MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam hiện nay vẫn còn là một nước sản xuất chủ yếu về nông nghiệp với trên 70% dân số cả nước số tập trung ở các vùng nông thôn. Ở nông thôn có trên 50 dân tộc khác nhau sinh sống, phân bố trên địa bàn rộng lớn, có nhiêu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác biệt. Hiện nay, quá trình đô thị hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi cả nước. Ở tầm vĩ mô, một mặt đô thị hóa là một trong những giả pháp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mặt khác đô thị hóa cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những tác động tích cực, vẫn còn không ít những bất cập, tồn tại đặt ra cần phải giả quyết. Nhiều tác động đang diễn ra hằng ngày, hang giờ làm thay đổi tận gốc nếp làm ăn, nếp sống, nếp nghĩ của người dân nông thôn, cũng như môi trường sống của họ theo cả chiều tốt và xấu. Do đặc điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộ, cho nên các có nét đặc thù riêng và chất lượng môi trường sống của họ theo cả chiều tốt vùng nông thôn việt nam và chiều xấu. Nông thôn xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên không nằm ngoài quy luật đó. Môi trường nông thôn xã Vạn Thọ đang dần bị thay đổi. Do tập quán sinh hoạt và nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo, rác thải sinh hoạt và chất thải chăn nuôi ngày càng nhiều hơn, chất lượng môi trường sẽ ngày càng suy giảm nếu không có biện phát ngăn ngừa và khắc phục. vì vậy để xuấ các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao điều kiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn xã Vạn Thọ là cần thiết song song với quá trình phát triển kinh tế xã hội của xã. Xuất phát từ vấn đề đó, Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường – trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô Th.S Dương Thị Thanh Hà, em tiến hành đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường nông thôn trên địa bàn xã Vạn Thọ Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Điều tra, đánh giá môi trường nông thôn trên địa bàn xã Vạn Thọ Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên. Đánh giá hiểu biết của người dân về môi trường. Nâng cao hiểu biết của người dân về vấn đề bảo vệ môi trường. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và quản lý môi trường tại địa phương. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Nắm bắt được những thông tin về điều kiện tự nhiên của xã Vạn Thọ cũng như sức ép của sự phát triển kinh tế và xã hội đối với môi trường. Cung cấp thông tin về các hiện tượng môi trường của xã, Các hậu quả của ô nhiễm môi trường, tự hoạt động của sản xuất của người dân nông thôn, từ đó giúp cho các nhà quản lý thấy thấy rõ tầm quan trọng và đề ra những giải pháp khắc phục. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và phòng chống ô nhiễm môi trường tại địa phương. 1.4. Yêu cầu của đề tài Đối tượng được lựa chọn phỏng vấn đại diện các tầng lớp, các lứa tuổi làm việc ở nhiều ngành nghề khác nhau. Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực. Tiến hành điều tra theo bộ câu hỏi; bộ câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc đánh giá. Các kiến nghị đưa ra phải phù hợp với tình hình địa phương và có tính khả thi cao. 1.5 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiêm thực tế phục vụ cho công tác sau này Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập vào thực tế. Ý nghĩa trong thực tiễn: Xác định được hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Vạn Thọ và đề xuất giải pháp khắc phục, phòng chống ô nghiễm. Nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường của người dân trong xã.
Trang 1MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hiện nay vẫn còn là một nước sản xuất chủ yếu về nôngnghiệp với trên 70% dân số cả nước số tập trung ở các vùng nông thôn Ởnông thôn có trên 50 dân tộc khác nhau sinh sống, phân bố trên địa bàn rộnglớn, có nhiêu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác biệt
Hiện nay, quá trình đô thị hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi
cả nước Ở tầm vĩ mô, một mặt đô thị hóa là một trong những giả pháp quan trọngchiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đápứng mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mặt khác đô thị hóa cũng là mộttrong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển kinh tế của đất nước Tuynhiên bên cạnh những tác động tích cực, vẫn còn không ít những bất cập, tồn tạiđặt ra cần phải giả quyết Nhiều tác động đang diễn ra hằng ngày, hang giờ làmthay đổi tận gốc nếp làm ăn, nếp sống, nếp nghĩ của người dân nông thôn, cũngnhư môi trường sống của họ theo cả chiều tốt và xấu
Do đặc điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộ, cho nêncác có nét đặc thù riêng và chất lượng môi trường sống của họ theo cả chiềutốt vùng nông thôn việt nam và chiều xấu
Nông thôn xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên không nằmngoài quy luật đó Môi trường nông thôn xã Vạn Thọ đang dần bị thay đổi
Do tập quán sinh hoạt và nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, điềukiện vệ sinh môi trường không đảm bảo, rác thải sinh hoạt và chất thải chăn nuôingày càng nhiều hơn, chất lượng môi trường sẽ ngày càng suy giảm nếu không cóbiện phát ngăn ngừa và khắc phục vì vậy để xuấ các giải pháp nhằm cải thiện vànâng cao điều kiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn xã Vạn Thọ là cầnthiết song song với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã
SV: Nhâm Tiến Linh Lớp:1
Trang 2Xuất phát từ vấn đề đó, Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường,ban chủ nhiệm khoa Môi Trường – trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên,dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô Th.S Dương Thị Thanh Hà, em tiến hành
đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường nông thôn trên địa bàn xã Vạn Thọ - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Điều tra, đánh giá môi trường nông thôn trên địa bàn xã Vạn Thọ- HuyệnĐại Từ - Tỉnh Thái Nguyên
- Đánh giá hiểu biết của người dân về môi trường
- Nâng cao hiểu biết của người dân về vấn đề bảo vệ môi trường
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ và quản lý môi trường tại địa phương
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Nắm bắt được những thông tin về điều kiện tự nhiên của xã Vạn Thọcũng như sức ép của sự phát triển kinh tế và xã hội đối với môi trường
- Cung cấp thông tin về các hiện tượng môi trường của xã, Các hậu quảcủa ô nhiễm môi trường, tự hoạt động của sản xuất của người dân nông thôn, từ
đó giúp cho các nhà quản lý thấy thấy rõ tầm quan trọng và đề ra những giải phápkhắc phục
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và phòng chống ô nhiễm môi trườngtại địa phương
1.4 Yêu cầu của đề tài
- Đối tượng được lựa chọn phỏng vấn đại diện các tầng lớp, các lứa tuổilàm việc ở nhiều ngành nghề khác nhau
- Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực
- Tiến hành điều tra theo bộ câu hỏi; bộ câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ cácthông tin cần thiết cho việc đánh giá
- Các kiến nghị đưa ra phải phù hợp với tình hình địa phương và cótính khả thi cao
1.5 Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
Trang 3Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiêm thực tế phục vụcho công tác sau này
Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập vào thực tế
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
Xác định được hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Vạn Thọ
và đề xuất giải pháp khắc phục, phòng chống ô nghiễm
Nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường của người dântrong xã
Trang 4PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1 Cơ sở lý luận
- “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo baoquanh con người, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại, sự phát triển
của con người và sinh vật” ( luật Bảo vệ Môi Trường, 2005)[2].
- “ Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trườngkhông phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người,
sinh vật (Luật bảo vệ môi trường, 2005)[2].
- Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sáchkinh tế, kỹ thuật xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường số và
phát triển bền vũng kinh tế xã hội quốc gia ( Lê Văn Khoa, 2000)[7].
- Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trongsạch,phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cốmôi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường;khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng
sinh học.( phạm ngọc quế 2003 )[11]
- Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và địn hướng đến năm
2020 chính là “ tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý hức và trách nhiệm
BVMT” cho cộng đồng và “ đâyỷ mạnh xã hội hoá công tác BVMT” ( Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường, 2008)[1].
Trang 5- Quyết định số 51/2008/QĐ – BNN của bộ Nông Nghiệp và phát triểnnông thôn về ban hành bộ chỉ số theo dõi và đánh giá nước sạch và vệ sinhmôi trường nông thôn.
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y Tế số 08/2005/QĐ – BYT ngày11/03/2005 về việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu
- Nghị định số 149/2004/NĐ – CP ngày 27/07/2004 của chính phủ quyđịnh về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nướcthải vào nguồn nước
- Thông tư của Bộ Y Tế số 15/2006/TT – BYT ngày 30/11/2006hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống, nhà tiêu và hộ giađình
- Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN 5942-1995) Giá trị giới hạn cho phépcác thông số và nồng độ chất ô nhiễm cơ bản trong nước mặt
- Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN 5944-1995) Giá trị giới hạn cho phépcác thông số và nồng độ chất ô nhiễm cơ bản trong nước ngầm
- Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN 5502-2003) nước cấp sinh hoạt – yêucầu chất lượng
- Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN 5945-2005) Giá trị giới hạn cho phépcác thôn số và nồng độ chất ô nhiễm cơ bản trong nước thải
2.2 Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trong nước 2.2.1 Tình trạng chung của môi trường việt nam
Việt Nam đang ra sức xây dựng nông thôn mới Trong tiến trình này,bảo vệ môi trường là một trong những tiêu chí cần phải đạt được Tuy nhiên,
ở nhiều vùng nông thôn, tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn chưa được giảiquyết có hệ thống, nhất là ở các làng nghề và trong sản xuất nông nghiệp
Cả nước có trên 1.300 làng nghề đã được công nhận và 3.200 làng cónghề, tập trung nhiều nhất ở miền Bắc, chiếm khoảng 60% Kết quả khảo sát
52 làng nghề điển hình trong cả nước cho thấy 46% làng nghề có môi trường
bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa Những đánh giá trong thời gian gần đâycho thấy mức độ ô nhiễm của các làng nghề không giảm mà còn có xu hướng
Trang 6gia tăng Hàm lượng kim loại nặng trong đất ở một số làng nghề đã xấp xỉhoặc vượt tiêu chuẩn cho phép Hầu hết chất thải phát sinh từ các làng nghềnhư chế biến lương thực, thực phẩm, tái chế kim loại, giấy, nhựa,… chưađược thu gom và xử lý triệt để, nhiều làng nghề xả thải bừa bãi gây tác độngxấu tới cảnh quan môi trường; gây ô nhiễm môi trường không khí, nước vàđất; làm gia tăng người mắc bệnh có liên quan đến ô nhiễm; thậm chí làmgiảm tuổi thọ trung bình của người dân sống trong và bên cạnh làng nghề.Nhiều bộ, ngành, địa phương đã tích cực nghiên cứu, xây dựng, chuyển giao
và có biện pháp nhân rộng một số mô hình quản lý, xử lý chất thải làng nghề,góp phần cải thiện môi trường tại một số địa phương như công nghệ hầmbiogas đối với chất thải ở các làng nghề chăn nuôi, giết mổ gia súc; mô hìnhquản lý chất thải nguy hại làng nghề… Một số địa phương đã triển khai quyhoạch tập trung các khu công nghiệp, cụm công nghiệp để di dời các cơ sởgây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư đối với làng nghề dệt nhuộm,giấy tái chế,… hoặc quy hoạch quản lý theo hình thức phân tán đối với từng
hộ gia đình tại các làng nghề truyền thống ít ô nhiễm; công tác xã hội hoá bảo
vệ môi trường làng nghề (chủ yếu là thu gom chất thải rắn) đã được hìnhthành và hoạt động có hiệu quả tại một số địa phương Thủ tướng Chính phủcũng vừa ban hành Quy định số 577/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 phê duyệt Đề
án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đếnnăm 2030, trong đó xác định các trọng tâm ưu tiên bảo vệ môi trường làngnghề giai đoạn 2013 - 2015 và 2016 - 2020 nhằm từng bước xử lý các làngnghề hiện đang bị ô nhiễm môi trường và ngăn chặn tình trạng phát sinh các
làng nghề gây ô nhiễm môi trường mới.( Đình Lâm, 2013)[9]
Tuy nhiên, nhìn chung tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghềvẫn đang gia tăng và trở thành một vấn đề môi trường cấp bách hiện nay, cáclàng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chậm được xử lý do thiếunguồn lực cũng như thiếu quy định về trách nhiệm cụ thể
Ô nhiễm môi trường nông thôn ở Việt Nam đang ở mức báo động
Trang 7Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều nông thôn đang ở mức báođộng, đã và đang gây ra những tác động mạnh mẽ và lâu dài đến sức khoẻcộng đồng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này Ở nhiều nơi, do cáclàng nghề gây ra, ở nhiều nơi thì do nước thải, chất thải từ sản xuất nôngnghiệp như sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, rác thải sinh hoạt Mỗi năm, khuvực nông thôn phát sinh trên 1.300 triệu m3 nước thải; 6,6 triệu tấn rác thảisinh hoạt, hơn 14.000 tấn bao bì hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón các loại,
76 triệu tấn rơm rạ và khoảng 74 triệu tấn chất thải chăn nuôi,… Ước tínhtổng lượng phân bón vô cơ sử dụng trong canh tác nông nghiệp vào khoảng2,5 - 3,0 triệu tấn, trong đó có đến 50 - 70% không được cây trồng hấp thụ,thải ra gây ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường
Theo một báo cáo môi trường, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khuvực nông thôn khoảng 40-55%, trong đó khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chứcthu dọn định kỳ; trên 40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác thải tựquản Nhiều xã không có quy hoạch các bãi rác tập trung, không có bãi ráccông cộng, không quy định chỗ tập trung rác thải, không có người và không
có phương tiện chuyên chở rác Do đó, các bãi rác tự phát đã hình thành ở rấtnhiều nơi, làm cho tình trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn trở thành vấn
đề nan giải khó xử lý
Tình hình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
Tình trạng ô nhiễm môi trường nước tác động trực tiếp đến sức khỏecon người, là nguyên nhân gây ra các bệnh như tiêu chảy, tả, thương hàn, giunsán… Các bệnh này gây suy dinh dưỡng, thiếu sắt, thiếu máu, kém phát triển,gây tử vong nhất là trẻ em Có 88% trường hợp tiêu chảy là do thiếu nướcsạch, VSMT kém Có thể thấy, nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm môitrường và nguồn nước ở nông thôn do các nguyên nhân cơ bản sau:
Trang 8+ Đầu tiên phải kể đến là tình trạng sử dụng hóa chất trong nông nghiệpnhư phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật… một cách tràn lan và không cókiểm soát.
Nhìn chung, lượng phân bón hóa học ở nước ta sử dụng còn ở mứctrung bình cho 1ha gieo trồng, bình quân 80-90 kg/ha (cho lúa là 150-180 kg/ha), so với Hà Lan 758 kg/ha, Trung Quốc 390 kg/ha Tuy nhiên, việc sửdụng này lại gây sức ép đến môi trường nông nghiệp và nông thôn với 3 lýdo: Sử dụng không đúng kỹ thuật nên hiệu lực phân bón thấp: bón phânkhông cân đối, nặng về sử dụng phân đạm; chất lượng phân bón không đảmbảo, các loại phân bón NPK, hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng do các cơ sở nhỏ
lẻ sản xuất trôi nổi trên thị trường không đảm bảo chất lượng đăng ký, nhãnmác, bao bì nhái, đóng gói không đúng khối lượng đang là áp lực chính chonông dân và môi trường đất rộng rãi, len lỏi trong mọi hoạt động sản xuất vàsinh hoạt thường nhật của người dân nông thôn Và quan trọng nhất, hiệntrạng trên tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng nông thôn và hậu quả là lâu
dài không những đối với thế hệ hiện tại mà cả thế hệ mai sau (Lê Văn Khoa,
2004) [8].
Theo Phạm Ngọc Quế (2003) hiện tại số hộ ở nước ta chăn nuôi gia súcgia cầm là rất phát triển nhưng phương thức chăn nuôi lạc hậu (thả rông, làmchuồng dưới nhà sàn, phân để trong chuồng lâu không được xử lý hoặc dọnrửa chuồng xả bừa bãi vào các nguồn nước…) đã làm cho môi trườngnông thôn ngày càng ô nhiễm Ngoài lượng phân, còn có nước tiểu, thức
ăn thừa cũng chiếm một khối lượng đáng kể trong tổng số chất thải dochăn nuôi đưa đến Rõ ràng nếu lượng phân này không được xử lý tốtchắc chắn sẽ tạo ra một sự ô nhiễm đáng kể đối với vệ sinh môi trường
+ Nguyên nhân thứ hai gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn là do chấtthải rắn từ các làng nghề và sinh hoạt của người dân Hiện nay cả nước cókhoảng 1450 làng nghề, phân bố trên 58 tỉnh thành và đông đúc nhất ở đồngbằng Sông Hồng, vốn là cái nôi của làng nghề truyền thống, với tổng số 472
Trang 9làng nghề các loại tập trung chủ yếu ở các tỉnh như Hà Tây (nay thuốc HàNội), Thái Nình, Bắc Ninh,… Trong đó các làng nghề có quy mô nhỏ, trình
độ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ sản xuất lạc hậu chiếm phần lớn(trên 70%) Do đó đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nông thôn,tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí, sức khỏe của người dân
làng nghề (Phạm Ngọc Quế, 2003) [11].
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước làm suy yếu sức khoẻ con người, từ đó dẫnđến giảm năng suất lao động, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp Mặt khác, sựsuy thoái của chất lượng môi trường sẽ làm giảm hiệu năng các nguồn tàinguyên cho sản xuất như sự tổn thất trong nghề cá (do ô nhiễm nước) Diệntích đất để canh tác bị suy giảm và thu hẹp Nước sạch cung cấp cho pháttriển công nghiệp ngày càng thiếu Mặt khác, chi phí dành cho y tế cũng nhưchi phí để khắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường nước không ngừng tănglên Bên cạnh đó, Hàng năm, Nhà nước dành 1% tổng chi ngân sách nhà nước(tương đương 4.000 tỷ đồng) để chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, chưa kểđến kinh phí cho các dự án đầu tư xử lý chất thải và vệ sinh môi trường đô thị.Nhu cầu tài chính cho bảo vệ môi trường hiện hành rất lớn Tính riêng nhucầu cho các đề án tổng thể cải tạo môi trường và chương trình xử lý ô nhiễmnước ở các làng nghề, khu công nghiệp, các hệ thống sông vào khoảng 17.678
tỷ đồng/năm Nếu tính cả nhu cầu đầu tư xử lý chất thải sinh hoạt tại các khuvực dân cư tập trung, đầu tư phục hồi môi trường trong khai thác khoángsản thì nhu cầu tài chính cho bảo vệ môi trường còn cao hơn nữa
Hơn một phần ba dân số Việt Nam đang nhiễm các bệnh có liên quanđến việc sử dụng nguồn nước không an toàn và các điều kiện vệ sinh khôngđảm bảo Không được tiếp cận đầy đủ nước và vệ sinh còn gây ra những vấn
đề nghiêm trọng cho sức khỏe trẻ em (44% trẻ em nhiễm bệnh giun sán và27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng) Với sự tăng, phát triển của cácngành công nghiệp tại địa phương, các nguồn nước sẽ bị ô nhiễm nếu không
Trang 10tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật về bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi
trường, 2008) [1].
Ô nhiễm môi trường không khí
Mặc dù đất nước chúng ta nền công nghiệp chưa phát triển nhưng ônhiễm không khí đã xãy ra ở nhiều nơi Ở Hà Nội, tại khu vực nhà máy dệt8–3, nhà máy cơ khí Mai Động Khu công nghiệp Thượng Đình, khu côngnghiệp Văn Điển, nhà máy Rượu…không khí đều đã bị ô nhiễm nặng Ở HảiPhòng , ô nhiễm nặng ở khu nhà máy Xi măng, nhà máy Thủy Tinh và Sắttráng men…Ở Việt Trì, ô nhiễm nặng xung quanh nhà máy Supe phốtphátLâm Thao, nhà máy Giấy, nhà máy Dệt Ở Ninh Bình và Phả Lại ô nhiễmnặng do nhà máy Nhiệt điện, các nhà máy vật liệu xây dựng, lò vôi Ở thànhphố Hồ Chí Minh và cụm công nghiệp Biên Hòa không khí cũng bị ô nhiễmbởi nhiều nhà máy Hầu như tất cả các nhà máy hóa chất đều gây ô nhiễmkhông khí Dân cư sống ở các vùng nói trên thường mắc các bệnh đường hôhấp, da và mắt
Hầu hết nhiên liệu sử dụng trong làng nghề là than, củi Do đó lượngbụi và các lượng khí CO, CO2, SO2, và NOx thải ra trong quá trình sản xuấttrong làng nghề khá cao Theo kết quả điều tra tại các làng nghề sản xuất gạch
đỏ (Khai Tái – Hà Tây), vôi (Xuân Quan – Hưng Yên) hàng năm sử dụngkhoảng 6000 tấn than, 100 tấn củi nhóm lò đã sinh ra nhiều loại bụi như CO,
CO2, SO2, NOx và nhiều loại thải khác gây nguy hại tới sức khỏe của ngườidân trong khu vực và làm ảnh hưởng hoa mầu, sản lượng cây trồng của nhiềuvùng lân cận Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây các vụ xung đột,
khiếu kiện như ở Thái Bình, Bắc Ninh, Hưng Yên,… (Lê Văn Khoa, Hoàng
Xuân Cơ, 2004) [8].
Ô nhiễm môi trường đất
Kết quả điều tra 30 mô hình thu gom rác thải tại 10 tỉnh vùng đồng bằngsông Hồng của Viện Nước, tưới tiêu và môi trường những năm gần đây, chỉ
có hai địa phương có kế hoạch triển khai thu gom vỏ bao thuốc bảo vệ thựcvật, nhưng đều không thành công do không có kinh phí thực hiện và công tác
Trang 11tuyên truyền chưa sâu sát Người dân vẫn nghĩ vỏ thuốc bảo vệ thực vật làloại rác thông thường nên vứt bỏ ở đâu không quan trọng.
Theo tính toán, riêng năm 2010, khoảng 60-65% lượng phân đạm (tươngđương 1,77 triệu tấn), 55-60% lượng lân (2,07 triệu tấn và 55-60% kali (344nghìn tấn) được bón vào đất nhưng cây trồng không hấp thụ, tác động tiêu cựcđến nông nghiệp và có thể gây đột biến gen đối với một số loại cây trồng.Trong chăn nuôi, khoảng 60% chất thải rắn chưa qua xử lý đổ thẳng ra môitrường, xuống hệ thống thoát nước, kênh mương Số lượng phân không được
xử lý và tái sử dụng chính là nguồn gốc cung cấp khí CO2, N2O làm trái đấtnóng lên Chưa kể nguồn chất thải phát tán của vật nuôi gây lây lan dịch bệnhtrên đàn gia súc, gia cầm ở nhiều địa phương trong thời gian qua
Một nguyên nhân nữa dẫn đến sự xuống cấp của môi trường nông thôn
là do tổ chức trong lĩnh vực VSMT nông thôn còn phân tán Sự phối hợp các
bộ nghành chưa tốt Nhà nước chưa có chính sách huy động sự tham gia đónggóp của các thành phần kinh tế để cùng với người sử dụng xây dựng côngtrình vệ sinh mà vẫn áp dụng cách tiếp cận dựa vào cung cấp là chính Vềpháp chế vẫn còn thiếu các quy định và hướng dẫn cụ thể để có thể quản lý tốttrong lĩnh vực vệ sinh môi trường Đa số hộ chưa có nhà vệ sinh đạt tiêuchuẩn, nhất là vùng bị ngập lụt, vùng ven biển nơi có mật độ ngư dân cao
Trang 122.2.2 Tình hình Môi Trường ở tỉnh Tuyên Quang
Môi Trường nước thải
Hiện nay trên địa bàn Tuyên Quang chưa có nhiều các công trình xử lýnước thải hoàn chỉnh Hầu hết các loại nước thải thường được thu gom thôngqua hệ thống các đường ống cống, xử lý sơ bộ bằng hệ thống các hố ga, hồlắng sau đó xả trực tiếp vào hệ thống sông suối, ao hồ.Các nguồn phát sinhnước thải chính ở Tuyên Quang chủ yếu là nước thải sinh hoạt, tuyển quặng,sản xuất công nghiệp, chăn nuôi và nước thải bệnh viện
Hiện tại các nhà máy nước ở Tuyên Quang và các công trình nước tựchảy đang cung cấp 191.620m3/ngđ phục vụ nhu cầu sản xuất và nhu cầusinh hoạt của địa phương (trong đó nước mặt là 72.289m3/ ngđ, nước ngầm
là 119.331m3/ ngđ), tương đương 69.941.300m3/năm Ngoài ra, các côngtrình nước cấp còn cung cấp được 1.069.000m3/năm cho sản xuất côngnghiệp Nếu tính tổng lượng nước thải sau sử dụng bằng 80% tổng lượngnước cấp thì hằng năm trên địa bàn Tuyên Quang có tối thiểu 56.808.240
m3/năm, tương đương 155.639 m3/ngđ nước thải chưa được xử lý triệt đểthải vào môi trường
Theo tiêu chuẩn về nhu cầu sử dụng nước hiện nay là 100l/người/ngày,thì tổng lượng nước được sử dụng hằng ngày phục vụ nhu cầu ăn uống, sinhhoạt của nhân dân tỉnh Tuyên Quang là 74.495,2 m3/ngày, tương đương26.818.272 m3/năm Nếu tính tổng lượng nước thải sinh hoạt bằng 80% tổnglượng nước cấp thì hằng năm trên địa bàn Tuyên Quang có tối thiểu21.454.618 m3/năm, tương đương 59.596 m3/ngđ nước thải sinh hoạt chưa
được xử lý triệt để thải vào môi trường Bàn Thị Mỳ (2012),[10]
Ngoài ra, hàng ngày trên địa bàn còn khoảng 306m3 nước thải bệnh viện
và khoảng 385m3 nước thải từ các trại chăn nuôi thải vào môi trường
Trang 13Nhu vậy có thể thấy, lượng nước thải hàng ngày xả vào môi trường trên địabàn tỉnh Tuyên Quang là khá lớn Trong thực tế, phần lớn lượng nước thảinày chưa được xử lý hoặc chỉ mới được xử lý sơ bộ và đều được thải vào hệthống các sông chính hoặc vào các ao hồ lớn trong khu vực.
Hiện trạng Môi Trường không khí
Các nguồn thải chính gây ô nhiễm môi trường không khí ở TuyênQuang chủ yếu là từ bụi và khí thải của các ngành công nghiệp và vận tải.Công nghiệp ở Tuyên Quang hiện có 3 ngành sản xuất chính: côngnghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và công nghiệp điện, nước Trong đó:
- Công nghiệp khai thác: tập trung chủ yếu vào khai thác quặng kim loại,khai thác đá và các mỏ khác
- Công nghiệp chế biến: tập trung chủ yếu vào chế biến thực phẩm, sảnxuất kim loại, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất chế biến sản phẩm từ than,dệt may, sản xuất đồ da…
- Công nghiệp điện: tập trung chủ yếu vào xây dựng nhà máy thuỷ điện Na Hang.Môi trường không khí tại Tuyên Quang giai đoạn 2005-2009 theo kếtquả quan trắc các năm là tương đối tốt thành phần các khí độc trong khôngkhí có nồng độ thấp hầu hết đều nằm trong QCVN05:2009, riêng chỉ nồng độbụi vượt quá quy chuẩn nhưng ở mức thấp Có thể nói môi trường không khítại tỉnh Tuyên Quang đang bị ô nhiễm nhẹ và chưa ảnh hưởng nhiều tới sứckhoẻ của người dân Song trong những năm tới các dự án lớn đầu tư tại tỉnh
sẽ đi vào hoạt động như: Nhà máy xi măng Tân Quang, nhà máy phôi thépHằng Nguyên, Nhà máy giấy An Hoà và nhiều dự án đầu tư tại các cụm côngnghiệp cũng hoàn thành đi vào hoạt động Hoạt động của các nhà máy này sẽ
thải ra lượng khí thải không nhỏ vào môi trường Bàn Thị Mỳ (2012),[10]
Các nguồn phát sinh bụi, khí thải tuy không nhiều nhưng lại ảnh hưởngtrực tiếp đến người dân và người lao động trực tiếp Khu vực có nguồn bụi vàkhí thải cao là nhà máy xi măng, nhà máy đường, một số khu khai thác mỏ,nghiền quặng và đá xây dựng, lò nung gạch ngói,… Mặc dù trong quá trình
Trang 14hoạt động, các nhà máy đều đã xây dựng báo cáo ĐTM, đề ra các biện phápkhắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, song thực tế các biện pháp giảmthiểu ô nhiễm môi trường đề ra thường không được thực hiện triệt để Vì vậyvấn đề ô nhiễm môi trường do khói, bụi công nghiệp vẫn còn xảy ra ở một sốkhu dân cư gần các cơ sở công nghiệp, các công trường khai thác và cácphương tiện giao thông gây ra Tiếng ồn cao nhất ở các điểm đo giao động53,5 - 87,5 dBA, trung bình là 72,7 dBA Nơi có tiếng ồn vượt quá TCCP làtrong các xưởng nghiền chế biến quặng, nghiền đá
Hiện trạng môi trường đất
Sử dụng phân bón hóa học trong canh tác, s ản xuất nông nghiệp
Canh tác nông nghiệp được xem là thế mạnh của tỉnh Tuyên Quang,đặc biệt để gia tăng mùa v ụ canh tác, từ đó gia tăng lượng phân bón nhằmcung ứng dưỡng chất cho cho cây trồng cũng như bù lại dinh dưỡng chođất Tuy nhiên, vi ệc bón phân không đúng liều lượng, kỹ thuật và hiệntượng bón quá mức một số nguyên tố sẽ gây nên mất cân bằng dinh dưỡngtrong đất
Trang 15Phân đạm và phân lân là hai loại phân bón thi ết yếu cho cây trồng Đốivới phân đạm, tác dụng phụ quan trọng của việc bón không đúng kỹ thuật,liều lượng sẽ gây chua đất hoặc sự thẩm thấu và rửa trôi của NO3-, nguyên
tố gây bệnh vàng da trên trẻ sơ sinh Ngoài ra, ô nhi ễm đất cũng phải kểđến sự tích tụ nguyên tố kim loại nặng Cadmium – loại nguyên tố có trongphân lân Sự tích lũy của N v à P trong đất từ việc sử dụng phân hữu cơ và
phân vô cơ m ất cân đối có thể đưa đến hiện tượng phú dưỡng Bàn Thị Mỳ
(2012),[10]
Ô nhiễm đất do thuốc bảo vệ thực vật
Bên cạnh phân bón, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúngliều lượng cũng được đặc biệt quan tâm Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,chỉ có một phần nhỏ của hóa chất là thực sự được sử dụng, còn lại phần lớn
sẽ bị hòa loãng bởi các vật liệu trong đất và các tiến trình chuyển đổi, phânhủy khác nhau Lượng thuốc quá nhiều có thể làm tổn hại đến cây trồng và
có thể để lại dư lượng trong đất cho các vụ trồng tiếp theo Đặc biệt,những nhóm thuốc có độc tính mạnh và thời gian phân giải lâu như Lindan,Malathion, chúng có độ bền hóa học lớn nên thuốc dễ lưu lại trong đất đai,cây trồng, nông thực phẩm
Ô nhiễm môi trường đất do các hoạt động khai thác khoáng sản
Tuyên Quang là tỉnh có tiềm năng lớn về khoáng sản, phong phú cả vềkim loại và phi kim loại; trong đó có những khoáng sản có giá trị kinh tế như:sắt, chì- kẽm, thiếc, mangan, antimont, barite, cao lanh- felspat
Trong thời gian qua, hoạt động khai thác khoáng sản không đúng quytrình, khai thác trái phép vẫn còn diễn ra hầu hết trên địa bàn tỉnh Công táckhai thác khoáng sản thường làm biến dạng bề mặt địa hình, tạo ra các ôtrũng, gò đống làm xáo trộn cấu trúc các tầng đất, thúc đẩy quá trình xóimòn, rửa trôi, trượt lở đất Quá trình bốc xúc, tuyển rửa quặng làm tăng cao
cơ hội phát tán các chất độc hại vào môi trường Việc sử dụng các hoá chấtđộc hại trong khâu tuyển quặng, nhất là trong hoạt động khai thác và tuyển
Trang 16vàng (sử dụng thủy ngân, xianua) là nguy cơ đe doạ nghiêm trọng tới môitrường đất.
2.2.3.Hiện trạng Môi Trường tỉnh Vĩnh Phúc
Môi trường không khí
Môi trường không khí tại hai khu đô thị lớn nhất của tỉnh Vĩnh Phúc làthị xã Vĩnh Yên và Phúc Yên đang bị ô nhiễm nặng và mức độ ô nhiễm ngàycàng tăng theo
thời gian Tại Phúc Yên, hàm lượng bụi vượt 4,0 ÷ 4,8 lần so với TCVN 5937
- 1995,
tiếng ồn luôn vượt 1,02 ÷ 1,09 lần so với TCVN 5949 - 1998
Tại khu công nghiệp Hương Canh và thị trấn Hương Canh nồng độ bụivượt từ 7,1 đến 8,1 lần so với TCVN 5937-1995
Các khu vực nông thôn (tại thị trấn) và làng nghề cũng đang bị ô nhiễm bụi ở mức độ trung bình (vượt 1,15 ÷ 1,7 lần TCVN 5937 - 1995); tiếng ồn vượt1,03 lần TCVN 5949 - 1998 và có xu hướng ngày càng tăng theo thời gian Môi trường không khí bị ô nhiễm là do một số nguyên nhân sau: Hầu hết các
cơ sở sản xuất không lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, xả trực tiếp ra môitrường xung quanh; Sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng giao thông trong khi sốlượng các phương tiện tham gia giao thông gia tăng và Cả tỉnh Vĩnh Phúc như
là một đại công trường xây dựng do quá trình đô thị hoá nhanh.(Nguyễn Kiên
Dũng)[6]
Môi trường nước
Trang 17Phần lớn các hồ thuộc tỉnh Vĩnh Phúc trong đó có Đầm Vạc và hồ ĐạiLải phải tiếp nhận nhiều nguồn thải: sinh hoạt, công nghiệp và y tế Cácnguồn thải này đã gây nên sự quá tải đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị(hệ thống cấp nước, thoát nước, hệ thống giao thông, hệ thống thu gom, xử lýrác và chất thải sinh hoạt)
Cho đến nay, hệ thống cấp nước và thoát nước còn đơn giản, chưa đượcxây dựng quy mô, đồng bộ Nước thải tại khu dân cư, các cơ quan, nhà máy,bệnh viện trên địa bàn thị xã, thị trấn được đổ trực tiếp vào các mương thoátnước mưa ven các đường giao thông nội thị, sau đó thải ra các ao, hồ, đầm
Kết quả phân tích cho thấy: Hồ Đại Lải và Đầm Vạc đang ô nhiễmnặng và xu hướng ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt tại Đầm Vạc, nhiều chỉtiêu vượt tiêu chuẩn loại B của TCVN 5942-1995, cụ thể: COD vượt 1,4 lần;BOD vượt 1,5 lần; NH4+ vượt khoảng 5,9 lần; và Cu vượt từ 2,3 ÷ 2,7 lần
Chất lượng nước sông Phan và sông Cà Lồ trên địa bàn tỉnh hiện cũngđang ô nhiễm ở mức độ tương đối nặng và có xu thế tăng dần theo thời gian.Các chất hữu cơ, dinh dưỡng và coliform trong nước sông đều vượt tiêuchuẩn loại B của TCVN 5942-1995 (COD vượt 1,2 lần, coliform vượt 1,2 ÷ 2lần, NH3 vượt 1,6 ÷ 4,3 lần); các kim loại nặng đạt tiêu chuẩn loại B nhưngvượt tiêu chuẩn loại A của TCVN 5942-1995
Nước dưới đất tại hai đô thị lớn của tỉnh Vĩnh Phúc đang bị ô nhiễm Mn và
Fe ở mức độ trung bình, cụ thể: hàm lượng Mn vượt từ 1,2 ÷ 3,6 lần so vớiTCVN 5944-1995 và TCBYT-02
Trang 18Nước dưới đất tại Công ty phanh NISSIN (xã Quất Lưu, huyện HươngCanh) và nhà máy bia HENIGER đang bị ô nhiễm Cu, Mn và Fe, cụ thể: hàmlượng Cu vượt TCVN 5944-1995 là 1,16 lần; hàm lượng Fe vượt 7,4 lần sovới TCBYT-02; hàm lượng Mn vượt từ 1,5 ÷ 5,8 lần so với TCVN 5944-1995
và TCBYT-02 .(Nguyễn Kiên Dũng)[6]
Tình trạng ô nhiễm môi trường đất do dư lượng thuốc bảo vệ thực vậtđang gia tăng nhanh chóng, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân và môitrường trước mắt cũng như lâu dài
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường đất là do thuốcBVTV và phân bón hoá học sử dụng không đúng quy cách, bao bì, vỏ chaivứt bừa bãi trên đồng ruộng; trong khi đó phân chuồng từ chăn nuôi lại xảtrực tiếp ra môi trường (điển hình là xã Đồng Cương, huyện Yên Lạc), nhiều
nơi còn sử dụng nước thải không qua xử lý để tưới .(Nguyễn Kiên Dũng)[6]
2.3 Hiện trạng Môi Trường Tỉnh Thái Nguyên
Trang 19Môi trường đất:
Nguyên nhân chủ yếu của ô nhiễm đất là nông dược và phân bón hóahọc chúng tích lũy dần trong đất qua các mùa vụ Thứ hai là việc sử dụng hóachất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đang gây ô nhiễm đất nghiêm trọng,Làm vỡ kết cấu đất, xói mòn đất…
Ô nhiễm đất do nông dược và phân hóa học, Ô nhiễm đất xảy ra chủyếu ở nông thôn Trước hết là do sự bành trướng của kỹ thuật canh tác hiệnđại Nông nghiệp hiện nay phải sản xuất một lượng lớn thức ăn trong khi đấttrông trọt tính theo đầu người ngày càng giảm vì dân số tăng và cũng vì sựphát triển thành phố Người ta cần phải thâm canh hơn, dẫn tới việc làm xáotrộn dòng năng lượng và chu trình vật chất trong hệ sinh thái nông nghiệp
Phân hóa học chắc chắn đã gia tăng năng suất, nhưng việc sử dụng lặplại, với liều lượng cao gây ra sự ô nhiễm đất do các tạp chất lẫn vào Hơn nữa,Ntrat và photphat rải một cách dư thừa sẽ chảy theo nước mặt và làm ô nhiễmcác mực thủy cấp Cũng thế, nông dược và vô cơ hay hữu cơ cũng có thể làm
ô nhiễm đất và sinh khối
Thâm canh không ngừng của nông nghiệp, sử dụng ngày càng nhiềucác chất nhân tạo như phân hóa học và nông dược…làm cho đất ô nhiễm tuychậm nhưng chắc, không hoàn lại, đất sẽ kém phì nhiêu đi
Môi trường nước:
Nguồn nước mặt: Do nhiều lý do khác nhau, các nguồn nước trên Tráiđất ngày càng cạn kiệt Ước tính có khoảng 1/3 dân số thế giới đang sốngtrong tình trạng thiếu nước trầm trọng Trong khi đó, dân số gia tăng với tốc
độ chóng mặt Quá trình đô thị hóa, hoạt động sản xuất công nghiệp, nôngnghiệp đang khiến cho các nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng
Nguồn nước bị ô nhiễm đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người.Gần 5 triệu người chết hang năm ở các nước đang phát triển liê quan đến vấn
đề thiếu nước sạch
Những chất gây ô nhiễm chủ yếu trong nước là các mầm bệnh sinh ra
từ chất thỉa của con người (vi khuẩn và vi rút), kim loại nặng và hóa chất từ
Trang 20chất thải công nghiệp, nông nghiệp Uống nước đã bị ô nhiễm hoặc ăn thức ănchế biến bằng nước nhiễm độc là hình thức phơi nhiễm phổ biến nhất Ăn cábắt từ nguôn nước bị ô nhiễm cũng có thể nguy hiểm vì chúng có thể mangmầm bệnh và tích lũy các chất độc hại như kim loại nặng và các chất hữu cơbền thông qua quá trình tích lũy sinh học Ngoài ra, con người cũng có thểảnh hưởng bởi cây trồng được tưới bằng nước ô nhiễm hoặc do đất bị nhiễmbẩn bởi các dòng song ô nhiễm dâng lên.
Nước ngầm: Nước ngầm là nước nằm ở dưới bề mặt lớp đất sỏi vàtrong những tầng địa chất thấm qua được Nước ngầm là một nguồn rất quantrọng của nước sạch, chiếm 97% lượng nước ngọt trên Trái đất Khoảng 2 tỷngười, cả ở thành phố và nông thôn đang phụ thuộc vào lượng nước này chonhững nhu cầu sống hang ngày Nhưng nguồn nước này giờ đây cũng đang bị
ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều lý do khác nhau
Ở đô thị, các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm chính là các bãi chon lấprác thải không hợp vệ sinh Ngoài ra nước thải từ hoạt động sản xuất côngnghiệp, khai thác khoáng sản đều có khả năng bị rò rỉ và ngấm sâu vào tầngchứa nước ngầm Hoạt động sản xuất nông nghiệp với việc sử dụng quá nhiềuthuốc trừ sâu và phân bón cũng là nguồn đe dọa lớn đối với các nguồn nướcngầm
Các quá trình hình thành địa chất tự nhiên là nguồn giải phóng kim loạinặng vào nước ngầm, trong đó phổ biến nhất là ô nhiễm Asen Một nghiêncứu mới đây cho thấy nguồn nước ngầm của nhiều quốc gia thuộc khu vựcNam Á và Đông Nam A có hàm lượng Asen rất cao Cao nhất là Băng- la-đét Hiện có 1/15 dân số nước này đang phải uống nước có hàm lượng Asencao hơn 5 lần mức cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
Nước ngầm rất khó xử lý, do đó việc bảo vệ nguồn nước đó là cực kỳquan trọng Một số biện pháp ngăn chặn cơ bản là tăng cường kiểm soát đốivới việc xa thải, xây dựng hệ thống thoát nước hợp vệ sinh Tuy nhiên, chođến nay ở các nước đang phát triển các biện pháp này được tiến hành rất
Trang 21chậm chạm, trong khi hệ thống nước ngầm đang ngày càng bị nhiễm bẩnnghiêm trọng
Môi trường không khí
Nguồn gây ra ô nhiễm bao gồm hai loại chính là nguồn tự nhiên vànguồn nhân tạo Đối với nguồn nhân tạo, chúng rất đa dạng nhưng chủ yếu docác hoạt động công nghiệp, quá trình đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch, hoạtđộng của các phương tiện giao thông vận tải và nông nghiệp…
Do sản xuất công nghiệp phát sinh chủ yếu từ các ống khói nhà máy,đặc biệt với các nhà máy chưa có bộ phận xử lý chất thải sau quá trình sảnxuất Tùy từng loại hình công nghiệp có thể thải ra bụi, khí , hơi Lượng thải
và mức độ độc hại rất khác nhau, tùy thuộc vào quy mô công nghiệp côngnghệ áp dụng nguyên liệu sử dụng và phương pháp đốt cụ thể
Do hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu do đốt rừng làm rẫy, làmcho không khí co2 tăng lên, khí CH4 tạo ra do sự phân hủy chất hữu cơ từ cáctrang trại chăn nuôi hoặc từ đống rác xử lý không đúng kỹ thuật
Bên cạnh đó ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất nôngnghiệp còn gây ra bởi các hoạt dộng phu thuốc bảo vệ thực vật bằng bìnhphun, vòi phu, máy bay Phân gia súc phân hủy, phân bón hây mùi hôi thốitạo điều kiện cho các lại sinh vật truyền bệnh phát triển như ruồi, nhặng…
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Người dân nông thôn và môi trường nông thôn tại xã Vạn Thọ, tậpchung chủ yếu vào các vấn đề sau:
+ Nước sinh hoạt của các hộ gia đình
+ Cơ sở hạ tầng: Nhà ở, chuồng trại, nhà về sinh, ao hồ…
+ Công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải trong quá trình sinh hoạt
Trang 22+ Hoạt động nông nghiệp ảnh hưởng đến môi trường nông thôn như: Vấn
đề sử dụng phân bón hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật, vệ sinh dịch tễ…
+ Một số đối tượng khác như: Khái thác khoáng sản, phong tụctập quán…
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
- Xã Vạn Thọ - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguên
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: Tại UBND Xã Vạn Thọ - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên
- Thời gian: Từ ngày 2/2014 đến ngày 5/2014
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
* Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
- Khí hậu, thủy văn
- Nguồn tài nguyên
* Điều kiện kinh tế xã hội
- Thực trạng phát triển kinh tế
- Dân số lao động và việc làm
3.3.2 Đánh giá hiện trạng môi trường xã Vạn Thọ
- Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt
- Hiện trạng nước thải
- Hiện trạng về quản lý rác thải
- Hiện trạng vệ sinh môi trường
- Tình hình chăn nuôi, hiện trạng vệ sinh môi trường
- Hiện trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và công tác bảo
vệ môi trường
- Một số vấn đề khác: phong tục tập quán, thói quen
- Công tác tuyên truyền và giáo dục vế sinh môi trường
3.3.3 Đánh giá về sự nhận thức của người dân về môi trường.
3.3.4.Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
Trang 233.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp
- Thu thập tài liệu liên quan
+ Các văn bản quy phạm pháp luật lien quan.
+ Các tài liệu về điều kiện tự nhiên
+ các tài liệu kinh tế - xã hội
+ Các tài liệu về cơ sở hạ tầng phục vụ quản lí, làm việc sản xuất…+ Tài liệu về phương hướng phát triển chung của xã trong những nămtới, các tài liệu hiện trạng sử dụng tài nguyên
3.4.2 Phương pháp điều tra sơ cấp trực tiếp tại địa bàn nghiên cứu
- Đối với phương pháp quan sát trực tiếp: được tiến hành bằng haiphương pháp:
+ Quan sát một cách tổng quát môi trường xung quanh địa bàn nghiêncứu như nước mặt, rác thải bên đường, chuồng trại chăn nuôi, vỏ chai lọthuốc bảo vệ thực vật…
+ Quan sát cụ thể các đối tượng nghiên cứu bao gồm: nhà tiêu, giếngnước của các hộ gia đình Được tiến hành đồng thời trong quá trình đi điều traphỏng vấn từng hộ gia đình
+ Rác thải: Tình hình thu gom, quản lý…
3.4.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn
- Đối với phương pháp điều tra phỏng vấn chọn bộ điều tra: Sử dụngphiếu điều tra có sẵn bao gồm những câu hỏi đống và câu hỏi mở, tiến hànhphỏng vấn ngẫu nhiên các hộ gia đình trên toàn xã
- Số hộ phỏng vấn: Khoảng 50 hộ (chọn đại diện các xóm, mỗi xómphỏng vấn 4 hộ)
Trang 243.4.4 Phương pháp lấy mẫu và chỉ tiêu theo dõi
Bảng 3.1 kết quả lấy mẫu nước
Loại mẫu Số mẫu Chỉ tiêu theo dõi Vị trí lấy
mẫu
Phương pháp lấy mẫuNước mặt 01 PH,BOD5,
COD,colifrom
Ao hộ gia đình
Lấy 2l/mẫu được đựng trong trai nhựa
3 lít, các mẫu được bảo quản
và mang xuống phòng thí nghiệm phân tích
Nước ngầm 01 PH,BOD5,
As,Fe
Giếng khoan hộ gia đình
BOD5,colifrom
Suối vai cày
Cơ quan phân tích: Tại viện khoa học sự sống trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên
B ng 3.2 k t qu l y m u ảng 3.2 kết quả lấy mẫu đất ết quả lấy mẫu đất ảng 3.2 kết quả lấy mẫu đất ấy mẫu đất ẫu đất đấy mẫu đấtt
Loại mẫu Số mẫu Chỉ tiêu theo
dõi
Vị trí lấy mẫu Phương lấy
mẫuĐất ruộng rau 01 pH,OM, P2O5,
CEC, Cu, Zn,pb, NO3-
Ruộng rau Mẫu đất được
lấy ở độ sâu 0-25cm,từ 25-50cm,50-100cm với khôi lượng 2kg/ mẫu
Trang 25Dựa trên số liệu thu thập được, thông kê, tổng hợp và phân tích xử lýbằng phần mềm Excel, So sánh mẫu nước sinh hoạt với QCVN.
Trang 26PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vạn Thọ
4.1.1.Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Vạn Thọ là một xã nằm ở phía nam của huyện Đại Từ, cách trungtâm huyện 9km Xã có 12 xóm, dân số năm 2013 là 926 hộ, 3.650 khẩu, Códiện tích đất tự nhiên là 853,88 ha, trong đó diện tích nông nghiệp là 142,0 ha
- Phía Bắc: Giáp với xã Lục Ba
- Phía Nam: Giáp với xã Ký Phú
- Phía Đông: Giáp với xã Tân Thái và huyện Phổ Yên
- Phía Tây: Giáp với xã Lục Ba và Xã Ký phú
4.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Là xã trung du nằm trong vùng hồ núi cốc, phía đông với địa hình núithấp và tương đối bằng phẳng, mức độ chia cắt yếu, phía Tây là những cánhđồng tương đối rộng và các khu dân cư ở xen kẽ, phía Bắc là hồ Núi Cố Địahình nghiêng dần từ phía đông nam về phía Tây Bắc
4.1.1 3.Khí hậu, thủy văn
- Khí hậu
Có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm
và mưa nhiều; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, gió đông bắc chiếm ưu thế,lượng mưa ít, thời tiết hanh khô Đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thểhiện rõ qua các chỉ số:nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,90c; tổng tích
ổn từ 7.000 – 8.0000c Lượng mua phân bố không đều có chênh lệch lớn giữamùa mưa và mùa khô Về mùa mưa cường độ mưa lớn, chiếm tới gần 80%tổng lượng mua trong năm
- Thủy văn
Địa hình xã Vạn Thọ có 1 suối đôi, bắt nguồn từ dãy núi tam đảo, xã
ký phú, xã Cát Nê chảy dọc theo địa bàn xã với chiều dài khoảng 8.5 km; diệntích hồ Núi Cốc, ao, đầm của xã nằm rải rác tại các xóm với tổng diện tích