1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình (nghiên cứu trường hợp tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội)

98 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TẤT THẮNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan hoàn toàn không trùng lặp với công trình nghiên cứu khoa học Học viên Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp bước quan trọng để có hội nghiên cứu áp dụng kiến thức học trường vào nghiên cứu thực tế Để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp trước tiên xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn khoa học TS Phạm Tất Thắng tận tình hướng dẫn góp ý cho thực đề tài nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Xã hội học Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tận tâm giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập Học viện Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan nơi công tác,các anh chị em, bạn bè, nhiệt tình giúp đỡ ủng hộ suốt thời gian thực luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên nghiên cứu nhiều điểm chưa hoàn chỉnh, mong nhận góp ý thầy cô để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 20 1.3 Cơ sở thực tiễn 26 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 Chương 2.THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN CHƯƠNG MỸ - TP HÀ NỘI 38 2.1 Thực trạng vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế huyện Chương Mỹ 38 2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ tham gia phát triển kinh tế hộ 48 Chương CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 65 3.1 Đường lối sách Đảng, Nhà nước huyện Chương Mỹ 69 3.2 Nhận thức mang tính định kiến giới 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt TT BNN& PTNT Tên đầy đủ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CĐ Cao đẳng CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐH Đại học HGĐ Hộ gia đình KHKT Khoa học kỹ thuật LLLĐ Lực lượng lao động LHPN Liên hiệp phụ nữ MTTQ Mặt trận tổ quốc Là dự án FAO, thực 10 RIGA điều tra mức sống hộ gia đình 27 quốc gia 11 FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sử dụng đất đai Huyện Chương Mỹ năm 2015 34 Bảng 1.2: Phân loại độ tuổi dân số huyện Chương Mỹ năm 2015 36 Bảng 1.3: Tình hình dân số lao động huyện Chương Mỹ thời kỳ 2013 2015 36 Bảng 2.1: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi huyện Chương Mỹ năm 2015 38 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính, độ tuổi khu vực huyện Chương Mỹ năm 2015 40 Bảng 2.3 : Cơ cấu phụ nữ quan huyện Chương Mỹ 42 Bảng 2.4: Phụ nữ tham gia công tác xã hội 45 Bảng 2.5 : Tỷ lệ Phụ nữ tham gia công tác xã hội, sinh hoạt cộng đồng 46 Bảng 2.6 : Thực trạng phụ nữ tham gia định sử dụng đất làm chủ hộ 48 Bảng 2.7 : Phân công lao động hoạt động trồng trọt 51 Bảng 2.8: Phân công lao động hoạt động chăn nuôi 52 Bảng 2.9 : Phân công lao động hoạt động sản xuất thương mại - dịch vụ.54 Bảng 2.10 : Nguồn tiếp cận thông tin phụ nữ 56 Bảng 2.11: Cơ cấu trình độ học vấn phụ nữ 58 Bảng 2.12 : Thời gian phụ nữ công việc gia đình 63 Bảng 3.1: Số lượng phụ nữ quy hoạch nhiệm kì 2011 - 2016 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Bản đồ hành huyện Chương Mỹ năm 2015 33 Biểu đồ 2.1 :Tình hình sử dụng quỹ thời gian phụ nữ vùng nghiên cứu.55 Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ nam, nữ tham gia lớp tập huấn nâng cao kiến thức 60 Biểu đồ 3.1 : Dự định học nghề phụ nữ 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ có vai trò quan trọng lực lượng lao động xã hội Bằng lao động sáng tạo mình, họ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người Phụ nữ thể vai trò lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể lĩnh vực hoạt động vật chất phụ nữ lực lượng trực tiếp sản xuất cải để nuôi sống người Không sản xuất cải vật chất mà phụ nữ tái sản xuất người để trì phát triển xã hội Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần phụ nữ có vai trò sáng tạo văn hóa nhân loại Nền văn hóa dân gian nước có tham gia nhiều hình thức phụ nữ Ở Việt Nam phụ nữ chiếm 50% dân số nước, họ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ngày thể vị trí vai trò xã hội Trong suốt chặng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam ghi nhận cống hiến to lớn phụ nữ Trong công đổi đất nước họ giữ gìn, phát huy nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, động, sáng tạo khắc phục khó khăn để vươn lên học tập, lao động, phấn đấu đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực Trong giai đoạn nay, chủ trương thực bình đẳng giới có không phụ nữ bị đối xử bất công, chịu ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu "trọng nam khinh nữ", bị ràng buộc điều kiện tham gia hoạt động phụ nữ đặc biệt tham gia sản xuất nắm trụ cột kinh tế gia đình Tình trạng xảy phổ biến vùng nông thôn vùng đồng bào dân tộc người Chương Mỹ huyện đồng thuộc thành phố Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 20km, có đường quốc lộ 6A, quốc lộ 21 qua Với tổng dân số khoảng 300.000 người đà phát triển tồn làng quê đan xen với đô thị hóa nên tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn nhiều; người phụ nữ không tham gia nhiều công tác xã hội, chí tham gia sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế hộ gia đình Với mong muốn tìm hiểu thực trạng nhằm đề xuất giải pháp phát huy tối đa vai trò, tiềm năng, mạnh phụ nữ thực tiễn, qua nâng cao vị thế, tiếng nói tăng cường vai trò phụ nữ phát triển kinh tế tham gia hoạt động xã hội cộng đồng nông thôn Trên sở nghiên cứu thực trạng vai trò phụ nữ khu vực nông thôn huyện Chương Mỹ giúp nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình định lựa chọn đề tài "Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình" (nghiên cứu trường hợp huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội) Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan tài liệu nước Nghiên cứu vai trò phụ nữ nông thôn sản xuất, nghiên cứu thực trạng việc tham gia phụ nữ hoạt động sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn nói chung vùng miền núi nói riêng Ngoài ra, nghiên cứu thuận lợi, khó khăn phụ nữ nông thôn việc thực vai trò sản xuất, đặc biệt khó khăn tiếp cận nguồn lực Báo cáo đánh giá tình hình giới năm 2010 Word Bank cho khu vực nông thôn tỷ lệ phụ nữ tham gia sản xuất lĩnh vực nông nghiệp cao nam giới, phụ nữ thoát khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp chậm nam giới Nghiên cứu vai trò kinh tế người phụ nữ gia đình nông thôn Việt Nam Đặng Thị Ánh Tuyết (2002) tập trung nhận diện phân tích vai trò kinh tế phụ nữ gia đình nông thôn qua phân công lao động nam - nữ hoạt động kinh tế hộ gia đình, vai trò phụ nữ hành đảng bàn xây dựng nghị chuyên đề lãnh đạo thực Luật bình đẳng giới nhiệm kỳ mới, tổng kết việc thực tiễn thực nghị hàng năm Tổ chức, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục Luật bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Hôn nhân gia đình… sâu rộng quần chúng nhân dân, cán công nhân viên chức nam nữ - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI thực mục tiêu văn đại hội đại biểu phụ nữ huyện Chương Mỹ lần thứ XXII nhiệm kì 2011 – 2016 mục tiêu phát triển phụ nữ, Luật bình đẳng giới, chế độ sách phụ nữ Kịp thời đề xuất với cấp có thẩm quyền chỉnh sửa, bổ sung nội dung quy định phù hợp với thực tế công tác nữ địa phương * Công tác tổ chức quy hoạch cán bộ: - Kiện toàn Ban tiến phụ nữ huyện, có thành viên ban cán chuyên trách hưởng lương từ ngân sách, nâng cao chất lượng hoạt động ban, tránh tình trạng nhiệm vụ ban nhiệm vụ Hội phụ nữ huyện - Xây dựng tổ chức Hội phụ nữ huyện vững mạnh, phát huy vai trò nơi tập hợp, tổ chức, đoàn kết phụ nữ khối thống Xây dựng nội dung hoạt động thiết thực để thu hút phụ nữ độ tuổi vào sinh hoạt hội Huy động sức mạnh nội lực chị em giúp cây, giống kết hợp chương trình hỗ trợ tổ chức nước vốn, kiến thức cho phụ nữ phát triển kinh tế, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc - Trong công tác hoạch, bổ nhiệm cán vào chức danh lãnh đạo huyện thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cần quan tâm tới số lượng, chất lượng cán nữ Tạo hội để cán nữ tham gia 76 xây dựng, lãnh đạo thực chương trình, đề án phát triển kinh tế văn hóa – xã hội địa phương * Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức: - Nghiên cứu đưa số tiết học thực bình đẳng giới, kiến thức giới vào nội dung chương trình học tập trường phổ thông, trung tâm bồi dưỡng trị huyện - Tạo điều kiện cho chị em phụ nữ nông thôn học tập nâng cao trình độ văn hoá, cử chị em cán bộ, công nhân viên chức theo học lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị có sách hỗ trợ kinh phí để chị em yên tâm học tập - Trung tâm dạy nghề phối hợp chặt chẽ với hội đoàn thể thực tốt chương trình đào tạo nghề cho nông dân hàng năm Mở lớp học dài ngày trồng trọt, chăn nuôi, quản lý kinh tế gia đình có lồng ghép nội dung bình đẳng giới, kỹ tổ chức sống gia đình… cho phụ nữ nông thôn cụm xã Để có chất lượng đào tạo nghề cho phụ nữ, cần nâng cao trình độ cho giáo viên giảng dạy trung tâm - Phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông huyện bên cạnh chủ đề khuyến nông hình thức tuý kỹ thuật, cần phát triển chương trình khuyến nông nhiều khía cạnh kinh tế, marketing, quản lý tài chính, quản lý nhân lực…chú trọng xây dựng mô hình sản xuất điểm để nhân rộng cộng đồng * Hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập: - Ngân hàng nông nghiệp huyện, ngân hàng sách xã hội huyện tăng thêm nguồn vốn vay tín chấp qua tổ chức hội đoàn thể để phụ nữ có hội tiếp cận dễ dàng với tín dụng Hướng dự án vay vốn tới đối tượng hộ có phụ nữ làm chủ, tăng lượng vốn vay hộ để chị em có điều kiện mở rộng sản xuất 77 - Đánh giá việc thực đề án phát triển kinh tế- xã hội huyện, có giải pháp khắc phục số thực trạng chăn nuôi bấp bênh, mùa giá, nuôi trồng sản xuất theo phong trào phân biệt dãn khoảng cách thành thị nông thôn, làm cho phụ nữ nông thôn ngày vất vả - Đầu tư sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, nội ngành nông lâm nghiệp gắn với phát triển thị trường, tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới vùng nông thôn có việc làm chỗ, có điều kiện phát triển kinh tế gia đình làm ăn xa, có điều kiện chia sẻ lẫn thực vai trò sản xuất, sinh sản nuôi dưỡng, cộng đồng, trị - Đẩy mạnh hoạt động làng nghề mây tre đan, mành cọ, ngành nghề thủ công truyền thống, tạo điều kiện cho phụ nữ nông thôn tách khỏi công việc gia đình, tạo thu nhập tiền mặt Bên cạnh đó, qua sinh hoạt câu lạc bộ, tổ sản xuất, người phụ nữ nông thôn mở rộng giao tiếp, nâng cao nhận thức họ vấn đề xã hội kiến thức chăm sóc gia đình * Hỗ trợ phụ nữ xây dựng, tổ chức sống gia đình - Nâng cao nhận thức cho thành viên gia đình, trọng đến phụ nữ kiến thức tổ chức sống gia đình, nuôi dạy chăm sóc cái, khuyến khích quan tâm thành viên gia đình chia sẻ hoạt động lao động sống gia đình, tình cảm - Mở rộng mạng lưới nhà trẻ, mẫu giáo tới cụm xóm nhằm giảm nhẹ công việc gia đình cho bà mẹ - Chăm sóc, cải thiện sức khoẻ phụ nữ, khuyến khích chị em đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện cho chị em nâng cao kiến thức chăm sóc sức khoẻ sinh sản 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Đỗ Thị Bình (2003), Giới công tác giảm nghèo, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Xuân Bá (2006), Báo cáo yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam Đỗ Thị Bình (1997), Những vấn đề sách xã hội phụ nữ Nguyễn Thị Bình (1999), Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế xã Đồng sông Hồng giai đoạn đổi kinh tế (1990 tới nay), Trung tâm nghiên cứu Khoa học Gia đình Phụ nữ, Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài cấp Bộ Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Chí Chung (2015), Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với việc tăng cường vốn xã hội với phụ nữ nông thôn xây dựng nông thôn Tạp chí khoa học Thủy lợi, tháng 6, 2015, tr 20 – 26 Ngân hàng Thế giới (2010), Báo cáo đánh gia tình hình giới Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Từ điển xã hội học Orford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), Tác động trình Đô thị hóa đến cấu lao động việc làm hộ gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 1, Tr 39 - 46 Viện xã hội học (2010) Một số vấn đề biến đổi cấu xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Hà Nội 10 Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lân (2006), Vai trò Phụ nữ dân tộc Dao hoạt động xóa đói giảm nghèo, NXb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hoàng Bá Thịnh (2010), Chính sách phụ nữ nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí cộng sản (816), tr 69 – 73 79 13 UBND huyện Chương Mỹ (2015), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế xã hội năm 2015 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 14 Nguyễn Thị Bích Thủy, Đào Ngọc Nga, Annalise Moser April Phạm (2009) Tác động kinh tế việc gia nhập WTO đến phụ nữ nông thôn Việt Nam, nghiên cứu định tính Hải Dương Đồng Tháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Đặng thị Ánh Tuyết (2002) Vai trò kinh tế người phụ nữ gia đình nông thôn Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị, tr 39 -45 16 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), Phụ nữ sản xuất tham gia xã hội nông thôn: thực trạng khuyến nghị sách, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 18, kỳ 2, tháng 17 Lê Thi (2009), Phân công lao động định công việc gia đình (qua nghiên cứu Hưng Yên Hà Nội), Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, tr 16 – 25 18 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Sự tham gia phụ nữ chương trình tín dụng tiết kiệm MRDP: nghiên cứu năm thôn, chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thụy Điển giai đoạn 1996 - 2000 Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu 19 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Nguồn lực đảm bảo bền vững sống gia đình nữ chủ hộ Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài cấp Bộ 20 T.Hertz, AP de la O Campos, A.Zezza, C.Azzarri, P.Winters, EJ Quinxones, B.Davis (2009) “Wage inequality in International perspective: Effects of location, sector and gender”) 21 FAO (2010 -11), “The state of Food anh Agriculture Women in Agriculture: Closing the gender gap for development” 80 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình Kính mong ông (bà) cho biết số thông tin đây! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: ………………………………… Dân tộc: …………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… 3: Gia đình thuộc diện (Nghèo, khá, giàu): ………………………………… Nhân hộ: …………………… Tuổi TT Họ tên Nam Nữ Quan hện Trình độ với chủ văn hóa hộ (vợ, (Cấp I, II, con,… III…) Nghề nghiệp II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Đất đai Loại đất Diện tích Nguồn gốc (Thuê, thừa hưởng, mua …) Đất sản xuất nông nghiệp - Trồng lúa - Trồng màu - Loại khác Đất sản xuất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất sản xuất tiểu thủ công nghiệp Đất thổ cư Việc sử dụng loại đất định bởi: A Chồng đinh B Vợ đinh C Cả hai bàn bạc D Lý khác Nguồn vốn sản xuất phục vụ mục đích khác (nuôi học, mua thiết bị …) mà gia đinh ông (bà) sử dụng do: A Đi vay B Tự có C Được thừa kế 2.1 Nếu ông bà vay nguồn vay là: A Vay người thân với lãi suất là: …… % B Vay quỹ tín dụng với lãi suất: … % C Vay ngân hàng với lãi xuất: ……… % D Vay ác dự án với lãi suất: ……… % A Nguồn khác Đố ………………………………………………………………………………… 2.2 Dử dụng vốn - Việc đề xuất vay vốn đề xuất: A Vợ B Chồng C Con D Khác - Ai người đứng tên vay vốn gia đình A Vợ B Chồng C Con D Khác - Việc sử dụng vốn vay định A Vợ B Chồng C Cả hai D Con - Việc toán lãi suất theo định kì đảm trách A Vợ B Chồng C Cả hai D Con Thu nhập hộ gia đình Nguồn thu So sánh vớ với chồng Tổng thu nhập/ năm Vợ chồng Vợ thấp Bằng Trồng trọt Chăn nuôi sản xuất lâm nghiệp Làm thuê bên Làm nghề thủ công Dịch vụ (ăn, uống, ….) Nguồn thu khác Phụ nữ tham gia công tác xã hội (Đoàn thể, chi hội phụ nữ …) gia đình … người cấp (Thôn, xã, phường…) …… - Thành tích đạt là: ……………………………………………………… - Trong tình tham gia công tác khóa khăn hay gặp phải là: A Hạn chế thời gian B Khó khăn tuổi tác C Khó khăn thiêu phương tiện lạiD Giành nhiều thời gian cho gia đình D Ý kiến khác là: ……………………………………………………… Phân công lao động Công việc Ai làm Vợ Trồng lúa - Làm đất (cày, bừa) - Gieo mạ - Cấy Chồng Cả hai Đi thuê - Bón phân - Chăm sóc, làm cỏ - Gặt - Phơi - Bán thóc Trồng màu - Làm đất - Gieo hạt, trồng - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Đi bán Trồng lâu năm chè, cà phê, keo …) Trồng - Chăm sóc (làm cỏ, phun sâu) - Thu hoạch - Bán Chăn nuôi - Chọn giống - Chăm sóc - Mua thức ăn chăn nuôi - Bán Làm thuê bên Tên công việc là:…………… Tên công việc là: …………… Gia đình ông (bà) có làm dịch vụ (ăn uống, bán hàng tạp hóa,… ) không: A Có B Không 6.1 Nếu có đạ điểm bán hàng là: A Ở nhà B Ở chợ C Thuê cửa hàng D Nơi khác 6.2 Phân công công việc Các loại công việc Ai làm Vợ Chồng Vợ chồng Đia thuê - Chọn mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng - Bán hàng - Thu nợ, ghi sổ Gia đình ông (bà) có sản xuất lâm nghiệp không? A Có B Không Nếu có thì: Các loại công việc - Phát cây, dọn đồi, đốt - Cuốc hố, trồng - Chăm sóc rừng - Lấy măng, sản phẩm phụ Khai thác gỗ bán Ai làm Vợ Chồng vợ chồng Đi thuê Sản xuất tiểu thủ công nghiệp (Mây tre đan, làng nghề….) Ai làm Các loại công việc Vợ Chồng Vợ chồng Đi thuê - Lấy, mua nguyên liệu - Chẻ, vuốt nan - Đan, dệt - Sấy - Chở bán Các hoạt động khác Các hoạt động Hoạt động tái sản xuất: - Nội trợ: Nấu cơn, giặt… - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Kèm dạy học cho - Lấy củi đun - Mua sắm, xây dựng, sửa chữa Hoạt động cộng đồng - Tham gia họp xóm - Dự tuyên truyền sách - Dự đám ma, đám cưới, lễ… - hội viên hội đoàn thể - Lao động công ích, - Tham gia máy lãnh đạo xóm Ai làm Vợ Chồng Vợ chồng 10 Trong gia đình ông bà người định cho công việc Nội dung Người định TT Vợ Phân công công việc sản xuất, kinh Lựa chọn giống, mặt hàng Chồng bán Áp dụng khoa học kỹ thuật vàn SX Mua sắm, xây dựng, sừa chữa lớn Sử dụng thu nhập gia đình Ho học hành ĐỊnh hướng nghềghi nệp cho 11 Sử dụng thời gian phụ nữ gia đình Trong ngày bà ( chị) sử dụng thời gian nào: Loại công việc Số giồ thực (giờ) Tham gia công tác xã hội Hoạt động tạo thu nhập Công việc nội trợ Chăm sóc sức khỏe gia đình Chăm sóc gia đình, giáo dục Ngủ nghỉ, giải trí 12 Nội dung khác (giành cho phụ nữ trả lời) - Bà kết hôn tuổi bao nhiêu: ………… tuổi - Bà sinh đầu lòng năm tuổi: ……… tuổi Cả vợ chồng - Bà có thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ không A Thường xuyên B Rất C Chưa - Mức độ tiêm chủng phòng bệnh bà nào: A Tiêm có đợt B Ít tiêm C Chưa - Bà có biết sử dụng Internet không: A Biết rõ B Biết không nhiều C Không Xin cảm ơn tham gia ông bà! PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung Thời gian, địa điểm vấn: …………………………………………… Họ tên người trả lời vấn: ………………………………………… II Nội dung vấn Xin bà cho biết, gia đình làm chủ hộ công việc gia đình gì? Ngoài công việc sản xuất nông nghiệp, bà có tham gia vào vào tổ chức đoàn thể thôn xóm không? Trong gia đình thường người định công việc chính/quan trọng? Ở nông thôn định kiến giới rõ nét, xin bà cho biết gia đình phụ nữ có quyền gì? Ngoài công việc sản xuất nông nghiệp, thời gian dành cho chăm sóc gia đình, làm nội trợ chiếm khoảng thời gian quỹ 24h? Hiện có nhiều lớp dạy nghề nhằm nâng cao trình độ, tăng thêm thu nhập cho phụ nữ, bà có dự định học thêm nghề nhàn làm nông nghiệp mà thu nhập lại ổn định không? Bà có dành thời gian du lịch, tham quan nghỉ dưỡng không? có có nhiều không? THÔNG TIN PHỎNG VẤN SÂU Trình độ học STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp vấn Trần Thị H 59 Làm nông nghiệp Không học Đặng Thanh L 48 Chủ tịch Hội phụ nữ Đại học chức xã Trần Phú Vũ Thị N 48 Làm nông nghiệp THPT Nguyễn Thị T 39 Phi nông nghiệp THPT Trần Thị Thanh T 31 Chi hội trưởng phụ nữ THPT thôn Đồng Ké Nguyễn Thị Thu G 47 Làm nông nghiệp THPT Tô Thị N 60 Làm nông nghiệp Tiểu học Nguyễn Văn M 47 Lãnh đạo địa phương Đại học chức Bạch Thị C 32 nông nghiệp, phi nông THPT nghiệp 10 Nguyễn Thị S 44 UV BTV Hội phụ nữ Trung cấp xã Mỹ Lương 11 Nguyễn Thị T 46 Làm nông nghiệp Tiểu học 12 Đặng Thị B 50 Kinh doanh THCS

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Xuân Bá (2006), Báo cáo các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Bá (2006)
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2006
7. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Từ điển xã hội học Orford, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học Orford
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
10. Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
20. T.Hertz, AP de la O Campos, A.Zezza, C.Azzarri, P.Winters, EJ Quinxones, B.Davis (2009) “Wage inequality in International perspective: Effects of location, sector and gender”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Wage inequality in International perspective: Effects of location, sector and gender
21. FAO (2010 -11), “The state of Food anh Agriculture. Women in Agriculture: Closing the gender gap for development” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The state of Food anh Agriculture. Women in Agriculture: Closing the gender gap for development
1. Trần Thị Vân Anh, Đỗ Thị Bình (2003), Giới và công tác giảm nghèo, Nxb Thanh niên, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Chí Chung (2015), Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với việc tăng cường vốn xã hội với phụ nữ nông thôn trong xây dựng nông thôn mới. Tạp chí khoa học Thủy lợi, tháng 6, 2015, tr 20 – 26 Khác
8. Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), Tác động của quá trình Đô thị hóa đến cơ cấu lao động và việc làm của hộ gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 1, Tr.39 - 46 Khác
9. Viện xã hội học (2010) Một số vấn đề cơ bản về sự biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Nxb. Hà Nội Khác
11. Nguyễn Thị Lân (2006), Vai trò của Phụ nữ dân tộc Dao trong hoạt động xóa đói giảm nghèo, NXb. Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Hoàng Bá Thịnh (2010), Chính sách đối với phụ nữ nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí cộng sản (816), tr 69 – 73 Khác
13. UBND huyện Chương Mỹ (2015), Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế xã hội năm 2015 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 Khác
14. Nguyễn Thị Bích Thủy, Đào Ngọc Nga, Annalise Moser và April Phạm (2009) Tác động kinh tế của việc gia nhập WTO đến phụ nữ nông thôn Việt Nam, nghiên cứu định tính ở Hải Dương và Đồng Tháp, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
15. Đặng thị Ánh Tuyết (2002) Vai trò kinh tế của người phụ nữ trong gia đình nông thôn Việt Nam hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị, tr 39 -45 Khác
16. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), Phụ nữ trong sản xuất và tham gia xã hội ở nông thôn: thực trạng và khuyến nghị chính sách, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 18, kỳ 2, tháng 9 Khác
17. Lê Thi (2009), Phân công lao động và quyết định công việc gia đình (qua nghiên cứu ở Hưng Yên và Hà Nội), Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, tr 16 – 25 Khác
18. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Sự tham gia của phụ nữ trong chương trình tín dụng và tiết kiệm của MRDP: nghiên cứu năm thôn, chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thụy Điển giai đoạn 1996 - 2000. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Khác
19. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Nguồn lực đảm bảo bền vững cuộc sống các gia đình nữ chủ hộ. Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài cấp Bộ Khác
4. Nhân khẩu trong hộ: …………………… TT Họ và tênTuổi Quan hệnvới chủ hộ (vợ, con,….Trình độ văn hóa (Cấp I, II,III…)Nghề nghiệp hiện tạiNam Nữ1 2 3 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN