PHẦN 1 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ 3 (CN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG) 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3 1.1.1.Giới thiệu chung về nhà máy gỗ 3 1.1.2.Quá trình hình thành phát triển. 3 1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 4 1.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh 4 1.2.1.Các sản phẩn hàng hóa sản xuất kinh doanh 4 1.2.2.Thị trường tiêu thụ 5 1.2.3.Quy trình sản xuất sản phẩm. 5 1.3. Tổ chức quản lý. 6 1.3.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 6 1.3.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 7 1.4. Tổ chức công tác kế toán trong công ty 8 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 8 1.4.2. Nhân sự kế toán 9 1.4.3. Hệ thống chứng từ 10 1.4.4. Hệ thống sổ kế toán 12 1.4.5.Các phương tiện phục vụ kế toán 13 PHẦN 2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ (CN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG). 14 2.1. Phân tích tình hình doanh thu. 19 2.2.Phân tích tình hình chi phí. 23 2.3.Phân tích tình hình lợi nhuận. 26 2.4.Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các chỉ số tài chính. 28 2.4.1.Tỷ số thanh toán. 28 2.4.2.Tỷ suất hoạt động. 33 2.4.3.Tỷ số khả năng sinh lời. 36 3.1.Nhận xét. 38 3.1.1.Nhận xét về tổng quan tình hình hoạt động tại của nhà máy chế biến gỗ (CN công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang) 38 3.1.2. Nhận xét về thực trạng phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại của nhà máy chế biến gỗ (CN công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang) 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Trang 1MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ 3
(CN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG) 3
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3
1.1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY GỖ 3
1.1.2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN 3
1.1.3.CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH 4
1.2 TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH 4
1.2.1.CÁC SẢN PHẨN HÀNG HÓA SẢN XUẤT KINH DOANH 4
1.2.2.THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 5
1.2.3.QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 5
1.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ 6
1.3.1.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 6
1.3.2.CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN 7
1.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY 8
1.4.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 8
1.4.2 NHÂN SỰ KẾ TOÁN 9
1.4.3 HỆ THỐNG CHỨNG TỪ 10
1.4.4 HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN 12
1.4.5.CÁC PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ KẾ TOÁN 13
PHẦN 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ (CN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG).14
Trang 22.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU 19
2.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ 23
2.3.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 26
2.4.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Trang 3PHẦN 1 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ (CN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1 Giới thiệu chung về nhà máy gỗ
Tên Doanh nghiệp: Nhà máy chế biến gỗ(Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang)
Giấy phép kinh Doanh số: 1.101.000.037
Địa chỉ: Xã Thái Bình, Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên QuangGiám đốc : Phạm Xuân Hưởng
Điện thoại : 0273 891 891Fax : 0273 891 891
Tài khoản giao dịch: ……, tại Ngân Hàng … Tài khoản giao dịch: … tại Ngân Hàng ….Vốn đầu tư: ….
1.1.2 Quá trình hình thành phát triển.
CN Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang – Nhà máy chế biến gỗ thành lập theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 1.101.000.037 Do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Tuyên Quang cấp ngày 12/05/2007
CN Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang- Nhà máy gỗ là một đơn vị sản xuất, kinh doanh các nhóm sản phẩm từ gỗ tự nhiên, gỗ vườn rừng và gỗ nhân tạo như cửa, sàn, trần,ốp lát; sản phẩm trang trí nội thất và sản phẩm gỗ xuất khẩu Vùng nguyên liệu của nhà máy này nằm ở 3 xã là Thái Bình, Tiến Bộ và Tú Thịnh (Yên Sơn) Tuy ra đời sau, nhưngphương châm kinh doanh của doanh nghiệp này là lấy chất lượng làm hàng đầu để tạo dựng thương hiệu, tìm chỗ đứng vững chắc trên thị trường Vì vậy doanh nghiệp đã sử dụng toàn bộ hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại, tự động hóa cao, hầu hết các thiết bị được nhập từ Đức, Nhật và Đài Loan nhằm tạo ra sản phẩm đạt thông số kỹ thuật cao, đápứng chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu Đồng thời giảm tối đa lượng phế phẩm và đảm bảo an toàn lao động và thân thiện với môi trường.
Trang 4Công ty chính thức đi vào hoạt động tháng 05 năm 2007, với tổng số lao động trong đó có cả lãnh đạo và cán bộ công nhân viên gồm 150 người, vừa làm nghiệp vụ vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh.
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
CN Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang – Nhà máy chế biến gỗ là một đơn vị hạchtoán độc lập, hoạt động dưới sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước tỉnhTuyên Quang với chức năng và nhiệm vụ như sau:
Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà Nước đề ra, sản xuấtkinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập công ty.
Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiệnsản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàngtrong và ngoài nước Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi.
Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như thunhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trongvà ngoài nước.
Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, Công ty có quyền hạn sau:
Được chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh doanh.Giám đốc Công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi, nghĩa vụ sản xuất kinhdoanh của công ty theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh như quảng cáo,triển lãm sản phẩm, mở các đại lý bán hàng Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độclập, tự chủ về tài chính, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng.
1.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh
1.2.1 Các sản phẩn hàng hóa sản xuất kinh doanh
Nhà máy gỗ là một đơn vị sản xuất, kinh doanh các nhóm sản phẩm từ gỗ tự nhiên,gỗ vườn rừng và gỗ nhân tạo.
Là đơn vị đầu tiên tham gia vào lĩnh vực sản xuất gỗ xuất trên địa bàn, bước vào thờikỳ hội nhập, doanh nghiệp cũng có sự đổi mới như đa dạng hóa sản phẩm với các dòngsản phẩm chính:
- Đồ nội thất: Bàn, ghế, giường, tủ, kệ, giá sách…- Ván, sàn gỗ
Trang 51.2.2 Thị trường tiêu thụ
- Thị trường tiêu dùng trong nước: chủ yếu là các mặt hàng đồ gỗ nội thất: giường,tủ, bàn ghế, kệ, giá sách… Với nhiều kiểu dáng, mẫu mã và nguyên liệu gỗ khácnhau Bên cạnh đó ván sàn do công ty sản xuất cũng được người tiêu dùng trongnước ưa chuộng và tin dùng.
- Xuất khẩu nước ngoài: Công ty chú trọng vào hai nhóm hàng chính đó là ván sànvà gỗ khối xuất khẩu Hai thị trường lớn đó là Thụy Điển và Singgapo
Là một trong những đơn vị đầu tiên tham gia vào lĩnh vực sản xuất gỗ xuất trên địabàn, bước vào thời kỳ hội nhập, doanh nghiệp cũng có sự đổi mới như đa dạng hóa sảnphẩm, doanh nghiệp đã sử dụng toàn bộ hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại, tự độnghóa cao, hầu hết các thiết bị được nhập từ Đức, Nhật và Đài Loan nhằm tạo ra sản phẩmđạt thông số kỹ thuật cao, đáp ứng chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu Đồng thời giảmtối đa lượng phế phẩm và đảm bảo an toàn lao động và thân thiện với môi trường.
b) Giai đoạn gia công chi tiết, hoàn thiện sản phẩm
Phôi nguyên liệuGhép
-Phôi NL-VENEER
Chà nhám tay
SơnLắp ráp
Đóng góiThành phẩm
Trang 61.3. Tổ chức quản lý.
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý tại nhà máy chế biến gỗ
Qua sơ đồ trên ta có thể thấy được các bộ phận tổ chức quản lý và sản xuất kinhdoanh như sau:
Bộ máy quản lý doanh nghiệp gồm:1 Giám đốc doanh nghiệp
2 Phó giám đốc
3 Phòng kế toán – tài chính4 Phòng tổ chức hành chính5 Phòng kế hoạch vật tư6 Đội sản xuất
Giám đốc
Phòng kế toán – tài chính
Phòng vật tư - kế hoạch
Phòng tổ chức hành chính
Đội sản xuấtPhó giám đốc
Bảo vệ
Trang 71.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Công ty đã xây dựng bộ máy quản lý theo chế độ một Giám đốc và cũng là ngườiđiều hành duy nhất Giữa các bộ phận chức năng không ra lệnh cho nhau, chỉ liên hệ vớinhau để nắm bắt thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời hỗ trợ lẫn nhau để nhằmlàm tốt chức năng của mình.
* Giám đốc: Giám đốc Công ty là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Công
ty thông qua bộ máy lãnh đạo trong Công ty Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Công tytrong quan hệ đối nội, đối ngoại và kết quả hoạt động của Công ty
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc:
- Quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, đảm bảo có hiệu quả theo chủ trương,đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, thực hiện các điều lệ, quy chế, nội quy củaCông ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty Chịu sự kiểmtra, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện nhiệm vụquản lý, điều hành Công ty.
* Phó giám đốc: Là người giúp việc và thực hiện quyền lãnh đạo trước Giám đốc
Công ty theo nhiệm vụ được phân công.
- Chủ trì, xây dựng phương hướng hoặc đề án phát triển Công ty thuộc lĩnh vực phâncông, chỉ đạo các phòng ban phân xưởng thuộc lĩnh vực phụ trách Tham mưu cho Giám đốcxây dựng cơ chế sản xuất kinh doanh theo lĩnh vực được phân công.
* Phòng kế toán - tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và
quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công táchạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của NhàNước Với chức năng, nhiệm vụ là thống kê, phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ, trungthực tình hình biến động về vật tư, tài sản, nguồn vốn, tính toán và lập chi phí sản xuấtkinh doanh, tính giá thành sản phẩm, phân tích và tổng hợp các số liệu về quá trình sảnxuất kinh doanh, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời và chính xác và hoạt động kinhdoanh hàng ngày của Công ty.
* Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy
tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quản trị
Trang 8* Phòng kế hoạch - kinh doanh: Có nhiêm vụ đề ra kế hoạch, mục tiêu sản xuất
kinh doanh đáp ứng yêu cầu hoạt động từng kỳ của Công ty, tham mưu xây dựng kếhoạch tháng, quý, năm Nắm bắt thông tin thị trường quảng cáo giới thiệu sản phẩm hànghóa, tổ chức thực hiện kế hoạch đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh giúpCông ty tối đa hóa lợi nhuận.
* Tổ sản xuất: Có nhiệm vụ thực hiện các kế hoạch, mục tiêu sản xuất kinh doanh.
Đây là bộ phận lao động trực tiếp tạo ra doanh thu và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty.
* Đội bảo vệ: Có trách nhiệm về công tác an ninh trật tự và bảo vệ tài sản trong
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên Công ty tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, không có sự chồng chéo, cồng kềnh, với trình độ chuyên môn và hiểu biết sâu rộng đó làm tốt công tác của mình và tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán máy cho công tác hạch toán kế toán Áp dụng khoa học kỹ thuật thay thế lao động thủ công bằng máy tính Vì vậy đa số các phần hành kế toán, sổsách kế toán đều được thực hiện trên máy tính nên độ chính xác cao.
Trang 9Sơ đồ: Bộ máy kế toán
Nguồn: Phòng kế toán* Chức năng của bộ máy kế toán trong Công ty
Phòng kế toán có trách nhiệm hạch toán, quản lý tài sản và tiền vốn của Côngty Đảm bảo tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh Thực hiện chức năng giámsát và chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính trước giám đốc và cơ quanquản lý nhà nước Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời về các hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty theo yêu cầu của cơ quan chức năng.
* Nhiệm vụ của bộ máy kế toán.
Thực hiện các chế độ kế toán theo đúng quy định, ghi chép theo dưới sự biến độngcủa các loại tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, lập kế hoạch quản lý vốn, nắm bắt tìnhhình tài chính của Công ty
Phát hiện ngăn ngừa kịp thời những sai phạm trong công tác quản lý tài chính thựchiện nghiêm chỉnh đầy đủ chức năng giám đốc về công tác kế toán và thống kê tài chínhcủa Công ty.
1.4.2 Nhân sự kế toán
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty, tham mưu giúp
Giám đốc và chịutrách nhiệm trước Giám đốc Công ty và chịu sự kiểm tra về mặt nghiệpvụ của kế toán trưởng đơn vị cấp trên và cơ quan quản lý tài chính Bên cạnh đó kế toán
Kế toán trưởng tổng hợp
Kế toán tổng hợp và tính giá thành
Kế toán vật tư
Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương, BHXH
Thủ quỹ
Trang 10trưởng kiêm kế toán tổng hợp, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để tiếtkiệm nhân lực cho bộ máy kế toán mà vẫn đảm bảo hiệu quả.
- Kế toán tổng hợp và tính giá thành: Giúp kế toán trưởng thu thập các chi phí phát
sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của Côngty vào sổ sách qua các chứng từ, giúp kế toán trưởng nắm được tình hình tiêu thụ và tồnkho của sản phẩm, theo dõi công nợ phải thu của khách hàng.
- Kế toán vật tư: Là người giúp việc cho kế toán trưởng trong việc ghi chép tình hình
nhập, xuất, tồn về nguyên vật liệu trong Công ty.
- Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương và các khoản bảo hiểm: Quản lý và lập báo cáo
tính lương cho các bộ phận, tiền lương phải trả cho các đối tượng và các khoản bảo hiểm,thực hiện việc nộp các khoản bảo hiểm cho cơ quan Nhà nước
- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ giữ tiền và thu, chi tiền mặt khi có phiếu thu, chi kiêm
phát lương cho cán bộ công nhân viên hàng tháng
1.4.3 Hệ thống chứng từ
Để phù hợp với đặc điểm và quy mô của mình Công ty đã áp dụng hình thức kếtoán “Chứng từ ghi sổ” phục vụ cho công tác hạch toán Tất cả các chứng từ, biểu mẫumà kế toán sử dụng để theo dõi theo hướng dẫn và quy định của bộ tài chính về pháp luậtkế toán thống kê
- Theo hình thức này Công ty sử dụng các loại sổ kế toán sau: Sổ cái, Sổ kế toán chitiết, các bảng phân bổ.
- Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh qua cácchứng từ có liên quan, kế toán tổ chức kiểm tra tổng hợp, chi tiết đáp ứng yêu cầu củaquản lý.Cụ thể trình tự kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 11Ghi hàng ngàyGhi cuối kì
Đối chiếu số liệu cuối tháng
Nguồn: Phòng kế toán
- Căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ để ghi vào CTGS
Đối với những đối tượng cần theo dõi chi tiết thì chứng từ gốc ghi vào các bảng kê.+ Nếu chứng từ gốc liên quan đến sổ kế toán chi tiết thì ghi vào thẻ
Sổ thẻ kế toánchi tiết
Bảng tổng hợpchi tiết
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ cáiChứng từ ghi sổ
Báo cáo kế toán toán
Bảng cân đốitài khoảnSổ quỹ
Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ
Trang 12+ Nếu chứng từ gốc liên quan đến sổ kế toán chi tiết thì ghi vào thẻ hoặc sổ kế toánchi tiết.
- Cuối tháng cộng bảng kê lấy số liệu ghi vào chứng từ ghi sổ có liên quan, cộngCTGS ghi vào sổ cái.
- Cộng thẻ và sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết sau đó lập báo cáo tàichính.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính áp dụng Mẫu số B 09 – DN.
-Chế độ chứng từ kế toán: Theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ và văn bản pháp luật khác được Bộ Tài chính chấp thuận.
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán:+ Chỉ tiêu lao động tiền lương;
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho;+ Chỉ tiêu bán hàng;+ Chỉ tiêu tiền tệ;+ Chỉ tiêu TSCĐ.
-Chế độ sổ kế toán: Thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật Kếtoán, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ Sử dụng hệ
Trang 13thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chitiết
-Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.
-Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Đồng VIệt Nam.-Kỳ hạch toán: Báo cáo theo quý.
-Phương pháp tính thuế GTGT:Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.-Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc.
-Phương pháp tính giá trị HTK cuối kì: Giá bình quân cả kì dự trữ.
-Phương pháp hạch toán HTK: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.-Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá.
-Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
1.4.5.Các phương tiện phục vụ kế toán
Về hệ thống các bản chứng từ, gồm:
-Chứng từ gốc (Kế toán có nhiệm vụ thu thập, kiểm tra, phân loại) -Chứng từ ghi sổ (Kế toán có nhiệm vụ lập)
Về hệ thống các loại sổ kế toán, gồm: -Sổ kế toán chi tiết
-Sổ kế toán tổng hợp sử dụng mẫu sổ là: Sổ Nhật ký – Sổ Cái
Về hệ thống báo biểu kế toán: Báo cáo kế toán tài chính, như Bảng cân đối kế toán,bảng cân đối tài khoản, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo tình hình tănggiảm vốn chủ sở hữu, bản Thuyết minh Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán quản trị: Hệ thống mẫu biểu báo cáo kế toán quản trị đề nghịcho các phân hệ quản lý kho, mua hàng, sản xuất, quản lý chi phí
Trang 14PHẦN 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ MÁYCHẾ BIẾN GỖ (CN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG).
Hoạt động kinh doanh của công ty có quan hệ trực tiếp với hoạt động sảnxuất kinh doanh Tình hình cung ứng VNVL không thực hiện tốt, năng suất laođộng thấp, chất lượng sản phẩm giảm,…sẽ làm tình hình tài chính của công ty gặpkhó khăn Công tác tài chính tốt hay xấu sẽ tác động thíc đẩy khó khăn hay kìmhãm qua trình SXKD Vì vậy công ty phải thường xuyên kịp thời đánh giá , kiểmtra tình hình hoạt động của công ty, để thấy rõ doanh thu, lợi nhuận và các khoảnchi phí của công ty, tình hình phân phối và quản lý sử dụng các loại vốn, nguồnvốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của công ty.
Như vậy phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽcung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kì kinh doanh có khảquan hay không khả qua thông qua việc phân tích, đánh giá báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh (báo cáo tài chính tổng hợp tình hình và kết quả kinh doanh củacông ty trong kỳ) và phân tích các chỉ số tài chính trên cơ sở báo cóa kết quả kinhdoanh và bảng cân đối kế toán Để thấy được tình hình hoạt động kinh doanh củacông ty có hiệu quả không? Có mang lại lợi nhuận cho công ty không? ta đi phântích tình hình doanh thu, lợi nhuận, chi phí và các chỉ tiêu sinh lời của công ty quacác năm 2011, 2012, 2013.
Trang 15Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013
ĐVT: Đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2011Năm 2012Năm 2013
Chênh lệch 2012 so với2011
Chênh lệch 2013 so với2012
Số tiền Tỷ lệ
% Số tiền Tỷ lệ %
1.DTBH và c/c DV01 15.486.750.781
) 8.514.842.992 88,32.Các khoản giảm
trừ 02 23.489.229 142.499.596 562.346.173 119.010.367 506,7 419.846.577 294,63.DTT về BH và c/c
( 10=01–02)
10 15.463.261.552
) 8.094.996.418 85,2
4.GVHB11 12.129.489.377
) 4.376.083.221 56,65.LNG về BH và c/c
DV (20=10–11) 20 3.333.772.180
3 5.481.125.980
) 3.718.913.197 211,06.DTHĐTC21892.349.282 1.129.084.05
7 902.388.103 236.734.775 26,5 (226.695.954) (20,1)7.CP tài chính22998.234.339344.822.117672.039.239(653.412.222) (65,5
) 327.217.122 94,9Trong đó: CP lãi vay 23998.234.339344.822.117672.039.239(653.412.222) (65,5
) 327.217.122 94,9
Trang 168.CP bán hàng242.389.992.103602.789.9341.606.620.050 (1.787.202.169)
) 1.003.830.116 166,59.CP QLDN251.293.110.203642.801.722933.013.103(650.308.483) (50,3
) 290.211.381 45,110.LNT từ HĐKD
2 4.137.655.493 498.899.489 22,7 1.437.750.681 53,315.CP thuế TNDN 510274.892.3301.232.239.192274.892.330_957.346.862348,217.LNST (60=50-
2 2.905.416.301 24.007.159 10 480.403.819 19,8Nguồn: Phòng kế toán
Trang 17Bảng cân đối kế toán năm 2011-2013
ĐVT: Đồng
của KH 2.243.508.344 1.302.372.302 2.132.880.225 7.899.233.222 2.038.394.093 5.023.498.9024 Trảtrước
cho NB 454.798.420 606.840.022 812.052.634 3.279.468.274 3.333.856.844 6.039.209.0495 HTK1.657.453.811 13.499.233.87511.691.568.5651.383.220.3438.392.402.3416.039.293.230
6 TSNH
khác 125.455.398 890.333.903 143.248.010 135.078.355 566.887.467 2.309.661.185B TSDH30.348.907.356 33.209.465.01826.048.608.32216.299.092.78323.394.233.24515.024.878.289
1 TSCĐ27.330.911.303 27.893.209.49025.607.827.55815.389.982.18214.121.421.13414.389.948.289
2 TSDH3.017.996.0505.316.255.520440.780.764909.110.6009.272.812.110634.930.000
Trang 18TỔNG CỘNG NV
40.251.230.809 51.908.868.63640.903.584.57132.839.293.45544.039.234.24537.598.099.627
Nguồn: Phòng kế toán
Trang 192.1 Phân tích tình hình doanh thu.
Bảng tốc độ tăng doanh thu và giá vốn:
Qua phân tích báo cáo kết của hoạt động kinh doanh của công ty thì tổng doanhthu của công ty còn nhiều biến động song lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăngqua các năm.
Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn về hiệu quả kinh doanh của công ty, ta tiếnhành so sánh từng chỉ tiêu với doanh thu thuần, thể hiện qua bảng phân tích sau:
Trang 20Bảng 2.2: Bảng phân tích sự biến động của các khoản mục so với tổng doanh thu thuần năm 2011-2013.
Trang 21Qua bảng 2.2 ta thấy, trong năm 2011 thì cứ 100 đồng doanh thu thì có78,4 đồng giá vốn Nhưng sang năm 2012 do do sự quản lý chưa chặt chẽ hiệuquả cùng sự trì trệ của nền kinh tế đã làm cho đồng giá vốn của công ty tăng lêncụ thể là cứ 100 đồng doanh thu thì có 81,4 đồng giá vốn Nhưng sang năm 2013do năng cấp máy móc, phương tiện, thiết bị, biện pháp quản lý chặt chẽ hơn, ýthức trách nhiệm của công nhân tăng lên đã làm giảm giá vốn cứ 100 đồngdoanh thu thì giá vốn chiếm 68,8 đồng Đây là một con số thay đổi không lớnnhưng chúng đã cho thấy sự tiến bộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty.
LNG của công ty cũng chiếm khoảng 18%-32% trong tổng doanh thuthuần Cụ thể trong 100 đồng doanh thu thuần năm 2011 có 21,6 đồng LNG,năm 2012 chiếm ít nhất trong khoảng 100 đồng doanh thu có 18,6 đồng LNG vàtăng nhẹ vào năm 2013 trong 100 đồng doanh thu có 31,2 đồng LNG Tuy nhiênta thấy LNG công ty bỏ ra không đủ bù đắp chi phí mà công ty đã bỏ ra phục vụhoạt động sản xuất kinh doanh Cụ thể chi phí bỏ ra năm 2011 là 30,4 đồng(trong đó chi phí lãi vay 6,5 đồng, chi phí bán hàng 15,5 đồng, chi phí quản lýcông ty 8,4 đồng) Năm 2012 chi phí bỏ ra là 16,7 đồng ( Trong đó chi phí lãivay 3,6 đồng, chi phí bán hàng 6,3 đồng, chi phí quản lý công ty 6,8 đồng) Năm2013 chi phí bỏ ra là 18,2 đồng
( Trong đó chi phí lãi vay 3,8 đồng, chi phí bán hàng 9,1 đồng, chi phíquản lý công ty 5,3 đồng) Mặc dù năm 2012 tiết kiệm được 1,9 đồng chi phí,năm 2013 tiết kiệm được 13 đồng nhưng vẫn không đủ để bù đắp chi phí.
Cùng với sự giảm xuống của giá vốn và chi phí QLDN trong giai đoạn 2013 đã làm cho lợi nhuận thuần của công ty thay đổi nhanh chóng từ 13,8% lêntới 28,6% Đây là sự cố gắng nỗ lực của công ty, tình hình công ty đang thay đổitheo chiều hướng tích cực hy vọng công ty cố gắng phát huy và duy trì sự pháttriển này trong những năm tiếp theo.
Trang 222011-Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng nhưng lợi nhuận các nguồn lợinhuận khác lại giảm 0,5%-(5,1%) Nhưng sự suy giảm này không làm ảnhhưởng xấu tới nhuận sau thuế của công ty, lợi nhuận sau thuế của công ty vẫntăng không bị thua thiệt năm 2011 cứ 100 đồng doanh thu có 14,2 đồng lợinhuận Năm 2012 cứ 100 đồng doanh thu có 25,5 đồng lợi nhuận Năm 2013 cứ100 đồng doanh thu có 16,5 đồng lợi nhuận Tuy năm 2012 là năm mà công tygặp nhiều khó khăn trong quản lý, đổi mới, doanh thu của công ty thấp nhấttrong các năm nhưng đồng lợi nhuận của công ty lại đạt được cao nhất Mức lợinhuận mà công ty đạt được từ năm 2011-2013 được coi là cao trong bối cảnhnền kinh tế khó khăn này Với sự phát triển như thế đời sống nhân dân sẽ đượccải thiện, công ty sẽ có điều kiện đổi mới trang thiết bị tiên tiến đảm bảo cho sựphát triển vững mạnh trong tương lai.
Trang 232.2.Phân tích tình hình chi phí.
Bảng chi tiết chi phí
ĐVT: ĐồngCHI
Năm 2011Năm 2012Năm 2013Chênh lệch năm 2012 so với năm 2011
Chênh lệch năm 2013so với năm 2012 Số tiềnTỷ lệ
Số tiền Tỷ lệ%GVHB 12.129.489.377 7.735.848.089 12.111.931.316 (4.393.641.281) (36,2) 4.376.083.221 56,6CP bán
2.389.992.103602.789.9341.606.620.050(1.787.202.169) (74,7) 1.003.830.116 166,5
CP QLDN
1.293.110.203642.801.722933.013.103(650.308.483)(50,3) 290.211.38145,1
CP tài chính
998.234.339344.822.117672.039.239(653.412.222)(65,5) 327.217.12294,9
CP khác
Tổng CP
16.810.826.022 9.326.479.923 16.257.835040(7.484.346.097) (44,5) 6.931.355.117 74,3
Nguồn: Phòng tài chính- kế toán
Qua bảng chi tiết chi phí ta thấy chi phí của năm 2011-2013 ta thấy chi phí cónhiều sự biến động.
Tổng chi phí của toàn bộ công ty năm 2011 là 16.810.826.022đồng, năm 2012 là 9.326.479.923 đồng giảm 44,5% so với năm 2011 tươngđương 7.484.346.097 đồng Nguyên nhân của sự giảm sụt này là do sự ảnhhưởng của nền kinh tế tới công ty, thực hiện các chính sách quản lý tiết kiệm chitiêu nhằm tránh lãng phí mà vẫn đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, do vậy mà lợinhuận sau thuế của công ty vẫn tăng Năm 2013 là 16.257.835.040 đồng tăng74,3% so với năm 2012 tương đương 6.931.355.117 đồng Sự tăng lên về chiphí trong năm 2013 là do công ty mở rộng thị trường, mua thêm máy móc thiếtbị để sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.Trong cơ cấu chiphí thì giá vốn là khoản mục có tỷ trọng cao nhất chiếm 72,2% năm 2011, chiếm82,9% năm 2012, chiếm 74,5% năm 2013 và tổng hợp nhiều loại chi phí như: