1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi nuôi tại Chi nhánh công ty nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị.

71 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 543,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC VINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG TỪ SƠ SINH ĐẾN 8 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA VÀ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC VINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG TỪ SƠ SINH ĐẾN 8 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA VÀ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Văn Phùng Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi - thú y, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn và sự nhất trí của ban lãnh đạo Chi nhánh Nghiên cứu & phát triển động thực vật bản địa - Công ty CP Khai khoáng miền núi tại xã Tức Tranh huyện Phú Lương, em đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi nuôi tại Chi nhánh công ty nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị”. Trong quá trình thực tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Chi nhánh, các thầy cô giáo hướng dẫn cùng các bạn đồng nghiệp. Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa chăn nuôi - thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Phùng và cán bộ, công nhân tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành công việc và công tác thực tập. Một lần nữa, em xin kính chúc toàn thể thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi - thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa ngày càng phát triển, góp phần vào công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Thái Nguyên, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Vũ ĐứcVinh LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình học trong nhà trường, thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành”, “Lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”. Giai đoạn thực tập chuyên đề rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học, củng cố tay nghề. Đồng thời, tạo cho mình sự tự lập, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đúng đắn, năng lực làm việc đáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, sáng tạo khi ra trường trở thành một người cán bộ khoa học có chuyên môn, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển đất nước. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, của thầy cô giáo hướng dẫn cũng như được sự tiếp nhận của cơ sở, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi nuôi tại Chi nhánh công ty nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị”. Trong thời gian thực tập tại cơ sở, được sự giúp đỡ tận tình của anh, chị công nhân trong trại, cùng các bạn thực tập, sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô giáo cùng sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm còn thiếu trong thực tiễn sản xuất, kiến thức còn hạn hẹp nên khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo và đồng nghiệp để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Trân trọng cám ơn! Sinh viên Vũ ĐứcVinh MỤC LỤC Phần I CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên của cơ sở thực tập tốt nghiệp 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Địa hình đất đai 2 1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn 3 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4 1.1.3. Tình hình sản xuất của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật bản địa(NC&PT động thực vật bản địa) 6 1.1.3.1.Tổ chức quản lí cơ sở của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã 6 1.1.3.2. Ngành trồng trọt 7 1.1.3.3. Đối với ngành chăn nuôi 7 1.1.3.4. Công tác thú y của trại 8 1.1.4. Đánh giá chung 8 1.1.4.1. Thuận lợi 8 1.1.4.2. Khó khăn 9 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất 9 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 9 1.2.1.1. Công tác thú y 9 1.2.1.2. Công tác giống 10 1.2.1.3 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn. 10 1.2.1.4. Công tác khác 10 1.2.2. Biện pháp thực hiện 10 1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất 11 1.2.3.1. Công tác thú y. 11 1.2.3.2. Công tác giống 14 1.2.3.3. Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 15 1.2.3.4. Công tác khác 18 1.3. Kết luận và đề nghị 19 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 20 2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.2. Ý nghĩa khoa học và cơ sở thực tiễn 21 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 21 2.2.1. Vai trò và chức năng sinh lý của bộ máy hô hấp 21 2.2.2. Dịch tễ học các bệnh đường hô hấp phổ biến của lợn. 22 2.2.2.1. Bệnh viêm phổi do virut gây ra. 22 2.2.2.2. Bệnh viêm phổi lợn do P.multocida gây ra 29 2.2.2.3. Bệnh suyễn lợn. 31 2.2.2.4. Bệnh viêm phổi – màng phổi ở lợn. 35 2.2.2.5. Bệnh viêm phổi do ký sinh trùng gây ra 39 2.2.3. Nguyên tắc và phương pháp phòng, điều trị hội chứng hô hấp ở lợn. 39 2.2.3.1. Nguyên tắc phòng bệnh 39 2.2.3.2. Nguyên tắc điều trị. 40 2.2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 42 2.2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước. 42 2.2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước. 43 2.3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 45 2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 46 2.3.3. Nội dung nghiên cứu 46 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.4.1. Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng từ 2 tháng tuổi trở lên nuôi tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã - Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa 46 2.3.4.2 Phương pháp nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh đường hô hấp bằng hai phác đồ điều trị 47 2.3.5. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp 48 2.4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 2.4.1. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp ở lợn rừng nuôi tại trại chăn nuôi động vật hoang dã thuộc Chi nhánh công ty NC&PT động thực vật bản địa. 50 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi - thú y, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn và sự nhất trí của ban lãnh đạo Chi nhánh Nghiên cứu & phát triển động thực vật bản địa - Công ty CP Khai khoáng miền núi tại xã Tức Tranh huyện Phú Lương, em đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi nuôi tại Chi nhánh công ty nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị”. Trong quá trình thực tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Chi nhánh, các thầy cô giáo hướng dẫn cùng các bạn đồng nghiệp. Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa chăn nuôi - thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Phùng và cán bộ, công nhân tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành công việc và công tác thực tập. Một lần nữa, em xin kính chúc toàn thể thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi - thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa ngày càng phát triển, góp phần vào công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Thái Nguyên, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Vũ ĐứcVinh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Diện tích đất đai của xã Tức Tranh 2 Bảng 1.2. Kết quả công tác tiêm phòng 11 Bảng1.3. Kết quả công tác điều trị bệnh 14 Bảng 1.4 Tổng hợp kết quả công tác phục vụ sản xuất 18 Bảng 2.1. Tình hình nhiễm bệnh hô hấp ở lợn tại Trại chăn nuôi 50 Bảng 2.2. Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp theo lứa tuổi 51 Bảng 2.3. Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp theo tháng 52 Bảng 2.4. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng lợn nhiễm bệnh hô hấp 54 Bảng 2.5. Kết quả điều trị của hai phác đồ ở lợn mắc bệnh đường hô hấp 55 Bảng 2.6. Tỷ lệ tái nhiễm bệnh đường hô hấp ở lợn và hiệu quả điều trị lần 2 57 Bảng 2.7. Chi phí thuốc thú y/con điều trị 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ARN : Axit deoxy ribonucleic ĐVT : Đơn vị tính GDP : Thu nhập bình quân đầu người/năm NC&PT : Nghiên cứu và phát triển PRRS : Virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn PTNT : Phát triển nông thôn SS : Sơ sinh TT : Thể trọng TW : Trung ương WHO : Tổ chức y tế thế giới 1 Phần I CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1. Điều kiện tự nhiên của cơ sở thực tập tốt nghiệp Trại chăn nuôi động vật hoang dã của Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật bản địa được xây dựng trên địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Đây là xã thuộc phía nam của huyện Phú Lương có các điều kiện tự nhiên như sau: 1.1.1.1. Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương là một xã trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên, nằm ở phía Nam của huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích là 2559,35 ha. Vị trí địa lí của xã như sau: − Phía Bắc giáp xã Phú Đô và xã Yên Lạc − Phía Đông giáp xã Minh Lập và Phú Đô − Phía Tây giáp xã Yên Lạc và xã Phấn Mễ − Phía Nam giáp xã Vô Tranh Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm và chia thành 4 vùng. − Vùng phía Tây bao gồm 5 xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh Hợp, Đập Tràn. − Vùng phía đông bao gồm 7 xóm: Gốc Lim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc Gạo, Ngoài Tranh, Đồng Lòng. − Vùng tâm bao gồm 7 xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sông Găng, Đồng Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng, Quyết Tiến. − Vùng phía bắc gồm 5 xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lường, Đồng Tâm, Đồng Tiến. [...]... xuất phát từ thực tiến sản xuất, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi nuôi tại Chi nhánh công ty 21 nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị” 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ lợn rừng bị nhiễm bệnh đường hô hấp tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh công. .. uống tự động, hệ thống làm mát cho lợn, mở rộng và củng cố khu vực cách ly, giúp chăn nuôi được phát triển bền vững 20 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi nuôi tại Chi nhánh công ty nghiên cứu & phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị” 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước... công ty nghiên cứu & phát triển động thực vật bản địa - Khảo nghiệm hiệu quả của một số phác đồ điều trị làm cơ sở cho việc điều trị hội chứng bệnh đường hô hấp tại trại 2.1.2 Ý nghĩa khoa học và cơ sở thực tiễn - Các kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học góp phần phục vụ cho các nghiên cứu về hội chứng bệnh đường hô hấp tiếp theo của trại và làm tư liệu nghiên cứu về hội chứng hô hấp tại Chi. .. hô hấp tại Chi nhánh công ty nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa - Các kết quả nghiên cứu điều trị bệnh và đánh giá hiệu quả điều trị bằng một số phác đồ góp phần phục vụ sản xuất ở trại để kiểm soát và khống chế hội chứng hô hấp ở trong đàn lợn rừng nuôi tại cơ sở 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Vai trò và chức năng sinh lý của bộ máy hô hấp Đối với tất cả các loài động vật thì một trong những... Tổng đàn gia cầm nuôi là 14.200 con, chủ yếu là các giống gia cầm địa phương, gà là đối tượng được nuôi chủ yếu ở đây, ngan và vịt được nuôi ít hơn 1.1.3 Tình hình sản xuất của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật bản địa( NC&PT động thực vật bản địa) 1.1.3.1.Tổ chức quản lí cơ sở của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã 7 Trại chăn nuôi động vật bán... bệnh Số con điều trị Số con khỏi Tỷ lệ % 1 Phân trắng 50 45 90,0 % 2 Hội chứng đường hô hấp 106 102 96,22 % 3 Hội chứng tiêu chảy 60 51 85 % 1.2.3.2 Công tác giống Công tác giống tại trại rất được chú ý, giúp cho đàn lợn phát triển nhanh về số lượng và chất lượng Lợn nái được đánh số thẻ và có sổ theo dõi sát sao về thời gian động dục, ngày động dục, ngày phối giống, giờ phối giống, kiểm tra và cho... thức ăn xanh của lợn và cung cấp thêm sinh tố cho lợn, đồng thời giảm chi phí Trong quá trình thực tập tại cơ sở, em đã tham gia chăm sóc được 6 đàn lợn thịt các loại với tổng số lợn là 150 con 1.2.3.4 Công tác khác Ngoài công tác chăn nuôi đàn lợn, em còn tham gia một số công tác khác tại trại như trồng rau xanh: chuối, rau lang, ngô dày và làm một số công tác tu sửa cơ sở hạ tầng và chuồng trại, tư... lợn khỏi Điều trị cho 60 con Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 85 % + Hội chứng đường hô hấp Nguyên nhân: Do thay đổi thời tiết từ nóng sang lạnh, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại ảnh hưởng lớn tới sự phát sinh lây lan bệnh Triệu chứng: Ban đầu lợn rời đàn, đứng hoặc nằm ở góc chuồng, lợn ăn uống giảm dần, sốt cao Tần số hô hấp tăng, lợn thở khó, thở dốc, ngồi như chó thở Về sau thường ho vào chi u... định 10 Trại chăn nuôi đã thực hiện nghiêm ngặt lịch tiêm phòng cho toàn bộ đàn lợn trong trại Hàng năm tiêm vắc xin cho đàn lợn vào vụ đông xuân và hè thu thường vào tháng 2 – 3 và tháng 8- 9 - Các loại vắc xin được sử dụng: Vắc xin dịch tả, tụ dấu, tai xanh… - Công tác điều trị bệnh: Tham gia cùng công nhân trại điều trị bệnh cho đàn lợn, hươu và ngựa bạch Trong quá trình điều trị thực hiện phương... trên giảng đường, trong sách vở Học hỏi thêm nhiều kiến thức ngoài thực tiễn, nắm tốt kỹ thuật chăn nuôi lợn đặc biệt là chăn nuôi lợn rừng lai Biết quy trình tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn Biết cách phòng và chẩn đoán một số bệnh trên đàn vật nuôi Nắm rõ hơn cách xây dựng, tổ chức và quản lý trang trại Hoàn thành tốt quá trình thực tập đề tài * Đề nghị Trong thời gian thực tập tại trại em có một số . “NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG TỪ SƠ SINH ĐẾN 8 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA VÀ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ. “NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG TỪ SƠ SINH ĐẾN 8 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA VÀ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ. Nghiên cứu hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi nuôi tại Chi nhánh công ty nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w