- Địa điểm: Tại UBND Xã Vạn Thọ Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên
2 Lao động thương mại dịch vụ
4.2.3. Hiện trạng môi trường đất
Bảng 4.10 kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong đất
SST Chỉ tiêu phân Đơn vị tính Kết quả
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
1 pHkcl _ 5,2 4,8 5,4 _
3 Zn mg/kg 202 200 204 200
4 Pb mg/kg 68 70 69 70
(Nguồn: kết quả phân tích)
Chú thích: QCVN 03: 2008/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới
hạn cho phép kim loại nặng trong đất Mẫu 1: Đất ruộng rau
Mẫu 2: Đất đồi chè
Mẫu 3: Đất cạnh chuồng trại
Nhận xét :
Kết quả phân tích mẫu đát ruộng rau,đất đồi chè và đất cạnh chuồng trại đem so sánh với QCVN 03: 2008/BTNMT cho ta thấy:
Mẫu 1 hầu hết các chỉ tiêu đều ở mức đạt chuẩn riêng có hàm lượng kim loại kẽm(Zn) cao hơn 1,01 lần so với QCVN 03: 2008/BTNMT
Mẫu 2 qua so sánh với QCVN 03: 2008/BTNMT ta thấy hàm lượng đồng(Cu) cao hơn 1,16 lần, còn các chỉ tiêu khác đều ở mức cho phép
Mẫu 3 hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều cao hơn so với QCVN 03:
2008/BTNMT cụ thể là:
- hàm lượng đồng (Cu) cao hơn giới hạn cho phép là 1,1 lần - hàm lượng kẽm (Zn) cao hơn giới hạn cho phép là 1,02 lần Còn lại các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép.
Ta có thể thấy hàm lượng Cu, Zn trong đất cao hơn so với QCVN. Với độc tính mạnh, khả năng lan truyền nhanh, các độc chất kim loại nặng là nguyên nhân gây ra nhiều vụ nhiễm độc với quy mô lớn nhỏ ở người, thậm chí tạo ra các loại ung thư nguy hiểm, do đất bị ô nhiễm bởi sự tích lũy của các kim loại nặng trong môi trường đất tác động lên các loại cây trồng.