Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN DỰ Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUANG HÁN – HUYỆN TRÀ LĨNH - TỈNH CAO BẰNG KHÓA
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN DỰ Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUANG HÁN – HUYỆN TRÀ LĨNH - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Phát triển nơng thơn : Kinh tế & PTNT : PTNT - K41 : 2009 - 2013 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Ngọc Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN DỰ Tên đề tài: VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MƠNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUANG HÁN – HUYỆN TRÀ LĨNH - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Phát triển nơng thôn : Kinh tế & PTNT : 2009 - 2013 Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng, chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh nội quy, quy định quan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Vai trị phụ nữ dân tộc Mơng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Quang Hán - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng" Là trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Cao Bằng, ngày 27 tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Dự LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp Đại học em nhận quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Em xin chân thành cảm ơn quan tâm bảo thầy, cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Quang Hán - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng giúp đỡ em hoàn thành luận văn cách tốt Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới Cô giáo Trần Thị Ngọc trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em trình thực tập để em hoàn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng, song q trình viết hồn thiện chuyên đề chánh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong thầy giáo, giáo, chỉnh sửa bổ sung để luận văn hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè tạo điều kiện khích lệ em hoàn thành luận văn Thái nguyên, ngày 27 tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Dự DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình phân bố sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2013 31 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng 34 giai đoạn 2011 - 2013 34 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất chăn nuôi xã Quang Hán giai đoạn 2011 - 2013 35 Bảng 4.4: Tình hình dân số lao động giai đoạn 2011 - 2013 36 Bảng 4.5: Số trường, lớp, học sinh đến trường năm 2013 37 Bảng 4.6: Tỷ lệ nữ dân tộc Mông tham gia hoạt động cộng đồng năm 2013 46 Bảng 4.7: Phân công lao động hoạt động sản xuất nông nghiệp năm 2013 50 Bảng 4.8: Phân công lao động hoạt động khác 54 Bảng 4.9: Tình hình quản lý vốn vay hộ 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ trình độ văn hóa phụ nữ dân tộc Mơng nhóm hộ 47 Hình 4.2: Biểu đồ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 56 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KHKT : Khoa học kỹ thuật THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban nhân dân CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa KH : Kế hoạch CNVC : Công nhân viên chức TDTT : Thể dục, thể thao TT : Thông tin DTTS : Dân tộc thiểu số NQ/TW : Nghị / Trung ương MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa mặt học tập 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm giới giới tính 2.1.2 Vai trò giới 2.1.3 Lồng ghép giới chương trình, dự án 2.1.4 Nhu cầu, lợi ích bình đẳng giới phát triển giới 10 2.1.5 Khái niệm dân tộc 12 2.1.6 Khái niệm hộ, kinh tế hộ 12 2.1.6.1 Khái niệm hộ gia đình kinh tế hộ gia đình 12 2.1.6.2 Chức hộ 13 2.1.6.3 Khái niệm đặc điểm hộ nông dân 14 2.1.7 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta bình đẳng giới 15 2.1.7.1.Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin bình đẳng giới 15 2.1.7.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới 17 2.1.7.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Khái quát thực trạng vai trò phụ nữ số nước giới 22 2.2.2 Vai trị, vị trí dân tộc Mông phát triển kinh tế 24 2.2.3 Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế nước ta 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 28 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.4.2.1 Số liệu thứ cấp 29 3.4.2.2 Số liệu sơ cấp 29 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Quang Hán - huyện Trà Lĩnh - Tỉnh Cao Bằng 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.1.1 Vị trí điạ lí 30 4.1.1.2 Địa hình, đất đai 30 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 33 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 33 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 36 4.2 Thực trạng, vai trò phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế nông hộ gia đình địa bàn xã Quang Hán 40 4.2.1 Khái quát chung phụ nữ dân tộc Mông địa bàn xã Quang Hán 40 4.2.1.1 Trình độ cán hội, đoàn thể địa bàn nghiên cứu 41 4.2.1.2 Phụ nữ dân tộc Mông tham gia cơng tác xây dựng Đảng quyền 41 4.2.2 Thực trạng, vai trò phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế hộ gia đình 42 4.2.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 42 4.2.2.2 Vai trị phụ nữ dân tộc Mơng tham gia công tác xã hội 46 4.2.2.3 Vai trị phụ nữ dân tộc Mơng quản lý điều hành sản xuất 48 4.2.2.4 Vai trị phụ nữ dân tộc Mơng hoạt động sản xuất tạo thu nhập 48 4.2.2.5 Vai trị kiểm sốt nguồn lực hộ 55 4.3 Những yếu tố thuận lợi cản trở việc nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Mơng q trình phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Quang Hán 59 4.3.1 Thuận lợi 59 4.3.2 Cản trở 60 4.3.2.1 Yếu tố tự nhiên 60 4.3.2.2 Yếu tố kinh tế 60 4.3.2.3 Yếu tố văn hóa xã hội 60 4.3.2.4 Bản thân người phụ nữ 61 4.3.2.5 Sự quan tâm quyền, đoàn thể 62 4.3.2.6 Quan niệm bất bình đẳng giới cịn tồn 62 4.3.2.7 Trình độ học vấn chuyên môn phụ nữ dân tộc Mông thấp 63 4.3.2.8 Khả tiếp cận thông tin phụ nữ 64 4.3.2.9 Hệ thống luật sách chưa thiết thực với phụ nữ 64 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị phụ nữ dân tộc Mơng phát triển kinh tế hộ gia đình 67 4.4.1 Nâng cao kiến thức mặt cho phụ nữ 67 4.4.1.1 Hỗ trợ vốn cho phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 68 66 công phụ nữ rẻ mạt nên th mướn thường có tình trạng bóc lột lợi dụng lao động nữ đặc biệt thuê mướn theo vụ việc, khơng có hợp đồng mà hợp đồng miệng Họ phải lao động sức thời gian, thiệt thịi lớn hạn chế vai trị họ gia đình xã hội Mặt khác thiếu chặt chẽ hệ thống luật làm gia tăng tình trạng: “Bạo lực gia đình” nơng thơn Người phụ nữ khổ lại khổ - Trong năm qua hội phụ nữ xã hoạt động đạt kết đáng kể nhiên lực yếu nội dung sinh hoạt hội nghèo nàn nên chất lượng hội viên tham gia chưa cao Sự tiếp nhận thông tin kiến thức phụ nữ hạn chế Đồng thời hạn chế sách hệ thống luật nhà nước nguyên nhân lớn gây cản trở khó khăn cho phụ nữ trình tham gia phát triển kinh tế xã hội * Tóm lại: - Chất lượng lao động nữ người dân tộc Mơng cịn thấp so với chất lượng bình quân chung lực lượng lao động nữ nói chung - Phụ nữ dân tộc Mơng có điều kiện tham gia thụ hưởng hoạt động văn hóa, thơng tin Mức độ tiếp cận dịch vụ y tế, nước nhiều hạn chế; chị em cịn gặp nhiều vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản; tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm chưa nhiều - Tỷ lệ cán nữ, đảng viên nữ người dân tộc Mơng cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm đóng góp họ Sự tham gia phụ nữ hoạch định sách số lĩnh vực chưa đạt hiệu mong muốn, dẫn đến thực bình đẳng giới chưa đạt kết Nhận thức cấp ủy, quyền địa phương, đơn vị bình đẳng giới, vai trò, lực phụ nữ hạn chế 67 - Một phận phụ nữ có tư tưởng tự ti, an phận, thiếu hiểu biết luật pháp, sách, hạn chế nhận thức trị nên cịn bị kẻ xấu lơi kéo - Trong gia đình, tư tưởng trọng nam khinh nữ cịn phổ biến dẫn đến tượng cân giới tính sinh có dấu hiệu gia tăng Giá trị đạo đức, truyền thống gia đình bị giảm sút; bạo lực gia đình nhiều hình thức cịn vấn đề cộm; tệ nạn xã hội có xu hướng tăng; dịch vụ gia đình phúc lợi xã hội hỗ trợ gia đình phụ nữ cịn hạn chế Phụ nữ chịu nhiều sức ép công việc gia đình với trách nhiệm xã hội nhu cầu học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp - Người phụ nữ cịn có quyền định cho cơng việc lớn gia đình Quyền định chủ yếu đàn ông 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị phụ nữ dân tộc Mơng phát triển kinh tế hộ gia đình 4.4.1 Nâng cao kiến thức mặt cho phụ nữ Có thể khẳng định điều khơng có tham gia đóng góp phụ nữ khơng có phát triển kinh tế hộ gia đình cộng đồng họ lực lượng đông đảo, trụ cột gia đình, đặc biệt gia đình nơng thơn Do mà hạn chế trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật tay nghề nhân tố kìm hãm phát huy vai trị người phụ nữ Chỉ có giáo dục tồn diện thực mở mang trí tuệ, tài sức lực phụ nữ, cho phép họ có cống hiến cho gia đình xã hội Học tập để nâng cao trình độ học vấn hiểu biết chìa khố vàng mở cửa cho chị em vươn lên giành quyền bình đẳng, chống phân biệt đối xử Do phải đẩy mạnh công việc đào tạo chiều rộng lẫn chiều sâu để nâng cao lực trình độ người phụ nữ để họ tự tin tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội nói chung kinh tế hộ gia đình nói riêng Khi họ 68 thực dễ dàng trình tham gia thực kích thích q trình định vai trò phụ nữ nâng cao Để thực điều phải tạo điều kiện bình đẳng cho phụ nữ giáo dục nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ Có chế độ hỗ trợ khuyến khích cho phụ nữ trẻ em gái nghèo học kiến thức phổ thông, xã hội đào tạo nghề Có biện pháp điều chỉnh tách biệt giới ngành học, kết hợp giới vào chương trình hướng nghiệp Nâng cao tỷ lệ nữ vị trí quản lý, bên cạnh cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ bảo vệ phụ nữ trẻ em việc nâng cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ mơ tổ chức hội phụ nữ tiết kiệm lồng ghép với dân số, sức khoẻ sinh sản, câu lạc gia đình hạnh phúc, câu lạc cặp vợ chồng thực KHHGĐ có có điều kiện học hỏi nâng cao tầm hiểu biết Đồng thời cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, bồi dưỡng giáo dục kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức pháp luật, trình độ văn hố kỹ thuật, bước xây dựng nếp sống văn hoá, làng xã văn hố ni khoẻ dạy ngoan có ích cho xã hội Đẩy mạnh phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá tạo thêm nhiều thu nhập cho gia đình cho xã hội 4.4.1.1 Hỗ trợ vốn cho phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Trong điều kiện kinh tế thị trường vốn cho phát triển kinh tế vấn đề quan trọng, thiếu vốn nguyên nhân cản trở khả phát triển sản xuất phụ nữ phát triển kinh tế gia đình Thực tế cho thấy vốn vay xã gặp nhiều khó khăn ngân hàng quy định lượng vay, thời hạn vay chấp tài sản Chính điều làm cho chị em nghèo khó khăn việc vay vốn để phát triển sản xuất Do mà nguồn vốn vay lại sử dụng vào mục đích khác Vậy địi hỏi nhà nước cần có sách phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho chị em vay vốn, tổ chức 69 trị - xã hội hội phụ nữ, hội nông dân tăng khả tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, vốn từ chương trình xố đói giảm nghèo, tạo điều kiện để phụ nữ tập huấn cách sử dụng trực tiếp sử dụng nguồn vốn Đặc biệt thời gian tới cần đẩy mạnh việc nâng cao kỹ quản lý kinh doanh, định hướng cho họ phát triển sản xuất theo hướng chuyển dịch cấu ngành có đồng vốn mà chị em bỏ sinh lời Tổ chức quyền địa phương phải tuyên truyền giới thiệu việc làm động viên phụ nữ tiếp thu giống cho suất cao, đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất Để nhân dân nhiệt tình hưởng ứng cán xã, cán hội phải người đầu thí điểm Hội phụ nữ cần hướng dẫn chị em lập kế hoạch sản xuất, hạch toán lãi lỗ đồng vốn cho vay đầu tư vào mơ hình sản xuất có khả đem lại hiệu cao nhất, tổ chức buổi học tập trao đổi kinh nghiệm làm ăn từ bước xố đói giảm nghèo nâng cao vai trị phụ nữ phát triển kinh tế gia đình xã hội 4.4.1.2 Tuyên truyền vận động phụ nữ tham gia hoạt động xã hội Phụ nữ tham gia hoạt động xã hội giúp cho họ có hội giao lưu với bạn bè, đồng nghiệp, trao đổi kinh nghiệm sản xuất giúp mở rộng hiểu biết kiến thức lĩnh vực Vì mặt cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò, chức phụ nữ mặt khác tự thân chị em phải có ý thức tự vươn lên khắc phục khó khăn tích cực học tập trau dồi kiến thức tham gia đồn thể xã hội Chính quyền xã cần phải quan tâm đến việc phát triển đội ngũ cán nữ, cử họ học lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh người chồng thành viên gia đình phải tơn trọng vợ, thơng cảm với vất vả vợ, quan tâm chia sẻ gánh nặng mà người vợ phải đảm đương gánh vác việc nhà, chăm sóc để người vợ yên tâm cơng tác ngồi xã hội Khi quan tâm chia sẻ việc nhà họ có thời gian học tập vui chơi giải trí, điều kiện giúp chị 70 em bình đẳng cơng tác xã hội bước xố bỏ mặc cảm tự ti phận gái cỏi nam giới Đó cơng tác thiết thực giúp đỡ người dân đặc biệt chị em phụ nữ có hội giúp đỡ lẫn nhau phát triển, bước nâng cao vai trò vị gia đình ngồi xã hội 4.4.1.3 Làm tốt cơng tác KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ đời sống cho phụ nữ Thực tế cho thấy phụ nữ thường phải chịu nhiều can thiệp y tế nhiều nam giới Do họ phải chịu hậu nặng nề việc sinh nở, sau lần sinh nở, lần vượt cạn sức khoẻ họ lại Vì làm tốt cơng tác KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ tốt cho phụ nữ giúp họ hiểu biết sức khoẻ sinh sản, giúp họ khoẻ mạnh hơn, nhiễm bệnh sinh an toàn Vấn đề đặt việc thực KHHGĐ không tập trung vào đối tượng nữ mà phải vận động tuyên truyền nam giới thực hiện, làm cho toàn cộng đồng hiểu ý nghĩa việc thực KHHGĐ Có chị em phụ nữ đảm bảo sức khoẻ có thời gian chăm sóc điều kiện phát triển kinh tế gia đình Vì chiến lược dân số phải đôi với việc nâng cao chất lượng sống người dân đặc biệt phụ nữ trẻ em Muốn làm điều cấp quyền, đồn thể, hội phụ nữ cần tích cực việc vận động gia đình không sinh thứ 3, tổ chức khám chữa bệnh định kì cho phụ nữ, cấp phát thuốc miễn phí cho phụ nữ gặp hồn cảnh khó khăn, vận động 100% phụ nữ có thai tiêm phịng uống thuốc bổ dinh dưỡng Bên cạnh phải giảm cường độ lao động cho phụ nữ đặc biệt phụ nữ nơng thơn thực tế họ phải làm việc tạo thu nhập tốn nhiều thời gian họ phải đảm nhận hầu hết công việc nội trợ gia đình nên khơng có nhiều thời gian để chăm sóc thân Do phải giảm cường độ làm việc phụ nữ, giải pháp thiết thực nâng cao vai trò phụ nữ việc nuôi dưỡng đảm bảo sức khoẻ cho phụ nữ 71 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu vai trị phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Quang Hán, kết luận đơi nét sau: + Kinh tế - xã hội xã phát triển, điều kiện sở hạ tầng thiếu thốn, sống người dân cịn nhiều khó khăn + Cơ cấu dân số tương đối cân bằng, lao động nữ chiếm 42,08% tổng số lao động Lao động nữ người dân tộc Mông chiếm 4,79% lao động nữ tồn xã Đây nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế địa phương + Trình độ văn hóa, chun mơn, lý luận trị phụ nữ dân tộc Mơng khơng có phụ nữ tham gia cán đồn thể xã + Tỷ lệ nữ dân tộc Mông tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cịn thấp Lãnh đạo nữ chiếm 2,63% tổng số lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể + Phụ nữ cịn chịu nhiều gánh nặng gia đình Trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập, phụ nữ nam giới đóng vai trị quan trọng sản xuất, hoạt động tái sản xuất phụ nữ đảm nhiệm cơng việc nội trợ chăm sóc cái, người đàn ơng tham gia + Quyền định cuối vấn đề quan trọng gia đình thuộc nam giới, phụ nữ có quyền định vấn đề + Nhận thức vai trò phụ nữ chưa phân cơng lao động gia đình cịn bất bình đẳng 72 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo triển khai nghị bình đẳng giới Đặc biệt triển khai đến địa phương “chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020” theo Quyết định số 2351/QĐTTg Thủ Tướng Chính Phủ Chỉ đạo ban ngành có liên quan tích cực tun tuyền phương tiện thông tin đại chúng chiến lược bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Đơn đốc công tác kiểm tra, giám sát việc thực Quyết định số 2351/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ, luật bình đẳng giới chế độ sách phụ nữ 5.2.2 Đối với quyền, đồn thể địa phương Mở hội nghị quán triệt, triển khai Quyết định số 2351/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ cho lãnh đạo, cán chủ chốt cấp, ban ngành có liên quan Tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc triển khai định luật nói Đặc biệt Hội liên hiệp phụ nữ huyện xã cần sát với phụ nữ để kịp thời đề xuất với cấp có thẩm quyền chỉnh sửa, bổ sung nội dung quy định cho phù hợp với thực tế cơng tác nữ địa phương Chính quyền đồn thể địa phương cần xem xét nhu cầu phụ nữ sở để mở lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng kiến thức mặt phù hợp với nhu cầu chị em Giúp đỡ chị em vấn đề sống phát triển kinh tế Các lớp tập huấn cần quy định tỷ lệ nam giới nữ giới tham gia 73 5.2.3 Đối với người dân Mỗi người dân nói chung cần phải tự tìm hiểu luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình để tự nâng cao hiểu biết vấn đề bình đẳng giới Các thành viên gia đình phải tự giúp hiểu vấn đề bình đẳng giới Tích cực tham gia lớp tập huấn bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe, nâng cao lực quản lý hộ Mỗi gia đình cần tích cực ủng hộ người phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội như: tham gia lãnh đạo xóm cấp cao hơn, giúp họ bớt gánh nặng gia đình đảm nhiệm tốt vai trị ngồi xã hội 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1.Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (2008),“Phụ nữ giới phát triển”, Nxb phụ nữ Bùi Thị Minh Hà (2007), “Bài giảng giới KN & PTNT”, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Hải (2005) “Bài giảng kinh tế trang trại”,trường Đại học Nông Nghiệp I Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT việc kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp Khoa học phụ nữ (2001), “Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, trung tâm khoa học xã hội nhan văn Quốc gia” Lê Thị Nhâm Tuyết (2008), “Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phòng thống kê UBND xã Quang Hán, Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2013 Phòng thống kê UBND xã Quang Hán, Báo cáo tiêu kế hoạch nhà nước năm (2011, 2012, 2013) II Tài liệu từ website Trang web http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2009/3/183090 (Th.s Lê Thị Linh Trang) 10 Trang web www.ubphunu - ncfaw.gov.vn (TS Lê Ngọc Hùng) 11 Trang web http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/08/861841 12 http://www.tailieu.vn 13 http://hoilhpn.org.vn 75 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Thơn:…… Xã Quang Hán Huyện Trà Lĩnh - Tỉnh Cao Bằng Phiếu số: ……………… Người điều tra: ……………………………Ngày điều tra:…………………… I Thông tin tổng quát Họ tên chủ hộ:………………… ……… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc:……………………Tuổi ;………………………… Nghề nghiệp ;…………………………………… Nghề nghiệp phụ ;………………………………………… Danh sách người gia đình Họ tên Nam Nữ Văn Được hóa(mù đào tạo chơng, chữ,cấp (ghề, sơ con…) STT Quan hệ với chủ hộ (vợ, Tuổi 1…) cấp…) 6 Số lao động chính:…………………………… Nghề nghiệp 76 II Đất đai hộ gia đình Diện tích (m2) Cơ cấu % Loại đất STT I Tổng diện tích đất có Đất sản xuất nông nghiệp Dt lúa vụ Dt lúa vụ Dt hoa màu khác II Đất sản xuất lâm nghiệp Đất thổ canh thổ cư Đất nhà Ghi Đất vườn, ao, chuồng Ai gia đình đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ông chồng trai bà vợ gái III Tình hình sản xuất chủ hộ 3.1 Trồng trọt Loại Giống Phân bón Thuốc Chi phí Phí tổng trừ sâu khác (1000) Lúa Ngơ Sắn Đậu tương Chè Nhãn, vải Cây LN Cây khác 3.2 Ai người làm cơng việc đây: 77 Công việc Nam giới Phụ nữ Chọn giống (quyết định trồng gì…) Làm đất (cày, bừa…) Trồng Mua vật tư (phân bón…) Chăm sóc (bón phân,làm cỏ…) Thu hoạch Bảo quản sau thu hoạch (phơi, sấy…) Tìm thị trường tiêu thụ Bán NS (quyết định thời điểm bán…) IV Chăn ni Loại Trâu Bị Lợn Gà Cá khác Lợn thịt Lợn nái Giống Thức Thuốc Chi phí Tổng ăn thú y khác (1000đ) 78 4.1 Ai người làm cơng việc đây: Công việc Nam giới Phụ nữ - Chọn giống (quyết định ni gì…) - Làm chuồng - Mua vật tư (cám tăng trọng…) - Chăm sóc - Đi bán (quyết định thời điểm bán …) 4.2 Các hoạt động khác Ai người làm cơng việc đây: Công việc Hoạt động dịch vụ Chọn mặt hàng để bán Đi lấy hàng Bán hàng Quản lý sổ sách Trả nợ, đòi nợ Hoạt động tái sản xuất Làm việc nhà Chăm sóc Xây dựng, sửa chữa Hoạt động cộng đồng Đi tập huấn Họp phụ huynh Đi họp thôn Văn nghệ, TDTT Lao động cơng ích Nam giới Phụ nữ 79 V Chi phí cho sinh hoạt Ước tính (1000đ) Các khoản Lương thực Thực phẩm Giáo dục Y tế Điện sinh hoạt Chi phí lại Chi phí khác VI Tài sản gia đình Tài sản Xe máy Xe đạp Tivi Đài Tủ lạnh Điện thoại Máy xay, xát Máy gặt Máy cày Máy vi tính Nhà Giá trị Thời gian mua (chiếc) Oto Số lượng (Triệu đồng) (năm) Ghi 80 VII Nguồn vốn gia đình Nguồn vốn vay Số tiền Thời hạn vay Lãi suất Vay từ ngân hàng Vay qua hội đoàn thể Vay từ người thân quen Vốn tự tích lũy Tổng vốn có hộ VIII Quản lí vốn vay gia đình Vợ Chồng Cả vợ chơng Ai người quản lí vốn Ai người đứng tên vay vốn Ai người trả tiền lãi Ai người định sử dụng Xin chân thành cảm ơn ! Ngày… tháng….năm…… Chủ họ điều tra (chứ ký, họ tên) ... động phụ nữ dân tộc Mông địa bàn xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng phát triển kinh tế nông hộ Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trò phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế. .. trạng, vai trị phụ nữ dân tộc Mơng phát triển kinh tế nơng hộ gia đình địa bàn xã Quang Hán 4.2.1 Khái quát chung phụ nữ dân tộc Mông địa bàn xã Quang Hán Năm 2013 đồng bào dân tộc Mông địa bàn xã. .. vai trị phụ nữ dân tộc Mơng phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn xã Quang Hán - Những yếu tố thuận lợi cản trở việc nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Mơng q trình phát triển kinh tế nơng hộ địa