PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM TRƯƠNG THỊ BÍCH THÙY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM TRƯƠNG THỊ BÍCH THÙY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn Th.s TRẦN ĐỨC LUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2” TRƯƠNG THỊ BÍCH THÙY, sinh viên khóa 34, khoa kinh tế, chun ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH (tổng hợp), bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng năm 2012 Th.s Trần Đức Luân Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo tháng năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký, họ tên) Ngày tháng (Chữ ký, họ tên) năm 2012 Ngày tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian năm giảng đường đại học chặng đường không ngắn, để có thành ngày hơm xin gởi lời cảm ơn đến tất người sát cánh thời gian qua Đầu tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ba mẹ, người có công sinh thành nuôi nấng con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập để có hành trang kiến thức bước vào đời Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, quý thầy cố giáo Khoa Kinh Tế tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích chun mơn kinh nghiệm quý báu sống Và đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đức Luân, người tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám đốc toàn thể anh chị Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu, nghiên cứu, học tập nghiệp vụ trình thực tập giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn người bạn tôi, bạn bên quan tâm giúp đỡ suốt quãng đời sinh viên Xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Trương Thị Bích Thùy NỘI DUNG TĨM TẮT TRƯƠNG THỊ BÍCH THÙY Tháng 06 năm 2012 “Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2” TRUONG THI BICH THUY June, 2012 “Analysing Lending Activities at Bank for Investement and Development of Viet Nam, Transaction Center No.II” Nội dung khóa luận chủ yếu sâu vào phân tích hoạt động cho vay chi nhánh vào hai năm 2010 2011 thông qua tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tình hình dư nợ, nợ hạn tiêu đánh giá chất lượng tín dụng khác Bên cạnh khóa luận sử dụng phương pháp xử lý phân tích số liệu sau thu thập số liệu thứ cấp tìm hiểu thực tế chi nhánh Sở giao dịch Sau phân tích số liệu để nhìn nhận chung tình hình hoạt động đưa giải pháp nâng cao hiệu cho vay chi nhánh Kết nghiên cứu cho thấy doanh số cho vay chi nhánh năm 2011 có phần giảm so với năm 2011 song lợi nhuận chi nhánh năm 2011 lại tăng 26,24 tỷ đồng so với năm 2010 Thêm vào doanh số thu nợ giảm làm tổng dư nợ năm 2011 tăng 526 tỷ đồng so với năm 2010 Đặc biệt tổng dư nợ hạn năm 2011 tăng so với năm 2010 với tỷ lệ 11,95% Tuy nhiên hiệu suất sử dụng vốn, hệ số thu hồi nợ, hệ số rủi ro tỷ suất lợi nhuận chi nhánh tương đối tốt nằm mức cho phép Qua kết thấy chi nhánh đạt có hạn chế cần khắc phục để đưa giải pháp phù hợp giúp cho chi nhánh hoạt động hiệu quả, phát triển tương lai MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian .2 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan ngân hàng BIDV 2.1.1 Giới thiệu chung ngân hàng BIDV 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng BIDV .3 2.1.3 Sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ BIDV 2.2 Vài nét BIDV – CN Sở giao dịch .5 2.2.1 Quá trình thành lập phát triển 2.2.2 Chức nhiệm vụ CN 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Sở Giao dịch CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Cơ sở lý luận 11 3.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 11 3.1.2 Hoạt động cho vay NHTM 14 3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay NHTM 20 3.1.4 Các tiêu sử dụng 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 v 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 25 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh qua năm 2010 – 2011 26 4.2 Tình hình nguồn vốn BIDV – CN Sở giao dịch .27 4.2.1 Hoạt động huy động vốn .27 4.2.2 Lãi suất huy động vốn 29 4.3 Thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng 30 4.3.1 Quy trình cho vay ngân hàng 30 4.3.2 Lãi suất cho vay qua năm 2010 – 2011 34 4.3.3 Hoạt động tín dụng 36 4.3.4 Phân tích doanh số cho vay 38 4.3.5 Phân tích doanh số thu nợ 40 4.4 Phân tích tình hình dư nợ .41 4.4.1 Dư nợ phân theo kỳ hạn 41 4.4.2 Dư nợ phân theo đối tượng khách hang 43 4.5 Phân tích tình hình nợ q hạn CN 44 4.6 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 45 4.6.1 Hiệu suất sử dụng vốn 45 4.6.2 Hệ số thu hồi nợ 45 4.6.3 Hệ số rủi ro tín dụng 46 4.6.4 Tỷ suất lợi nhuận 47 4.7 Đánh giá khái quát 47 4.8 Một số giải pháp nâng cao hiệu cho vay CN SGD2 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 5.2.1 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước 55 5.2.2 Đối với Ngân Hàng BIDV 55 5.2.3 Đối với Ngân hàng BIDV – Chi nhánh SGD2 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHĐT&PTVN Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam NH Ngân hàng PGD Phòng giao dịch CN Chi nhánh SIBS Silverlake Integrated Banking Solutions DN Doanh nghiệp KH Khách hàng TPQHKH Trưởng phòng quan hệ khách hàng CBQHKH Cán quan hệ khách hàng SGD2 Sở giao dịch vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh CN, Năm 2010 – 2011 26 Bảng 4.2 Tình Hình Huy Động Vốn CN, Năm 2010 – 2011 28 Bảng 4.3 Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng CN, Năm 2010 – 2011 .36 Bảng 4.4 Doanh Số Cho Vay CN, Năm 2010 – 2011 38 Bảng 4.5 Doanh Số Thu Nợ CN, Năm 2010 - 2011 40 Bảng 4.6 Cơ cấu dư nợ phân theo kỳ hạn CN, Năm 2010 – 2011 .41 Bảng 4.7 Cơ Cấu Dư Nợ Phân Theo Khách Hàng CN, Năm 2010 - 2011 43 Bảng 4.8 Tình Hình Nợ Quá Hạn CN, Năm 2010 – 2011 .44 Bảng 4.9 Hiệu Suất Sử Dụng Vốn CN, Năm 2010 – 2011 45 Bảng 4.10 Chỉ Tiêu Hệ Số Thu Hồi Nợ CN, Năm 2010 – 2011 45 Bảng 4.11 Hệ Số Rủi Ro Tín Dụng CN, Năm 2010 -2011 46 Bảng 4.12 Tỷ Suất Lợi Nhuận CN, Năm 2010 – 2011 47 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Mơ hình tổ chức Chi nhánh Sở Giao dịch Hình 4.1 Biểu Đồ Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh CN, Năm 2010-2011 26 Hình 4.2 Biểu Đồ Tình Hình Huy Động Vốn CN, Năm 2010 - 2011 28 Hình 4.3 Quy trình tiếp nhận hồ sơ vay vốn, đánh giá thẩm định 34 Hình 4.4 Biểu Đồ Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng CN, Năm 2010 - 2011 37 Hình 4.5 Biểu Đồ Doanh Số Cho Vay CN, Năm 2010 – 2011 .38 Hình 4.6 Biểu Đồ Doanh Số Thu Nợ CN, Năm 2010 – 2011 .40 Hình 4.7 Biểu Đồ Dư Nợ Phân Theo Kỳ Hạn CN, Năm 2010 - 2011 42 Hình 4.8 Biểu Đồ Dư Nợ Phân Theo Đối Tượng Khách Hàng CN, Năm 2010 2011 .43 Hình 4.9 Biểu Đồ Nợ Quá Hạn CN, Năm 2010 – 2011 44 ix 4.4.2 Dư nợ phân theo đối tượng khách hàng Bảng 4.7 Cơ Cấu Dư Nợ Phân Theo Khách Hàng CN, Năm 2010 - 2011 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % ±Δ % 15.360 95,31 15.992 96,10 632 4,11 755 4,69 649 3,90 -106 -14,04 16.115 100 16.641 100 526 3,26 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV-Chi nhánh SGD2 Chỉ tiêu Doanh nghiệp Cá nhân Tổng dư nợ Hình 4.8 Biểu Đồ Dư Nợ Phân Theo Khách Hàng CN, Năm 2010 – 2011 ĐVT: Tỷ đồng 16000 15992 15360 14000 12000 10000 Doanh nghiệp 8000 Cá nhân 6000 4000 755 2000 649 Năm 2010 Năm 2011 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV-Chi nhánh SGD2 Qua bảng 4.7 hình 4.8 ta thấy rõ chênh lệch dư nợ khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân Năm 2010 dư nợ doanh nghiệp 15.360 tỷ đồng chiếm 95,31% tổng dư nợ dư nợ cá nhân 755 tỷ đồng chiếm 4,69% tổng dư nợ Năm 2011 dư nợ doanh nghiệp 15.992 tỷ đồng tăng 632 tỷ đồng ứng với tỷ lệ 4,11% so với năm 2010, dư nợ cá nhân giảm so với năm 2010 Dư nợ cá nhân 649 tỷ đồng giảm 106 tỷ đồng với tỷ lệ 14,04% so với năm 2010 Trong năm 2011 dư nợ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 96,1% tổng dư nợ lại cao dư nợ cá nhân( 3,9% tổng dư nợ) 43 Đây mặt chung kinh tế ngày khó khăn, thêm vào tình hình lãi suất cao, biến động bất ổn định thị trường vàng, sách thắt chặt tiền tệ, thị trường bất động sản đóng băng nguyên nhân tác động trực tiếp đến nhu cầu vay vốn người dân 4.5 Phân tích tình hình nợ hạn CN Bảng 4.8 Tình Hình Nợ Quá Hạn CN, Năm 2010 – 2011 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Nợ nhóm Nợ xấu Tổng dư nợ hạn Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % ±Δ % 75 29,88 65 23,13 -10 -13,33 176 70,12 216 76,87 40 22,73 251 100 281 100 30 11,95 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV-Chi nhánh SGD2 Hình 4.9 Biểu Đồ Nợ Quá Hạn CN, Năm 2010 – 2011 ĐVT: Tỷ đồng 281 300 251 250 216 176 200 Nợ nhóm Nợ xấu 150 100 75 Tổng dư nợ hạn 65 50 Năm 2010 Năm 2011 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV-Chi nhánh SGD2 Điều đáng ý nợ xấu CN chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ hạn, tiêu đau đầu hoạt động cho vay NH Năm 2010, nợ xấu CN 176 tỷ đồng chiếm 70,12% tổng nợ hạn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn có lẽ bật hết lãi suất cho vay liên tục tăng làm cho khách hàng vay CN mà chủ yếu doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng, lực tài hạn 44 chế, độ tín nhiệm thấp không tiếp cận với nguồn vốn khác nên họ chấp nhận mức lãi suất cho vay cao Do vậy, năm 2011 nợ xấu CN tăng lên 216 tỷ đồng tương ứng với mức độ tăng 22,73% so với năm 2010 Bên cạnh nợ nhóm giảm qua năm Năm 2010 nợ nhóm 75 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 29,88% tổng dư nợ q hạn, cịn năm 2011 nợ nhóm 65 tỷ đồng giảm 10 tỷ đồng ứng với tỷ lệ 13,33% so với năm 2010 Qua năm tổng dư nợ hạn CN chênh lệch 30 tỷ đồng cụ thể năm 2010 251 tỷ đồng năm 2011 281 tỷ đồng cho thấy kiểm soát thu nợ CN chưa tốt 4.6 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 4.6.1 Hiệu suất sử dụng vốn Bảng 4.9 Hiệu Suất Sử Dụng Vốn CN, Năm 2010 – 2011 Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm tính 2010 2011 Tổng nguồn vốn Tỷ đồng 17.006 16.783 - Vốn huy động Tỷ đồng 13.611 10.980 Tổng dư nợ Tỷ đồng 16.115 16.641 118 152 Tổng dư nợ/ Vốn huy động % Nguồn: Tính tốn tổng hợp Ta thấy vốn huy động sử dụng vào việc cho vay lớn Hiệu suất sử dụng vốn CN qua năm 2010 2011 tăng từ 118% lên 152% chứng tỏ hoạt động cho vay CN ổn định song CN cần điều chỉnh để tránh gặp rủi ro trường hợp KH khơng tốn kịp Tỷ số cao cho thấy vốn huy động tham gia vào dư nợ cho vay nhiều 4.6.2 Hệ số thu hồi nợ Bảng 4.10 Chỉ Tiêu Hệ Số Thu Hồi Nợ CN, Năm 2010 – 2011 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Doanh số cho vay Tỷ đồng 15.126 11.076 Doanh số thu nợ Tỷ đồng 13.529 10.550 Hệ số thu hồi nợ % 89,4 95,3 Nguồn: Tính tốn tổng hợp 45 Hệ số thu hồi nợ phản ánh hoạt động thu nợ NH với hoạt động cho vay, cho ta thấy tình hình hoạt động cho vay NH có đạt hiệu hay khơng Nếu hệ số cao khả thu hồi vốn NH nhanh, hiệu hoạt động tốt ngược lại Hệ số thu hồi nợ BIDV – CN SGD2 năm đạt 80%, năm 2010 hệ số thu hồi nợ 89,4% sang năm 2011 tăng lên tới 95,3% Nhìn chung khả thu hồi nợ BIDV – CN SGD2 tốt hiệu Trong năm 2010 cho vay 100 đồng CN thu 89,4 đồng tiền nợ Còn năm 2011, CN thu tới 95,3 đồng nợ từ 100 đồng cho vay Mặc dù doanh số cho vay ngày nhiều nhân viên quan hệ khách hàng CN giữ doanh số thu nợ mức cao tạo ổn định hoạt động cho vay NH, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Nguyên nhân việc hệ số thu hồi nợ mức cao 80% khả thẩm định khách hàng vay cán phòng quan hệ khách hàng cao, họ có tinh thần trách nhiệm khoản vay NH, theo dõi hoạt động kinh doanh KH, nhắc nhở KH đóng tiền gốc, lãi vay hạn đầy đủ 4.6.3 Hệ số rủi ro tín dụng Bảng 4.11 Hệ Số Rủi Ro Tín Dụng CN, Năm 2010 -2011 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Nợ hạn Tỷ đồng 251 281 Tổng dư nợ Tỷ đồng 16.115 16.641 % 1,56 1,69 Hệ số rủi ro tín dụng Nguồn: Tính tốn tổng hợp Chỉ số đo lường chất lượng dịch vụ tín dụng cho vay CN, phản ánh hoạt động tín dụng cho vay CN cách rõ rệt Nợ hạn CN qua năm tăng đồng thời tổng dư nợ tăng dẫn đến tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ CN tăng lên, cụ thể năm 2010 tỷ lệ 1,56%, năm 2011 1,69% tăng 0,13% so với năm 2010 Điều cho ta biết mức tăng nợ hạn tăng nhanh so với mức tăng tổng doanh số cho vay 46 CN CN chưa đề giải pháp hữu hiệu triệt để để hạn chế tỷ lệ nợ hạn cách tốt Để cải thiện tình hình năm sau CN SGD2 cần phải cẩn trọng trước cho KH vay, nâng cao công tác thẩm định phận quan hệ khách hàng, theo dõi chặt chẽ trình sử dụng vốn tình hình thu nhập KH 4.6.4 Tỷ suất lợi nhuận Bảng 4.12 Tỷ Suất Lợi Nhuận CN, Năm 2010 – 2011 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Lợi nhuận Tỷ đồng 158,9 185,14 Tổng chi phí Tỷ đồng 360,7 290,1 % 44,05 63,82 Tỷ suất lợi nhuận/ tổng chi phí Nguồn: Tính tốn tổng hợp Tỷ suất lợi nhuận / tổng chi phí tiêu phản ánh đồng chi phí bỏ thu đồng lợi nhuận Trong bảng 4.13 tỷ suất năm sau cao năm trước cho thấy hiệu hoạt động vốn CN có hiệu Năm 2010 100 đồng chi phí bỏ thu 44,05 đồng lợi nhuận, đến năm 2011 số đồng tăng lên tương đối cao bỏ 100 đồng chi phí thu 63,82 đồng lợi nhuận Qua CN cần phát huy để giảm bớt cho phí khơng cần thiết, tăng cường khoản thu từ hoạt động dịch vụ để nâng cao lợi nhuận năm sau 4.7 Đánh giá khái quát a) Những kết đạt Năm 2010 2011 năm có nhiều biến động kinh tế nói chung ngành tài ngân hàng nói riêng Trước tình hình lạm phát tăng cao, lãi suất quản lý chặt chẽ NHNN, bên cạnh đó, cạnh tranh gay gắt ngân hàng địa bàn khiến tình hình huy động vốn Chi nhánh gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên chi nhánh SGD2 nỗ lực để giữ vững vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh, tăng trưởng tín dụng có kiểm sốt kèm với nâng cao chất lượng tín dụng, tuân thủ đầy đủ quy định an toàn, đồng thời Chi nhánh thực đạt kết tương đối tốt tiêu Hội sở giao 47 Một là, cơng tác phục vụ khách hàng ln đổi thích hợp với kinh tế thị trường Phong cách phục vụ, giao dịch văn minh lịch tạo ấn tượng, uy tín khách hàng, tăng số lượng khách hàng, mở rộng thị phần Hai là, quy mô dư nợ không ngừng tăng trưởng Cơ cấu cho vay mở rộng nhiều thành phần kinh tế Tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp cá nhân, bên cạnh tín dụng trung dài hạn không ngừng nâng cao Ba là, việc thu hồi nợ CN tốt đồng thời CN kiểm soát tốt đồng chi phí bỏ để thu lợi nhuận tương đối cao Bốn là, CN triển khai công tác tiếp nhận khách hàng, hướng dẫn KH lập hồ sơ vay vốn hợp lý, quy định nhằm tạo điều kiện cho KH hoàn thành thủ tục xin vay nhanh chóng thuận lợi Năm là, CN lựa chọn cán có đủ tài năng, trình độ chun mơn, có trách nhiệm nhiệt tình cơng tác góp phần làm tăng hình tượng cho CN b) Những mặt hạn chế Bên cạnh kết đạt hoạt động cho vay ngân hàng cịn có mặt hạn chế cần khắc phục: Doanh số cho vay CN cao song chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn chưa ý nhiều làm cho CN hội giao dịch với cơng ty có dự án tiềm mang lại lợi nhuận cao Mặc dù CN thu hồi nợ tốt tỷ lệ nợ xấu nợ hạn CN lại tăng lên qua hai năm 2010 2011 c) Nguyên nhân Hoạt động tín dụng hoạt động nhạy cảm, thường kèm với rủi ro cao NH thận trọng khoản cho vay lớn khoản vay trung dài hạn Đồng thời trước tình hình lạm phát tăng cao, lãi suất quản lý chặt chẽ NHNN, bên cạnh đó, cạnh tranh gay gắt ngân hàng tác động đến hoạt động cho vay CN 48 Đội ngũ cán cơng nhân viên cịn hạn chế, số cán tín dụng trẻ tuổi chưa nắm bắt nhu cầu thị trường, chưa đủ khả kinh nghiệm đánh giá tính hiệu mức độ rủi ro khoản vay từ xét duyệt cho vay Công tác kiểm tra giám sát cho vay đơi cịn mang tính hình thức chưa phát kịp thời phát chưa có biện pháp xử lý hữu hiệu Đó nguyên nhân phát sinh nợ q hạn Về phía KH có số KH cung cấp thơng tin tình hình sản xuất kinh doanh , tài khơng đầy đủ, có khơng kịp thời sai lệch so với thực tế Điều gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt NH 4.8 Một số giải pháp nâng cao hiệu cho vay CN SGD2 Giải pháp vốn: Để hoạt động tín dụng có hiệu trước hết ngân hàng phải có nguồn vốn vay Vốn vay NH xuất phát từ nhiều nguồn khác có hai nguồn chủ yếu vốn tự có vốn huy động Trong vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NH Hầu hết nguồn vốn huy động từ tiền gửi từ tổ chức kinh tế dân cư Tính chất nguồn vốn yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động cho vay NH Một nguồn vốn có tính chất tốt nguồn vốn có cấu hợp lý với chi phí thấp nhất, đáp ứng phương án cho vay Song năm 2011 nguồn vốn huy động CN lại giảm tới 2.631 tỷ đồng so với năm 2010 Vì vậy, giải pháp để tăng cường hoạt động cho vay CN xây dựng phát triển nguồn vốn cách đa dạng hóa hình thức huy động, đa dạng hóa loại kỳ hạn Tạo cho khoản tiền gửi có tính chuyển hóa dễ dàng người dân gửi tiền vào NH mở tài khoản chờ đợi lâu, qua nhiều giấy tờ tạo tâm lý không tốt cho KH Cải tiến thủ tục nâng cao chất lượng hình thức huy động vốn có như: Tiết kiệm có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tiền gửi tốn liên NH… Tăng cường biện pháp khuyến khích phát triển tài khoản cá nhân toán qua NH 49 Cải thiện cấu cho nguồn vốn: mở rộng hoạt động huy động vốn trung dài hạn Trong tương lai nhu cầu vốn tín dụng trung dài hạn cao NH nên quan tâm đến lĩnh vực này, sách lãi suất ưu đãi cho loại tiền gửi có kỳ hạn Thường xuyên nắm tình hình huy động vốn cách thức thu hút KH NH khác để có biện pháp phù hợp nhằm giữ KH truyền thống tiếp cận KH mới, phấn đấu để tất KH mở tài khoản tiền gửi toán, làm thẻ ATM, sử dụng trọn gói dịch vụ NH Tăng cường việc tiếp cận doanh nghiệp, cửa hàng đến gửi tiền vào NH Vận dụng tốt công cụ cạnh tranh ưu đãi lãi suất, phí, hạn mức tín dụng,… Tăng cường cơng tác tiếp thị tìm kiếm KH có nguồn tiền nhàn rỗi để tiếp cận vận động Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác Về sách cho vay Doanh số cho vay chi nhánh năm 2011 có phần giảm năm 2010, mà đặc biệt chi nhánh cho vay ngắn hạn chủ yếu, loại cho vay năm chiếm 60% tổng doanh số cho vay cho vay trung dài hạn có 34% đến 36% tổng doanh số cho vay Vì chi nhánh cần có sách cho vay phù hợp với tình hình để thu hút khách hàng đảm bảo an toàn cho CN Và vài giải pháp sách cho vay: Duy trì tốt quan hệ cho vay KH có uy tín, từ mở rộng doanh số cho vay đến với KH Chọn KH sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có phương án, dự án khả thi cho vay Thực nghiêm túc việc đánh giá tài sản chấp bất động sản 70% giá thị trường thời điểm định giá nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro, đảm bảo tín chặt chẽ hồ sơ vay vốn 50 Củng cố chất lượng tín dụng có, giảm thấp quy mơ tín dụng KH yếu kém, không đáp ứng điều kiện theo quy định hành Thực thay đổi cấu KH cho vay theo hướng đa dạng, hợp lý, khơng tập trung vào số KH, mở rộng tín dụng với KH tiềm đồng thời tăng cường công tác tiếp thị để tăng KH tăng nợ nhằm mục đích phát triển ổn định, bền vững, phân tán rủi ro Về cơng tác thơng tin tín dụng Để công tác thu thập thông tin trước cho vay thuận lợi xác CBTD cần đến tận nơi xem xét qua sở sản xuất tài sản đảm bảo đất đai Điều giúp cho ngân hàng nhận diện, phân loại khách hàng đảm bảo cho ngân hàng thu nợ đến hạn Tổng dư nợ năm 2011 chi nhánh tăng tới 526 tỷ đồng so với năm 2010, chi nhánh cần tăng cường công tác Ngồi cần phải: Thường xun tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt hồ sơ tín dụng Theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh KH, thấy KH sử dụng vốn sai mục đích chuyển đổi mục đích sử dụng vốn phải nhanh chóng đưa biện pháp khắc phục kịp thời yêu cầu họ sử dụng mục đích thu hồi vốn nhằm đảm bảo an toàn cho vốn vay Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đánh giá mức triển vọng dự án vay vốn, giá trị tài sản chấp Hoàn chỉnh thủ tục cho vay quản lý tài sản đảm bảo nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro Thực đầy đủ quy chế, quy trình tín dụng đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh nguyên nhân chủ quan Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương công tác cho vay thu nợ Công tác xử lý nợ hạn Nợ hạn năm 2011 chi nhánh tăng 11,95% so với năm 2010 chi nhánh cần có biện pháp để khắc phục tình trạng năm sau Khi phát sinh nợ hạn phải trực tiếp gặp KH để trao đổi, phân tích kỹ, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan để có hướng đề xuất thích hợp Nếu 51 nguyên nhân chủ quan phải thu hồi nợ biện pháp động viên KH dùng nguồn vốn khác để trả nợ tự xử lý tài sản đảm bảo để trả nợ Còn KH kiên khơng trả nợ phải tranh thủ hỗ trợ đồn thể, quyền địa phương quan luật pháp để tiến hành lý tài sản đảm bảo Tăng cường quảng bá hình ảnh ngân hàng NH BIDV ngân hàng lớn Việt Nam, thành lập lâu nên nhiều người biết đến song công tác quảng bá hình ảnh, marketing NH đến người khơng thừa Thơng qua việc quảng bá, marketing người dân biết nhiều thông tin sản phẩm dịch vụ NH mà tin tưởng giao dịch Hạn chế rủi ro cho ngân hàng Tiến hành phân tán rủi ro biện pháp phân tán KH, phân tán địa lý, phân tán ngành… Sàng lọc lựa chọn KH: NH phải tập hợp thông tin tin cậy KH vay tiền, dựa thông tin thu thập NH tiến hành phân loại KH, xem xét KH có triển vọng tốt hay khơng Thực bảo đảm tiền vay: Đảm bảo tiền vay công cụ quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng, biện pháp đảm bảo tiền vay hữu hiệu sử dụng tài sản chấp, trường hợp KH khơng hồn trả vốn vay lãi, NH phát tài sản đảm bảo để bù vào tổn thất vay gây nên Hạn chế cho vay: Đôi NH cần phải từ chối cung cấp tín dụng cho KH sẵn sàng chấp nhận lãi suất cao Nâng cao chất lượng nhân viên quan hệ khách hàng Yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại kinh doanh lĩnh vực Sản phẩm dịch vụ NH mang tính chất vơ hình, KH cảm nhận đánh giá thơng qua q trình sử dụng chúng Đối với tín dụng nhân viên quan hệ KH người trực tiếp cung cấp sản phẩm dịch vụ tạo dựng hình ảnh NH lịng KH, định đến hiệu cho vay NH 52 Bên cạnh đó, vấn đề cạnh tranh NH địi hỏi nhân viên quan hệ KH phải có lực, sáng tạo nâng cao kiến thức để phục vụ tốt yêu cầu KH Vì cần thực kiểm tra sát hạch định kỳ nhằm đánh giá trình độ cán trẻ để có kế hoạch bồi dưỡng cho nhu cầu trước mắt lâu dài Tạo điều kiện cho nhân viên tự học hỏi nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học Đồng thời NH cần tổ chức liên tục khóa đào tạo chun mơn khóa đào tạo kỹ thiết kế chuyên biệt phù hợp với cấp độ cán nhân viên Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội để ngăn ngừa, xử lý kịp thời tồn tại, sai phạm hoạt động tín dụng cho vay CN Có chế độ khuyến khích thưởng phạt vật chất cán làm cơng tác tín dụng: cần thiết có chế độ lương thưởng khác nhau, tránh tượng bình quân chủ nghĩa cơng tác tín dụng thực nặng nề, rủi ro Do cần nghiên cứu áp dụng chế độ lương thưởng ưu đãi người làm tốt cơng tác tín dụng Đồng thời với cán chưa thực tốt công việc giao Ban lãnh đạo cần nhắc nhở quan tâm đến thái độ làm việc nhân viên 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hoạt động cho vay ngành kinh doanh đơn giản ngân hàng, ngân hàng cần có sách phù hợp để trì phát triển khơng ngoại trừ ngân hàng BIDV Trong hai năm 2010 2011 hoạt động cho vay ngân hàng BIDV chi nhánh Sở giao dịch có phần giảm sút Vốn huy động chi nhánh năm 2011 năm 2010 2.631 tỷ đồng vốn huy động từ tổ chức kinh tế định chế tài giảm cịn từ dân cư tăng lên Thu nhập chi nhánh năm 2011 giảm 8,54% so với năm 2010 chi phí giảm 19,57% so với năm 2010 song lợi nhuận lại tăng 16,51% so với năm 2010 Doanh số cho vay năm 2011 giảm 26,78% so với năm 2010, cho vay ngắn hạn giảm 28,56% cho vay trung dài hạn giảm 23,33% Doanh số thu nợ năm 2011 giảm 22,02% thu ngắn hạn giảm 36,51% thu trung dài hạn lại tăng 2,24% Bên cạnh tổng dư nợ chi nhánh năm 2011 tăng 3,26% so với năm 2010 Còn dư nợ hạn chi nhánh năm 2011 tăng 30 tỷ đồng so với năm 2010 Hiệu suất sử dụng vốn chi nhánh năm 2011 152% song hệ số rủi ro tăng lên 1,69 Ngoài hệ số thu nợ chi nhánh tương đối tốt 89,4% năm 2010 95,3% năm 2011 Đặc biệt tỷ suất lợi nhuận chi phí tăng từ 44,05% lên 63,2% Qua kết hai năm cho thấy chi nhánh hoạt động chưa sơi nổi, chi nhánh phải cần phối hợp chặt chẽ với hội sở để kinh doanh hiệu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước NHNN cần phải tập hợp tổ chức trung gian tài địa bàn, dùng địn bẩy tín dụng thúc đẩy q trình phát triển kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa sở quan hệ tổ chức kinh tế bình đẳng phát triển NHNN cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh NHTM để ngăn ngừa đổ bể tín dụng gây ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng tín dụng NHNN cần tăng cường thơng tin tín dụng phịng ngừa rủi ro cách thành lập nâng cấp, mở rộng hệ thống thông tin khách hàng để cung cấp cho tổ chức tín dụng Ban hành quy chế cụ thể trao đổi thơng tin tổ chức tín dụng Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, thơng qua NHNN giám sát, quản lý hoạt động NHTM Bằng việc ứng dụng cơng nghệ tin học, ngân hàng có thơng tin xác, kịp thời, nhanh chóng, góp phần giảm rủi ro hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung Phải xây dựng phương pháp phân loại khách hàng phù hợp với đặc điểm cơng tác tín dụng ngân hàng, bám sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tài phi tài 5.2.2 Đối với Ngân Hàng BIDV Ngân hàng BIDV cần phải tiếp tục hoàn chỉnh ban hành chế độ nghiệp vụ cụ thể, đảm bảo ngắn gọn, xác, định rõ trách nhiệm cán tín dụng đến trưởng, phó phịng kinh doanh giám đốc cho phù hợp với tình hình thực tế chế độ NHNN quy định Kịp thời đưa văn hướng dẫn chi tiết định NHNN áp dụng toàn hệ thống BIDV NH BIDV phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát mặt nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên hệ thống Chi nhánh NH BIDV Trong công tác tra kiểm soát cần phải cố đội ngũ cán người am hiểu sâu rộng 55 nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt phải đào tạo thêm kiến thức bổ trợ khác nghiệp vụ tra, pháp luật, quản lý nhà nước,… để kịp thời uốn nắn sai sót 5.2.3 Đối với Ngân hàng BIDV – Chi nhánh SGD2 Cần mở rộng hoạt động cách thành lập thêm nhiều phòng giao dịch nhằm tăng sức cạnh tranh chi nhánh với chi nhánh ngân hàng khác Chi nhánh cần quan tâm đến sách đãi ngộ với cán nhân viên chi nhánh, cần thường xuyên đào tạo đào tạo lại trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán nhân viên Ngoài kiến thức thuộc chuyên ngành phải bổ sung thêm kiến thức lĩnh vực khác kết hợp với việc đào tạo kỹ mềm để phục vụ tốt cho công tác thẩm định tư vấn cho khách hàng Thường xuyên thăm dò ý kiến khách hàng thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng, sản phẩm mà ngân hàng cung ứng… Từ đưa ý kiến để ngân hàng phát huy rút kinh nghiệm 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Diệu, 2001 Tín Dụng Ngân Hàng Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều, 2008 Tín Dụng Thẩm Định Tín Dụng Ngân Hàng Nhà xuất Tài Chính Quách Thành Nhựt Lê, 2010 Phân Tích Hiệu Quả Cho Vay Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Sacombank Chi Nhánh Bình Thạnh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TPHCM, 2010 Cung Thị Bích Ngọc, 2011 Đánh Giá Thực Trạng Một Số Giải Pháp Tăng Cường Hoạt Động Cho Vay Tại Ngân Hàng Vietinbank Chi Nhánh Đăklăk Phịng Giao Dịch Bn Hồ Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2011 Mai Siêu, 2002 Nghiệp Vụ Tín Dụng Ngân Hàng Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Ngân hàng BIDV- chi nhánh Sở giao dịch 2, 2010 – 2011 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Các trang web tham khảo: www.bidv.com.vn www.vnecon.com 57 ... tài: ? ?Phân tích hoạt động cho vay ngân hàng BIDV – Chi nhánh Sở giao dịch 2? ?? 1 .2 Mục tiêu nghiên cứu 1 .2. 1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động cho vay ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh. .. 20 12 Sinh viên Trương Thị Bích Thùy NỘI DUNG TĨM TẮT TRƯƠNG THỊ BÍCH THÙY Tháng 06 năm 20 12 ? ?Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2? ??... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM TRƯƠNG THỊ BÍCH THÙY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp LUẬN VĂN TỐT