Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

90 1.8K 11
Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ nữ có vai trò quan trọng trong đội ngũ đông đảo những người lao động trong xã hội. Bằng lao động sáng tạo của mình, họ đã góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú cuộc sống con người. Phụ nữ luôn thể hiện vai trò của mình trong các lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể là trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con người. Không chỉ sản xuất ra của cải vật chất, phụ nữ còn tái sản xuất ra con người để duy trì và phát triển xã hội. Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trò sáng tạo nền văn hóa nhân loại. Nền văn hóa dân gian của bất cứ nước nào, dân tộc nào cũng có sự tham gia bằng nhiều hình thức của đông đảo phụ nữ. Ở Việt Nam phụ nữ chiếm trên 50% dân số cả nước, họ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và càng ngày càng thể hiện vị trí và vai trò của mình trong xã hội. Trong suốt chặng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam đã ghi nhận những cống hiến to lớn của phụ nữ. Trong công cuộc đổi mới đất nước của Đảng, họ luôn giữ gìn, phát huy và nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, năng động, sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn để vươn lên trong học tập, lao động, phấn đấu đạt những thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực. Trong gia đình, mỗi phụ nữ vừa là người con dâu, người vợ, người mẹ, người thầy của các con, người thầy thuốc của gia đình. Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng… Ở khu vực nông thôn, cùng với việc tích cực tham gia vào quá trình phát triển kinh tế gia đình, mỗi phụ nữ còn tham gia nhiều hoạt động xã hội, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, ổn định an ninh quốc phòng địa phương làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Việt Nam.

1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Phụ nữ có vai trò quan trọng trong đội ngũ đông đảo những người lao động trong xã hội Bằng lao động sáng tạo của mình, họ đã góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú cuộc sống con người Phụ nữ luôn thể hiện vai trò của mình trong các lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể là trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con người Không chỉ sản xuất ra của cải vật chất, phụ nữ còn tái sản xuất ra con người để duy trì và phát triển xã hội Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trò sáng tạo nền văn hóa nhân loại Nền văn hóa dân gian của bất cứ nước nào, dân tộc nào cũng có sự tham gia bằng nhiều hình thức của đông đảo phụ nữ Ở Việt Nam phụ nữ chiếm trên 50% dân số cả nước, họ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và càng ngày càng thể hiện vị trí và vai trò của mình trong xã hội Trong suốt chặng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam đã ghi nhận những cống hiến to lớn của phụ nữ Trong công cuộc đổi mới đất nước của Đảng, họ luôn giữ gìn, phát huy và nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, năng động, sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn để vươn lên trong học tập, lao động, phấn đấu đạt những thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực Trong gia đình, mỗi phụ nữ vừa là người con dâu, người vợ, người mẹ, người thầy của các con, người thầy thuốc của gia đình Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng… Ở khu vực nông thôn, cùng với việc tích cực tham gia vào quá trình phát triển kinh tế gia đình, mỗi phụ nữ còn tham gia nhiều hoạt động xã hội, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, ổn định an ninh quốc phòng địa phương làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Việt Nam Hoàng Tung là một xã miền núi của huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, là một xã vùng 3 có cơ sở hạ tầng còn kém phát triển, đặc biệt là giao thông đường bộ gây khó khăn cho việc đi lại, giao lưu buôn bán hàng hóa với các địa phương khác Là nơi sinh sống của 5 dân tộc anh em trong đó: Dân tộc Tày chiếm 77,84% dân số, 2 dân tộc nùng chiếm 12,35%, dân tộc kinh chiếm 8,42%, Mông chiếm 0,4%, các dân tộc khác chiếm 0,23% [12] Trình độ dân trí của người dân còn thấp, nền kinh tế chủ yếu sản xuất nông lâm ngiệp Là địa bàn cư trú của đại đa số các dân tộc thiểu số, nên sự phát triển của đồng bào các dân tộc gắn liền với sự phát triển của xã Hoàng Tung Với hơn 50% dân số là phụ nữ, lực lượng này đã và đang có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn xã Tuy nhiên, sự đóng góp của phụ nữ lại chưa nghi nhận một cách sứng đáng, chưa tương sứng với vị trí, vai trò của họ trong nền kinh tế, trong các quan hệ xã hội và trong đời sống gia đình Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, người phụ nữ phải “ nặng gánh hai vai”, vừa phải làm tốt công việc xã hôi, vừa đảm nhiệm vai trò làm vợ, làm mẹ trong khi quỹ thời gian của họ cũng chỉ có như mọi người, sức khỏe lại hạn chế… Để cố gắng làm tốt, họ phải nỗ lực và hy sinh, nhưng quyền lợi về mọi mặt của họ lại chưa được quan tâm đúng mức Vậy vấn đề đặt ra ở đây là: làm sao để nâng cao nhận thức về vai trò của người phụ nữ cho người dân và cho chính người phụ nữ? Làm sao để phát huy hơn nữa vai trò của người phụ nữ trong việc phát triển kinh tế cho chính gia đình mình? Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên và sự nhận thức sâu sắc về những tiềm năng to lớn của phụ nữ, những cản trở sự tiến bộ của phụ nữ trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế nông thôn em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông thôn, đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm tạo cơ hội cho phụ nữ phát huy tiềm năng về mọi mặt để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống gia đình, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội xã Hoàng Tung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu vai trò của người phụ nữ trong gia đình với những công việc nội trợ và chăm sóc con cái - Tìm hiểu thực trạng vai trò của phụ nữ trong việc tạo lập thu nhập cho gia đình và tham gia các hoạt động xã hội 3 - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đóng góp của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông thôn Qua đó, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn miền núi trên địa bàn xã 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa về mặt học tập Đề tài là cơ hội cho em được học tập, rèn luyện, đi sâu vào thực tế, được áp dụng kiến thức đã học vào thực tế Tích lũy thêm những kiến thức mới cho bản thân nhằm phục vụ cho công tác sau này Ngoài ra, đề tài còn là cơ hội cho em được nghiên cứu, tìm hiểu về đời sống của người dân trên địa bàn xã nơi mình đang sinh sống, từ đó hiểu thêm về tình hình tại địa phương và có những dự định ấp ủ để phát triển quê hương 3.2.Ý nghĩa về mặt thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp nhìn nhận đúng hơn về vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình Từ đó nâng cao nhận thức của chính người phụ nữ và người dân về vai trò của phụ nữ, góp phần phát huy hơn nữa vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế của chính gia đình họ, đóng góp vào sự phát triển chung của địa phương 4 Bố cục Đề tài gồm 5 phần Phần 1: Mở đầu Phần 2: Tổng quan tài liệu Phần 3: Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu Phần 4: Kết quả nghiên cứu Phần 5: Kết luận và kiến nghị 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm Giới tính và Giới * Giới tính: là một thuật ngữ được các nhà khoa học xã hội và các nhà sinh học dùng để chỉ một phạm trù sinh học, trong ý nghĩa đó nam và nữ khác nhau về mặt sinh học, tạo nên hai giới tính: nam giới và nữ giới [5] Sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến quá trình tái sản xuất con người và di truyền nòi giống Ví dụ như sự khác nhau về hình dáng bên ngoài cơ thể (nam giới cao to hơn, nặng hơn, giọng nói trầm hơn, thể lực mạnh hơn phụ nữ), sự khác nhau về cấu tạo NST, hormone…, sự khác nhau về chức năng sinh học, tạo nên vai trò của giới tính (phụ nữ có thai, sinh con và cho con bú, nam giới sản xuất ra tinh trùng để thụ thai) Những đặc trưng mang tính sinh học này có ngay từ khi con người được sinh ra, chúng ổn định và hầu như không biến đổi ở cả nam và nữ [5] * Giới: Giới không nói đến nam hay nữ mà chỉ mối quan hệ giữa họ Giới không phải là sự xác định sinh học – như kết quả những đặc điểm về giới tính của nam hay nữ, mà giới là do xã hội xác lập nên Nó là một nguyên tắc tổ chức xã hội có thể kiểm soát tiến trình sản xuất, tái sản xuất, tiêu thụ và phân phối [5] Giới là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đến vai trò trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ Giới đề cập đến việc phân công lao động, các kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích giữa nam và nữ trong một bối cảnh cụ thể Giới chỉ mối quan hệ xã hội và tương quan giữa địa vị xã hội của nam và nữ trong bối cảnh xã hội cụ thể Khi nói đến giới, là nói đến các điều kiện và yếu tố xã hội quy định vị trí và hành vi xã hội của mỗi giới trong một hoàn cảnh cụ thể Như vậy, giới được xác định trong mối quan hệ giữa nam và nữ về quyền lực, vị trí xã hội và phân công lao động [5] 2.1.1.2 Đặc điểm, nguồn gốc và sự khác biệt về giới * Đặc điểm về giới: - Đặc trưng xã hội 5 - Do dạy và học mà có - Đa dạng - Biến đổi theo hoàn cảnh xã hội - Thay đổi theo không gian và thời gian * Nguồn gốc giới: - Trong gia đình, bắt đầu từ khi sinh ra, đứa trẻ được đối xử tùy theo nó là trai hay gái Đó là sự khác nhau về đồ chơi, quần áo, tình cảm của ông bà, bố mẹ, anh chị Đứa trẻ được dạy dỗ và điều chỉnh hành vi của chúng theo giới tính của mình - Trong nhà trường, các thầy cô giáo cũng định hướng theo sự khác biệt về giới cho học sinh Học sinh nam được hướng theo các ngành kỹ thuật, điện tử, các ngành cần có thể lực tốt Học sinh nữ được hướng theo các ngành như may, thêu, trang điểm, các ngành cần sự khéo léo, tỉ mỉ * Sự khác biệt về giới Phụ nữ luôn được xem là phái yếu, vì họ sống thiên hơn về tình cảm, họ là thành phần quan trọng tạo nên sự yên ấm trong gia đình Thiên chức của phụ nữ là làm vợ, làm mẹ, nên họ gắn bó với con cái, gia đình hơn nam giới và cũng từ đấy mối quan tâm của họ cũng có phần khác nam giới Nam giới được coi là phái mạnh, là trụ cột gia đình Họ cứng rắn hơn về tình cảm, mạnh bạo và năng động hơn trong công việc Đặc trưng này cho phép họ dồn hết tâm trí vào lao động sản xuất, còn công việc xã hội, ít bị ràng buộc bởi con cái và gia đình chính điều này đã làm tăng thêm khoảng cách giữa phụ nữ và nam giới trong xã hội Hơn nữa, nam giới và nữ giới lại có xuất phát điểm không giống nhau để tiếp cận cái mới, họ có những thuận lợi, khó khăn với tính chất và mức độ khác nhau để tham gia vào các chương trình kinh tế, từ góc độ nhận thức, nắm bắt các thông tin xã hội Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế, từ điều kiện và cơ hội được học tập, tiếp cận việc làm và làm việc, từ vị trí trong gia đình, ngoài xã hội khác nhau, từ tác động của định kiến xã hội, các hệ tư tưởng, phong tục tập quán đối với mỗi giới cũng khác nhau 2.1.1.3 Nhu cầu, lợi ích giới và bình đẳng giới * Nhu cầu giới (còn gọi là nhu cầu giới thực tế): Là những nhu cầu của phụ nữ và nam giới cần được đáp ứng để thực hiện tốt các vai trò được xã hội công nhận Nhu cầu này nảy sinh từ đời sống hằng ngày, là những thứ nhìn thấy được, thiết thực, cụ thể Có liên quan đến các trách nhiệm và nhiệm vụ gắn với các vai trò 6 giới truyền thông Đáp ứng nhu cầu giới thực tế có thể cải thiện cuộc sống nhưng không thay đổi phân công lao động theo giới hay cải thiện vị trí của người phụ nữ trong xã hội [5] * Lợi ích giới (còn gọi là nhu cầu giới chiến lược): là những nhu cầu thường nảy sinh từ vị thế thấp hơn của mỗi giới trong xã hội Các nhu cầu này liên quan đến phân công lao động, đến quyền lực, sự kiểm soát và có thể bao hàm cả những vấn đề nhưu quyền pháp lý, bạo lực trong gia đình, tiền công công bằng hoặc sự kiểm soát thân thể,… Việc đáp ứng các nhu cầu chiến lược sẽ làm thay đổi sự phân công lao động, thay đổi vai trò và vị thế của giới [5] Nhu cầu giới chiến lược của phụ nữ xuất phát từ vị trí lệ thuộc, thiệt thòi của họ trong gia đình và ngoài xã hội – Nhu cầu chiến lược là lâu dài và liên quan đến việc cải thiện địa vị của người phụ nữ so với nam giới * Bình đẳng giới Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới có địa vị như nhau, có cơ hội như nhau để phát triển tiềm năng và được hưởng thụ bình đẳng và công bằng những lợi ích của sự phát triển Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới có sự công bằng về quyền lợi, trách nhiệm và bình đẳng về tiếp cận cơ hội và quyết định Bình đẳng giới không có nghĩa là phụ nữ và nam giới phải như nhau, mà là sự giống nhau và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới phải được công nhận và đánh giá một cách bình đẳng [5] 2.1.1.4 Vai trò của giới - Vai trò sản xuất: là những hoạt động do phụ nữ và nam giới thực hiện để làm ra của cải vật chất hoặc tinh thần đem lại thu nhập hoặc để tự tiêu dùng - Vai trò tái sản xuất: bao gồm trách nhiệm sinh đẻ, nuôi con và các công việc nội trợ trong gia đình để duy trì và tái sản xuất sức lao động Vai trò này không chỉ bao gồm sự tái sản xuất sinh học, mà còn bao gồm cả chăm lo và duy trì lực lượng lao động hiện tại và tương lai - Vai trò cộng đồng: gồm hai loại vai trò quản lý cộng đồng và vai trò chính trị cộng đồng + Vai trò quản lý cộng đồng: là các hoạt động ở cấp độ cộng đồng như là sự mở rộng vai trò tái sản xuất Đó là các công việc nhằm bảo đảm và duy trì các nguồn lực để sử dụng chung như nguồn nước, vệ sinh đường làng ngõ xóm, tham gia lễ hội của làng bản… Đây là những công việc tự nguyện, không được trả tiền và thường làm vào thời gian rảnh rỗi 7 + Vai trò chính trị cộng đồng: gồm những hoạt động thực hiện ở cấp độ cộng đồng, với vị trí chính trị chính thức như tham gia vào các công việc của các tổ chức chính quyền và đoàn thể địa phương Đây là những công việc được trả tiền hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp bằng hiện vật, các công việc này làm tăng thêm vị trí và quyền lực của cá nhân trong cộng đồng 2.1.2 Phát triển kinh tế nông thôn 2.1.2.1 Khái niệm về phát triển và phát triển kinh tế * Phát triển: Phát triển là sự thay đổi của cấu trúc kinh tế trong sự tăng trưởng và liên quan đến nó là sự chuyển biến của các lĩnh vực văn hóa, xã hội khác Phát triển phản ánh toàn diện cả khía cạnh tăng thêm về lượng và thay đổi về chất của một xã hội, bao gồm: gia tăng thu nhập, thay đổi về cơ cấu kinh tế xã hội, phân phối công bằng việc sử dụng cảu cải vật chất, đảm bảo tiến bộ xã hội, cải thiện môi trường sống [8] * Phát triển kinh tế: trước hết là sự gia tăng nhiều hơn về số lượng và chất lượng sản phẩm, sự đa dạng về chủng loại sản phẩm của nền kinh tế Đồng thời, phát triển còn là sự thay đổi theo hướng tích cực trên tất cả các khía cạnh của nền kinh tế, xã hội [6] 2.1.2.2 Khái niệm về nông thôn Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nông dân Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác [6] 2.1.2.3 Khái niệm, đặc điểm hộ gia đình, kinh tế hộ nông dân, kinh tế nông thôn * Hộ gia đình: Có ba tiêu thức chính thường được nói đến khi định nghĩa khái niệm hộ gia đình: - Có quan hệ huyết thống và hôn nhân - Cùng cư trú - Có cơ sở kinh tế chung [7] Hộ được hiểu là: tất cả những người cùng sống trong một mái nhà, bao gồm những người có cùng huyết tộc và những người làm công [7] Về phương diện thống kê, các nhà nghiên cứu Liên hợp quốc cho rằng, hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ [7] 8 Đại đa số các hộ ở Việt Nam đều gồm những người có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống Vì vậy khái niệm hộ thường được hiểu đồng nghĩa với gia đình, nhiều khi được gộp thành khái niệm chung là hộ gai đình * Kinh tế hộ nông dân Theo Frank Ellis (1988) thì kinh tế hộ nông dân là: Các nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường, hoạt động với một trình độ không hoàn chính cao Kinh tế hộ nông dân được phân biệt với các hính thức kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường bởi các đặc điểm sau: - Đất đai: nghiên cứu hộ nông dân là nghiên cứu những người sản xuất có tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai - Lao động: Lao động sản xuất chủ yếu là do các thành viên trong hộ tự đảm nhận Sức lao động của các thành viên trong hộ không được xem là lao động dưới hình thái hàng hoá, họ không có khái niệm tiền công, tiền lương - Tiền vốn: Chủ yếu do hộ tự tạo ra từ sức lao động của họ Mục đích chủ yếu của sản xuất trong hộ nông dân là đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của hộ, sau đó phần dư thừa mới bán ra thị trường * Kinh tế nông thôn: Phát triển kinh tế nông thôn đóng vai trò chủ chốt vào sự phát triển kinh tế quốc dân Vai trò đó thể hiện qua các các nhiệm vụ và đóng góp sau: - Đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân cả nước - Cung cấp nguyên liệu và sức lao động cho các ngành công nghiệp và dịch vụ - Tạo việc làm và tăng thu nhập cho cư dân nông thôn, hạn chế việc di dân tự phát từ nông thôn ra thành thị - Tạo nguồn thu nhập ngoại tệ thông qua xuất khẩu các sản phẩm từ nông, lâm, ngư nghiệp và các ngành nghề thủ công 2.1.3 Vị trí, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn 2.1.3.1 Vị trí của phụ nữ trong gia đình và xã hội Trên toàn thế giới, phụ nữ đóng vai trò then chốt trong gia đình về khả năng sản xuất và tái sản xuất Họ chiếm trên 50% trong tổng số lao động, số giờ lao động của họ chiếm trên 2/3 tổng giờ lao động của xã hội và sản xuất ra ½ trong tổng sản lượng nông nghiệp Cùng với việc đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau, lao động 9 nữ chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các ngành công nghiệp, dịch vụ với trình độ không ngừng được nâng cao [4] Theo kết quả của những công trình nghiên cứu trước cho biết: Phụ nữ phụ nữ là người tạo ra phần lớn lương thực tiêu dùng cho gia đình 1/4 số hộ gia đình trên Thế giới do nữ làm chủ hộ và nhiều hộ gia đình khác phải phụ thuộc vào thu nhập của lao động nữ [2] Tuy nhiên, sự bất bình đẳng vẫn còn tồn tại ở rất nhiều nước trên thế giới Đặc biệt là ở vùng nông thôn, phụ nữ bị hạn chế về mọi mặt, đời sống, điều kiện sống và làm việc tồi tàn, địa vị trong xã hội thấp Trong số hơn 1,3 tỷ người trên thế giới ở trong tình trạng nghèo khổ thì có đến 70% là nữ Có ít nhất 1/2 triệu phụ nữ tử vong do các biến chứng về mang thai, sinh đẻ… Ở Việt Nam hiện nay, phụ nữ chiếm trên 50% dân số và gần 50% lực lượng lao động xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước Phụ nữ luôn là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của gia đình và xã hội Nghĩa vụ công dân và thiên chức làm vợ, làm mẹ của phụ nữ được thực hiện tốt là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định và phát triển lâu dài của đất nước Ngày càng nhiều phụ nữ thành đạt trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học, chính trị và xã hội Điều đó cho thấy phụ nữ ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong các lĩnh vực của xã hội 2.1.3.2 Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn Phụ nữ luôn là người đóng vai trò then chốt trong gia đình về khả năng sản xuất và tái sản xuất Sự nghiệp giải phóng phụ nữ đã đem lạicho xã hội nguồn nhân lực, tri thức dồi dào và ngày càng phát triển Vai trò cảu phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn được thể hiện như sau: - Trong lao động sản xuất: Phụ nữ là người làm ra phần lớnlương thực, thực phẩm tiêu dùng cho gia đình Đặc biệt các hộ nghèo sinh sống chủ yếu dựa vào kết quả làm việc của phụ nữ - Ngoài việc tham gia vào lao động sản xuất đóng góp thu nhập cho gia đình, phụ nữ còn đảm nhận chức năng người vợ, người mẹ Họ phải làm hầu hết các công việc nội trợ, chăm sóc con cái, các công việc này rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của gia đình và xã hội - Trong sinh hoạt cộng đồng: phụ nữ tham gia hầu hết các hoạt động cộng đồng tại xóm, thôn bản 10 Như vậy, dù được thừa nhận hay không thừa nhận, thực tế cuộc sống và những gì phụ nữ làm đã khẳng định vai trò và vị trí của họ trong gia đình, trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong bước tiến của nahan loại Phụ nữ cùng lúc phải thực hiện nhiều vai trò, cho nên họ cần được chia sẻ, thông cảm cả về hành động lẫn tinh thần, gia đình và xã hội cũng cần có những trợ giúp để họ thực hiện tốt hơn vai trò của mình 2.1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn * Quan niệm về giới, những phong tục tập quán ở Việt Nam và một số nước Á Đông: Phụ nữ trước hết phải lo công việc gia đình, con cái Dù làm bất kỳ công việc gì, thì việc nội trợ vẫn là trách nhiệm của họ, đây là một quan niệm ngự trị ở nước ta từ nhiều năm nay Sự tồn tại những hủ tục lại hậu, trọng nam khinh nữ đã kìm hãm tài năng sáng tạo của phụ nữ, hạn chế sự cống hiến của họ cho xã hội và cho gia đình Việc mang thai, sinh đẻ, nuôi dưỡng con nhỏ và làm nội trợ gia đình đè nặng lên đôi vai người phụ nữ Đây là trở ngại lớn cho họ tập trung sức lực, thời gian, trí tuệ vào sản xuất và các hoạt động chính trị, xã hội VÌ vậy, nhiều chị em trở nên không mạnh bạo, không năng động sáng tạo bằng nam giới và gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp xã hội Phong tục tập quán là một nguyên nhân cơ bản cản trở phụ nữ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế [3] * Trình độ học vấn, chuyên môn, khoa học kỹ thuật của lao động nữ còn nhiều hạn chế: Ở nông thôn, đặc biệt là miền núi phương tiện thông tin nghe nhìn và sách báo đến với người dân còn rất nhiều hạn chế, do vậy việc lao động nữ tiếp cận và nắm bắt các thông tin kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt còn gặp nhiều khó khăn Ngoài thời gian lao động sản xuất, người phụ nữ dường như ít có thời gian dành cho nghỉ ngơi hoặc hưởng thụ văn hóa tinh thần, học hỏi nâng cao hiểu biết kiến thức xã hội mà họ phải giành phần lớn thời gian còn lại cho công việc gia đình Do vậy, phụ nữ bị hạn chế về kỹ thuật chuyên môn và sự hiểu biết xã hội Ở Việt Nam, theo thống kê cho thấy tỷ lệ lao động nữ đã qua đào tạo là rất thấp (14,7%) Tỷ lệ lao động nữ có trình độ đại học và trên đại học là 5,9%, tỷ lệ này của nam là 6,9% [9] * Yếu tố về tiếp cận vốn đầu tư: vốn là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia đình, tuy nhiên đây là yếu tố gặp khó khó khăn nhất Phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ tài chính chính thống do trình độ học vấn thấp, các hàng rào về xã hội và văn hóa, bản chất công việc kinh doanh và những yêu cầu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Vũ Thị Hải Anh (2011), Vai trò của phụ nữ dân tộc Dao trong xóa đói giảm nghèo ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2 Đỗ Thị Bình, Giới và công tác giảm nghèo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2003 3 Tống Thị Thùy Dung (2013), Đánh giá vai trò của phụ nữ dân tộc Tày trong phát triển kinh tế hộ tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 4 Hứa Thị Châu Giang (2013), Vai trò của phụ nữ nông thôn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 5 Bùi Thị Minh Hà (2010), Bài giảng Giới trong khuyến nông và phát triển nông thôn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 6 Vũ Thị Hiền (2010), Bài giảng Nguyên lý phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 7 Trần Thị Bích Hồng (2013), Bài giảng Kinh tế hộ, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 8 Nguyễn Ngọc Nông (2004), Giáo trình Quy hoạch và phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội 9 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 10 UBND xã Hoàng Tung, Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013 11 UBND xã Hoàng Tung, Hội LHPN xã Hoàng Tung, Báo cáo hoạt động công tác và phong trào phụ nữ năm 2011, 2012, 2013 12 UBND xã Hoàng Tung, Đề án xây dựng nông thôn mới năm 2013 13 Văn phòng chính phủ, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 14 Bộ lao động – thương binh xã hội http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI Họ và tên người được phỏng vấn:………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… I, Một số thông tin chung về hộ 1.1Thông tin chung về các thành viên trong hộ TT Họ và tên Dân tộc Tuổi Nam Nữ Quan hệ Trình độ Được Nghề với chủ hộ văn hóa đào tạo nghiệp 1 2 3 4 5 6 1.2 Nguồn gốc của hộ:  Bản địa  Từ nơi khác đến 1.3 Gia đình thuộc loại hộ ( theo chuẩn nghèo mới)  Hộ nghèo Trung bình Giàu  Cận nghèo Khá 1.4 Lao động - Số lao động chính …… - Số lao động phụ……… - Hằng năm có phải thuê lao động không? (Nếu có thuê bao nhiêu công? Vào việc gì? thời gian nào? .) 1.5 Gia đình thuộc loại hộ:  Hộ nông nghiệp Hộ kiêm  Hộ phi nông nghiệp 1.6 Nguồn thu nhập chính của gia đình là từ:  Sản xuất nông nghiệp  Buôn bán  Làm thuê  Nguồn thu khác 1.7 Trong gia đình ông (bà), ai là người đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: …………………… * Tình hình sử dụng đất đai của hộ gia đình Loại đất Diện tích (m2) 1 Đất đang sử dụng 1.1 Đất thổ cư 1.2 Đất nông nghiệp 1.3 Đất lâm nghiệp 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản 2 Đất chưa sử dụng * Những tài sản chủ yếu của gia đình Ông (bà) Loại tài sản 1 Tài sản cho sinh hoạt 1.1 Nhà ở - Nhà xây - Nhà sàn, gỗ, ván - Nhà tranh tre, nứa 1.2 Phương tiện đi lại - Xe đạp - Xe máy 1.3 Phương tiện nghe nhìn - Ti vi - Đài 1.4 Trang bị nội thất - Giường - Tủ - Bàn ghế 1.5 Quạt điện 1.6 Tủ lạnh 1.7 Điện thoại Đơn vị m2 m2 m2 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Số lượng 1.8 Bếp ga 1.9 Giếng nước đào, bể nước 1.10 Nhà vệ sinh 2 tài sản là công cụ sản xuất - Oto tải - Máy bơm - Máy cày bừa - Máy tuốt lúa - Máy say xát - Máy cưa - Máy quay tách hạt ngô - Trâu, bò (cày, kéo) - Chuồng, trại chăn nuôi - Tài sản khác 1.8 Thu nhập của hộ gia đình TT Các nguồn thu Số 1 2 3 4 5 6 Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Lâm nghiệp Dịch vụ Từ làm thuê năm Cái Cái Cái Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Con tiền/ So mức độ đóng góp của chồng với vợ Cao hơn Thấp hơn Ngang bằng II, Tình hình vốn dùng cho sản xuất kinh doanh trong năm Số tiền Nguồn gốc vốn vay ( triệu đồng) 1 Vay từ ngân hàng Nông nghiệp 2 Vay từ ngân hàng Chính sách 3 Vay từ dự án, quỹ… qua Hội đoàn thể 4 Vay từ các cá nhân, người thân quen 5 Vốn tự tích lũy được Thời Lãi hạn suất Điều kiện để được vay Cộng vốn hiện có của gia đình - Ông hay bà là người quản lý vốn Vợ Chồng Cả 2 - Ông hay bà là người đứng tên vay vốn Vợ Chồng Cả 2 - Ông hay bà là người đi trả tiền lãi Vợ  Chồng  Cả 2 - Ông hay bà là người quyết định sử dụng  Vợ  Chồng  Cả 2 III Thông tin về phân công lao động Ai trong gia đình ông (bà) là người phân công lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong gia đình: Chồng  Vợ  3.1 Phân công lao động trong sản xuất nông nghiệp Ai làm chính Các công việc sản xuất Vợ 1 Trồng lúa - Làm đất ( Cày, bừa) - Gieo mạ, cấy - Bón phân - Làm cỏ, phun thuốc - Gặt, tuốt - Phơi - Xay sát - Vận chuyển - Đem bán 2 Trồng màu - Chọn giống - Làm đất - Gieo hạt, trồng cây - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch 3 Chăn nuôi - Chọn giống (nuôi con gì?) - Mua vật tư ( cám,TĂ…) - Chăm sóc: cho ăn, thuốc - Đi bán Chồng Vợ và chồng Đi thuê 3.2 Phân công lao động trong hoạt động dịch vụ Ông (bà) bán hàng:  Tại nhà mình Hoạt động Vợ - Chọn mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng về - Bán hàng - Ghi sổ, quản lý - Trả nợ, đòi nợ khách hàng  Thuê cửa hàng để bán  Bán ở chợ Ai làm chính Chồng Vợ và chồng Đi thuê 3.3 Phân công lao động trong hoạt động Lâm nghiệp Ai làm chính Hoạt động Vợ Chồng Vợ và chồng Đi thuê - Phát cây, dọn đồi, đốt - Cuốc hố, trồng cây - Chăm sóc rừng - Lấy măng, sản phẩm phụ - Khai thác gỗ, bán 3.4 Phân công lao động trong các hoạt động khác Các hoạt động Vợ 1 Hoạt động tái sản xuất - Nội trợ: Nấu cơm, giặt… - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Kèm dạy học cho con - Lấy củi đun - Mua sắm, xây dựng, sửa chữa 2 Hoạt động cộng đồng - Tham gia các buổi họp xóm - Dự tuyên truyền chính sách, pháp luật - Dự đám ma,đám cưới, lễ… - Sinh hoạt đoàn thể - Lao động công ích - Tham gia bộ máy lãnh đạo xóm Ai làm chính Chồng Vợ và chồng IV Tiếp cận thông tin Các nguồn thông tin Người được tiếp cận Chồng (con trai) Vợ (con gái) - Lãnh đạo xóm, xã - Hội phụ nữ, hội nông dân - Từ chồng - Họ hàng, người thân quen - Từ chợ - Cán bộ khuyến nông - Cửa hàng vật tư nông nghiệp - Xem ti vi, đài, sách báo, bản tin… - Kinh nghiệm của bản thân Ông (bà) có được tham dự các lớp tập huấn không:  Có Không Ông (bà) được tham dự các nội dung gì sau đây: - Quản lý kinh tế hộ: Vợ Chồng  - Kiến thức về giới:Vợ Chồng  - Kỹ thuật trông trọt:Vợ Chồng  - Kỹ thuật chăn nuôi:Vợ Chồng  - Kỹ thuật trồng rừng:Vợ Chồng  - Phòng trừ dịch hại: Vợ Chồng  V Trong gia đình ông bà ai là người ra quyết định T Nội dung T Vợ 1 2 3 4 5 6 7 Người quyết định chính Chồng Vợ và chồng Phân công công việc sản xuất kinh doanh Lựa chọn cây con giống, mặt hàng bán Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Mua sắm, xây dựng, sửa chữa lớn trong nhà Sử dụng thu nhập của gia đình Cho con cái học hành Định hướng nghề nghiệp cho con cái VI Sử dụng quỹ thời gian của phụ nữ Trong 1 ngày bà sử dụng quỹ thời gian cho từng việc như thế nào? Loại công việc - Công việc tạo thu nhập Số giờ thực hiện (giờ) - Công việc nội trợ - Lấy củi đun - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Dạy con học hành - Tham gia công tác xã hội - Vui chơi, thăm bạn bè - Ngủ nghỉ VII Các nội dung khác 1 Ông bà có sử dụng biệm pháp kế hoạch hóa gia đình không? ………… Nếu có, ông bà thường sử dụng biệm pháp nào sau đây?  Đặt vòng Bao cao su  Uống thuốc Biện pháp khác 2 Ông bà có đưa con đi tiêm chủng theo hướng dẫn của y tế thôn bản không?  Có Không 3 Khi có người trong gia đình ốm ( đặc biệt là cháu nhỏ) ông (bà) thường:  Tự mua thuốc về điều trị  Đưa đến trạm xá khám  Mời bác sỹ đến nhà 4 Ông bà hãy cho ý kiến về các nội dung sau: - Việc nội trợ nấu cơm, giặt quần áo, chăm sóc con… là việc của phụ nữ?  Đúng Sai - Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền là việc của đàn ông:  Đúng  Sai - Làm nhà, mua bán tài sản lớn việc của đàn ông: Đúng  Sai - Mua bán đồ dùng hằng ngày là việc của phụ nữ:  Đúng  Sai - Quyền quyết định cuối cùng là của đàn ông: Đúng  Sai - Vợ phải nghe chồng: Chủ hộ (ký và ghi rõ họ tên)  Đúng  Sai Người phỏng vấn (ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Phần 1 1 MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài .1 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .3 3.1 Ý nghĩa về mặt học tập 3 3.2.Ý nghĩa về mặt thực tiễn 3 4 Bố cục 3 Phần 2 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài .4 2.1.1 Một số khái niệm 4 2.1.2 Phát triển kinh tế nông thôn 7 2.1.3 Vị trí, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn 8 2.1.4 Thực trạng vai trò của phụ nữ trên Thế giới và Việt Nam 11 Phần 3 17 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Đối tượng nghiên cứu .17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu .17 3.3.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 3.3.2.Thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế xã Hoàng Tung 17 3.3.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1.Phương pháp thu thập thông tin 17 3.4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 19 3.4.3 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 19 Phần 4 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hoàng Tung, huyện Hòa An 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 24 4.1.3 Khái quát về thực trạng vai trò của phụ nữ trên địa bàn xã Hoàng Tung 31 4.1.4 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân ở vùng nghiên cứu 35 4.2 Thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại các hộ nghiên cứu 36 4.2.1 Một số thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra .36 Phụ nữ nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc phát triển nông nghiệp nông thôn trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đất nước Hơn thế trong gia đình người phụ nữ lại có vai trò hết sức quan trọng, họ vừa là người sản xuất mang lại thu nhập cho hộ gia đình, vừa là người nội trợ và đảm chức người vợ, người mẹ và chăm lo cho con cái Phụ nữ luôn được ví như “Hậu phương vững chắc của người chồng”, còn những đứa con không thể thiếu bàn tay chăm sóc của người mẹ Để thấy rõ hơn vai trò của người phụ nữ trong gia đình tôi tiến hành điều tra 60 hộ gia đình trên địa bàn xã Hoàng Tung 36 Số liệu cụ thể được tổng hợp qua bảng 4.8 36 Bảng 4.8 Tình hình chung của các hộ điều tra tại xã Hoàng Tung năm 2014 36 Chỉ tiêu 36 ĐVT 36 Hộ khá 36 Hộ trung bình 36 Hộ nghèo 36 BQ 36 1.Tổng số hộ điều tra 36 Hộ 36 26 36 28 36 26 36 60 36 - Hộ nông nghiệp 36 21 36 26 36 6 36 17,67 .36 - Hộ phi nông nghiệp 36 5 36 2 36 0 36 2,33 36 2 Chủ hộ 36 - Tỷ lệ nam làm chủ hộ 36 % .36 76,92 .36 67,86 .36 66,67 .36 70,5 36 - Tỷ lệ nữ làm chủ hộ .36 % .36 23,08 .36 32,14 .36 33,33 .36 29,5 36 3 Trình độ của chủ hộ 36 % .36 - Chưa tốt nghiệp 37 0 37 0 37 16,67 .37 5,55 37 - Cấp I .37 15,39 .37 28,57 .37 50 37 31,32 .37 - Cấp II 37 26,92 .37 39,28 .37 33,33 .37 33,18 .37 - Cấp III 37 57,69 .37 32,14 .37 0 37 29,94 .37 5 Chỉ tiêu .37 - Bình quân số khẩu/hộ 37 Khẩu/hộ 37 4,03 37 4 37 3,83 37 4,0 37 - Bình quân lao động/hộ 37 LĐ/hộ 37 2,5 37 2,25 37 1,5 37 2,08 37 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra) 37 Qua điều tra 60 hộ, em nhận thấy: Tỷ lệ nam làm chủ hộ ở cả 3 nhóm hộ Khá, trung bình và nghèo chiếm tỷ lệ lớn trong đa số hộ dân, tỷ lệ tương ứng ở 3 nhóm hộ là 76,92%, 67,86% và 66,67%, trong khi đó, tỷ lệ chủ hộ là nữ lại thấp hơn rất nhiều Thông thường nam chủ hộ chiếm tỷ lệ lớn là do nguyên nhân nam giới có tính quyết đoán, nhanh chóng quyết định công việc, còn người phụ nữ thì e dè hơn trong quá trình ra quyết định sản xuất hay kinh doanh ở một loại hình sản xuất mới Tuy nhiên điều này cũng thể hiện sự bất bình đẳng trong gia đình cũng như những quan niệm, định kiến của xã hội, trong khi công sức mà nữ giới bỏ ra không hề thua kém nam giới, thậm chí còn phải đảm nhiệm những công việc nặng nhọc trong gia đình 37 Bình quân nhân khẩu/hộ của các hộ điều tra ở 3 nhóm hộ là 4 người/hộ Từ thực tế điều tra, đa số các hộ là hộ trẻ hoặc trung bình và rất ít ng già Nhiều gia đình có điều kiện thường tách hộ cho con cái ra ở riêng, do vậy đa số các hộ diều tra chỉ có 2 thế hệ là bố mẹ và con cái sinh sống 37 Hiện nay, việc phổ cập giáo dục đã giúp tỷ lệ mù chữ giảm đi rât nhiều, trong 3 nhóm hộ thì ở nhóm hộ nghèo có 16,67% chủ hộ chưa tốt nghiệp Tỷ lệ này nằm trong hộ có chủ hộ là nữ giới Qua kết quả điều tra, ta thấy trình độ của chủ hộ còn rất thấp, nhất là ở nhóm hộ nghèo Với trình độ như vậy so với thực tế xã hội thì người dân khó có thể tìm kiếm được công việc có thu nhập cao trong khi xã hội ngày càng đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề, trí tuệ và chuyên môn cao.Vì vậy, người dân buộc phải lựa chọn những công việc lao động chân tay, đòi hỏi ít kỹ năng, trình độ Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do người dân chủ yếu xuất phát từ gia đình thuần nông, cuộc sống khó khăn nên không có điều kiện được học hành nâng cao dân trí Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các hộ gia đình đã nhận thức được tầm quan trọng của học hành đối với con cái vì vậy đều cho con em mình đi học, nâng cao trình độ .37 * Tình hình đất đai và tài sản của hộ điều tra 38 Các hộ nghèo chủ yếu sống ở khu vực nông thôn và làm nghề nông là chính, do đó quy mô đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến công việc làm ăn và thu nhập của họ Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết các gia đình đều có đất sản xuất, tuy nhiên diện tích đất bình quân/hộ lại khác nhau giữa 3 nhóm hộ Diện tích bình quân mỗi hộ là 215,6m2 đất thổ cư và diện tích đất nông nghiệp là 2.317,5m2 Hộ trung bình là nhóm hộ có tổng diện tích đất nông nghiệp và đất thổ cư cao nhất .38 Bảng 4.9 Bình quân đất đai của hộ 38 Nội dung 38 Hộ khá 38 Hộ trung bình 38 Hộ nghèo 38 Bình quân .38 - Đất thổ cư/hộ/m2 38 290,7 .38 245,2 .38 111 38 215,6 .38 - Đất nông nghiệp/hộ/m2 38 2.203,8 38 3.982 .38 766,7 .38 2.317,5 38 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) .38 Bảng 4.10 Tài sản sinh hoạt của hộ gia đình 38 ĐVT:% 38 Tài sản sinh hoạt .38 Hộ khá (n=26) 38 Hộ trung bình (n=28) 38 Hộ nghèo (n=6) 38 BQ 38 1 Nhà ở 38 - Nhà xây 38 100 38 100 38 66,67 .38 88,89 .38 - Nhà sàn, gỗ, ván 38 0 38 0 38 33,33 .38 11,11 .38 - Nhà đất 38 0 38 0 38 0 38 0 38 2 Phương tiện đi lại .38 - Xe đạp 38 80,77 .38 71,43 .38 100 38 88,82 .38 - Xe máy 38 100 38 82,14 .38 33,33 .38 71,82 .38 3 Phương tiện nghe nhìn 38 - Ti vi 39 100 39 100 39 100 39 100 39 - Đài 39 57,69 .39 71,43 .39 0 39 43,04 .39 - Vi tính 39 11,45 .39 10,71 .39 0 39 7,38 39 4 Tỷ lạnh 39 80,77 .39 21,43 .39 0 39 34,07 .39 5 Bếp ga 39 38,46 .39 7,14 39 0 39 15,2 39 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra) 39 Nhà ở là một yếu tố quan trọng để đánh giá về mức sống của người dân, thông thường những hộ có mức sống khá hơn sẽ có tình trạng nhà ở tốt hơn và có giá trị cao hơn Tình trạng nhà ở của các hộ khu vực điều tra chủ yếu là loại nhà xây có tỷ lệ 88,89%, còn lại là nhà sàn, gỗ, ván chiếm 11,11% trong tổng số hộ điều tra 39 Tài sản để phụ vụ cho sản xuất và đời sống sinh hoạt trong các hộ gia đình cũng được dùng để đánh giá mức sống của hộ Qua điều tra, tỷ lệ hộ có xe đạp ở nhóm hộ khá là 80,77%, hộ trung bình là 71,43%, hộ nghèo là 100% Tỷ lệ các hộ sử dụng xe đạp lớn là do trong hầu hết các hộ đều có con em đang ở độ tuổi đi học Việc đầu tư phương tiện đi lại giúp các em giảm được thời gian di chuyển trong quá trình đến trường Đối với cuộc sống hiện đại như ngày nay thì việc các hộ đầu tư xe máy phục vụ cho cuộc sống gia đình là một điều tất yếu Vì vậy, tỷ lệ xe máy ở 2 nhóm hộ khá và trung bình cao, tương ứng là 100% và 82,14%, chỉ có nhóm hộ nghèo là có 33,33% số hộ có xe máy Xe máy có rất nhiều loại và nó là loại phương tiện có những mức giá khá phù hợp với người dân hiện nay 39 Do tỷ lệ điện khí hóa nông thôn cao, nên các đồ dùng sinh hoạt sử dụng điện trở nên phổ biến hơn trong các hộ gia đình Nhiều đồ dùng thiết yếu có tác dụng cải thiện điều kiện sống vật chất, tinh thần như quạt điện, ti vi màu, điện thoại, nồi cơm điện được các hộ sử dụng Phương tiện truyền thông, giải trí như tivi (100%)… trở nên phổ biến như một phần không thể thiếu trong sinh hoạt của nhiều gia đình Các tiện nghi như tủ lạnh (34,07%), bếp ga (15,2%)… vừa cải thiện sinh hoạt vừa giảm bớt thời gian nội trợ của phụ nữ .39 Tình hình trang thiết bị phục vụ cho sản xuất tại địa bàn nghiên cứu được thể hiện qua bảng 4.11 39 Bảng 4.11 Phương tiện sản xuất của hộ 39 ĐVT:% 40 Tài sản sản xuất 40 Hộ khá 40 Hộ trung bình 40 Hộ nghèo 40 BQ 40 - Ô tô tải 40 0 40 0 40 0 40 0 40 - Máy bơm 40 11,54 .40 28,57 .40 0 40 13,37 .40 - Máy cày bừa 40 46,15 .40 46,43 .40 16,67 .40 36,42 .40 - Máy tuốt lúa 40 57,69 .40 ... nhìn nhận vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Từ nâng cao nhận thức người phụ nữ người dân vai trị phụ nữ, góp phần phát huy vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình họ,... phụ nữ trình đổi phát triển kinh tế nông thôn em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình xã Hồng Tung, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng? ?? Mục tiêu nghiên... tài phụ nữ hộ gia đình địa bàn xã Hồng Tung – huyện Hòa An – tỉnh Cao Bằng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ nông dân - Về không gian:

Ngày đăng: 25/07/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan