PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN NA RỲ TỈNH BẮC KẠN 3 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NHNNPTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH NA RỲ BẮC KẠN 3 1.1.1 Tên và địa chỉ của ngân hàng 3 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 3 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNPTNT HUYỆN NA RỲ 4 1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 4 1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 4 1.3 CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CHỦ YẾU CỦA NHNNPTNT HUYỆN NA RỲ 5 1.4 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH NA RỲ BẮC KẠN 7 1.5 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHNNPTNT HUYỆN NA RỲ 7 1.5.1 Công tác huy động vốn 7 1.5.2 Hoạt động cho vay 9 1.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 11 1.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHNNPTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN NA RỲ TRONG THỜI GIAN TỚI 12 1.6.1 Định hướng phát triển chung từ năm 2011 đến năm 2014 12 1.6.2 Định hướng phát triển cụ thể năm 2014 12 PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NA RỲ BẮC KẠN 14 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH GIAI ĐOẠN 20112013 14 2.1.1 Phân tích doanh số cho vay 14 2.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn 14 2.1.1.2 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn 16 2.2 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ 18 2.2.1 Theo thời gian tín dụng 18 2.2.2 Theo mục đích sử dụng vốn 20 2.3 PHÂN TÍCH DƯ NỢ CHO VAY 22 2.3.1 Theo thời gian tín dụng 22 2.3.2 Theo mục đích sử dụng vốn 24 2.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY 25 2.4.1 Dư nợ trên vốn huy động 25 2.4.2 Hệ số thu nợ 26 2.4.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng (vòng) 28 2.4.4 Tỷ lệ nợ quá hạn. 29 2.4.4.1 Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn: 29 2.4.4.2 Phân tích nợ quá hạn cho vay 30 2.4.4.3 Nợ quá hạn theo nhóm 31 2.4.5 Tỷ lệ nợ xấu. 33 2.4.6 Hệ số rủi ro tín dụng 34 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN NA RỲ 36 3.1 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN NA RỲ. 36 3.1.1 Ưu điểm 37 3.1.2 Nhược điểm 38 3.1.3 Nguyên nhân 39 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại NH 41 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 41 3.2.2 Thẩm định hồ sơ khách hàng 42 3.2.3 Tăng cường và thực hiện có hiệu quả công tác bảo đảm tiền vay 42 3.2.4 Kiểm soát số lượng vốn vay 43 3.2.5 Phát hiện vi phạm và xử lý kịp thời 43 3.2.6 Thực hiện tốt việc phân tán rủi ro 43 3.2.7 Đa dạng hóa danh mục cho vay 44 3.2.8 Tăng cường liên kết với các ngân hàng khác 44 3.3 KIẾN NGHỊ 45 3.3.1. Đối với Chính Phủ 45 3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam 45 3.3.3 Đối với NHNNPTNT Việt Nam – chi nhánh huyện Na Rỳ 46 KẾT LUẬN
Trang 1Trang
Trang 2DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 41 Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1 Trình độ học vấn của người lao động trong chi nhánh
2013Bảng 2.3 Tình hình thu nợ theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 2.4 Tình hình thu nợ theo mục đích giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 2.5 Tình hình dư nợ theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 2.6 Tình hình dư nợ theo mục đích giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 2.7 Phân tích tình hình dư nợ trên vốn huy động giai đoạn
2011-2013Bảng 2.8 Phân tích hệ số thu nợ giai đoạn 2011-2013.
Bảng 2.9 Phân tích chỉ tiêu quay vòng vốn tín dụng giai đoạn
2011-2013
Bảng 2.10 Các nhóm nợ
Bảng 2.11 Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.12 Bảng đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.13 Diễn biến nợ quá hạn theo nhóm nợ
Bảng 2.14 Phân tích tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011-1013
Bảng 2.15 Phân tích hệ số rủi ro tín dụng giai đoạn 2011-2013
2 Danh mục các đồ thị ( biểu đồ )
Biểu đồ 2.1 Doanh số cho vay theo thời gian
Biểu đồ 2.2 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn
Biểu đồ 2.3 Doanh số thu nợ theo thời gian gian giai đoạn 2011 - 2013
Biểu đồ 2.4 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn
Biểu đồ 2.5 Doanh số dư nợ theo thời gian
Biểu đồ 2.6 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn
Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ nợ quá hạn
Trang 6STT Kí hiệu Nội dung viết tắt
1 NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của chuyên đề
Hòa nhập cùng với xu hướng của nền kinh tế thế giới, Việt Nam chúng ta đang tiến hành một chương trình đổi mới sâu rộng chuyển sang nền kinh tế thị trường Cùng với những nỗ lực đổi mới đó, nghành ngân hàng đã và đang được cải cách hoàn thiện nhằm nục đích ngày càng khẳng định vai trò của mình trong vai trò xúc tác đưa nền kinh tế đi lên cùng với thế giới Tham gia vào quá trình này không thể không kể đến các doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh tế đã góp phần mạnh mẽ vào quá trình này Và
để đáp ứng nhu cầu ấy, vốn luôn là yêu tố cần thiết để các doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh tế mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của mình
Trong bối cảnh diễn ra mạnh mẽ như ngày nay, thi nhu cầu sử dụng vôn cho đầu tư cho hoạt đọng kinh doanh, đầu tư các dự án, công trình cũng tăng cao Không chỉ để bổ sung cho cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, đồng thời các doanh nghiệp luôn luôn cần nguồn vốn bổ sung liên tục cho các hoạt động sản xuất – kinh doanh hay dịch
vụ của mình Nắn bắt được nhu cầu thết yếu ấy, hàng loạt các ngân hàng ra đời đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế Nổi bật lên là hoạt động cho vay, đây là một trong hai hoạt động chủ yếu của ngân hàng và cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất trong hoạy động sản xuất kinh doanh của ngân hàng Hòa chung với sự phát triển của nghành ngân hàng, NHNN&PTNT chi nhánh Na Rỳ - Bắc Kạn đã và đang cố gắng để đạt được những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, là chiếc cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn, trở thành trung tâm tiền tệ lẫn cả về chất luongj và
số lượng Nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho các thành phần kinh tế đồng thời mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt đọng cho vay và những lý do trên, chúng em đã chọn chuyên đề “ Thực trạng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Na Rỳ - Bắc Kạn” để làm nội dung cho bài báo cáo thực tế của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Trong khuôn khổ chuyên đề này, chúng em tập trung nghiên cứu một số mục tiêu trọng tâm, cụ thể như sau :
- Một số tình hình hoạt động tại NHNN&PTNT chi nhánh Na Rỳ - Bắc Kạn
- Phân tích tình hình cho vay tại NHNN&PTNT chi nhánh Na Rỳ - Bắc Kạn
Trang 8- Từ việc nghiên cứu tình hình cho vay tại NHNN&PTNT chi nhánh Na Rỳ - Bắc Kạn, đưa ra những kết luận về tình hình cho vay, xác định kết quả và khó khăn từ
đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại NHNN&PTNT chi nhánh Na Rỳ - Bắc Kạn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: của đề tài là tình hình hoạt động cho vay tại
NHNN&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Huyện Na Rỳ - Tỉnh Bắc Kạn
Phạm vi nghiên cứu: trong không gian là tại NHNN&PTNT chi nhánh Na Rỳ -
Bắc Kạn và phạm vi thời gian là từ năm 2011 đến năm 2013
4 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề vận dụng những phuong pháp sau : Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu trực tiếp từ ngân hàng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh cũng như tham khảo từ websites, sách báo trong nước
để làm rõ vấn đề mình cần giải quyết trong báo cáo thực tế của mình
Trang 9PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN CHI NHÁNH HUYỆN NA RỲ TỈNH BẮC KẠN 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
NHNN&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH NA RỲ BẮC KẠN
1.1.1 Tên và địa chỉ của ngân hàng
- Địa chỉ : Thôn Pàn Bái, thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc Kạn
- Mã tài khoản chi nhánh ngân hàng : 8603
- Ngân hàng Nông Nghiệp & PTNT Việt Nam là một trong những Ngân hàng thương mại lớn nhất, nắm giữ vai trò chủ lực trên thị trường tiền tệ tại Việt Nam, dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam về vốn, tài sản, nguồn nhân lực, mạng lưới hoạt động, số lượng khách hàng Vốn điều lệ 29.605.000.000.000 đồng, lớn thứ nhất trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
NHNN& PTNT Huyện Na Rỳ được thành lập năm 1988 Chi nhánh có trụ sở chính tại Thôn Pàn Bái, TT Yến Lạc, Huyện Na Rỳ, Tỉnh Bắc Kạn NHNN& PTNT Huyện Na Rỳ thực hiện hạch toán kinh tế theo cơ chế tài chính của NHNN Việt Nam
và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình Tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn chi nhánh đến 31/12/2012 là 22 người, trong đó biên chế 20 người, lao động khoán gọn 02 người
Với địa bàn rộng gồm 22 xã, 1 thị trấn,Huyện Na Rỳ là một huyện miền núi cách trung tâm của tỉnh Bắc Kạn 70 Km.Có vị trí địa lý giáp với các Huyện Ngân Sơn, Huyện Chợ Mới của Tỉnh Bắc Kạn, và giáp với Tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng Với diện tích tự nhiên không lớn, địa hình núi đá hiểm trở, các xã bị chia cắt bởi núi cao, khe núi sâu, đường xá đi lại khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nền kinh tế của Huyện chủ yếu là nông lâm nghiệp, kinh tế công nghiệp chưa phát triển, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, trình độ dân trí thấp, các loại nghành nghề lao động còn ít Dân cư nằm rải rác, lực lượng cán bộ mỏng do vậy tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Huyện Na Rỳ gặp rất nhiều khó khăn Nền kinh tế sản xuất hàng hoá còn nhiều hạn chế, cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, tăng trưởng chưa bền vững, dẫn đến hiệu quả kinh tế một số ngành còn thấp Bên cạnh đó thời tiết hạn hán, lũ lụt, dịch cúm gia cầm, dịch bệnh trong đàn gia súc vẫn còn một số địa
Trang 10phương, giá cả tăng đột biến nhất là hàng xăng dầu, lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, giá vàng tăng cao nên ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cán bộ công nhân viên chức còn nhiều bất cập tiếng anh sử dụng trong nghiệp
vụ còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu mới của thời hội nhập
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NHNN&PTNT HUYỆN NA RỲ
1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Ngân hàng NHNN&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Huyện Na Rỳ bao gồm:
01 Giám đốc và 01 Phó giám đốc với tổng số cán bộ nhân viên và người lao động là 22 người được chia thành 03 phòng, ban:
- Phòng kế toán ngân quỹ
- Phòng kế hoạch kinh doanh
- Phòng giao dịch hảo nghĩa
Sơ đồ 1.1: bộ máy quản lý
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Trang 11Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề Quản lý, theo dõi
và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro
* Phòng kế toán ngân quỹ
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, các nghiệp vụ liên quan đến quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch
Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và NHNN Việt Nam Thực hiện tư vấn cho khách hàng về sử dụng dịch vụ của ngân hàng
Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt Ứng và thu tiền cho các giao dịch viên, phòng giao dịch, các điểm giao dịch trong và ngoài trụ sở
* Phòng kế hoạch kinh doanh
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, doanh nghiệp(vừa và nhỏ) để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ và thể lệ của NHNN Việt Nam
Trực tiếp cho vay đối với các cá nhân và doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất kinh doanh Thực hiện các nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo hiểm khác theo hướng dẫn của NHNN Việt Nam
* Phòng giao dịch hảo nghĩa
Là phòng nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân đề khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, hạch toán, kế toán, làm công tác huy động vốn và đầu tư cho vay
Trực tiếp huy động vốn, hạch toán kế toán, đầu tư cho vay đối với các doanh nghiệp và cá nhân, đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp và cá nhân, sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ quy định
1.3 CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CHỦ YẾU CỦA NHNN&PTNT HUYỆN NA RỲ
* Cho vay
Đối với cá nhân, ngân hàng cho vay với các nhu cầu:
+ Cho vay kinh doanh sản xuất
Trang 12+ Cho vay phát triển kinh tế gia đình
+ Cho vay thực hiện phương án sản xuất kinh doanh
+ Cho vay tiêu dùng
+ Cho vay bất động sản
+ Cho vay khác: Chiết khấu giấy tờ có giá, Bảo lãnh
Đối với doanh nghiệp, ngân hàng cho vay đối với các nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất, kinh doanh, đầu tư tài sản cố định
* Dịch vụ tài khoản
Tài khoản của khách hàng tại ngân hàng sẽ được quản lý an toàn, chính xác và bảo mật Tiền trong tài khoản được sinh lời, mức lãi suất hấp dẫn Các loại tài khoản dành cho cá nhân bao gồm:
+ Tài khoản tiền gửi thanh toán
+ Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
+ Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn và các sản phẩm tiền gửi: tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
+ Tài khoản tiền gửi khác
* Dịch vụ thẻ
Với các sản phẩm thẻ đa dạng từ thẻ ghi nợ E- Partner đến thẻ thanh toán quốc
tế Visa, Master, ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ giúp chủ thẻ thực hiện nhiều loại giao dịch từ máy ATM, điện thoại di động cho đến Internet
* Bảo lãnh
Với uy tín và kinh nghiệm của mình, NHNN Huyện Na Rỳ hiện đang cung cấp cho khách hàng tất cả phương thức bảo lãnh thông dụng đang được sử dụng trong nền kinh tế Đặc biệt trong thương mại quốc tế, nếu doanh nghiệp cần bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn với bảo lãnh của bên thứ ba
* Dịch vụ kiều hối
NHNN Huyện Na Rỳ cam kết chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam: “Nhanh chóng - Thuận tiện - An toàn- Phí dịch vụ thấp”
* Kinh doanh ngoại tệ
Sản phẩm kinh doanh ngoại tệ đang áp dụng:
+ Mua/ Bán giao ngay (SPOT) ngoại tệ
Trang 131.4 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH NA
(Nguồn : Phòng tài vụ của NHNN&PTNT chi nhánh Na Rỳ)
Từ bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy những người có trình độ đại học chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong chi nhánh ngân hàng , tỷ trọng đó chiếm 64% trên tổng số nhân viên trong công ty Sau những nhân viên thuộc trình độ đại học là trình độ cao đẳng chiếm khoảng 27%, trung cấp chiếm 9% Từ đó, ta thấy lao động của công ty có đặc điểm họ là những người trẻ tuổi, có khả năng học hỏi kinh nghiệm làm việc…Đây là điểm mang lại lợi thế cho chi nhánh.Tuy nhiên công ty cũng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm cách sử dụng lao động cho ngày càng hiệu quả hơn
1.5 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHNN&PTNT HUYỆN NA RỲ
1.5.1 Công tác huy động vốn
Hoạt động kinh doanh của NHNN & PTNT Huyện Na Rỳ luôn được giữ vững
và phát triển, tốc độ tăng trưởng cao so với năm trước, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế
Chi nhánh luôn xác định huy động vốn là công tác quan trọng thường xuyên và lâu dài, vì vậy cần xây dựng những chiến lược cụ thể trong từng giai đoạn khẳng định thế mạnh của Chi nhánh
Trang 14ổn định, chú trọng đảm bảo an toàn thanh khoản.
Qua bảng tình hình huy động vốn trên ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng dần qua các năm: năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 444.519 triệu đồng; năm 2012 đạt 592.727 triệu đồng, tăng 148.208 triệu đồng so với năm 2011 ứng với tỷ lệ tăng là 33,3%; năm 2013, vốn huy động đạt 889.040 triệu đồng, tăng 296.313 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 50% so với năm 2012
Tiền gửi từ các nguồn huy động khác tăng mạnh nhất là năm 2013 tăng tới 234% so với năm 2012 Ngoài ra tiền gửi dân cư và tiền gửi thanh toán đều tăng qua các năm với mức tăng từ 5% - 20% Đạt được những kết quả trên là sự kết hợp của việc triển khai tích cực, sâu sát và đồng bộ các giải pháp: đa dạng hóa kết hợp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và công tác phục vụ khách hàng, tăng cường tìm kiếm khách hàng mới, áp dụng các biện pháp khéo léo và có những tiện ích đi kèm sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng Trên cơ sở đó, ngân hàng tiếp tục thu hút
Trang 15được nhiều nguồn vốn với khối lượng lớn và kỳ hạn ổn định qua các kênh huy động khác nhau từ nhiều đối tượng khách hàng.
1.5.2 Hoạt động cho vay
Tổng dư nợ đến 31/12/2013 là 978.668 triệu đồng,tăng so với đầu năm 160.860 triệu đồng, đạt 119,7% kế hoạch.Trong năm 2013 tình hình kinh tế của Huyện
Na Rỳ diễn ra trong điều kiện khó khăn, thời tiết khắc nghiệt, hạn hán kéo dài, dịch bệnh xảy ra với đàn gia súc, gia cầm làm ảnh hưởng đến chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp của nhân dân trên địa bàn toàn huyện, năng suất lúa, ngô đạt thấp Song được
sự giúp đỡ của Huyện ủy, HĐND,UBND và sự nỗ lực của các ban ngành đoàn thể nhân dân trong huyện tiếp tục phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu và đạt được những kết quả khá khả quan.Thể hiện đầu tư tín dụng phát triển mạnh nhất từ trước đến nay, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, và hoạt động kinh doanh trên địa bàn chất lượng tín dụng được bảo đảm và có hiệu quả, sử dụng vốn đúng mục đích, kinh tế thực sự đã phát triển từng bước đi lên
Năm 2013
So sánh 2012 với 2011
So sánh 2013 với 2012
Vì vậy nếu có những biến động bất thường khiến cho khách hàng gửi tiền có nhu cầu rút tiền ồ ạt khi chưa đến kỳ đáo hạn sẽ làm cho Ngân Hàng gặp khó khăn trong việc thanh toán và cân đối nguồn vốn
Tỷ lệ dư nợ chưa cao, trong đó khoản cho vay ngắn hạn,trung hạn là chủ yếu, cho vay dài hạn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Trong cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế
Trang 16của chi nhánh NHNN Huyện Na Rỳ thì cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn chưa được quan tâm, tỷ trọng dư nợ cho vay đối với khối ngoài quốc doanh thấp hơn rất nhiều so với tỷ trọng dư nợ của các thành phần kinh tế khác, điều này sẽ gây khó khăn cho cả doanh nghiệp và Ngân hàng Bởi xu hướng hiện nay các doanh nghiệp này rất cần vốn trung, dài hạn để đầu tư còn các Ngân hàng đang tìm cách khai thác và thoả mãn nhu cầu vốn cho những đối tượng này Đây sẽ là một nguy cơ nếu như Ngân hàng không xác định được đúng phương hướng hành động
và bị chậm chân so với các Ngân hàng thương mại khác
Bên cạnh đó nghiệp vụ tín dụng vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập.Trong quan
hệ với khách hàng Ngân hàng vẫn chưa thực sự thể hiện vai trò là “ người bạn của các khách hàng” Sự giúp đỡ của Ngân hàng đối với khách hàng mới chỉ đơn thuần qua các hoạt động như điều chỉnh kỳ hạn nợ, cho vay thêm vốn chứ chưa thực hiện vai trò
tư vấn định hướng giúp các khách hàng tháo gỡ khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh
Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể kinh tế Đơn vị: Triệu đồng
Tổng nguồn vốn
tỷ trọng %
444.519 100
592.727 100
889.040 100
Ng.vốn dân cư
tỷ trọng/ tổng nguồn vốn
196.16644,13%
309.344 52,19%
514.48757,87 %Ng.vốn TCKT, TCXH
tỷ trọng/tổng nguồn vốn
159.84935,96%
151.08625,49%
275.95831,04%
Ng.vốn TCTD
tỷ trọng/ tổng nguồn vốn
88.50419,91%
132.29722,32%
98.50511,08%
( Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011- 2013)
Tiền gửi dân cư tăng trưởng chậm do trên địa bàn có đối thủ cạnh trạnh như : Bưu điện Tiền gửi TCKT,TCXH có xu hướng tăng so với năm trước Năm 2013 tiền gửi dân cư là 514.487 triệu đồng, chiếm 57,87% tổng nguồn vốn Các loại tiền gửi khác cũng có xu hướng tăng, do Ngân hàng khai thác tối đa tiềm năng nguồn vốn huy động tại địa phương, công tác tuyên truyền, tiếp thị rộng rãi
Nguồn vốn từ dân cư vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần qua các năm,còn nguồn vốn từ TCTD thì giảm dần qua các năm
1.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 17Bảng 1.5: Kết quả tài chính
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Tổng thu 65.029 116.656 303.339 51.627 79,4 186.683 160
Tổng chi 56.423 114.976 304.499 58.553 103,7 189.473 164,8Lợi nhuận
sau thuế 8.606 1.680 -1.160 -6.926 -80,5 -2.840 -169
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011- 2013 NHNN&PTNT
Việt Nam – chi nhánh Huyện Na Rỳ)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng thu của ngân hàng qua 3 năm liên tục tăng, năm 2012 đạt 116.656 triệu đồng tăng 51.627 triệu đồng (tỷ lệ tăng là 79,4%) so với năm 2011 Sang năm 2013, tổng thu tăng 186.683 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng
là 160% so với năm 2012 Đây là một con số tăng trưởng rất khả quacủa ngân hàng
trong tình hình kiềm chế lạm phát
Mặc dù tổng thu tăng cao nhưng số tiền mà Ngân hàng phải chi ra cũng rất lớn Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 58.553 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng là 103,7% Năm 2013, tổng chi của Ngân hàng đã lên tới mức 304.499 triệu đồng, tăng 189.473 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 164,8% so với năm 2012 Tổng chi năm
2013 cao hơn tổng thu năm 2013 kéo theo đó là lợi nhuận sau thuế đã giảm xuống 1.160 triệu đồng, giảm 2.840 triệu, tỷ lệ giảm là 169% so với năm 2012
Hoạt động của ngân hàng qua 3 năm 2011, 2012, 2013 có nhiều thay đổi Tổng thu tăng cao nhưng do công tác quản lý tín dụng gặp nhiều khó khăn, số tiền thu về chưa đáp ứng đủ số tiền chi ra khiến lợi nhuận của Ngân hàng giảm
1.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHNN&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN NA RỲ TRONG THỜI GIAN TỚI
1.6.1 Định hướng phát triển chung từ năm 2011 đến năm 2014
Trang 18Định hướng chung từ năm 2011 đến năm 2014 khó khăn thách thức còn lớn, mục tiêu nhiệm vụ rất nặng nề, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong toàn chi nhánh cố gắng phấn đấu nhiều hơn nữa, phải tự đổi mới hoàn thiện mình về mọi mặt và phát huy truyền thống, bản lĩnh chính trị của mình, chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Huyện Na Rỳ sẽ hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2014 và những năm tiếp theo góp phần phát triển kinh tế địa phương, ngày càng phát triển, giàu đẹp, đồng thời góp phần xây dựng Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam phát triển, hội nhập.
Căn cứ vào mục tiêu và định hướng đặt ra cùng với những cải tiến về kỹ thuật
và công nghệ ngân hàng, trong thời gian tới chi nhánh tiếp tục điều chỉnh cơ cấu lao động hợp lý đủ năng lực đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của chi nhánh, không ngừng tổ chức đào tạo, huấn luyện tại chỗ, bố trí cho một số cán bộ trẻ, có năng lực, tâm huyết với sự nghiệp của ngành đi đào tạo dưới các hình thức khác nhau, đồng thời có cơ chế khuyến khích học tập đối với các đối tượng được cử đi học, nhờ vậy trình độ và năng lực của cán bộ, viên chức NHNN & PTNT Việt Nam – chi nhánh Huyện Na Rỳ không ngừng được nâng cao
1.6.2 Định hướng phát triển cụ thể năm 2014
* Hướng phát triển
Năm 2014 và các năm tiếp theo, chi nhánh Huyện Na Rỳ phấn đấu đạt các chỉ tiêu cơ bản theo thông báo kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Nông Việt Nam và định hướng phát triển của Chi nhánh Huuyện Na Rỳ là:
- Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, nghiên cứu triển khai có hiệu quả các sản phẩm dịch vụ mới
- Tập trung huy động nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi huy động từ dân cư, các tổ chức kinh tế và tổ chức xã hội khác Chú trọng huy động nguồn vốn trung và dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ
- Tập trung khai thác và mở rộng cho vay các thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả, dự án khả thi, tình hình tài chính lành mạnh, chấp hành đầy đủ quy định về vay vốn Tiếp tục tìm mọi giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, rà soát hoàn chỉnh hồ sơ 100% khách hàng đang còn dư nợ Tập trung tìm mọi giải pháp thu hồi nợ đã xử lý rủi ro
- Tập trung triển khai các loại hình dịch vụ, sản phẩm ngân hàng toàn diện có hiệu quả, đáp ứng thị hiếu khách hàng trong cơ chế thị trường
Trang 19- Thực hiện công tác quảng cáo, quảng bá toàn diện kịp thời các mặt hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, nhằm nâng cao thương hiệu uy tín của Chi nhánh Huyện Na Rỳ nói riêng và hệ thống Ngân hàng Nông Nghiêp Việt Nam nói chung.
- Không ngừng chấn chỉnh và đổi mới chất lượng phục vụ, thủ tục giao dịch, nâng cao tính chuyên nghiệp của bộ phận trực tiếp giao dịch khách hàng, đảm bảo tốc
độ giao dịch khách hàng nhanh chóng
- Tiếp tục đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên, góp phần cùng toàn ngành thực hiện thắng lợi hiện đại hóa NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Huyện Na Rỳ
* Chỉ tiêu phấn đấu đạt được trong năm 2014, cụ thể như sau:
1- Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2014 đạt: 700 tỷ VND, trong đó:
Trang 20PHẦN 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH NA RỲ - BẮC KẠN
2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH
GIAI ĐOẠN 2011-2013
2.1.1 Phân tích doanh số cho vay
2.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn
Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế trong và ngoài nước, tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng bị ảnh hưởng Ban lãnh đạo chi nhánh chỉ đạo theo hướng phấn đấu giữ vững khách hàng truyền thống, ưu tiên đầu tư những khách hàng kinh doanh có hiệu quả, mở rộng cho vay với các khách hàng mới có tiềm lực tài chính tốt, nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng
Trong những năm qua không ngừng củng cố, cải thiện, mở rộng đầu tư tín dụng nhằm thu hút ngày càng nhiều đối tượng khách hàng đến giao dịch để đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho họ Kết quả ngân hàng đạt được doanh số cho vay theo thời hạn như sau
Bảng 2.1 : Tình hình doanh số cho vay theo thời gian giai đoan 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
2012/2011
So sánh 2013/2012
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± (∆) ±(%) ± (∆) ±(%)Ngắn hạn 298.215 53 468.050 55 716.800 64 169.835 57 248.750 53,1Trung dài
(Nguồn: phòng khách hàng Agribank – Chi nhánh Huyện Na Rỳ)
Trang 21Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay theo thời gian
Từ biểu đồ trên ta thấy:
Tổng doanh số cho vay tại ngân hàng đã có sự tăng theo thời gian, trong đó doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao ( bình quân trên 57 % doanh số cho vay ) Vì nguồn vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn Mục đích cho vay ngắn hạn tại chi nhánh là nhằm bổ sung vốn lưu động cho các hộ sản xuất kinh doanh phát triển và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân
Trong thời gian qua, cho vay ngắn hạn luôn tăng và đạt ở mức cao cụ thể năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn là 468.050 triệu đồng, tương đương 55 % Sang năm 2013 lên đến 716.800 triệu đồng, chiếm 64 % và tăng 248.750 triệu đồng tương đương 53,1% so với năm 2012 Nguyên nhân chủ yếu là tình hình sản xuất nông nghiệp, sản xuất kinh doanh có chuyển biến tốt, hầu hết kinh doanh đạt được lợi nhuận cao nên nhu cầu tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm công cụ kết quả là làm cho doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên Qua đó kích thích cho nền kinh tế phát triển
Hoạt động cho vay trung và dài hạn có doanh số chiếm tỷ trọng thấp hơn
so với cho vay ngắn hạn , điều này góp phần đảm bảo an toàn hơn cho nguồn vốn tín dụng của ngân hàng Các khoản vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu và có độ rủi ro lớn nên ngân hàng rất cẩn trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay Mục đích cho vay trung và dài hạn là nhằm hỗ trợ khách hàng
có nguồn vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, vào các dự án đầu tư là hỗ trợ tiêu dùng cá nhân để ổn định mua sắm của cá nhân để ổn định mua sắm của cá nhân để
ổn định đời sống Bên cạnh doanh số cho vay ngắn hạn luôn đạt ở mức cao thì cho
Trang 22vay trung và dài hạn cũng đạt kết quả khả quan là doanh số cho vay đều tăng qua các năm, cao nhất là năm 2013 doanh số đạt 403.200 triệu đồng tăng 20.250 triệu đồng so với năm 2012, tương đương 5,3 %.
Như vậy qua 3 năm doanh số cho vay có chiều hướng tăng dần kể cả cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn Trong đó hình thức cho vay ngắn hạn chiếm ưu thế hơn vì nguồn vốn vay phần lớn được dùng để bổ sung vốn lưu động, nguồn vốn thiếu hụt tạm thời, hoặc dùng để mua sắm vật tư, tư liệu sản xuất kinh doanh Trong tiến trình cho vay cá nhân cả ngân hàng xét về yếu tố môi trường, đó là nền kinh tế ít có biến động lớn
và xu hướng phát triển, sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề cũng khá phát triển tạo nên thị trường có nhiều triển vọng cho ngân hàng
2.1.1.2 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn
Hiện nay Agribank chi nhánh Na-Rỳ đang tiến hành khá nhiều loại hình cho vay, việc đưa ra nhiều loại hình như vậy có thể giúp ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng vay vốn, thu hút được sự quan tâm của nhiều cá nhân.Tuy nhiên ở đây chỉ xét một số loại hình mà chi nhánh đang chú trọng đẩy mạnh
và thường xuyên chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng doanh số cho vay đó là: cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay bất động sản và một số loại khác
Bảng 2.2 : Tình hình doanh số cho vay theo mục đích giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
So sánh 2012/2011
So sánh 2013/2012
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± (∆) ±(%) ± (∆) ±(%)SXK
Tổng 562.50
0
10 0
851.00 0
10 0
1.120.00 0
10 0
288.50 0
Trang 23Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn
Qua biểu đồ trên ta thấy
Tổng doanh số cho vay đã có sự gia tăng theo thời gian Trong đó gia tăng mạnh và chiếm tỷ trọng cao là các khoản cho vay đối với các hộ kinh doanh, mua bán
có quy mô Ngân hàng cho vay theo ngành nghề với mục đích bổ sung vốn lưu động
do thiếu hụt tạm thời trong hoạt động kinh doanh của khách hàng và có khả năng thu hồi vốn nhanh Doanh số cho vay ở loại hình này tăng lên hàng năm, cao nhất là năm
2013 doanh số cho vay tăng 175.290 triệu đồng đạt tốc độ 33,8% so với năm 2012
Nguyên nhân làm cho doanh số SXKD tăng nhanh năm 2013 là do trong ngân hàng đã đẩy mạnh cải thiện các sản phẩm cho vay và thực hiện nhiều hình thức quảng cáo tiếp thị trên các kênh thông tin đại chúng nhằm thu hút được sự quan tâm của khách hàng có nhu cầu đến giao dịch Bên cạnh đó, các hộ gia đình sử dụng tiền vay có hiệu quả nên cần thêm vốn để bổ sung mở rộng quy mô đồng thời cũng có nhiều hộ mới bước vào tham gia trong lĩnh vực này nên cần vốn để sản xuất, chính điều này đã đưa doanh số cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng tăng lên với tốc
độ cao so với năm trước
Đối với bất động sản chiếm tỷ trọng thấp sao cho vay tiêu dùng trong doanh
số cho vay Doanh số cho vay bất động sản tại ngân hàng qua các năm đều tăng, trong
đó doanh số cao nhất là năm 2013 là 168.000 triệu đồng, tăng 40.350 triệu đồng cùng với tốc độ tăng trưởng là 31,6% so với năm 2012 Sự tăng trưởng này một mặt là do ngân hàng đã nới lỏng các điều kiện cho vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng mong muốn có nhà ở, vay vốn tại ngân hàng Tuy nhiên, bất động sản là
Trang 24lĩnh vực có rủi ro khá cao nên ngân hàng vẫn có sự hạn chế trong loại hình này, mặc
dù doanh số có tăng nhưng tỷ trọng cho vay bất động sản vẫn giữ mức 15% so với doanh số cho vay qua các năm, đây chính là kết quả thể hiện sự khéo léo trong chỉ đạo hoạt động cho vay ngân hàng
Đối với lĩnh vực cho vay tiêu dùng và cho vay khác: đây là loại hình cho vay có mục đích là hỗ trợ cho gia đình mua sắm phương tiện dụng cụ gia đình, sửa chữa nhà Doanh số cho vay trong lĩnh vực này qua 2 năm đều tăng và cao nhất là năm
2013 tăng 224.000 triệu đồng tương đương 38,5% so với năm 2012
Nhìn chung, cơ cấu doanh số cho vay theo ngành nghề đều tăng qua các năm, trong đó cho vay tiêu dùng tăng không đáng kể thậm chí cho vay khác có xu hướng giảm trong năm 2013, nhưng chủ yếu là do chính sách quản lý của ngân hàng Tuy nhiên bên cạnh đó ngân hàng cũng được không ít các thuận lợi đó là được sự quan tâm các cấp chính quyền và cá nhân, cùng với đội ngũ nhân viên của ngân hàng có trình độ chuyên môn về nghệp vụ cao, thái độ làm việc nhiệt tình,vui vẻ trong giao tiếp khách hàng nên doanh số cho vay cũng không ngưng tăng
2.2 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ
2.2.1 Theo thời gian tín dụng
Bảng 2.3 : Tình hình thu nợ theo giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu
2012/2011
So sánh 2013/2012
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± (∆) ±
(%) ± (∆) ±(%)Ngắn hạn 230.272 53 370.734 55 586.237,
( Nguồn: phòng khách hàng Agribank – Chi nhánh Huyện Na Rỳ)
Trang 25Biểu đồ 2.3: Doanh số thu nợ theo thời gian giai đoạn 2011-2013
Qua biểu đồ trên ta thấy:
Doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trong cao trong tổng số doanh thu nợ tại ngân hàng vì nợ ngắn hạn là thế mạnh tại ngân hàng Kinh doanh tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng qua các năm cũng tăng dần qua các năm, cụ thể là năm 2012 doanh số thu
nợ là 370.734 triệu đồng chiếm 54,6% sang năm 2013 doanh số thu nợ là 586.237,5 triệu đồng chiếm 57.9% và tăng hơn so với năm 2012 là 215.503,5 triệu đồng tốc độ tăng trưởng là 58,1%
Tình hình doanh số thu nợ trung và dài hạn trong những năm qua cũng đạt kết quả khả quan Doanh số thu nợ năm sau cao hơn năm trước, cụ thể là năm 2012 doanh số thu nợ là 308.266 triệu đồng chiếm 45,4% đến năm 2013 doanh số thu nợ được 426.262,5 triệu đồng chỉ chiếm 42,1% Nhưng so với năm 2012 tăng 117.996,5 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 38,3% Do đặc điểm của loại cho vay trung và dài hạn là năm nay cho vay sẽ định nhiều kỳ hạn thu hồi vốn dần qua nhiều năm nên khó đánh giá được tình hình thực tế trong năm
Như vậy có thể thấy được trong các năm qua doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, điều này cũng dễ hiểu vì cho vay ngắn hạn thường có thời hạn dưới 12 tháng nên việc thu hồi vố rất nhanh Khi đồng vốn được xoay vòng nhanh ngân hàng có thể tiếp tục cho vay làm doanh số thu nợ cũng không ngừng tăng theo Bên cạnh đó sở dĩ doanh số thu nợ trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số thu nợ là do thời hạn cho vay dài, thường từ 1 đến 5 năm đối với cho vay trung và dài hạn và trên mức 5 năm đối với cho vay dài hạn, nên thu hồi rất chậm
Trang 26Thông thường hạn mức tín dụng cho vay trung và dài hạn rất lớn mà trong năm chỉ thu hồi 2 hoặc 3 kỳ nên doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng không cao Tuy nhiên, nhìn chung doanh số thu nợ qua 2 năm đều tăng Nguyên nhân của sự tăng này là do đội ngũ cán
bộ nhiệt tình có nhiều kinh nghiêm trong lựa chọn khách hàng, trong công tác thẩm định và theo dõi quá trình sử dụng vốn và đôn đốc khách hàng trả nợ cộng với sự hướng dẫn chỉ đạo của các cấp lãnh đạo nên công tác thu hồi nợ luôn đươc thực hiện triệt để
2.2.2 Theo mục đích sử dụng vốn
Công tác thu nợ của ngân hàng không chỉ chịu sự tác động từ những yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng mà còn chịu tác động bởi yếu tố môi trường, mặc dù doanh số thu nợ tăng nhưng ngân hàng vẫn còn gặp không ít những khó khăn
Bảng 2.4 : Tình hình thu nợ theo mục đích giai đoạn 2011-2013
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± (∆) ±(%) ± (∆) ±(%)SXKD 224.000 50 410.795 60,5 635.850 62,8 186.795 83 225.055 54,8
BĐS 40.320 9 88.270 13 141.750 14 47.950 119 53.480 60,6
Tiêu
dùng
165.760 37 144.627 21,3 194.400 19,2 -21.133 -13 49.773 34,4Khác 17.920 4 35.308 5,2 40.500 4 17.388 97 5.192 14,7
Tổng 448.00
0
10 0
679.00 0
Trang 27Biểu đồ 2.4 : Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn
Qua biểu đồ ta thấy :
Về loại SXKD: doanh số thu nợ ở loại hình này có sự gia tăng cao Năm 2012 doanh số thu nợ là 410.795 triệu đồng chiếm 60,5% tổng doanh số thu nợ năm 2013, doanh số thu nợ tăng mạnh, đạt mức 635.850 triệu đồng, tức là đã tăng so với năm 2012 là 225.055 triệu đồng, chiếm 54,8% tổng doanh thu nợ Có sự tăng mạnh như vậy là bởi trong năm 2013 nhóm đối tượng này có thu nhập thường xuyên, họ sử dụng đồng vốn quay vòng vói chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn và lợi nhuận thu được đúng như kế hoạch
đề ra Mặt khác, họ rất ngại phải tốn phí mà không sinh lợi như những khoản lãi trung và dài hạn, hoặc lãi phạt quá hạn…nên khi có lợi nhuận họ đem vốn khi đến hạn trả ngay cho ngân hàng, khi nào có nhu cầu vốn họ tiếp tục đi vay vốn
Xét đến khoản vay bất động sản: cùng với chiều hướng gia tăng của doanh
số cho vay thì doanh số thu nợ năm 2013 đạt 141.750 triệu đồng, tăng 53.480 triệu đồng chiếm 60,6% so với năm 2012 Nguyên nhân của sự gia tăng này là do việc vay mua nhà là những khách hàng có thu nhập ổn định vì vậy có khả năng trả nợ và lãi đúng hạn cho ngân hàng Từ đó, công tác thu hồi nợ thuận lợi góp phần làm cho doanh
số thu nợ trong năm tăng
Đối với cho vay phục vụ tiêu dùng, và cho vay khác : tình hình thu nợ cũng
có sự gia tăng cùng hướng vớ doanh số cho vay và chiếm tỷ trọng sau SXKD trong tổng doanh số thu nợ, cao nhất là năm 2013 đạt 194.400 triệu đồng tăng 49.773 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 34,4% so với năm 2012 Nguyên nhân là thu nhập cá nhân
và thu nhập khác ngày càng tăng đảm bảo đúng hạn