chị/cơ thường vay vốn từ nguồn nào? Hội phụ nữ Ngân hàng Hội nơng dân Quỹ xóa đói giảm nghèo xã Nguồn khác - Nguồn vốn chị/cơ dùng làm để phát triển kinh tế hộ gia đình? Làm vốn để sản xuất kinh doanh Mua sắm công cụ sản xuất Mua vật dụng gia đình Dùng vào việc khác (Việc khác: …………………………………………………………… ) - Chị/cơ có tham gia sinh hoạt Hội phụ nữ khơng? Có Khơng - Chị/cơ có thường xuyên tham gia lớp tập huấn Hội phụ nữ khơng? Rất thường xun Thường xun Thỉnh thoảng Ít Chưa - Nội dung lớp tập huấn đáp ứng yêu cầu chị/cô chưa? Đáp ứng đầy đủ Đáp ứng phần Chưa đáp ứng 78 - Chị/cơ có tham gia sinh hoạt tổ chức đoàn thể khác Hội Phụ nữ khơng? Có Khơng - Theo chị/cơ, ngun nhân ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế hộ gia đình? Quan niệm xã hội Phong tục tập qn địa phương Trình độ văn hóa, chun mơn Khả tiếp cận thông tin Sức khỏe Sư giúp đỡ người chồng Chủ trương, sách Đảng Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chị/cơ có đánh vai trò người phụ nữ dân tộc thiểu số gia đình? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chị/cơ có mong muốn đề xuất để nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế hộ gia đình? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 79 …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Cảm ơn chị/cô gia đình nhiệt tình giúp tơi hồn thành đề tài Chúc gia đình ln mạnh khỏe hạnh phúc! 80 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm .3 2.1.2 Vai trò giới yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới 2.1.3.Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta giải phóng phụ nữ 2.1.4 Quan điểm nâng cao vai trò phụ nữ 12 2.2.Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam 14 2.2.2 Kinh nghiệm phát huy vai trò phụ nữ DT Việt Nam 14 2.2.3 Những sách phát triển phụ nữ DT Việt Nam 16 2.2.4 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc Tày, Nùng .18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Phạm vi nghiên cứu .23 3.3.Nội dung nghiên cứu 23 81 3.3.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.3.2 Thực trạng vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình 23 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình 23 3.3.4 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình .23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp tiếp cận 23 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 24 3.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .25 3.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .30 4.2 Thực trạng vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình 39 4.2.1 Thơng tin chung hộ điều tra 39 4.2.2 Phụ nữ DT vai trò sản xuất 44 4.2.3 Phụ nữ DT vai trò tái sản xuất .51 4.2.4 Phụ nữ DT vai trò cộng đồng 54 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình 58 4.3.1 Những yếu tố khách quan 58 4.3.2 Những yếu tố thuộc thân phụ nữ 60 4.4 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ DT phát triển kinh tế hộ gia đình .61 4.4.1 Định hướng 61 4.4.2 Giải pháp 62 82 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị .68 5.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 68 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương 68 5.2.3 Đối với thân người phụ nữ DT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân biệt giới giới tính Bảng 3.1 Số liệu cần thu thập nguồn cung cấp số liệu 24 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất xã Bế Triều qua năm 29 Bảng 4.2 Tình hình phát triển số giống trồng địa bàn xã Bế Triều 31 Bảng 4.4 Bảng dân số lao động xã Bế Triều qua năm 34 Bảng 4.5 Dân số cấu dân tộc xã Bế Triều năm 2013 35 Bảng 4.6 Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền đồn thể năm 2013 36 Bảng 4.7 Thơng tin chung nhóm hộ điều tra 40 Bảng 4.8 Thông tin phụ nữ hộ điều tra 43 Bảng 4.9 Người định người thực khâu trồng trọt gia đình dân tộc Tày, Nùng 45 Bảng 4.10 Người định người thực khâu chăn nuôi hộ điều tra dân tộc Tày, Nùng 48 Bảng 4.11 Nguồn vay vốn hộ điều tra 50 Bảng 4.12 Phụ nữ DT vai trò tái sản xuất 52 Bảng 4.13 Phụ nữ DT với vai trò cộng đồng 55 ... tiễn vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình - Đánh giá thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình, qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vai trò họ phát triển kinh tế hộ gia đình. .. nghiên cứu vai trò phụ nữ dân tộc Tày, Nùng phát triển kinh tế hộ gia đình, có so sánh vai trò phụ nữ dân tộc Tày, dân tộc Nùng phát triển kinh tế hộ gia đình - Phạm vi thời gian Thời gian thu... nhìn nhận vai trị người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình Từ nâng cao nhận thức người phụ nữ người dân vai trò phụ nữ, góp phần phát huy vai trị người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình họ, đóng

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w