1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại nghệ an tt

26 347 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 528,45 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MẠNH CƯỜNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ MẠNH LỢI Phản biện 1: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đức Chiện Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội Vào hồi 14 00 ngày 14 tháng 04 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ nông thôn cộng đồng người phong phú, đa dạng gồm dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, trình độ học vấn khác sinh sống vùng nông thôn khác Theo thống kê, lao động nữ nông thôn chiếm 60,0% lực lượng lao động họ, sản xuất 60% sản phẩm nông nghiệp Phụ nữ nông thôn Việt Nam hai chủ thể kinh tế quan trọng mang lại thu nhập cho hộ gia đình Do vậy, phát huy vai trò chủ thể phụ nữ vấn đề cấp bách mang tính thực tiễn cao để huy động tối đa nguồn lực người cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn Các nghiên cứu tổng kết thực tiễn cho thấy, phụ nữ nông thôn nói chung lao động nữ nông thôn nói riêng có vai trò vị trí đặc biệt đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Sự tham gia xã hội phụ nữ xã hội có nhiều tiến bộ, thể lực, phẩm chất người phụ nữ Việt Nam Các nghiên cứu rằng, cần tiếp tục có sách hướng đến nâng cao nhận thức cộng đồng, quan hoạch định sách nhìn nhận, đánh giá đầy đủ đóng góp phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế tham gia xã hội Bên cạnh giải pháp nhằm thu hẹp bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực, tiến khoa học, công nghệ, thị trường lao động nông thôn; giải pháp phát huy vốn xã hội cho phụ nữ thông, pháp tuyên truyền, nâng cao lực cho phụ nữ phát huy vai trò phát triển kinh tế tham gia xã hội Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Nghệ An” nhằm vào việc trả lời câu hỏi nghiên cứu mặt thực tiễn, từ đề xuất vài giải pháp để nâng caao vai trò vị phụ nữ nông thôn Tình hình nghiên cứu đề tài a) Nghiên cứu nước Nghiên cứu vai trò phụ nữ nông thôn sản xuất, nghiên cứu thực trạng việc tham gia phụ nữ hoạt động sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn nói chung vùng miền nói riêng Ngoài ra, nghiên cứu thuận lợi, khó khăn phụ nữ nông thôn việc thực vai trò sản xuất, đặc biệt khó khăn tiếp cận nguồn lực Một số nghiên cứu vai trò quan trọng phụ nữ nông thôn sản xuất công việc nội trợ Phụ nữ thực nhiều hoạt động sản xuất đóng góp đáng kể đến thu nhập gia đình Họ không tham gia vào công việc sản xuất mà làm công việc nội trợ Vì vậy, vai trò nhân đôi họ nặng nhọc (Đỗ Thị Bình Lê Ngọc Lân, 1996) Một số nghiên cứu tập trung đánh giá vai trò phụ nữ thực công việc nhà nông, đóng góp họ kinh tế - xã hội địa phương (Nguyễn Thị Lân, 2006; Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân 1996; Đỗ Thị Bình 1999, Lưu Song Hà cộng sự, 2013; Nguyễn Sinh, 2004) Các tác giả đánh giá rằng, ngành nghề kinh tế phi nông nông thôn tạo hội tăng thu nhập cho phụ nữ ngành nông nghiệp (Lê Thi, 1998; Nguyễn Thị Bích Thủy, Đào Ngọc Nga, Annalise Moser April Phạm, 2009), (Lê Thi, 1998; Nguyễn Thị Bích Thủy, Đào Ngọc Nga, Annalise Moser April Phạm, 2009) Phụ nữ gặp phải khó khăn, trở ngại công việc sản xuất kinh doanh cụ thể phát triển ngành nghề khu vực nông thôn (Lê Thị Nhâm Tuyết, 2006) Bên cạnh nghiên cứu đề cập đến hội tiếp cận nguồn lực phụ nữ nông thôn, số nghiên cứu khác quan tâm đến hội việc làm, chế độ đãi ngộ mức lương, khả đào tạo kỹ thuật văn hóa phụ nữ nông thôn (Nguyễn Thị Bích Thủy, Đào Ngọc Nga, Annalise Moser April Phạm, 2009); Đoàn Thị Bình Minh, 1997: Phạm Đỗ Nhật Thắng, 1997) Sự khác biệt giới giáo dục làm cho nam nông dân thu nhận kiến thức tốt so với nữ nông dân phòng trừ sâu bệnh hại (Chi CTV, 1999) Điều ảnh hưởng đến suất hiệu sản xuất nông nghiệp phụ nữ nông thôn Có thể nói rằng, thời gian dài, nhà nghiên cứu quan tâm đến vai trò phụ nữ sản xuất nông thôn sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp với nhóm phụ nữ khác vùng miền khác Chính vậy, luận văn sâu vào nghiên cứu “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Nghệ An” cố gắng đề cập đến vài khía cạnh trong chủ đề mà có nhiều nghiên cứu tiến hành, xem phát đóng góp đề tài b) Nghiên cứu nước Vai trò nữ giới lĩnh vực nông nghiệp thị trường lao động nông thôn Theo số liệu điều tra 30 năm (1980-2010) FAOSTAT, lĩnh vực nông nghiệp nữ giới chiếm 43% lực lượng lao động nước phát triển, dao động từ 20% quốc gia châu Mỹ đến gần 50% khu vực Đông Đông Nam Á Châu Phi Đối với thị trường lao động nông thôn, hầu phát triển, số lượng nữ giới tuyển dụng tương đương chí nhiều nam giới, ngoại trừ nước Mỹ Latin Sự chênh lệch giới sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng nữ giới, nhiên khả tiếp cận nguồn lực dịch vụ sản xuất nữ giới đất đai, chăn nuôi, nguồn nhân lực, dịch vụ khuyến nông, dịch vụ tài công nghệ tiên tiến bị hạn chế so với nam giới Các lợi ích giải pháp nâng cao vai trò nữ giới sản xuất nông nghiệp nông thôn Nâng cao vai trò nữ giới cách phát huy bình đẳng giới, thu hẹp chênh lệch giới lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Thu hẹp chênh lệch giới mang lại lợi ích khác sản xuất lợi ích kinh tế, xã hội Về sản xuất, nhiều nghiên cứu giả thiết nữ giới làm việc hiệu tương đương nam giới Kết cho thấy suất mà nam giới tạo lớn 20-30% so với nữ giới, khác biệt yếu tố đầu vào Thu hẹp chênh lệch giới cách giả sử suất mà nữ giới tạo với nam giới dẫn đến gia tăng sản lượng đầu nông nghiệp cho nước phát triển lên đến 2,5-4% Hơn nữa, chứng từ châu Phi, châu Á Mỹ Latin cho thấy, gia đình hưởng lợi nữ giới có địa vị quyền lực hộ gia đình Có thể thấy, nghiên cứu, báo cáo đánh giá nước đề cập thực trạng vài trò phụ nữ hoạt động sản xuất nông nghiệp, vị họ thị trường lao động khả tiếp cận nguồn lực cho phát triển kinh tế hạn chế cho thấy chênh lệch rõ nét giới nông nghiệp Các kết nghiên cứu phạm vi toàn cầu giúp gợi ý cho đề tài tập trung vào đề mang tính cốt lõi, phổ quát mà tất quốc gia phát triển (đặc biệt quốc gia có điều kiện tương tự Việt Nam) gặp phải sách phát huy vai trò phụ nữ nông thôn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: - Làm rõ thực trạng vai trò phụ nữ nông thôn sản xuất kinh tế hộ gia đình; - Đề xuất giải pháp phát huy vai trò phụ nữ sản xuất kinh tế hộ gia đình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sử dụng kỹ thuật nghiên cứu xã hội học bao gồm phương pháp định tính định lượng, kết hợp với việc phân tích tài liệu có sẵn - Khai thác khía cạnh vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình số liệu thuộc đề tài “Nghiên cứu phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn mới” để có kết nghiên cứu có tính Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Phụ nữ độ tuổi lao động khu vực nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu triển khai xã Diễn Hồng huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đây nghiên cứu thực theo cách tiếp cận toàn diện hệ thông tiếp cận liên ngành kinh tế, xã hội giới a) Tiếp cận toàn diện hệ thống b) Tiếp cận liên ngành khoa học xã hội c) Tiếp cận giới 5.2 Phương pháp nghiên cứu a) Nghiên cứu tài liệu thứ cấp b) Phương pháp phân tích thống kê c) Nghiên cứu định tính Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm, nghiên cứu biên gỡ băng Nghệ An d) Nghiên cứu định lượng Sử dụng số liệu Nghệ An với 101 bảng hỏi định lượng thu thập xử lý thông tin e) Xử lý số liệu: số liệu định lượng xử lý phần mềm SPSS 5.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm: (1) Phụ nữ nông thôn có vai trò, đóng góp hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế nay? (2) Lực lượng lao động giữ vai trò chủ đạo hoạt động phát triển kinh tế hộ gia đình Nghệ An? 5.3.2 - Giả thiết nghiên cứu Phụ nữ đóng vai trò chủ đạo phát triển kinh tế gia đình lĩnh vực - Phụ nữ đóng góp tích cực vào thay đổi cấu lao động địa phương 5.3.3 Khung phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần xây dựng chủ trương, sách phát huy vai trò phụ nữ sản xuất tham gia xã hội Góp phần nâng cao nhận thức xã hội vai trò, đóng góp phụ nữ khía cạnh liên quan đến giới, bình đẳng giới Kết nghiên cứu khuyến nghị hướng đến thay đổi nhận thức xã hội đánh giá vai trò phụ nữ xã hội nông thôn - vốn bị xem nhẹ ứng xử bất bình đẳng so với nam giới Nghiên cứu nhằm khẳng định them quan điểm nữ hóa nông nghiệp Việt Nam ngày rõ rệt Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương * * * CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm làm việc Vai trò, vai trò phụ nữ: Người ta hiểu vai trò “tập hợp kỳ vọng xã hội gắn với hành vi người mang địa vị mức độ vai trò riêng tổ hợp hay nhóm kỳ vọng hành viˮ (Endruweit.Gunter, Trommsdorff.Gisela, Nhóm dịch thuật: Ngụy Hữu Tâm, and Nguyễn Hoài Bão 2002: 536) 536) Trong khuôn khổ nghiên cứu này, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình hiểu hoạt động, đóng góp phụ nữ với tư cách cá nhân trình phát triển kinh tế gia đình 1.2 Quan điểm lý thuyết giải vấn đề Lý thuyết vai trò: Áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu trường hợp Nghệ An cho ta thấy rõ phụ nữ ngày phải đảm nhận nhiều vai trò trọng trách xã hội nông thôn, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Xu hướng nữ hóa nông nghiệp không tránh khỏi mà nam giới ngày có xu hướng rời bỏ làng quê lên đô thị lớn làm việc Phụ nữ trung niên người già bị bỏ lại nông thôn vai trò họ bị gắn với trách nhiệm gia đình, cái, ruộng vườn 1.3 Phương pháp thực Trên sở kế thừa kết công bố đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn mới”, tác giả sử dụng riêng số liệu tỉnh Nghệ An để phân tích làm rõ vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ 1.5 Đặc điểm nhân nhóm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 101 phụ nữ xã Diễn Hồng huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An, có 18 phụ nữ chủ hộ gia đình, 83 người chủ hộ vợ/phụ nữ làm kinh tế hộ gia đình Độ tuổi phụ nữ hỏi thấp 24 tuổi cao 64 tuổi, độ tuổi trung bình Trình độ học vấn người hỏi tốt, đa số có trình độ cấp (58 người) trình độ cấp (26 người), trình độ cao đẳng đại học người Thành phần dân tộc 101 người hỏi người kinh, người dân tộc thiểu số Hoàn cảnh gia đình người hỏi có người thuộc diện hộ nghèo có sổ, người hộ nghèo sổ, lại 89 hộ không thuộc diện hộ nghèo nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Kết nghiên cứu cho thấy nhóm lĩnh vực mà phụ nữ địa bàn nghiên cứu tham gia vào nhiều nông nghiệp buôn bán, dịch vụ Do kết nghiên cứu tác giả tập trung vào phân tích làm bật vai trò vị phụ nữ, đóng góp họ lĩnh vực ngành nghề nói * * * 10 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 2.1 Đóng góp phụ nữ hoạt động nông nghiệp gia đình 2.1.1 Vai trò phụ nữ hoạt động trồng trọt Tại địa bàn nghiên cứu, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có nhiều hoạt động sinh kế khác trồng trọt, chăn nuôi a Quyền định hoạt động trồng trọt nam giới nữ giới gia đình Vai trò phụ nữ hoạt động trồng trọt hộ gia đình, nghiên cứu chủ yếu dựa vào hai khía cạnh thể tham gia đóng góp trực tiếp phụ nữ sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Cụ thể quyền định hoạt động trực tiếp thực hoạt động trồng trọt hộ gia đình Kết khảo sát 52 hộ gia đình có hoạt động mua công cụ sản xuất số lượng hộ gia đình phụ nữ định mua công cụ sản xuất cao 50% so với số hộ gia đình nam giới 23,1% số hộ gia đình nam nữ định 17,3 Về hoạt động mua vật tư nông nghiệp kết khảo sát 80 hộ gia đình, có 65% hộ gia đình phụ nữ người định mua vật tư nông nghiệp; 12,5% hộ gia đình nam giới định 22,5% hộ gia đình nam nữ định Về hoạt động thuê phương tiện, lao động, kết khảo sát 81 hộ gia đình có 65,4% hộ gia đình phụ nữ người định thuê phương tiện, lao động; 9,9% hộ gia đình nam giới định 24,7% hộ gia đình nam nữ định 11 Trong số 82 hộ gia đình có hoạt động này, có 65,9% hộ gia đình phụ nữ người định lựa chọn giống trồng; 7,3% hộ gia đình nam giới định 26,8% hộ gia đình nam nữ định Về hoạt động làm đất, kết khảo sát 81 hộ gia đình, số hộ gia đình nữ định việc làm đất chiếm số lượng cao 63% hộ gia đình, 27,2% số hộ gia đình phụ nữ nam giới định, 7,4% số hộ gia đình nam giới định chiếm số lượng nhỏ Về hoạt động gieo cấy, kết khảo sát 82 hộ gia đình tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ định chiếm tỷ lệ cao (69,5%), số hộ gia đình nam nữ định 25,6% có 4,9% hộ gia đình nam giới định Về định việc lấy nước vào ruộng tưới tiêu, kết khảo sát 82 hộ gia đình tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ người định chiếm cao (64,6%); tỷ lệ hộ gia đình hai định cao (25,6%), số hộ gia đình nam giới định chiếm 9,8% Về hoạt động phun thuốc sâu, kết khảo sát 82 hộ gia đình cho thấy số hộ gia đình phụ nữ người định 62,2%; 26,8% hộ gia đình hai định; 11,0% hộ gia đình nam giới định Về vai trò phụ nữ hoạt động chăm sóc trồng, phụ nữ định việc bón phân, lấy nước vào ruộng tưới tiêu hoạt động phun thuốc sâu chiếm tỷ lệ cao so với nam giới hai giới 12 Kết khảo sát 82 hộ gia đình cho thấy tỷ lệ hộ gia đình nam nữ định hoạt động thu hoạch chiếm đến 32,9%; tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ định chiếm 59,8%; số hộ gia đình nam giới định chiếm 7,3% Về hoạt động bán sản phẩm, số liệu khảo sát 76 hộ gia đình cho thấy tỷ lệ hộ gia đình nam nữ định chiếm đến 26,3%; số hộ gia đình phụ nữ định 65,8%; tỷ lệ hộ gia đình nam giới định chiếm 7,9% Có thể nói hoạt động trồng trọt đề cập trên, cần nhận thấy số điểm đáng lưu ý vai trò phụ nữ hoạt động trồng trọt Thứ nhất, hoạt động bắt đầu mùa vụ, tỷ lệ phụ nữ định cao hai hoạt động lựa chọn giống trồng gieo cấy Đối với làm đất - hoạt động đòi hỏi sức khỏe nam giới phần lớn vợ chồng định tỷ lệ phụ nữ đóng vai trò định chiếm phần ba số người hỏi Thứ hai, hoạt động chăm sóc trồng, phụ nữ định việc bón phân, lấy nước vào ruộng tưới tiêu hoạt động phun thuốc sâu chiếm tỷ lệ cao so với nam giới hai giới Thứ ba, hoạt động thu hoạch bán sản phẩm, tỷ lệ hộ gia đình nam nữ định chiếm tỷ lên tương đối, số hộ gia đình phụ nữ định chiếm cao b Người trực tiếp thực hoạt động trồng trọt hộ gia đình Trồng trọt lĩnh vực kinh tế quan trọng hộ gia đình địa bàn khảo sát Có nhiều hoạt động khác mà hộ gia đình cần triển khai liên quan đến trồng trọt Câu hỏi quan 13 trọng đặt người tực tiếp thực công việc hộ gia đình Về hoạt động trực tiếp mua công cụ sản xuất, kết khảo sát 67 hộ gia đình cho thấy tỷ lệ hộ gia đình nam nữ trực tiếp mua công cụ sản xuất chiếm đến 35,8%, số hộ gia đình phụ nữ trực tiếp mua công cụ sản xuất cao (40,3%); số hộ gia đình nam giới trực tiếp mua công cụ sản xuất thấp (16,4%) Về hoạt động trực tiếp mua vật tư nông nghiệp, kết khảo sát 81 hộ gia đình có hoạt động mua vật tư nông nghiệp, có 53,1% hộ gia đình phụ nữ người trực tiếp mua vật tư nông nghiệp; có 7,4% hộ gia đình nam giới trực tiếp thực việc mua vật tư nông nghiệp 39,5% hộ gia đình nam nữ trực tiếp mua Về hoạt động trực tiếp thuê phương tiện, lao động, kết khảo sát 79 hộ gia đình có hoạt động thuê phương tiện, lao động số hộ gia đình phụ nữ người trực tiếp thuê phương tiện, lao động chiếm tỷ lệ cao (54,4%); tỷ lệ hộ gia đình nam nữ trực tiếp thuê chiếm đến 40,5% số hộ gia đình nam giới trực tiếp thuê phương tiện, lao động thấp nhất, chiếm 5,1% Về việc trực tiếp lựa chọn giống giống, kết khảo sát 82 hộ gia đình có hoạt động này, tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ người trực tiếp lựa chọn giống trồng chiếm cao 54,9%; số gia đình nam giới trực tiếp lựa chọn giống trồng 41,5% số hộ gia đình nam nữ trực tiếp thực (3,7%) Về hoạt động trực tiếp gieo cấy, số liệu khảo sát 82 hộ cho thấy tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ trực tiếp gieo cấy chiếm cao (57,3%), tỷ lệ hộ gia đình nam nữ trực tiếp gieo cấy 14 chiếm đến 40,2% có 2,4% hộ gia đình nam giới trực tiếp gieo cấy Về việc trực tiếp thực hoạt động bón phân, làm cỏ kết khảo sát 82 hộ gia đình cho thấy có 57,3% hộ gia đình phụ nữ trực tiếp bón phân, làm cỏ; 40,2% hộ gia đình nam nữ thực hoạt động bón phân, làm cỏ; 2,4% hộ gia đình nam giới thực Về hoạt động trực tiếp thực việc lấy nước vào ruộng kết khảo sát 82 hộ gia đình cho thấy có 51,2% hộ gia đình phụ nữ người trực tiếp thực việc lấy nước vào ruộng; 40,2% hộ gia đình hai trực tiếp thực hiện; 8,5% hộ gia đình nam giới thực Về hoạt động phun thuốc sâu kết khảo sát 81 hộ gia đình cho thấy có 53,1% hộ gia đình phụ nữ người trực tiếp thực việc phun thuốc trừ sâu; 37,0% hộ gia đình hai thực hiện; 9,9% hộ gia đình nam giới trực tiếp thực Trong số 81 hộ gia đình cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình nam nữ thực hoạt động thu hoạch chiếm đến 45,7%; hộ gia đình phụ nữ trực tiếp thu hoạch chiếm cao 49,4%; tỷ lệ hộ gia đình nam giới thực thấp (4,9%) Trong số 76 hộ gia đình khảo sát, tỷ lệ hộ gia đình nam nữ thực việc bán sản phẩm sản xuất chiếm đến 55,3%; số hộ gia đình phụ nữ trực tiếp thực 40,8 %; 3,9% hộ gia đình nam giới trực tiếp thực Trong việc trực tiếp thực hoạt động trồng trọt, thứ nhất, việc trực tiếp mua công cụ sản xuất, vật tư thuê phương tiện, lao động đa số gia đình nam nữ làm; hoạt động 15 trực tiếp mua vật tư nông nghiệp thuê phương tiện, lao động hoạt động phần lớn phụ nữ trực tiếp làm Thứ hai, vai trò phụ nữ trực tiếp hoạt động bắt đầu mùa vụ, có hai hoạt động phụ nữ làm chiếm tỷ lệ cao trực tiếp lựa chọn giống trồng trực tiếp gieo cấy Chỉ có hoạt động trực tiếp làm đất chủ yếu nam nữ làm Thứ ba, vai trò phụ nữ trực tiếp chăm sóc trồng, tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ trực tiếp việc bón phân làm cỏ cao hoạt động lấy nước vào ruộng phun thuốc sâu hai thực chiếm tỷ lệ cao hơn, hai hoạt động số gia đình phụ nữ trực tiếp làm chiếm khoảng phần ba số người khảo sát 2.1.2 Vai trò phụ nữ hoạt động chăn nuôi Ở địa bàn khảo sát, hộ gia đình chủ yếu chăn nuôi loại gia súc trâu, bò, lợn loại gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng quy mô hộ gia đình Trong số 101 phụ nữ khảo sát, có 57,4% phụ nữ có tham gia chăn nuôi, 42,6% phụ nữ không tham gia chăn nuôi Như vậy, chăn nuôi hoạt động sản xuất kinh tế hộ gia đình phổ biến địa phương thuộc địa bàn khảo sát Số lượng phụ nữ tham gia chăn nuôi thấp số lượng phụ nữ tham gia trồng trọt Người trực tiếp thực hoạt động chăn nuôi hộ gia đình Bên cạnh quyền định hoạt động gia đình, nghiên cứu quan tâm đến việc thực hoạt động chăn nuôi hộ gia đình nam giới, nữ giới hai Người trực tiếp lựa chọn giống nuôi hộ gia đình 16 Kết khảo sát 57 hộ gia đình có hoạt động mua giống để chăn nuôi có 52,6% hộ gia đình phụ nữ người trực tiếp mua giống; 3,5% hộ gia đình nam giới trực tiếp thực 43,9% hộ gia đình nam nữ trực tiếp Người trực tiếp thực quy mô chăn nuôi hộ gia đình Kết khảo sát 57 hộ gia đình có hoạt động này, số hộ gia đình phụ nữ trực tiếp thực quy mô chăn nuôi chiếm số lượng cao 54,4 % ; 42,6% số hộ gia đình nam nữ trực tiếp thực hiện, thấp số hộ gia đình nam giới trực tiếp chiếm tỷ lệ 3,5% Người trực tiếp áp dụng kỹ thuật chăn nuôi hộ gia đình Áp dụng kỹ thuật chăn nuôi hoạt động đòi hỏi kinh nghiệm chăn nuôi người nuôi Trong hộ gia đình có hoạt động chăn nuôi hoạt động thường thực theo kinh nghiệm tích lũy người chăn nuôi có kỹ thuật áp dụng Kết khảo sát 56 hộ gia đình có hoạt động có 57,1% số hộ gia đình phụ nữ trực tiếp áp dụng kỹ thuật chăn nuôi; 39,3% số hộ gia đình hai vợ chồng thực áp dụng kỹ thuật chăn nuôi hộ gia đình mình; 3,6% hộ gia đình nam giới trực tiếp thực Người trực tiếp mua vật tư chăn nuôi Kết khảo sát 56 hộ gia đình có hoạt động mua vật tư chăn nuôi, có 57,1% hộ gia đình phụ nữ người trực tiếp mua vật tư chăn nuôi; 3,6% hộ gia đình nam giới trực tiếp 39,3% hộ gia đình nam nữ trực tiếp mua vật tư chăn nuôi Người trực tiếp xây dựng chuồng trại chăn nuôi 17 Kết khảo sát 57 hộ gia đình người trực tiếp xây dựng chuồng trại có 50,9% hộ gia đình phụ nữ người trực tiếp xây dựng chuồng trại; 7,0% hộ gia đình nam giới trực tiếp xây dựng 42,1% hộ gia đình nam nữ trực tiếp xây dựng Người trực tiếp mua thức ăn, thuốc thú y chăn nuôi Kết khảo sát 56 hộ gia đình có hoạt động này, có 53,6% hộ gia đình phụ nữ người trực tiếp mua thức ăn thuốc thú y; 3,6% hộ gia đình nam giới trực tiếp 42,9% hộ gia đình nam nữ trực tiếp mua Người trực tiếp vệ sinh chuồng trại chăn nuôi Kết khảo sát 57 hộ gia đình có hoạt động này, có 57,9% hộ gia đình phụ nữ trực tiếp vệ sinh chuồng trại, 38,6% hộ gia đình nam nữ trực tiếp vệ sinh chuồng trại có 3,5% hộ gia đình nam giới trực tiếp vệ sinh chuồng trại Người trực tiếp cho ăn chăn nuôi hộ gia đình Kết khảo sát 57 hộ gia đình cho thấy có 57,9% hộ gia đình phụ nữ trực tiếp thực hoạt động cho ăn 40,4% hộ gia đình nam nữ thực hoạt động cho ăn; 1,8% hộ gia đình nam giới thực hoạt động cho ăn Người trực tiếp bán sản phẩm chăn nuôi hộ gia đình Kết khảo sát 57 hộ gia đình có hoạt động cho thấy có 53,6% số hộ phụ nữ trực tiếp đứng bán sản phẩm hoạt động chăn nuôi gia đình, 44,6% số hộ phụ nữ nam giới tham gia có 1,8% số hộ nam giới trực tiếp bán sản phẩm chăn nuôi Vai trò phụ nữ hoạt động chăn nuôi cho ta nhận thấy số điểm đáng quan tâm sau: thứ nhất, việc 18 định hoạt động chăn nuôi số lượng hộ gia đình phụ nữ định mua giống, quy mô chăn nuôi, kỹ thuật chăn nuôi, mua vật tư nông nghiệp, xây dựng chuồng trại, vệ sinh chuồng trại, mua thức ăn thuốc thú y, cho ăn, theo dõi bệnh tật/chữa bệnh, bán sản phẩm cao Thứ hai, phụ nữ trực tiếp mua giống, thực quy mô chăn nuôi, áp dụng kỹ thuật chăn nuôi, vật tư chăn nuôi, trực tiếp vệ sinh chuồng trại, thực hoạt động cho ăn, trực tiếp mua thức ăn thuốc thú y, việc theo dõi bệnh tật/chữa bệnh, bán sản phẩm đóng vai trò quan có hoạt động xây dựng chuồng trại hộ gia đình nam nữ trực tiếp xây dựng chiếm tỷ lệ cao * * * CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH DOANH, BUÔN BÁN VÀ DỊCH VỤ 3.1 Vai trò định phụ nữ hoạt động Vai trò phụ nữ hoạt động buôn bán phản ánh việc định hoạt động cụ thể việc định hướng/quy mô kinh doanh; lựa chọn địa điểm kinh doanh/dịch vụ, lựa chọn số lượng; chủng loại hàng hóa, đưa giá mua, giá bán; định hướng/quy mô kinh doanh hoạt động dịch vụ buôn bán; quản lý thu chi, toán; vận tải, bốc dỡ hàng hóa; phục vụ bán hàng Người định định hướng/quy mô kinh doanh hoạt động dịch vụ buôn bán Kết khảo sát 48 phụ nữ tham gia hoạt động buôn bán cho thấy 12,5% số hộ gia đình nam giới định định 19 hướng/quy mô kinh doanh; 58,3% số hộ gia đình phụ nữ định định hướng/quy mô kinh doanh; 29,2% số hộ gia đình nam nữ định định hướng/quy mô kinh doanh buôn ban hộ gia đình Người định địa điểm kinh doanh, dịch vụ hoạt động dịch vụ buôn bán Kết khảo sát khảo sát cho thấy hộ gia đình phụ nữ định địa điểm kinh doanh, dịch vụ chiếm cao 58,3%; số hộ gia đình nam nữ định địa điểm kinh doanh, dịch vụ hộ gia đình 29,2% 12,5% số hộ gia đình nam giới định địa điểm kinh doanh, dịch vụ Người định số lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ hoạt động dịch vụ buôn bán Kết khảo sát phụ nữ tham gia hoạt động buôn bán cho thấy 58,3% số hộ gia đình phụ nữ định số lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ; 29,2% số hộ gia đình nam nữ định có 12,5% số hộ gia đình nam giới định số lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ hộ gia đình Người định số giá mua, giá bán hoạt động dịch vụ buôn bán Kết khảo sát cho thấy số hộ gia đình phụ nữ định giá mua, giá bán chiếm đến 58,3%; tỷ lệ hộ gia đình nam nữ định giá mua, giá bán 29,2%; số hộ gia đình nam giới định giá mua, giá bán chiếm 12,5%; Như vai trò phụ nữ việc đưa định kinh doanh, buôn bán đình cao Bên cạnh vai trò trực tiếp tham gia vào công việc hoạt động kinh doanh buôn 20 bán, dịch vụ cần xem xét đến Nghiên cứu Nghệ An cho ta số kết đáng lưu ý sau 3.2 Vai trò trực tiếp tham gia vào hoạt động phụ nữ Người thực hoạt động dịch vụ buôn bán hộ gia đình Kết khảo sát hộ gia đình có hoạt động cho thấy tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ trực tiếp thực việc định hướng/quy mô kinh doanh cao (58,3%); tỷ lệ hộ gia đình nam nữ thực việc định hướng/quy mô kinh doanh chiếm 35,4%; tỷ lệ hộ gia đình nam thực việc định hướng/quy mô kinh doanh chiếm 6,3% Người trực tiếp lựa chọn địa điểm kinh doanh/dịch vụ hoạt động dịch vụ buôn bán Trong số phụ nữ tham gia hoạt động buôn bán khảo sát 58,3% số hộ gia đình phụ nữ trực tiếp lựa chọn địa điểm kinh doanh, dịch vụ; 35,4% số hộ gia đình nam nữ trực tiếp lựa chọn địa điểm kinh doanh, dịch vụ ; có 6,3% số hộ gia đình nam giới trực tiếp lựa chọn địa điểm kinh doanh, dịch vụ Người trực tiếp đưa giá mua, giá bán hoạt động dịch vụ buôn bán Kết khảo sát hộ gia đình có hoạt động này, 58,3% số hộ gia đình phụ nữ định giá mua, giá bán; 37,5% số hộ gia đình nam nữ trực tiếp đưa giá mua, giá bán; có 4,2% số hộ gia đình nam giới trực tiếp đưa giá mua, giá bán Người trực tiếp quản lý thu chi, toán hoạt động dịch vụ buôn bán Kết khảo sát 48 hộ gia đình buôn bán, dịch vụ, tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ trực tiếp quản lý thu chi, toán chiếm đến 21 60,4%; ỷ lệ hộ gia đình nam nữ định quản lý thu chi, toán chiếm 33,3%; có 6,3% số hộ gia đình nam giới trực tiếp quản lý thu chi, toán; Như vậy, số hộ gia đình phụ nữ trực tiếp quản lý thu chi, toán gấp mười lần số hộ gia đình nam giới trực tiếp gấp ba lần rưỡi số hộ gia đình nam nữ tham gia trực tiếp quản lý thu chi, toán Kết khảo sát định lượng vấn đề trình bày cụ thể qua biểu đồ Người trực tiếp vận tải, bốc dỡ hàng hóa hoạt động dịch vụ buôn bán Kết 47 hộ gia đình buôn bán, dịch vụ có tham gia hoạt động này, tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ trực tiếp vận tải cao (53,2%), bốc dỡ hàng hóa; có 8,5% số hộ gia đình nam giới trực tiếp vận tải, bốc dỡ hàng hóa; 38,3% số hộ gia đình nam nữ trực tiếp vận tải, bốc dỡ hàng hóa Người trực tiếp phục vụ bán hàng hoạt động dịch vụ buôn bán Kết khảo sát 49 hộ gia đình có hoạt động này, số hộ gia đình phụ nữ trực tiếp phục vụ bán hàng chiếm tỷ lệ cao 58,4%; 35,4% số hộ gia đình nam nữ trực tiếp phục vụ bán hàng có 6,3% số hộ gia đình nam giới trực tiếp phục vụ bán hàng Người trực tiếp tìm kiếm, mở rộng thị trường hoạt động dịch vụ buôn bán Kết khảo sát 47 hộ gia đình cho thấy tỷ lệ hộ gia đình phụ nữ trực tiếp tìm kiếm, mở rộng thị trường chiếm cao 57,4%; tỷ lệ hộ gia đình nam nữ trực tiếp tìm kiếm, mở rộng thị 22 trường 36,2%; số hộ gia đình nam giới trực tiếp tìm kiếm, mở rộng thị trường thấp 6,4% Như vậy, nhìn chung vai trò phụ nữ hoạt động buôn bán cho thấy vai trò định thực hoạt động buôn bán hộ gia đình phụ nữ hoạt động định hướng/quy mô kinh doanh; lựa chọn địa điểm kinh doanh/dịch vụ, lựa chọn số lượng; chủng loại hàng hóa, đưa giá mua, giá bán; định hướng/quy mô kinh doanh hoạt động dịch vụ buôn bán; quản lý thu chi, toán; vận tải, bốc dỡ hàng hóa; phục vụ bán hàng; phục vụ bán hàng; tìm kiếm, mở rộng thị trường chiếm khoảng hai phần ba đến ba phần tư số người hỏi * * * KẾT LUẬN Kết luận Qua kết nghiên cứu cho thấy số vấn đề cần đáng lưu ý để đánh giá vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Nghệ An sau: Trong hoạt động nông nghiệp vai trò phụ nữ tất khâu trình sản xuất từ bắt đầu kết thúc bán sản phẩm quan trọng, tỷ lệ phụ nữ nắm quyền định trực tiếp thực cao nhiều so với tham gia nam giới Vai trò phụ nữ hoạt động buôn bán, nhận thấy vai trò định thực phụ nữ tất hoạt động buôn bán hộ gia đình định hướng/quy mô kinh doanh; lựa chọn địa điểm kinh doanh/dịch vụ, lựa chọn số lượng; chủng loại hàng hóa, đưa giá mua, giá bán; định hướng/quy mô kinh doanh 23 hoạt động dịch vụ buôn bán; quản lý thu chi, toán; vận tải, bốc dỡ hàng hóa; phục vụ bán hàng; phục vụ bán hàng; tìm kiếm, mở rộng thị trường chiếm khoảng hai phần ba đến ba phần tư số người hỏi Vai trò đóng góp phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình lớn, nhiên mức thu nhập thấp, mức độ đóng góp vào thu nhập chung gia đình chưa cao, hoạt động nông nghiệp chiếm nhiều thời gian công sức mang lại thu nhập không tương xứng Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình - Giải pháp nâng cao nhận thức, tăng cường chia sẻ cộng đồng đặc biệt nam giới việc thực công việc chăm sóc gia đình, tham gia lao đông, sản xuất, qua giảm áp lực gánh nặng, giúp phụ nữ có nhiều hội nghỉ ngơi, học tập tham gia xã hội - Giải pháp dạy nghề, tạo công ăn việc làm, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho hội viên phụ nữ phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội địa phương 24 ... này, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình hiểu hoạt động, đóng góp phụ nữ với tư cách cá nhân trình phát triển kinh tế gia đình 1.2 Quan điểm lý thuyết giải vấn đề Lý thuyết vai trò: ... đánh giá vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Nghệ An sau: Trong hoạt động nông nghiệp vai trò phụ nữ tất khâu trình sản xuất từ bắt đầu kết thúc bán sản phẩm quan trọng, tỷ lệ phụ nữ nắm... khảo sát 82 hộ gia đình cho thấy số hộ gia đình phụ nữ người định 62,2%; 26,8% hộ gia đình hai định; 11,0% hộ gia đình nam giới định Về vai trò phụ nữ hoạt động chăm sóc trồng, phụ nữ định việc

Ngày đăng: 26/05/2017, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN