Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
791,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TUYẾT MAI Đề tài: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỨ QUẬN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TUYẾT MAI Đề tài: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỨ QUẬN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Đặng Thị Bích Huệ Thái Nguyên – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”, chuyên nghành Phát triển nông thôn là công trình nghiên cứu của riêng tôi đề tài đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn được trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề tài này là trung thực và chưa được sử dụng trong bất kì một công trình nghiên cứu khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả đề tài Trần Thị Tuyết Mai ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khóa học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang với đề tài: “Đánh giá vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Tứ Quân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”. Khóa luận được hình thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô, cá nhân, cơ quan và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Đặng Thị Bích Huệ, giảng viên khoa Kinh tế và PTNT, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Tứ Quận, các ban ngành cùng nhân nhân trong xã đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Tuyết Mai iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Phân biệt giữa giới và giới tính 5 Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất của xã Tứ Quận năm 2014 27 Bảng 4.2. Tình hình sản xuất một số giống cây trồng chính trên địa bàn xã Tứ Quận năm 2012 - 2014 28 Bảng 4.3. Số lượng gia súc gia cầm của xã Tứ Quận 29 .Bảng 4.4. Tình hình nuôi trồng thủy sản của xã năm 2012 - 2014 30 Bảng 4.5. Dân số, lao động xã Tứ Quận năm 2012 - 2014 30 Bảng 4.6. Thông tin chung về các hộ điều tra 34 Bảng 4.7. Phân công lao động trong hoạt động trồng trọt 36 Bảng 4.8. Đối tượng thực hiện chính trong hoạt động chăn nuôi 38 Bảng 4.9. Sự phân công lao động trong các hoạt động khác 39 Bảng 4.10. Đối tượng thực hiện chính trong vai trò tái sản xuất 40 Bảng 4.11. Đối tượng thực hiện chính trong vai trò cộng đồng 41 Bảng 4.12. Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận các nguồn lực 42 Bảng 4.13. Quản lý vốn vay 43 Bảng 4.14. Quyền ra quyết định trong các hoạt động khác 43 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BQ CC DV Bình Quân Cơ cấu Dịch vụ ĐVT ĐH Đơn vị tính Đại học GAD GDP LĐ NN NK NN & PTNT Gender and Development (Giới và phát triển) Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội) Lao động Nông nghiệp Nhân khẩu Nông nghiệp và phát triển nông thôn SL Số lượng UBND THCS THPT TM Ủy ban nhân dân Trung học cơ sở Trung học phổ thông Thương mại WAD Women and Development (Phụ nữ và phát triển) WID Women in Development (Phụ nữ trong phát triển) v MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lí luận của đề tài 4 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 2.1.2.Vai trò giới và những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới 7 2.1.3. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về giải phóng phụ nữ 11 2.1.4. Quan điểm về nâng cao vai trò của phụ nữ 13 2.2. Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia dình ở một số quốc gia đình thế giới 14 2.2.2. Vai trò của phụ nữ trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam 15 2.2.3. Phụ nữ trong tiếp cận một số vấn đề gia đình ở nông thôn Việt Nam 15 2.2.4. Vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội 17 2.2.5. Vai trò của phụ nữ trong phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn . 18 2.2.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình 19 2.2.7. Bình đẳng giới trong nông nghiệp, nông thôn 20 vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 23 3.4. Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 23 3.4.2. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu 24 3.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.2. Thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn thôn xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 34 4.2.1. Một số thông tin cơ bản của các hộ điều tra 34 4.2.2. Phụ nữ và vai trò sản xuất 36 4.2.3. Phụ nữ và vai trò tái sản xuất 40 4.2.4. Phụ nữ và vai trò cộng đồng 41 4.2.5. Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận, kiểm soát thông tin, nguồn lực và quyền ra quyết định trong hộ 42 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình 44 vii 4.3.1. Những yếu tố khách quan 44 4.3.2. Những yếu tố thuộc về bản thân phụ nữ 45 4.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Tứ Quận 46 4.4.1. Giải pháp chung 46 4.4.2. Giải pháp cụ thể 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2. Đề nghị 51 5.2.1. Đối với Đảng và nhà nước 51 5.2.2. Đối với các cấp chính quyền và đoàn thể địa phương 52 5.2.3. Đối với bản thân người phụ nữ nông thôn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam với hơn 65% dân số sống ở nông thôn, chủ yếu làm nông nghiệp, việc phát triển kinh tế hộ bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước. Nhờ đôi bàn tay cần mẫn làm việc cùng với kinh nghiệm sản xuất lâu năm, nông nghiệp nước ta đã đạt được một số thành quả to lớn, trong đó không thể phủ nhận công lao của những người phụ nữ nông thôn. Họ không chỉ là những người mẹ tần tảo sớm khuya, người vợ yêu thương chồng con hết mực mà còn là những người trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Từ trong cuộc sống tới làm việc và phát triển đất nước vai trò của người phụ nữ luôn được đề cao. Trong lịch sử nước nhà nổi bật hình ảnh của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Chị Võ Thị Sáu, các mẹ Việt Nam anh hùng… Đã trở thành biểu tượng của lòng yêu nước, tinh thần bất khuất trước giặc ngoại xâm. Ngày nay, phụ nữ Việt không chỉ kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, họ còn khẳng định tầm quan trọng của mình trong gia đình các, tổ chức xã hội, trong việc tham gia chương trình nông thôn mới, đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Họ vừa chăm lo công việc nhà ,vừa chăm sóc con cái, vừa phải tham gia các hoạt động kinh tế để tăng thu nhập, sự có mặt của họ ảnh hưởng tới hạnh phúc của mỗi gia đình.Tuy nhiên, phụ nữ sống ở nông thôn còn chịu nhiều thiệt thòi, thua kém mặc dù họ tham gia vào hầu hết các khâu trong sản xuất, song vai trò của họ vẫn chưa được nhìn nhận đúng đắn. Phụ nữ có tác động tới sự phát triển mọi mặt của địa phương. Nhưng thực trạng hiện nay cho thấy vấn đề việc làm, thu nhập, bình đẳng giới, cơ hội thể hiện năng lực bản thân, địa vị của phụ nữ nông thôn vẫn còn nhiều bất cập. Vì vậy, việc giúp đỡ và tạo điều kiện để họ phát huy vai trò của mình cần phải được các cấp, các ngành và địa phương quan tâm chú ý hơn nữa. [...]... hành thực hiện đề tài: Đánh giá vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá được vai trò của phụ nữ trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Tứ Quận Qua đó đề ra giải pháp nhằm phát huy vai trò và nâng cao năng lực cho phụ nữ nông thôn, góp phần cải thiện... nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình - Các hoạt động sản xuất của hộ gia đình: chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, hoạt động kinh doanh buôn bán 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vai của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Tứ Quận Đánh giá được vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình + Trong hoạt động trồng trọt + Trong hoạt... cuộc sống, phát triển kinh tế xã hội của xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tổng quát về địa bàn nghiên cứu - Đánh giá và phân tích được thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong gia đình và sản xuất, qua đó nâng cao năng lực cho phụ nữ xã Tứ Quận 3 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập... thập thông tin về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Tứ Quận + Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu: Tiến hành điều tra 60 mẫu trong các hộ trên địa bàn toãn xã Chọn 3 thôn điển hình để điều tra: Thôn Dàm, thôn Bình Ca 1, Thôn Hồng Quân Thôn Bình Ca 1 có số hộ dân đông 103 hộ, kinh tế của các hộ phát triển, hội phụ nữ trong thôn hoạt động hiệu quả Thôn Dàm có truyền... trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu thu thập trong năm 2015 23 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình - Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình - Một số giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình 3.4 Phƣơng... trạng về phụ nữ nông thôn, thông qua các số liệu đã thu thập được trong các hoạt động kinh tế hộ gia đình thông qua đó đánh giá, phân tích và đề ra giải pháp phù hợp để nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình + Phương pháp thống kê so sánh So sánh vai trò của nam và nữ trong các hoạt động kinh tế hộ gia đình, trong hoạt động sản xuất và tái sản xuất Tỉ lệ phụ nữ tham gia các... nhiên, kinh tế, xã hội 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Tứ Quận cách trung tâm huyện Yên Sơn 2 km, cách thành phố Tuyên Quang 6 km Xã có vị trí tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giáp xã Đức Ninh, huyê ̣n Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Phía Nam giáp xã Thắng Quân, huyê ̣n Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Phía Đông giáp Sông Lô và xã Phúc Ninh , huyê ̣n Yên Sơn , tỉnh Tuyên Quang - Phia Tây gia p... (chủ hộ gia đình) là đối tượng mục tiêu của các hoạt động khuyến nông [17] 2.2.4 Vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội * Vai trò của phụ nữ trong đời sống gia đình Phụ nữ là một trong những đối tượng chính có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của toàn xa hội Mặc dù không mạnh mẽ như giới mày râu hay có nhiều thời gian tham gia các hoạt động xã hội, nhưng không ai có thể thay thế được vai. .. triển [6] 7 2.1.1.3 Khái niệm phát triển kinh tế hộ gia đình * Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn * Phát triển kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình tập chung chủ yếu ở khu vực sản xuất nông nghiệp và chiếm tới... nâng cao nhận thức của chính phụ nữ và người dân về vai trò của phụ nữ, góp phần phát huy vai trò của nữ giới trong việc phát triển kinh tế của chính gia đình mình Đồng thời làm cơ sở cho chính quyền địa phương xây dựng phương hướng, chính sách phát huy năng lực cho phụ nữ để hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của xã 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận của đề tài 2.1.1 . tại xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang với đề tài: Đánh giá vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Tứ Quân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: Đánh giá vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ,. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TUYẾT MAI Đề tài: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỨ QUẬN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH