Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
680,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ HỒNG HUY HÙNG PHÂNTÍCHRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGSACOMBANKCHINHÁNHBÌNHPHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ HỒNG HUY HÙNG PHÂNTÍCHRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGSACOMBANKCHINHÁNHBÌNHPHƯỚC Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS THÁI ANH HỊA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân TíchRủiRoTrongHoạtĐộngTínDụngTạiNgânHàngSacombankChiNhánhBình Phước” HỒNG HUY HÙNG, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn Ngày…….tháng……năm 2011 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày…….tháng……năm 2011 Ngày…….tháng……năm 2011 LỜI CẢM TẠ Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba, Mẹ, Anh, Chị người động viên, giúp đỡ em, chỗ dựa tinh thần cho em vượt qua lúc khó khăn để thực ước mơ Xin chân thành cảm ơn quý thầy trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế cung cấp kiến thức quý báu cho em có đủ hành trang tự tin bước vào đời Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Thái Anh Hòa, nguời quan tâm, giúp đỡ, nhắc nhở em suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực tập Ngân hàng, em nhận giúp đỡ quan tâm tận tình Ban giám đốc, Anh, Chị nhân viên NgânhàngSacombankchinhánhBình Phước, đặc biệt Chị Nguyễn Thị Mai Linh Trưởng phòng Hổ trợ kinh doanh Anh, Chị phòng Hổ trợ kinh doanh cung cấp cho em kiến thức, tài liệu vô quý giá để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, em xin chân thành cám ơn Cuối em kính chúc Quý Thầy, Cô mạnh khoẻ, công tác tốt Kính chúc Ban giám đốc tồn thể Anh, ChịNgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước ln gặt hái nhiều thành công công việc sống Tháng 07/2011 Hoàng Huy Hùng NỘI DUNG TĨM TẮT HỒNG HUY HÙNG Tháng năm 2011 “Phân TíchRủiRoHoạtĐộngTínDụngNgânHàngSacombankChiNhánhBình Phước” HOANG HUY HUNG July 2011 “Analysing the Risk in the Credit Activities at Sacombank Bank - BinhPhuoc Branch” Đề tài thực thơng qua việc nghiên cứu phântíchhoạtđộngtíndụngNgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước gồm tình hình huy động vốn, doanh số cho vay, dư nợ, dư nợ hạn dư nợ xấu để xác định mức độ rủirohoạtđộngtíndụng mà Ngânhàng gặp phải Qua phân tích, tơi nhận thấy NgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhướchoạtđộng tốt, ngânhàng có tỷ lệ nợ hạn thấp, chứng tỏ chất lượng tíndụng cao Trong hồn cảnh Ngânhàng phát triển, không ngừng mở rộng quy mô thiết phải có biện pháp phòng ngừa rủiro cho thích hợp nhằm giảm thiểu rủiro tới mức thấp Do đó, em đề xuất bổ sung thêm số giải pháp nhằm giảm thiểu rủirotíndụngNgânhàng thời gian tới nâng cao tính hiệu tíndụngNgânhàng Từ đem lại lợi nhuận cao trì tính ổn định hoạtđộng kinh doanh Ngânhàng để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất người dân địa bàn MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Ý nghĩa đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian .3 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan BìnhPhước .4 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh BìnhPhước năm 2010 2.3 Giới thiệu Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 2.4 Giới thiệu Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương TínchinhánhBìnhPhước 2.4.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.4.2 Cơ cấu tổ chức NgânhàngSacombankchinhánhBình Phước8 2.4.3 Các nghiệp vụ 2.4.4 Quy trình tíndụng 10 2.4.5 Khái quát tình hình hoạtđộng kinh doanh Ngânhàng qua năm (2008- 2010) 11 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1 Cơ sở lý luận 14 3.1.1 Ngânhàng thương mại 14 3.1.2 Tíndụng 16 3.1.3 Rủirotíndụng .19 3.1.4 Các hệ số đánh giá rủirotíndụng 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Tình hình hoạtđộngtíndụngNgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước 27 4.1.1 Hoạtđộng huy động vốn .27 4.1.2 Hoạtđộng cho vay 29 4.1.3 Tình hình dư nợ Ngânhàng 32 4.2 Thực trạng rủirotíndụngNgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước 36 4.2.1 Tình hình dư nợ hạn 36 4.2.2 Tình hình dư nợ xấu .42 4.3 Phântích quy trình thẩm định khách hàng vay vốn công tác kiểm tra giám sát vốn vay cán tíndụng .48 4.3.1 Quy trình thẩm định khách hàng vay vốn .48 4.3.2 Công tác kiểm tra giám sát vốn vay 49 4.4 Nguyên nhân dẩn đến rủirohoạtđộngtíndụngNgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước .49 4.4.1 Nguyên nhân từ khách hàng 49 4.4.2 Nguyên nhân từ Ngânhàng 50 4.5 Một số biện pháp quản lý rủirotíndụng áp dụngNgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước .51 4.6 Vấn đề tồn 52 4.7 Một số biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủirotíndụng 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 vii 5.2 Đề nghị 56 5.2.1 Đối với nhà nước 56 5.2.2 Kiến nghị quyền địa phương 56 5.2.3 Đối với Ngânhàng .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD Cán tíndụng HĐQT Hội đồng quản trị HTKD Hổ trợ kinh doanh NHNN Ngânhàng nhà nước NHTM Ngânhàng thương mại LN Lợi nhuận RRTD Rủirotíndụng TCTD Tổ chức tíndụng TD Tíndụng TDP Trích dự phòng TMCP Thương mại cổ phần TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TSĐB Tài sản đảm bảo TTD Tổ tíndụng VNĐ Đơn vị tiền tệ Việt Nam VPĐD Văn phòng đại diện ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lợi Nhuận Của NgânHàng qua năm (2008-2010) 11 Bảng 2.2 Thu Thuần Về Dịch Vụ NgânHàng .12 Bảng 4.1 Tình Hình Huy Động Vốn NgânHàng 27 Bảng 4.2 Tình Hình Huy Động Vốn theo Kỳ Hạn .28 Bảng 4.3 Tình Hình Cho Vay NgânHàng theo Đối Tượng Vay 29 Bảng 4.4 Tình Hình Cho Vay NgânHàng theo Kỳ Hạn .31 Bảng 4.5 Tình Hình Dư Nợ so với Tổng Vốn Huy ĐộngNgânHàng 32 Bảng 4.6 Cơ Cấu Dư Nợ theo Đối Tượng Cho Vay 33 Bảng 4.7 Cơ Cấu Dư Nợ theo Kỳ Hạn 35 Bảng 4.8 Dư Nợ Quá Hạn so với Tổng Dư Nợ 36 Bảng 4.9 Dư Nợ Quá Hạn theo Đối Tượng Cho Vay 37 Bảng 4.10 Tình Hình Dư Nợ Quá Hạn theo Kỳ Hạn 39 Bảng 4.11 Tình Hình Nợ Xấu so với Tổng Dư Nợ 43 Bảng 4.12 Tình Hình Nợ Xấu theo Đối Tượng Cho Vay 44 Bảng 4.13 Tình Hình Nợ Xấu theo Kỳ Hạn Cho Vay 46 Bảng 4.14 Tình Hình Nợ Xấu phân theo Nhóm Nợ Số Tiền Trích Dự Phòng Nợ Xấu .41 x 4.2.2.2 Tình hình nợ xấu theo đối tượng cho vay Bảng 4.13 Tình Hình Nợ Xấu theo Đối Tượng Cho Vay Đơn vị tính : tỷ đồngChỉ tiêu năm 2008 giá trị -Cá nhân -Doanh nghiệp -Tổng dư nợ xấu % năm 2009 giá trị năm 2010 % giá trị % chênh lệch chênh lệch 2009/2008 2010/2009 giá trị % giá trị % 3,82 86,4 7,35 81,2 10,87 87,2 3,53 92,4 0,6 13,6 1,7 18,8 1,6 12,8 1,1 183,3 -0,1 4,63 104,8 3,42 37,8 4,42 100 9,05 100 12,47 100 3,52 47,9 -5,9 Nguồn : Phòng HTKD Qua Bảng 4.13 ta thấy: dư nợ xấu Ngânhàng chủ yếu đối tượng cá nhân Cụ thể năm 2009 dư nợ xấu 7,35 tỷ đồng, chiếm 81,2% tổng dư nợ xấu, tăng 3,53 tỷ đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng 92,4 tỷ đồng Sang năm 2010, dư nợ xấu đối tượng cá nhân 10,87 tỷ đồng, chiếm 87,2% tổng dư nợ xấu, tăng 3,52 tỷ đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng 47,9% Dư nợ xấu đối tượng doanh nghiệp 1,7 tỷ đồng năm 2009, chiếm 18,8% tổng dư nợ xấu năm 2009, tăng 1,1 tỷ đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng 183,3% Năm 2010, dư nợ xấu 1,6 tỷ đồng, chiếm 12,8% tổng dư nợ xấu, giảm 0,1 tỷ đồng so với năm 2009, tỷ lệ giảm 5,9% Dư nợ xấu đối tượng cá nhân chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ xấu, 80% qua năm 2008, 2009 2010, thể mức độ rủiro cho khoản vay đối tượng cá nhân cao Năm 2009, dư nợ xấu đối tượng doanh nghiệp tăng 183,3% so với năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp vay vốn để kinh doanh sản phẩm nông sản tiêu, điều, cao su gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Ảnh hưởng đến việc trả nợ hạn cho ngân hàng, khoản nợ hạn năm 2008 chưa xử lý kip chuyển sang năm 2009 nguyên nhân làm cho dư nợ xấu năm 2009 tăng đột biến Công tác xử lý dư nợ xấu đối tượng doanh nghiệp hiệu đối tượng cá nhân, năm 2010 dư nợ xấu giảm 0,1 tỷ đồng cho thấy khoản nợ xấu năm 2009 xử lý tốt 44 Hình 4.4 Biểu Đồ Đ Dư Nợ Xấu X Bình Quân Q theo Đối Tượngg Cho Vay Triệu đồng D nợ xấu Dư u bình quâân theo đố ối tượng ch ho vay 18 16 14 12 10 16.04 10.46 7.41 1.39 2008 Cá nhhân 2.12 2009 2.02 Doannh nghiệp 2010 Năăm TKD Nguồn : Phòng HT Qua Hình h 4.4 ta thấy y: dư nợ xấấu bình quâân cho mộtt khách hànng năm 20009 t đồng, tăng 0,97 triệu t đồng sso với năm 2008, tỷ lệệ tăng 62 2,2% Sang năm 2,54 triệu 2010, dư nợ xấuu bình quân 2,25 triệệu đồng, giảm 0,28 triiệu đồng so o với năm 22009, g 11,1% Dư nợ ợ xấu bình quân q cho m khách hààng đốii tượng cá nhân n tỷ lệ giảm năm 2009 2,12 triệu đồn ng, tăng 0,73% so với năm 2008, tỷ lệ tăng 52,6% N Năm 2010, dư nợ xấu bình quân 2,02 triệuu đồng, giảảm 0,1 triệuu đồng so vớ ới năm 20009, tỷ % Dư nợ xấu x bình quuân cho mộột khách hhàng đố ối tượng dooanh lệ giảảm 4,8% nghiệpp năm 20009 16,044%, tăng 8,,63 triệu đồ ồng so vớii năm 2008 8, tỷ lệ tănng 116,5% Năm 20010, dư nợ xấu x bình quuân 10,46 triệu đồng, giảm 5,5 58 triệu đồnng so ỷ lệ giảm làà 34,8% Dư nợ xấu bìnnh quân củaa cá nhân v doanh ngghiệp với năăm 2009, tỷ năm 2009 tăng so o với năm 2008, nhưnng năm 20100 dư nợ xâuu bình quânn cá nhâân doanhh nghiệp giảm Đó dư nợ xxấu năm 20 009 tăng 1004,8% nên làm cho dư nợ bình quân q tăng lên năăm 2009 N Năm 2010, công c tác xử lý nợ xấu Ngânhàng h thực chặt c chẻ nghiêm n khắắc, cộng vớ ới việc kinh k tế phụcc hồi sau khhủng k doanh khách hàng đạt hiệu h quả, khhách hàng trả t nợ đúngg hạn hoảngg nên việc kinh cho Ngân N hàng nên n làm chho dư nợ xấấu giảm, nêên dư nợ bình b quân giảm g năm 2010 4.2.2.2 Tình hình nợ xấu theo kỳ hạn Bảng 4.14 Tình Hình Nợ Xấu theo Kỳ Hạn Cho Vay Đơn vị tính : tỷ đồngChỉ tiêu -Ngắn hạn -Trung dài hạn -Tổng dư nợ xấu năm 2008 năm 2009 năm 2010 giá trị % giá trị % giá trị 3,26 73,8 7,07 78,1 1,16 26,2 1,98 4,42 100 9,05 chênh lệch chênh lệch 2009/2008 2010/2009 % giá trị % giá trị % 9,43 75,6 3,81 116,9 2,36 33,4 21,9 3,04 24,4 0,82 70,7 1,06 53,5 100 12,47 100 4,63 104,8 3,42 37,8 Nguồn : Phòng HTKD Qua Bảng 4.14 ta thấy: Ngắn hạn: nợ xấu năm 2009 7,07 tỷ đồng, so với kỳ năm 2008 tăng 3,81 tỷ đồng, tốc độ tăng 117%, tỷ lệ nợ xấu 78,1% Nợ xấu năm 2010 9,43 tỷ đồng, so với kỳ năm 2009 tăng 2,36 tỷ đồng, tốc độ tăng 33,4%, tỷ lệ nợ xấu 75,6% Trung dài hạn: nợ xấu năm 2009 1,98 tỷ đồng, so với kỳ năm 2008 tăng 0,82 tỷ đồng, tốc độ tăng 70,5%, tỷ lệ nợ xấu 21,9% Nợ xấu năm 2010 3,04 tỷ đồng, so với kỳ năm 2009 tăng 1,06 tỷ đồng, tốc độ tăng 53,5%, tỷ lệ nợ xấu 24,4% Qua năm, nợ xấu ngắn hạn Ngânhàng cao nợ xấu trung dài hạn Chính vậy, RRTD ngắn hạn cao trung dài hạn Nợ xấu năm 2009 tăng nhanh cụ thể nợ xấu ngắn hạn năm 2009 tăng 117% so với năm 2008; nợ xấu trung dài hạn năm 2009 tăng 70,5% so với năm 2008 Qua năm 2010 tốc độ tăng nợ xấu chậm lại, cụ thể nợ xấu ngắn hạn năm 2010 tăng 33,4% so với năm 2009; nợ xấu trung dài hạn tăng 53,5% so với năm 2009 46 4.2.2.4 Tình hìn nh nợ khó đòi đ so với ttổng dư nợ ợ hạn Đ Tỷ Lệ Nợ N Nhóm Trong Tổng Dư Nợ hạn Hình 4.5 Biểu Đồ Tỷ lệ nợ nhóm tổ dư nợ hạn 25 % 20 21.91 20.76 17.04 15 10 2008 2009 2010 Năm TKD Nguồn : Phòng HT H 4.5 ta thấy: công tác xử lý cáác khoản nợ ợ hạn làà tốt y nhiên vẩnn Qua Hình lư ượng nợ quuá hạn vẩn chưa giải đượcc Cụ thể làà năm 2009 nợ khó đòi 3,08 tỷ t đồng, chiiếm 21,91% % tổng dư nnợ hạn n, tăng 1,86 tỷ đồng soo với năm 22008, tỷ lệ tăng t 152,,5% Năm 2010 nợ khhó đòi 4,443 tỷ đồng, chiếm 20,7 76% tổng dư d nợ hạn, tăng 1,3 35 tỷ đồng so với năm m 2009, tỷ lệ l tăng 43,8% Dư nợ n khó đòi tăng q năm m khủ ủng hoảng kkinh tế giá nơng sảản mặt m hàng cóó liên dần qua quan n giá phâân bón, giá thuốc trừ ssâu… diển biến b phức ttạp gây n khó khăn k đến tìình hình sảnn xuất thhu nhập củủa khách hààng Đồng thời quy trìnnh xử lý TS SĐB tốn nhhiều thời giian nên nợ khó đòi củủa năm trướ ớc chưa xữ lý chhuyển sang năm sau làà nguyên nhhân làm choo nợ khó đòii tăng lên Cơng tác xử lý RRT TD ngânn hàng k tốt, vẩn m lượng dư nợ khó đòi đ chưa giảải đượ ợc tỷỷ lệ lnn trì ổn định Chỉ có khooảng 1/5 dư nợ hạạn chưa xử x lý 4.3 Phântích quy trình thẩm định khách hàng vay vốn công tác kiểm tra giám sát vốn vay cán tíndụng 4.3.1 Quy trình thẩm định khách hàng vay vốn a) Thẩm định tư cách chủ hộ CBTD thẩm định uy tín chủ hộ thể qua việc tạo lập, nắm giữ quản lý tài chính, lực cách tổ chức sản xuất kinh doanh… Những thông tin CBTD thu thập thông tin qua vấn trực tiếp khách hàng b) Thẩm định tài sản chấp Tài sản chấp hộ vay vốn chủ yếu giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất CBTD xác định chủ sở hữu đích thực tài sản chấp hộ vay vốn, giá trị thực tế khả chuyển nhượng tài sản chấp thị trường tương lai c) Thẩm định vốn tự có hộ tham gia vào dự án vay vốn Vốn tự có hộ tiền, vật, sức lao động CBTD xác định tỷ lệ vốn tự có hộ tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh Tỷ lệ vốn tự có lớn mức độ an toàn vốn cho vay Ngânhàng cao d) Thẩm định kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh bao gồm: thời gian sản xuất kinh doanh lĩnh vực xin vay vốn, kiến thức thực tế, kết cụ thể đạt e) Tính tốn xác định mức thu nhập từ dự án vay vốn chủ hộ CBTD tìm hiểu mức thu nhập hộ vay vốn từ dự án cần vốn vay Mức thu nhập hộ vay phản ánh phản ánh tình hình kinh tế, tài khả trả nợ cho Ngânhàng Mức thu nhập hộ hàng năm số tiền thu từ nhiều nguồn khác thu từ bán sản phẩm mà dự án, phương án sản xuất Nhận xét: NgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước hồn thiện quy trình quy thẩm định khách hàng vay vốn Thẩm định đầy đủ tiêu tư cách chủ hộ, tài sản chấp, nguồn vốn tự có, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh mức thu nhập từ dự án, giúp cho Ngânhàng đánh giá xác khách hàng hiệu dư án xin vay vốn, khả tài để trả nợ hạn cho Ngânhàng Nguồn trả nợ bổ sung hộ vay vốn trường hợp phương án, dự án sản xuất kinh doanh hộ gặp rủiro 48 4.3.2 Công tác kiểm tra giám sát vốn vay Sau 20 ngày tính từ ngày giải ngân vốn vay cho khách hàng, CBTD đến tận nhà khách hàng nơi dự án thực để: - Kiểm tra thực tế việc sử dụng vốn vay khách hàng có với mục đích sử dụng vốn mà khách hàng trình bày hợp đồng TD hay khơng - Kiểm tra tiến độ thực dự án, phương án khách hàng - Trong trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng TD, Ngânhàng vào kết kiểm tra tùy theo mức độ vi phạm khách hàng mà sử lý phù hợp thu hồi vốn vay, khởi kiện… Nhận xét: công tác kiểm tra giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay CBTD lỏng lẽo chưa thường xuyên CBTD kiểm tra hoăc tháng đầu (tính từ ngày giải ngân) Điều tạo điều kiện cho khách hàng khơng trung thực, sử dụng vốn khơng mục đích, không thực dự án cam kết hợp đồng TD Đến kỳ trả nợ (lãi nợ gốc), khơng có nguồn thu nhập từ dự án khơng có đủ tài sản có tiền mặt nên trả nợ cho Ngân hàng, từ khoản nợ hạn nợ xấu xẩy Trong trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, thực dự án hợp đồng TD Tuy nhiên dự án đem lại thu nhập khơng cao, có thê bị thua lỗ khơng có kiễm tra giám sát kịp thời để đơn đốc khách hàng trả nợ CBTD Chính vậy, khoản nợ hạn, nợ xấu vẩn Ngânhàng vẩn tồn 4.4 Nguyên nhân dẩn đến rủirohoạtđộngtíndụngNgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước 4.4.1 Nguyên nhân từ khách hàng - BìnhPhước tỉnh mà lượng lao động tập trung chủ yếu hoạtđộng nông nghiệp sản xuất nhỏ lẻ Trong thời gian qua, thời tiết diễn biến vô phức tạp, mà sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sản xuất hộ dân Dịch bệnh gia súc, gia cầm làm thiệt hại đáng kể doanh thu cua hộ chăn nuôi giá thức ăn gia súc, gia cầm tăng cao Từ đây, nợ hạn nợ xấu hộ hộ nông dân phát sinh Ngânhàng 49 - Sự biến độ ộng thị trường từ c khủngg hoảng kinhh tế toàn cầầu, giá nơngg sản c thấp thấất thường, ggiá phân bóón tăng nhaanh lạm m phát cao t khôngg ổn định cao vài năăm gần ảnh hưở ởng nhiều đến đ hoạt độnng kinh doaanh hộ nông dâân 4.4.2 Nguyên nh hân từ Ngâ ân hàng Đối tượngg khách hàn ng vay vốn Ngânhàng h kháách hàng troong địa bànn tỉnh - P nên việc thẩm định đ cho vaay đòi hỏi CBTD C khơnng giỏi chun mơn BìnhPhước mà còòn phải am hiểu h sâu rộnng kiến thức lĩnh vực nôông nghiệp, kiến thức kinh tế xã hội, h đăc thù ù kinh tế củủa địa phươnng - Công tác kiểm k tra giáám sát vốn vay lỏnng lẻo chhưa thường xuyên - Số lượng khách hàngg vay vốn ttăng qua cáác năm gây nên áp lực tải đốii với D CBTD Hình 4.6 Biểu Đồ Đ Số Lượn ng Khách H Hàng Vay Vốn Qua Năm (20008-2010) Số lượng ách hàng vay v vốn 5530.0 6000.0 Khách hàng 5000.0 4000.0 3566.0 2825 5.0 3000.0 2000.0 1000.0 200 08 2009 2010 Năm Nguồn : Phòng HT TKD Số lượng CBTD củaa Ngân hànng ph hòng giao ddịch Bình Long L Phhước l 20 năm m 2009 222 CBTD, năm n 2008 bbình quân mổi m CBTD quản q Long năm 2008 khách hànng/năm năm 2009 162 kháách hàng/năăm Năm 20010 Ngânhàng h lý 141 mở th hêm phòng giao dịch Chơn Thànnh nên số lượng l CBT TD tăng lên n 28, bình quân q năm 2010 mổi CBTD C quản lý 198 khách hàng Việc quản lý nhiều hồ sơ đả ảnh hư ưởng đến côông tác giám m sát quuản lý kkhoản vay c khách hhàng Các m vay lạii nhỏ phân tán địa bàn rộn ng nên việcc theo dõi, bám sát vàà đôn đốc khách k hàng thực phướng án vay trả nợ diển không thường xuyên chặt chẽ mong đợi 4.5 Một số biện pháp quản lý rủirotíndụng áp dụngNgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước - Các văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp TD: văn đạo hướng dẫn, quy trình quy định cấp TD NgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước đầy đủ như: quy trình TD, quy định cơng tác tái thẩm định hồ sơ TD; mẫu hợp đồng TD, hợp đồng chấp, mẫu báo cáo thẩm định khoản vay… tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định, tái thẩm định phê duyệt hồ sơ tíndụng - Việc thẩm định, xét duyệt cho vay giải ngân hồ sơ TD thực phận độc lập nhau: Phòng dịch vụ khách hàng chịu trách nhiệm Marketing sản phẩm dịch vụ Ngânhàng phổ biến, hướng dẩn giải đáp thắc mắc cho khách hàng quy định, quy trình TD, dịch vụ Ngân hàng, giới thiệu sản phẩm, dich vụ khác cho khách hàng, CBTD thẩm định khách hàng điều kiện: pháp lý, tài chính, tài sản bảo đảm, tình trạng cơng nợ tại, khả trả nợ, thiện chí trả nợ, nhân thân Lập tờ trình để trình lãnh đạo việc cho vay hay không khách hàng Lên lịch nợ đến hạn để nhắc cho khách hàng, đòi nợ Phòng hỗ trợ kinh doanh: làm nhiệm vụ giải ngân cho hồ sơ TD phê duyệt - Theo quy định Ngân hàng, hồ sơ TD vượt mức phánNgânhàng (các hồ sơ với mức vay từ tỷ đồng trở lên) chuyển Hội sở để thực cơng tác tái thẩm định, góp phần hạn chế rủirohoạtđộng TD Từ tháng 8/2008 để tăng cường công tác quản lý RRTD, tất hồ sơ sau Ngânhàng duyệt chuyển Phòng Quản lý rủiro hồ sơ vượt quyền phánNgânhàng chuyển Phòng Quản lý TD để thực cơng tác tái thẩm định - Chính sách phân loại nợ trích lập quỹ dự phòng RRTD Ngânhàng thực quy định phân loại nợ trích quỹ dự phòng RRTD theo Luật Các TCTD, Luật Sửa đổi Bổ sung số Điều Luật Các TCTD, Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 18/2007/QĐNHNN NHNN 51 - Trả nợ thay: yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay cho khách hàng vay vốn Ngồi có biện pháp xử lý khác khởi kiện, bán nợ, xử lý quỹ dự phòng rủiro - Luân chuyển CBTD địa phương để có kiểm tra chéo lẫn đề phòng rủiro đạo đức CBTD - Chú trọng công tác thẩm định cho vay: Các hồ sơ vay CBTD đến tận nơi thẩm định trước định cho vay Như thông tin khách hàng cung cấp dễ dàng kiểm tra TạiNgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhước CBTD, phụ trách số địa bàn định nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh, đời sống khách hàng Điều khơng có ích cơng tác thẩm định mà thuận lợi để CBTD theo dõi nợ vay, đôn đốc trả nợ cần thiết - Đăng ký tài sản chấp: để tránh rủirotài sản chấp Ngânhàngtài sản chấp đăng ký chấp quan có thẩm quyền Đăng ký chấp tránh trường hợp khách hàng chuyển nhượng, thay đổi mục đích sử dụngtài sản, tài sản chấp đảm bảo cách an tồn 4.6 Vấn đề tồn - Ngânhàng có tỷ lệ RRTD thấp, nhiên tồn tỷ lệ nợ hạn định - Áp lực công việc ngày tăng, nhân viên phải quản lý nhiều khách hàng Do cơng tác quản lý khách hàng sau giải ngân chưa trọng mức Điều dẫn đến rủiro tiềm ẩn cho Ngânhàng - Vấn đề xử lý TSĐB chậm trễ, xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, theo Khoản – Mục III, phần B Thơng tư Liên tịch 03, TCTD phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá, làm cho quy trình bán đấu giá nhiều thời gian thủ tục, cụ thể : ° 15 ngày xin quan có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản ° 15 ngày thực việc đăng ký bán đấu giá tài sản ° 30 ngày niêm yết tài sản bán đấu giá ° 60 ngày cho thời gian cấp giấy chứng nhận cho người mua tài sản 52 4.7 Một số biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủirotíndụng a) Thực hiên nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phòng: Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủiro Chủ độngphân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng TD có nguy gây rủiro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất rủiro xảy b) Theo dõi giám sát sử dụng vốn vay Để giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích sử dụng vốn vào hoạtđộng có mức độ rủiro cao, dẫn đến có khả tốn Trong q trình cho vay, CBTD thường xuyên phải kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn vay khách hàng, vấn đề tuân thủ điều khoản ghi hợp đồng TD , họ khơng tn thủ sử dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quy định hợp đồng Điều đòi hỏi việc soạn thảo hợp đồng TD cần phải rõ ràng, đầy đủ, xác chặt chẽ Ngồi áp dụng giải pháp đảm bảo tiền vay, đảm bảo tiền vay công cụ quan trọng để quản lý RRTD Biện pháp đảm bảo tiền vay hữu hiệu sử dụngtài sản chấp Trong trường hợp khách hàng khơng hồn trả vốn vay lãi, Ngânhàng bán TSĐB để bù lại tổn thất vay gây nên c) Xử lý kịp thời khoản nợ hạn nợ xấu Ngânhàng - CBTD kiểm tra thấy khoản nợ bị q hạn nên đơn đốc khách hàng trả nợ Nếu khách hàng khó khăn hoạtđộng sản xuất kinh doanh Ngânhàng nên cử CBTD có hiểu biết kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất để tư vấn cho khách hàng để mang lại hiệu cao - Số khách hàng vay vốn Ngânhàng nơng dân, mà q trình sản xuất kinh doanh gặp khó khăn vốn chừng như: thiếu tiền trả cơng, chi phí thuốc trừ sâu hại, chi phí vân chuyển,… Khi Ngânhàng cho khách hàng có khoản nợ hạn vay thêm vốn để khôi phục sản xuất, giải khó khăn tạm thời 53 - Nếu khách hàng khơng trả nợ toàn trả phần nợ cho Ngânhàng khách hàng thực gặp khó khăn có thiện chí trả nợ cho NgânhàngNgânhàng xem xét gia hạn nợ cho khách hàng d) Giảm áp lực cơng việc cho cán tíndụng Tùy theo địa bàn mà nơi có số hộ cho vay vốn khác Vì vậy, khơng nên để CBTD quản lý nhiều địa bàn, địa bàn rộng Điều sẻ làm giảm áp lực công việc, giúp CBTD hoàn thành tốt bước quan trọng quy trình TD, giảm thiểu rủiro đem lại uy tín cho ngânhàngTrong xu ngày phát triển tỉnh BìnhPhước có thêm nhiều hộ vay vốn để sản xuất kinh doanh cho tiêu dùng Do đó, Ngânhàng cần có sách tuyển dụng nhân viên phù hợp, có kiến thức lĩnh vực nông nghiệp am hiểu đặc thù địa phương Công tác tuyển dụng phải chặt chẻ để có nhân viên có trình độ đạo đức tốt 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Hoạtđộng TD Ngânhàng có vai trò quan trọng kinh tế Nó huy động vốn nhàn rỗi tổ chức, cá nhân phân phối chúng lại cho cá nhân tổ chức có nhu cầu vốn Từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh diễn nhanh chóng mang lại lợi ích cho xã hội Trong kinh doanh Ngân hàng, việc đương đầu với RRTD điều tránh khỏi Thừa nhận tỷ lệ rủiro tự nhiên hoạtđộng kinh doanh Ngânhàng yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề làm để hạn chế rủiro tỷ lệ thấp chấp nhận Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đưa lý luận chung TD, RRTD Từ phântích thực tiển rủirohoạtđộng TD NgânhàngSacombankchinhánhBìnhPhướcTrong năm qua NgânhàngSacombankchinhánhBìnhphướchoạtđộng ổn định đạt nhiều thành to lớn tình hình kinh tế đất nước phục hồi sau khủng hoảng kinh tế Thành có nỗ lực lớn tập thể cán nhân viên Ngânhàng Kết phântích cho thấy Ngânhàng có mức RRTD thấp, tỷ lệ dư nợ hạn dư nợ xấu Ngânhàng qua năm qua ổn định thấp tỷ lệ mà NHNN quy định, chứng tỏ sách TD Ngânhàng thời gian qua hợp lý Ngânhàng tuân thủ tốt quy định NHNN hoạtđộng TD đặc biệt phân loại nợ trích lập dự phòng rủiro cho vay Điều giúp cho Ngânhàng giảm thiểu rủiro giảm thiểu hậu có xảy rủiro Tuy nhiên Ngânhàng tồn tỷ lệ nợ hạn định Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu Ngânhàng tập trung chủ yếu vào đối tượng cho vay cá nhân Chính thời gian tới, Ngânhàng cần có phương pháp áp dụng phương pháp phòng ngừa rủiro cho thích hợp để quản trị rủiro hợp lý nhằm giảm thiểu rủiro tới mức thấp 5.2 Đề nghị 5.2.1 Đối với nhà nước NHNN cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung số văn chưa phù hợp với thực tế làm cho pháp luật Ngânhàng thực thi đồng Điều thực cách thường xuyên tổ chức lấy ý kiến đóng góp CBTD, người trực tiếp vận dụng quy định pháp luật vào công việc hàng ngày họ Bởi pháp luật phải hợp lý, tồn diện tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Ngânhàng phát triển Hiện việc xử lý TSĐB tiền vay thường tốn thời gian Từ tạo tâm lý ngại đưa xử lý TSĐB Ngânhàng tâm lý coi thường điều khoản hợp đồng TD, cố ý không trả nợ, kéo dài thời gian trả nợ Nhà nước cần xử lý kiên trường hợp không thực thực không quy định pháp luật thi hành án lý tài sản chấp cầm cố Ngânhàng Đối với hoạtđộng doanh nghiệp, Nhà nước cần có quy định kiểm tốn bắt buộc doanh nghiệp, quy định quan phải chịu trách nhiệm độ xác kiểm tốn Như báo cáo tài doanh nghiệp phản ánh xác tình hình hoạtđộng doanh nghiệp, giúp Ngânhàng dễ dàng khâu thẩm định định cho vay khách hàng doanh nghiệp 5.2.2 Kiến nghị quyền địa phương Cần đơn giản hóa thủ tục, loại giấy tờ công chứng, hạn chế công chứng nhiều quan Cung cấp thông tin cần thiết hộ vay vốn cho CBTD cần để giúp họ nắm bắt tình hình kinh tế hộ vay vốn Từ CBTD hồn thành tốt nhiệm vụ Đối với Cơ quan Thuế: ban hành quy chế báo cáo thuế buộc doanh nghiệp phải lập báo cáo tài cách xác, giúp Ngânhàng đánh giá xác thơng tintài doanh nghiệp vay vốn 56 5.2.3 Đối với Ngânhàng Quan tâm đến công tác thẩm định hồ sơ khách hàng, định giá tài sản chấp Cải tiến quản lý Ngân hàng, đơn giản hóa thủ tục Khi có sách TD phải phổ biến thật rõ ràng đến toàn thể CBTD, hạn chế sai sót cơng việc hàng ngày CBTD Cân đối khả huy động vốn sữ dụng vốn, đồng thời tăng cường công tác quản lý rủiro nhằm đạt mục tiêu tăng trưỡng TD an toàn hiệu Tăng cường trọng đào tạo xây dựng đội ngũ cán nhanh nhạy, có trình độ nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức lĩnh nghề nghiệp, cải tiến thời gian giao dịch thuận lợi cho khách hàng Bên cạnh việc đào tạo cách toàn diện, liên tục, ngânhàng cần phải có chế độ lương thưởng tương xứng với trách nhiệm hiệu nhân viên, tạo điều kiện cho CBTD giỏi, người có tài thực có hội thăng tiến Có khuyến khích nhân viên làm việc tích cực đạt hiệu cao 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Sản, 2006 Nghiệp vụ ngânhàng Bài giảng khoa Kinh tế, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Phương pháp nghiên cứu khoa học 08/2010 Biên soạn TS Thái Anh Hòa, Khoa Kinh tế, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bạch Thị Thu Cúc, 2008 Phântích tình hình quản lý rủirotíndụngngânhàng thương mại cổ phần Đại Tín Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Thị Hoàng Trâm, 2006 Một số biện pháp quản lý rủirotíndụngngânhàng Ngoại Thương TP HCM chinhánh bến Thành Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Học viện ngânhàng , 2007 RủirohoạtđộngNgânhàng Học viện Ngân hàng, Khoa Ngân hàng, 333 Trang Báo cáo tổng kết ngânhàng TMCP SacombankchinhánhBìnhPhước qua năm 2008, 2009, 2010 Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Cổng thơng tin điện tử BìnhPhước < http://www.binhphuoc.gov.vn/> ... gọi rủi ro khả chi trả rủi ro sai hẹn, loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động TD Ngân hàng 3.1.3.3 Phân loại rủi ro hoạt động ngân hàng Hinh 3.1 Sơ Đồ Phân Loại Rủi Ro Tín Dụng Rủi ro tín. .. đốc Ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước, với hướng dẫn tận tình thầy Tiến sĩ Thái Anh Hòa, em tiến hành thực đề tài Phân Tích Rủi Ro Hoạt Động Tín Dụng Ngân Hàng Sacombank Chi Nhánh Bình Phước ... Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh thực trạng rủi ro hoạt động TD Ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước - Xác định nhân tố rủi ro hoạt động TD Ngân hàng - Đề xuất giải