PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG – PGD DĨ AN

89 254 0
  PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC  BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN  DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH  BÌNH DƯƠNG – PGD DĨ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  CAO THỊ NHƯ QUỲNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG – PGD DĨ AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KINH DOANH THƯƠNG MẠI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG – PGD DĨ AN CAO THỊ NHƯ QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích hoạt động rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín CN Bình Dương – PGD Dĩ An” CAO THỊ NHƯ QUỲNH, sinh viên khóa 33, ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ ThS LÊ THÀNH HƯNG Giáo viên hướng dẫn _ Ngày tháng năm 2011 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ _ Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cha mẹ tôi, người có cơng sinh thành ni dưỡng tơi, tạo điều kiện cho tơi học tập để có kiến thức làm hành trang bước vào đời Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tồn thể thầy giáo Khoa Kinh Tế dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức bổ ích chun mơn sống Xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Thành Hưng – người tận tình hướng dẫn, cho tơi lời khuyên thật hữu ích, giúp đỡ động viên tơi để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn toàn thể anh chị ngân hàng giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt, xin cảm ơn Anh Trần Việt Dũng - Trưởng phòng giao dịch cho hội thực tập PGD giúp đỡ nhiều Kế đến muốn gởi lời cảm ơn Chị Vân – Phó phịng trực tiếp dẫn cho tiếp cận thực tế tham gia công việc ngân hàng Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Anh Chị phịng ban ln thân thiện với cung cấp cho số liệu cần thiết để tơi hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè – người chia sẻ buồn vui học tập sống suốt năm đại học Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực Cao Thị Như Quỳnh NỘI DUNG TÓM TẮT CAO THỊ NHƯ QUỲNH, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 06 năm 2011 “Phân tích hoạt động rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An.” CAO THI NHU QUYNH, Faculty of Economics, Nong Lam University- Ho Chi Minh City June 2011 “Analysis of credit risk activities and solutions to limit risks in credit activities at Di An – Binh Duong Branch of Sai Gon Commercial Joint Stock Bank” Khóa luận tìm hiểu thực trạng cơng tác rủi ro tín dụng Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An Cụ thể phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng, cơng tác quản lý rủi ro thơng qua tình hình huy động vốn, tình hình dư nợ, nợ xấu NH, sách cho vay, quy trình cho vay, sách hạn chế, phịng ngừa rủi ro xử lý rủi ro NH Khóa luận sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp thống kê miêu tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Kết nghiên cứu cho thấy, cơng tác quản lý hoạt động rủi ro tín dụng PGD tốt Dư nợ NH năm qua có tăng trưởng liên tục, dư nợ cho vay năm sau cao năm trước Nợ q hạn NH ln kiểm sốt mức thấp Công tác thu nợ tiến triển tốt, rủi ro tín dụng thấp Trên sở đó, khóa luận đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác rủi ro Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC .xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội thị xã Dĩ An – tỉnh Bình Dương 2.2 Tổng quát Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 2.2.1 Thông tin chung Sacombank 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển 2.2.3 Những thành đạt 2.2.4 Hướng phát triển tương lai 2.3 Giới thiệu Ngân hàng Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An 2.3.1 Tổng quan Ngân hàng Sacombank CN Bình Dương 2.3.2 Giới thiệu NH Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An 11 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Cơ sở lý luận 16 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 16 3.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 17 3.1.3 Các loại rủi ro hoạt động tín dụng 18 3.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 19 v 3.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 22 3.1.6 Các tiêu chí để đánh giá rủi ro tín dụng 23 3.1.7 Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng 27 3.1.8 Đo lường rủi ro tín dụng 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 32 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Phân tích đánh giá chung hoạt động tín dụng Ngân hàng Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An qua năm 34 4.1.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An 34 4.1.2 Tình hình sử dụng vốn 36 4.1.3 Kết kinh doanh đạt 37 4.2 Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NH Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An 38 4.2.1 Chính sách cho vay 39 4.2.2 Quy trình cho vay 41 4.2.3 Hạn chế rủi ro 43 4.2.4 Phòng ngừa rủi ro 45 4.2.5 Xử lý rủi ro 46 4.3 Thực trạng hoạt động cho vay Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An 46 4.3.1 Tình hình dư nợ cho vay Ngân hàng năm 47 4.3.2 Phân tích tình hình nợ hạn qua năm từ 2008 - 2010 49 4.4 Đánh giá tình hình quản lý rủi ro tín dụng Sacombank 53 4.4.1 Những thành tựu đạt 53 4.4.2 Những hạn chế tồn 56 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng NH Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An 57 vi 4.5.1 Giải pháp mơ hình điểm số Z 57 4.5.2 Tăng cường công tác thu thập, kiểm tra thông tin trước cho vay 58 4.5.3 Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra sau cho vay 59 4.5.4 Nâng cao vai trò kiểm tra kiểm soát nội 60 4.5.5 Bố trí cán hợp lý nâng cao lực, đạo đức nhân viên 60 4.5.6 Tăng cường áp dụng phát huy vai trị bảo hiểm tín dụng sản phẩm cho vay NH 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 5.2.1 Đối với Nhà nước 63 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 64 5.2.3 Đối với Sacombank CN Bình Dương 65 5.2.4 Đối với Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66   vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần SACOMBANK Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên ANZ Tập đoàn Ngân hàng Australia Newzealand CN Chi nhánh PGD Phịng giao dịch TTTH Thơng tin tổng hợp NHNN Ngân hàng Nhà nước QHKH Quan hệ khách hàng ĐVT Đơn vị tính ATM Thẻ rút tiền tự động TSĐB Tài sản đảm bảo TSCĐ Tài sản cố định RRTD Rủi ro tín dụng SV So với RR Rủi ro viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân Loại Nhân Viên Theo Các Chỉ Tiêu 13 Bảng 3.1 Mơ Hình Xếp Hạng Của Công Ty Moody Standard & Poor 33 Bảng 4.1 Tình Hình Nguồn Vốn Huy Động PGD Qua Năm (2008-2010) 36 Bảng 4.2 Tình Hình Dư Nợ Cho Vay Tại Ngân Hàng Qua Năm 38 Bảng 4.3 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của PGD 39 Bảng 4.4 Dư Nợ Theo Đối Tượng Khách Hàng 49 Bảng 4.5 Dư Nợ Theo Thời Hạn Vay 50 Bảng 4.6 Tình Hình Dư Nợ Quá Hạn Theo Thời Gian 51 Bảng 4.7 Các Chỉ Số Đánh Giá Rủi Ro Tín Dụng 52 Bảng 4.8 Doanh Số Thu Nợ Và Doanh Số Cho Vay 53 Bảng 4.9 Tình Hình Dư Nợ Trên Tổng Vốn Huy Động 53 Bảng 4.10: Tình Hình Nợ Xấu Của Các Ngân Hàng năm 2010 54 ix CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Năm 2010 có thêm 117 Ngân hàng Mỹ phá sản tiếp tục tiếng chuông cảnh tỉnh cho NH để thấy tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro Các NHTM nước ta giai đoạn có quan tâm đến việc thiết lập cho ngân hàng sách quản lý rủi ro để đối đầu với loại rủi ro ln tồn với hoạt động Ngân hàng Sacombank NHTMCP hàng đầu Việt Nam với lực cạnh tranh mạnh, nguồn vốn dồi dào, chiến lược phát triển hướng giúp Sacombank đứng vững thị trường ngày phát triển Là NH hàng đầu Việt Nam, nhiên biến động thị trường, tình hình lạm phát… ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng ngân hàng Song với sách tín dụng đắn mình, Sacombank tránh rủi ro kiểm soát khoản vay NH Khóa luận: “Phân tích hoạt động rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín CN Bình Dương – PGD Dĩ An” nhằm mục tiêu: phân tích đánh giá chung hoạt động tín dụng, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, thực trạng hoạt động cho vay Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An qua năm Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, phương pháp thống kê miêu tả, phương pháp so sánh tuyệt đối, tương đối 62 Kết nghiên cứu Ngân hàng cho thấy: Dư nợ NH Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An năm qua có tăng trưởng liên tục, dư nợ cho vay năm sau cao năm trước Vì tình hình kinh tế có nhiều biến động nên dư nợ năm 2010 có tốc độ tăng chậm so với năm 2009 Nợ q hạn NH ln kiểm sốt mức thấp Đặc biệt, năm 2008 2009 nợ hạn, năm 2010 xuất nợ hạn chiếm tỷ trọng thấp Điều cho thấy, NH thực tốt sách tín dụng mà Hội đồng quản trị Ban giám đốc đưa Đứng góc độ khách quan để đánh giá bên cạnh thành tích kết hoạt động NH thời gian qua cịn tồn hạn chế như:lãi suất vay chưa phân định theo chất lượng khách hàng, chưa tận dụng lợi nằm gần khu cơng nghiệp (Khu cơng nghiệp Sóng Thần 2), chưa xây dựng hạn mức tín dụng cho loại khách hàng, chun viên QHKH cịn đảm nhận nhiều khâu cơng việc, thiếu thơng tin để phân tích tín dụng 5.2 Kiến nghị Xử lý hạn chế, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tín dụng Sacombank chi nhánh Bình Dương – PGD Dĩ An coi nhiệm vụ trọng tâm, có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên, vấn đề khó khăn, địi hỏi phải có hợp tác đồng hệ thống Ngân hàng, quyền, ngành cấp liên quan Trong bối cảnh thực tế nay, xin đề xuất số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện văn pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho tổ chức tín dụng hoạt động thuận lợi bình đẳng thành phần kinh tế Trong thời gian qua, chồng chéo luật, số điều luật lại quy định không thống với luật Ngân hàng nên gây khó khăn cho ngân hàng hoạt động Do đó, văn luật cần có thống quan chức năng, NHNN cần phối hợp với Chính phủ tăng cường rà soát lại văn luật liên quan, 63 quy định hướng dẫn hoạt động tín dụng ban hành, nhanh chóng phát để có hướng chỉnh sửa kịp thời mâu thuẫn văn này, điều chỉnh thiếu sót, hạn chế, điểm chưa phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh quản lý tín dụng Về phía doanh nghiệp, Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra, quản lý doanh nghiệp, xử lý nghiêm doanh nghiệp hoạt động không lành mạnh, quy định chế độ kiểm tốn bắt buộc doanh nghiệp có doanh thu hàng năm lớn nhằm kiểm tra trung thực tình hình tài doanh nghiệp, khắc phục tình trạng gian lận báo cáo tài chính, thơng tin cung cấp minh bạch xác 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng, NHNN nên tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Ngân hàng lãi suất, điều kiện tín dụng Tăng cường giám sát, tra Ngân hàng theo hướng tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm sốt NHNN, cơng tác tra, kiểm tra báo cáo giám sát từ xa NHNN Bên cạnh cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Ngân hàng phát triển theo hướng: giao quyền chủ động kinh doanh cho NHTM NHTM hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hoạt động kinh doanh Nhu cầu thơng tin cần thiết cho Sacombank hoạt động tín dụng Thơng tin tín dụng đầy đủ xác yếu tố định để đánh giá khả trả nợ thiện chí trả nợ người vay, đồng thời sở để mở rộng tín dụng Tuy nhiên, điều kiện kinh tế Việt Nam, không riêng Sacombank mà TCTD thường gặp nhiều khó khăn tính xác thơng tin khách hàng cung cấp Thông tin từ CIC đánh giá hiệu độ cập nhật chưa cao, thông tin thu thập chưa thật đầy đủ, cung cấp số liệu dư nợ cho vay doanh nghiệp, chưa có thơng tin phi tài chính, khả quản lý lãnh đạo doanh nghiệp Do đó, để hỗ trợ Ngân hàng việc thu thập thơng tin, NHNN nên có sách đổi nâng cao chất lượng thông tin CIC, trả lời tin cách nhanh chóng, đầy đủ xác 64 5.2.3 Đối với Sacombank CN Bình Dương Hiện PGD nằm vị trí thuận lợi, lượt khách tới giao dịch ngày đông quy mô PGD chật hẹp, sở vật chất cũ Vì vậy, cần nhanh chóng hồn thiện văn phòng mới, sớm vào hoạt động để PGD địa điểm đáng tin cậy cho KH, xứng đáng thương hiệu mạnh Cần nâng cao hệ thống mạng để tránh tình trạng rớt mạng thường xuyên để PGD hoạt động cách nhanh chóng Tổ chức buổi hội thảo tập huấn nghiệp vụ tín dụng cho chuyên viên QHKH toàn hệ thống để chuyên viên nâng cao lực cơng tác Hàng q, hàng năm có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, cơng bằng: cán có thành tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao hơn; cán có sai phạm tùy theo mức độ mà giáo dục thuyết phục xử lý kỷ luật 5.2.4 Đối với Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An Thành lập sau NH khác địa bàn nên PGD cần tạo uy tín quyền địa phương thơng qua hoạt động tài trợ cho công tác xã hội, từ thiện… Tăng cường đào tạo đội ngũ chuyên viên QHKH từ đến chuyên sâu nghiệp vụ, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Thường xuyên mở lớp tập huấn để nhân viên cập nhật kiến thức nghiệp vụ, quy định pháp luật mới… Đồng thời, PGD bỏ qua việc xây dựng sách đãi ngộ nhân sự, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng PGD 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Kiều, 2009, Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, 2010, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Phương Đông Trương Thị Bé Ba, 2010 Phân Tích Hoạt Động Huy Động Vốn Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Nâng Cao Tiền Gửi Tiết Kiệm Trong Dân Tại Ngân Hàng Sacombank Chi Nhánh Bình Dương – PGD Dĩ An, Luận văn đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Huỳnh Thị Thanh Tâm, 2009 Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Trong Cho Vay Tại Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi Nhánh Gị Vấp, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Ngân Hàng TP HCM Bản tin Sacombank 3/2011 Tạp chí Ngân Hàng tháng năm 2011 Website: http://www.sbv.gov.vn Website: http://www.saga.vn Website:http://www.sacombank.vn Website: http://www.acb.com.vn Website: https://www.techcombank.com.vn Website: http://www.eximbank.com.vn 66 Phụ lục I-a CHI NHÁNH: Binh Duong KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TIÊU DÙNG THÔNG TIN KHÁCH HÀNG MÃ CIF 10900001B Người nhập liệu Nguyen Minh Xuyen TÊN KH LE VAN TAM Người chỉnh sửa SỐ CMND 280098816 Năm xếp hạng Ngày sinh 26/03/1956 Số người phụ thuộc KT Tình trạng nhà Ở nhà riêng Tình trạng nhân Lập gia đình Loại cơng việc Cơng việc khác Vị trí cơng tác Cấp quản lý Trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng Thường trú từ năm 1956 Điện thoại liên lạc Co DTDD 10 Phương tiện lại Xe 11 Làm việc từ năm 2000 12 Quan hệ với NH < NAM 13 Mục đích khoản vay Bât động sản ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LUỢNG Thu nhập hàng tháng 21,200,000 Tiền thuê nhà/trả góp mua nhà Lợi nhuận hoa hồng Phải trả khoản nợ khác Thu nhập từ họat động đầu tư Chi phí sinh hoạt Thu nhập khác Chi phí khác Khoản nợ phải trả NH hàng tháng KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 5,000,000 3,611,111 ĐIỂM: 222 TỶ SỐ NỢ: 23% HẠNG : CẢNH BÁO NGÀY THÁNG NĂM Lập bảng Kiểm sóat Phụ lục I – b CHI NHÁNH: Binh Duong BẢNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP Phần THÔNG TIN KHÁCH HÀNG Tên DN: CONG TY TNHH MTV TRAN GIA Mã CIF: 10900007A KHANG Tên rút gọn: Năm b cáo tài chính: 2009 Nguyen Minh Xuyen Thành phần KT: Công ty TNHH Họ tên người nhập: Ngành kinh tế : Thương mại Họ tên người sửa: PHẦN ĐỊNH TÍNH Số năm họat động -1 Kinh nghiệm chủ CSSX Mức cao Tình hình quản lý PB Rất tốt Báo cáo tài Tương đối phù hợp với thực tế Phịng cháy chữa cháy Ít tác nhân gây cháy nổ & chưa mua bảo hiểm Kết kinh doanh tháng gần Hiện có lãi cao Mức tăng trưởng doanh thu Mức cao Kế hoạch kinh doanh Lập kế họach với nội dung tốt Sức hấp dẫn TT Lợi nhuận cao & nhiều sp cạnh tranh 10 Thị trường tiêu thụ Ở nhiều khu vực 12 Tồn đọng lương Không tồn đọng lương 13 Tồn đọng thuế Không tồn đọng thuế 14 Phụ thuộc người bán Phụ thuộc người bán 15 Phụ thuộc người mua Phụ thuộc người mua PHẦN ĐỊNH LƯỢNG - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM TÀI CHÍNH 2009 TÀI SẢN NGUỒN VỐN A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 2,501,095,673 1.Tiền 288,316,912 A.NỢ NGẮN HẠN 1,494,180,296 Khoản phải trả bên bán 561,491,526 2.Khoản phải thu bên mua 1,088,788,139 Vay ngắn hạn 800,000,000 3.Hàng tồn kho 1,123,990,622 Nợ ngắn hạn khác 132,688,770 4.Tài sản lưu động khác B NỢ TRUNG DÀI HẠN B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH-KHẤU HAO 1,501,781,431 C VỐN CHỦ SỞ HỮU 21,438,137 D TÀI SẢN NỢ KHÁC C.TÀI SẢN CÓ KHÁC TỔNG TÀI SẢN 4,024,315,241 2,530,134,945 TỔNG NGUỒN VỐN 4,024,315,241 PHẦN ĐỊNH LƯỢNG - BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM TÀI CHÍNH 2009 Doanh thu thuần: 2,994,076,080 Thu nhập khác Giá vốn hàng bán: 2,282,865,939 Thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí khác: 535,066,941 Lợi nhuận sau thuế 176,143,200 PHẦN KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG HẠNG ĐỊNH TÍNH: 5.81 Xác suất vỡ nợ (PD): 0% TSĐB (LGD): HẠNG DOANH NGHIỆP: Tỷ lệ lỗ dự kiến (EL): 0% PHẦN TÀI SẢN THẾ CHẤP Mức Món vay Mức ĐB vay (ĐV: Loại tài sản triệu VNĐ) Diễn giải Giá trị TS thực (ĐV: triệu tế(ĐV: VNĐ) triệu VNĐ) Tỷ trọng bảo LGD LGD quân đảm CẢNH BÁO Phụ NGÀY THÁNG NĂM LẬP BẢNG KIỂM SĨAT bình lục: Phụ lục: ... VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG – PGD DĨ AN. .. Bình Dương – PGD Dĩ An - Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Sacombank CN Bình Dương. .. trị rủi ro 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích đánh giá chung hoạt động tín dụng Ngân hàng Sacombank CN Bình Dương – PGD Dĩ An - Phân tích cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank CN Bình

Ngày đăng: 15/06/2018, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan