Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí và xây dựng bản đồ chất lượng môi trường không khí khu vực thành phố Thái Nguyên

60 912 0
Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí và xây dựng bản đồ chất lượng môi trường không khí khu vực thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết, hiện nay môi trường đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng đang bị ô nhiễm nặng nề bởi sự tàn phá của con người. Loài người chúng ta đã làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm trầm trọng, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực tới chính con người, tới các hệ sinh thái cũng như tới đời sống của các loài sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường: Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. 5 Với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ trong những năm qua nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trường ngày càng lớn nhưng Việt Nam chưa có các biện pháp bảo vệ môi trường đúng đắn, do đó đã gây ra sức ép lớn đối với môi trường. Tình trạng ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp đang ngày càng trầm trọng, gây tác động xấu đến cảnh quan môi trường và sức khỏe con người. Do vậy, bảo vệ môi trường là một trong những ưu tiên hàng đầu được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.9 Với nền kinh tế đang trên đà phát triển của tỉnh Thái Nguyên với xu hướng: Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ thì tốc độ phát triển đô thị cũng như công nghiệp hóa trên địa bàn tỉnh đang diễn ra rất nhanh chóng. 8 Thái Nguyên là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao với nhiều khu công nghiệp, các đường giao thông quốc lộ và tỉnh lộ. Các hoạt động này đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng môi trường không khí tỉnh Thái Nguyên nói chung và thành phố Thái Nguyên nói riêng. Do đó việc xem xét đánh giá chất lượng môi trường không khí tỉnh Thái Nguyên nói chung và thành phố Thái Nguyên nói riêng là một vấn đề cần được quan tâm hiện nay.8 Xuất phát từ những vấn đề trên và nhận thấy được tầm quan trọng của công tác đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường, được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và cơ sở thực tập là Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trường, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên Th.S Nguyễn Quang Thi em thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí và xây dựng bản đồ chất lượng môi trường không khí khu vực thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại Thành phố Thái Nguyên, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường hướng tới sự phát triển bền vững. Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. 6 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam AQI Chỉ số chất lượng khơng khí PM10 Bụi ≤ 10 μm TSP Bụi lơ lửng HC Hydrocacbon TCCP Tiêu chuẩn cho phép BVMT Bảo vệ môi trường UBND Ủy ban nhân dân QL Quốc lộ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 4.1: Nồng độ khí CO thành phố Thái Nguyên năm 2011 2012 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2: Nồng độ khí SO2 thành phố Thái Nguyên năm 2011, 2012, 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.3: Nồng độ khí NO2 thành phố Thái Nguyên năm 2011, 2012, 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.4: Tiếng ồn thành phố Thái Nguyên năm 2011, 2012, 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.5: Bụi tổng số TSP thành phố Thái Nguyên nam 2011, 2012, 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.6: Bụi Pb thành phố Thái Nguyên năm 2011, 2012, 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.7 Bụi PM 10 thành phố Thái Nguyên năm 2011, 2012, 2013 Error: Reference source not found PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết, môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia cộng đồng quốc tế Ngày với phát triển xã hội mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng bị nhiễm nặng nề tàn phá người Loài người làm cho bầu khí bị nhiễm trầm trọng, gây nên ảnh hưởng tiêu cực tới người, tới hệ sinh thái tới đời sống lồi sinh vật khác Ơ nhiễm môi trường: Là biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật [5] Với phát triển kinh tế mạnh mẽ năm qua nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trường ngày lớn Việt Nam chưa có biện pháp bảo vệ mơi trường đắn, gây sức ép lớn môi trường Tình trạng nhiễm khơng khí thành phố lớn, khu công nghiệp ngày trầm trọng, gây tác động xấu đến cảnh quan môi trường sức khỏe người Do vậy, bảo vệ môi trường ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước ta quan tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước.[9] Với kinh tế đà phát triển tỉnh Thái Nguyên với xu hướng: Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ tốc độ phát triển thị cơng nghiệp hóa địa bàn tỉnh diễn nhanh chóng [8] Thái Nguyên tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao với nhiều khu công nghiệp, đường giao thông quốc lộ tỉnh lộ Các hoạt động gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng môi trường không khí tỉnh Thái Ngun nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng Do việc xem xét đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí tỉnh Thái Ngun nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng vấn đề cần quan tâm nay.[8] Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng công tác đánh giá trạng chất lượng mơi trường, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên sở thực tập Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường, hướng dẫn trực tiếp giảng viên Th.S Nguyễn Quang Thi em thực đề tài “Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí xây dựng đồ chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Thành phố Thái Nguyên, qua đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ cải thiện môi trường hướng tới phát triển bền vững Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường [6] 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng chất lượng môi trường khơng khí từ xây dựng đồ chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên làm sở cho công tác nghiên cứu quản lí mơi trường 1.3 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lượng môi trường khơng khí khu vực thành phố Thái Ngun, tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng sở liệu, ứng dụng công nghệ thông tin để đánh giá thành phần mơi trường khơng khí đánh giá xu biến động thành phần môi trường địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất chế sách biện pháp quản lý mơi trường phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Vận dụng phát huy kiến thức học tập vào nghiên cứu + Nâng cao kiến thức, kĩ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác nghiên cứu sau + Nâng cao khả tự học tập, nghiên cứu tìm tài liệu + Bổ sung tư liệu cho học tập - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất : Ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành môi trường góp phần lớn việc quản lý liệu mơi trường, kiểm sốt tình hình nhiễm, đánh giá trạng môi trường cách đầy đủ.[4] PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm liên quan - Khái niệm quản lý môi trường: Quản lý môi trường lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ môi trường thành phần môi trường, phục vụ nghiệp phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên xã hội Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt [2] - Khái Niệm môi trường: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 1993) [2] - Thành phần môi trường: Là yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác [3] - Hoạt động bảo vệ môi trường: Bảo vệ môi rường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, khắc phục hậu xâu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên [4] - Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường (Khoản điều luật bảo vệ môi trường năm 2005) [2] - Tiêu chuẩn môi trường: Là giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường.[1] - Ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp gián tiếp thành phần đặc tính vật lý, hóa học, nhiệt độ, sinh học, chất hịa tan, chất phóng xạ… [3] - Sự cố mơi trường: Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thối mơi trường nghiêm trọng [4] - Chất gây nhiễm: Là chất yếu tố vật lý, hóa học xuất mơi trường làm cho mơi trường bị nhiễm [7] - Chất thải gì: Là vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [6] - Sức chịu tải môi trường: Là giới hạn cho phép mà môi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm [4] - Quan trắc môi trường: Là trình theo dõi có hệ thống mơi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường - Thông tin môi trường: Bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ mơi trường bị nhiễm, suy thối thông tin vấn đề môi trường khác [2] - Trạm quan trắc khơng khí tự động cố định liên tục gì: Là trạm quan trắc cố định có khả đo tự động liên tục thơng số chất lượng khơng khí - Quy chuẩn: Quy chuẩn sử dụng để tính tốn AQI mức quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh hành (QCVN 05:2009/BTNMT) 38 Hình 4.5 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc tiêu CO Nhận xét: Bản đồ phân lớp khu vực từ đưa biện pháp nhằm giữ trạng thái tiêu CO mức TCCP 39 Hình 4.6 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc tiêu NO2 Nhận xét: đồ giúp ta nhận biết phát tán nhiễm khí NO từ xâydựng chiến lượng giữ vững khả kiểm sốt khí NO mức cho phép TCVN 40 Hình 4.7 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc tiêu tiếng ồn Nhận xét: Bản đồ cho ta thấy ảnh hưởng tiếng ồn khu vực hiển thị từ màu nhạt đến mầu đậm Từ ta đưa biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễu tiếng ồn thành phố Thái Nguyên 41 Hình 4.8 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc tiêu SO2 Nhận xét: từ đồ ta thấy khu vực có nồng độ SO2 lơn Khu vực 4, hai khu vực có nồng độ tháp khư vực từ ta đưa biện pháp nhằm giảm thiệu ô nhiễm khí SO2 thành phố Thái Ngun 42 Hình 4.9 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc tiêu AQI Nhận xét: AQI tiêu đánh giá tổng mức độ nhiễm khơng khí thành phố Thái Nguyên Bản đồ phân vùng rõ khu vực có tiêu AQI cao 43 khu vực từ làm sở định hướng cho phát triển giảm thiêu ô nhiễm thành phố Thái Nguyên 4.1.6 Đề xuất biện pháp Để nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Thái Nguyên cần tiến hành đồng biện pháp sau: * Giải pháp quy hoạch quản lý: - Xây dựng, bổ sung hướng quy hoạch môi trường nội dung quy hoạch tổng thể, tương đồng với quy hoạch ngành tồn thành phố Nó xem biện pháp bảo vệ môi trường để đạo điều chỉnh dự án chi tiết, hoạt động kinh tế quan điểm phát triển bền vững - Các sở cơng nghiệp, xí nghiệp, nhà máy xây dựng phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường đầy đủ nhằm tìm giải pháp cụ thể, hạn chế chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước mơi trường; cấp quyền thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động bảo vệ môi trường quy định Luật BVMT văn pháp luật liên quan Yêu cầu sở sản xuất phải lắp đặt hệ thống lọc bụi khí thải tất công đoạn Đồng thời tiến hành kiểm tra thường xuyên - Tổ chức quan trắc thường kỳ trạng môi trường khu công nghiệp khu vực xung quanh có nguy nhiễm mơi trường - Mặt khác, loại hình phương tiện giao thơng vận tải đường phát bụi thải chất độc hại Vì vậy, giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải cần tập trung vào cải tạo đường sá loại phương tiện giao thông như: ô tô tải, xe công nông, xe máy,…; ban hành quy định, sách lĩnh vực giao thơng nhằm có sở để loại bỏ loại xe cũ, tiêu thụ nhiều nhien liệu, thải chất độc hại làm ô nhiễm môi trường * Giải pháp kỹ thuật khắc phục tình trạng nhiễm - Đầu tư lắp đặt thiết bị xử lý bụi nguồn thải hệ thống như: Lọc bụi tĩnh điện, hấp thu khí độc,… Ngồi ra, cần quan tâm đến công nghệ sản xuất sạch, công nghệ tạo phế thải tiết kiệm lượng - Tăng cường trồng xanh ven đường, trọng vào loại có khả hấp thụ bụi khí độc cao 44 - Nâng cấp đường giao thông tiến hành biện pháp giảm thiểu bụi - Các phương tiện giao thông vận chuyển vật liệu: Đất, cát, đá vôi,… phải che chắn Đảm bảo vật liệu vận chuyển không rơi vãi - Chuyển đổi cơng nghệ đại hóa phương pháp thu gom bụi trục đường chính, góp phần giảm nhiễm bụi thành phố * Giải pháp giáo dục - truyền thông Không ngừng nâng cao nhận thức cho cộng đồng, quan, nhà máy, xí nghiệp địa bàn thành phố vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở tiến hành điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Thái Nguyên, đưa số kết luận sau: - Nhìn chung chất lượng mơi trường thành phố Thái Nguyên chưa bị ô nhiễm Các tiêu tầm kiểm soát, ngoại trừ bụi tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép hoạt động công nghiệp gia tăng phương tiện giao thơng trục đường Các tiêu chuẩn SO2, NO2, CO, bụi Pb mức cho phép + Nồng độ bụi Pb trung bình: 0,0023 mg/m3 TCCP: 0,015 mg/m3 + Nồng độ SO2 trung bình: 0,06 mg/m3 TCCP: 0,35 mg/m3 + Nồng độ NO2 trung bình: 0,058 mg/m3 TCCP: 0,2 mg/m3 + Nồng độ CO trung bình: 20.6 mg/m3 TCCP: 30 mg/m3 + Tiếng ồn trung bình: 70,3 dBA TCCP: 70 dBA + Bụi TSB trung bình: 0,392 mg/m3 TCCP: 0,3 mg/m3 - Việc sử dụng phương pháp đánh giá theo tiêu tổng hợp đánh giá nhanh chất lượng khơng khí cách tổng quát; cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan sử dụng nguồn liệu để xây dựng đồ trạng môi trường không khí thành phố Thái Ngun Bản đồ mơ tả tranh tổng hợp chất lượng môi trường khơng khí, phục vụ cho q trình quản lý, giám sát quy hoạch môi trường - Việc thành lập đồ chất lượng khơng khí giúp ta thấy rõ mức độ ảnh hưởng khả lan truyền tiêu đến khu vực thành phố Thái Nguyên Từ đưa biện pháp khác phúc tiêu ô nhiễm làm làm công cụ quản lý, giám sát tiêu chưa ô nhiễm Tạo tiền đề cho nghiên cứu phát triển bền vững thành phố Thái Nguyên 5.2 Đề nghị Thành phố Thái Nguyên thành Phố Công nghiệp cũ (được xây dựng trước năm 1975) công nghiệp vừa nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, số sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại Nói chung, cơng nghiệp cũ không đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Công 46 nghiệp cũ lại phân tán, q trình thị hố, phạm vi thành phố ngày mở rộng nên phần lớn công nghiệp cũ nằm nội thành thành phố điển khu cơng nghiệp Gang thép, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, nhà máy nhiệt điện Nhiệt điện Cao Ngạn số nhà máy nhiệt điện nằm gần thành phố, cơng việc cấp bách đề phải có chiến lược di dời khu công nghiệp, nhà máy xả thải môi trường di dời tới ngoại thành vùng hẻo lánh, tránh gây ảnh hường tới chất lượng môi trường không khí Thành phố, bên cạnh cần có cơng tác phủ xanh đồi trọc cho khu vực lân cận để tăng lượng xanh quang hợp góp phần giảm thiểu khí CO khơng khí lọc bụi làm tăng chất lượng khơng khí khu vực Do số lượng xe máy tăng lên nhanh, làm tăng nhanh nguồn thải gây nhiễm khơng khí, mà cịn gây tắc nghẽn giao thơng Thành phố Thái Nguyên ghi nhận tượng tắc nghẽn giao thông năm gần đây, mật độ phương tiện lại ngày tăng, dẫn tới lượng lớn khí CO, CO2, nhiễm xăng dầu (HC) thường xảy giải pháp đề kêu gọi người dân sử dụng loại hình phương tiện công cộng Xe buýt, mở rộng tuyến đường nội thành đường Hồng Văn Thụ, đường Lương Ngọc Quyến, ngành Giao thông Vận tải phải có chiến lược đắn xây dựng tuyến đường góp phần tránh gây ách tắc giao thông cao điểm Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên em tiến hành đánh giá số tiêu Đề nghị tiếp tục tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá thêm số tiêu ô nhiễm khác để đánh giá tồn diện chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Các tiêu chẩn Việt Nam môi trường, năm 2005, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Luật bảo vệ môi trường 2005 Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Hồ (2013), Cơ sở khoa học phương pháp luận xây dựng đồ môi trường, Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc Hồng Văn Hùng (2009), Ơ nhiễm mơi trường, đại học nơng lâm Thái Nguyên, thái Nguyên Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng sở khoa học môi trường đại cương, Trường đại học nông lâm Thái Nguyên Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (2003), Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo trạng môi trường năm 2013 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 thành phố Thái Nguyên II Tiếng Anh 10 W.Michaelis Air pollution PHỤ LỤC Phụ lục I: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT) Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) Trung Trung Trung bình Trung bình TT Thơng số bình 24 bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Bụi μm - - 150 50 - - 1,5 0,5 ≤ 10 (PM10) Pb Ghi chú: Dấu (-) không quy định Phụ lục II: Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh (QCVN 06:2009/BTNMT) Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) Cơng thức hóa Thời TT Thơng số học gian Nồng độ cho trung bình phép Asen (hợp chất, tính As 0,03 theo As) Năm 0,005 0,3 Năm 0,05 Các chất vô Asen hydrua (Asin) AsH3 Axit clohydric HCl 24 60 Axit nitric HNO3 400 24 150 300 24 50 Năm Axit sunfuric Bụi có chứa ơxít silic > 150 50% 24 - 50 - sợi/m3 0,4 0,2 Cd Năm 0,005 Cl2 100 24 30 0,007 24 0,003 Cr+6 Năm 0,002 HF 20 24 Năm 10 11 Bụi chứa H2SO4 amiăng Chrysotil Cadimi (khói gồm ơxit kim loại - theo Cd) Clo Crom VI (hợp chất, tính theo Cr) Hydroflorua Mg3Si2O3(OH) 12 Hydrocyanua 13 Mangan hợp chất Mn/MnO2 (tính theo MnO2) 15 Niken (kim loại hợp chất, tính theo Ni) Thủy ngân (kim loại hợp chất, tính theo Hg) Ni Hg 10 10 24 Năm 14 HCN 0,15 24 24 0,3 Các chất hữu 16 Acrolein CH2=CHCHO 50 17 Acrylonitril CH2=CHCN 24 45 Năm 22,5 50 24 30 18 Anilin C6H5NH2 19 Axit acrylic C2H3COOH Năm 54 20 Benzen C6H6 22 Năm 10 21 Benzidin NH2C6H4C6H4NH2 KPHT 22 Cloroform CHCl3 24 16 Năm 0,04 5000 24 1500 23 Hydrocabon CnHm 24 Fomaldehyt HCHO 20 25 Naphtalen C10H8 500 24 120 26 Phenol C6H5OH 10 27 Tetracloetylen C2Cl4 24 100 28 Vinyl clorua CICH=CH2 24 26 Các chất gây mùi khó chịu 29 Amoniac NH3 200 30 Acetaldehyt CH3CHO 45 Năm 30 31 Axit propionic CH3CH2COOH 300 32 Hydrosunfua H2 S 42 33 Methyl mecarptan CH3SH 50 24 20 24 260 Năm 190 Một lần tối đa 1000 500 Năm 190 1000 34 35 36 Styren Toluen Xylen C6H5CH=CH2 C6H5CH3 C6H4(CH3)2 Chú thích: KPHT: khơng phát thấy ... điểm kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên - Đánh giá trạng, mức độ ô nhiễm môi trường thành phố Thái Nguyên - Xây dựng đồ trạng chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Thái Nguyên năm 2013 -... - Đánh giá trạng chất lượng môi trường khơng khí khu vực thành phố Thái Ngun, tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng sở liệu, ứng dụng công nghệ thông tin để đánh giá thành phần môi trường khơng khí đánh. .. môi trường, hướng dẫn trực tiếp giảng viên Th.S Nguyễn Quang Thi em thực đề tài ? ?Đánh giá trạng chất lượng môi trường khơng khí xây dựng đồ chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Thái

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan