1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng thuộc chi nhánh công ty nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị

67 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 467,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRIỆU VĂN CHUNG Tên đề tài: " NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG THUỘC CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA VÀ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : : : : Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập lý thuyết Trường thời gian thực tập tốt nghiệp sở, nhờ lỗ lực thân giúp đỡ thầy cô, bạn bè, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo, cô giáo tận tình dìu dắt suốt trình học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng tận tình bảo, hướng dẫn để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác Trần Thanh Tùng anh chị cán bộ, công nhân Chi nhánh công ty nghiên cứu & phát triển động thực vật địa xã Tức Tranh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013 Sinh viên Triệu Văn Chung LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam bước tiến đường hội nhập phát triển Để đáp ứng yêu cầu sản xuất,góp phần vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi sinh viên trường cần phải trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Vì vậy, việc thực tập trước trường việc quan trọng cần thiết, giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua đó, sinh viên nâng cao trình độ, khả áp dụng tiến khoa học vào sản xuất tạo cho tác phong làm việc khoa học, sáng tạo Được chí Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi- Thú y, đồng ý giáo viên hướng dẫn tiếp nhận sở, tiến hành thực tập Chi nhánh công ty nghiên cứu Phát triển động thực vật địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, với tên đề tài: "Nghiên cứu Hội chứng bệnh đường hô hấp đàn lợn rừng thuộc Chi nhánh Công ty Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa khảo nghiệm số phác đồ điều trị " Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc, hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, trình độ thân có hạn, bước đầu bỡ ngỡ công tác nghiên cứu, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận nhận xét quý thầy cô giáo góp ý bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Phần I : CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT ………………………………………………….1 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN……………………………………………………………………….1 1.1.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp…………………………………………1 1.1.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………………………1 1.1.1.2 Địa hình đất đai…………………………………………………………………………1 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn…………………………………………………………….2 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………………………………….3 1.1.3 Tình hình sản xuất Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa (NC&PT động thực vật địa) 1.1.3.1.Tổ chức quản lí sở Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã…………………… 1.1.3.2 Ngành trồng trọt……………………………………………………………………… 1.1.3.3 Đối với ngành chăn nuôi…………………………………………………………… 1.1.3.4.Công tác thú y trại……………………………………………………………….…7 1.1.4 Đánh giá chung……………………………………………………………………….….7 1.1.4.1 Thuận lợi………………………………………………………………………………7 1.1.4.2 Khó khăn……………………………………………………………………… 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất………………………… 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất…………………………………………………….8 1.2.1.1 Công tác giống……………………………………………………………………… 1.2.1.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn…………………………………………… 1.2.1.3 Công tác thú y………………………………………………………………………….8 1.2.2 Biện pháp thực hiện………………………………………………………………… …9 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất…………………………………………………………….9 1.2.3.1 Công tác giống……………………………………………………………………… 1.2.3.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn…………………………………………… 10 1.2.3.3 Công tác thú y……………………………………………………………………… 14 1.2.3.4 Công tác khác……………………………………………………………………… 17 1.3 Kết luận đề nghị…………………………………………………………………… 17 1.3.1 Kết luận…………………………………………………………………………………17 1.3.2 Đề nghị………………………………………………………………………………….17 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC……………………………………… 18 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .18 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu .19 2.1.2 Ý nghĩa khoa học sở thực tiễn .19 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………….… 19 2.2.1 Vai trò chức sinh lý máy hô hấp 19 2.2.2 Dịch tễ học bệnh đường hô hấp phổ biến lợn 20 2.2.2.1 Bệnh suyễn lợn…………………………………………………………………… 20 2.2.2.2 Bệnh viêm phổi – màng phổi lợn……………………………………………… 25 2.2.2.3 Bệnh viêm phổi lợn P.multocida gây ra………………………………… …….28 2.2.2.4 Bệnh viêm phổi virut gây ra………………………………………………….…30 2.2.2.5 Bệnh viêm phổi ký sinh trùng gây ra………………………………………… 34 2.2.3 Nguyên tắc phương pháp phòng, điều trị hội chứng hô hấp lợn……………….34 2.2.3.1 Nguyên tắc phòng bệnh…………………………………………………………….34 2.2.3.2 Nguyên tắc điều trị………………………………………………………………….35 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 37 2.2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước………………………………………………… 37 2.2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước………………………………………………… 38 2.3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 41 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .41 2.3.3 Nội dung nghiên cứu .41 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.4.1 Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp đàn lợn rừng từ tháng tuổi trở lên nuôi trại chăn nuôi động vật bán hoang dã - Chi nhánh NC&PT động thực vật địa 42 2.3.4.2 Phương pháp nghiên cứu hiệu điều trị bệnh đường hô hấp hai phác đồ điều trị .42 2.3.5 Các tiêu theo dõi phương pháp 44 2.4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ……………………………………………45 2.4.1 Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp lợn rừng nuôi trại chăn nuôi động vật hoang dã thuộc Chi nhánh công ty NC&PT động thực vật địa 45 2.4.2 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh hô hấp lợn theo lứa tuổi 46 2.4.3 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh hô hấp lợn theo tháng thời gian hực tập…….47 2.4.4 Biểu lâm sàng lợn nhiễm bệnh hô hấp………………………………………….48 2.4.5 Kết theo dõi hai phác đồ điều trị lợn rừng mắc bệnh đường hô hấp…………… 50 2.4.6 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm bệnh đường hô hấp lợn hiệu điều trị lần 51 2.4.7 Chi phí thuốc điều trị bệnh đường hô hấp 52 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 53 2.5.1 Kết luận .53 2.5.2 Tồn 54 2.5.3 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp Trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh Công ty Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa xây dựng địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đây xã thuộc phía Nam huyện Phú Lương có điều kiện tự nhiên sau: 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương xã trung du miền núi tỉnh Thái Nguyên, nằm phía Nam huyện cách Trung tâm thành phố 30km, vị trí địa lý xã sau: - Phía Bắc giáp xã Phú Đô xã Yên Lạc - Phía Đông giáp xã Minh Lập xã Phú Đô - Phía Tây giáp xã Yên Lạc xã Phấn Mễ - Phía Nam giáp xã Vô Tranh Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm chia thành vùng - Vùng phía Tây bao gồm xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh Hợp Đập Tràn - Vùng phía đông bao gồm xóm: Gốc Lim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc Gạo, Ngoài Tranh Đồng Lòng - Vùng tâm bao gồm xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sông Găng, Đồng Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng Quyết Tiến - Vùng phía bắc gồm xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lường, Đồng Tâm, Đồng Tiến 1.1.1.2 Địa hình đất đai Xã Tức Tranh có tổng diện tích 2559,35 ha, diện tích đất sử dụng 2556,35 ha, chiếm 99,9% Đất chưa sử dụng chiếm 0,1% tổng diện tích đất tự nhiên xã, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ, vùng đất ven đường, ven sông Bảng 1.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh (Nguồn số liệu: UBND xã Tức Tranh) Diện tích đất (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 2559,35 100 Đất nông nghiệp 1180,3 46,11 Đất lâm nghiệp 791,67 30,95 Đất 428,3 16,74 Đất xây dựng công trình phúc lợi xã hội 156,08 6.08 0,12 Loại đất Đất chưa sử dụng Mặc dù xã sản xuất nông nghiệp, nhiên diện tích đất bình quân đầu người xã thấp, có 0,15 ha/người đất trồng lúa có 0,03 ha/ người, đất trồng hoa màu 0,008 ha/ người Diện tích mặt nước xã tương đối ít, chủ yếu sông, suối, ao, đầm Diện tích mặt nước 43,52 vừa có tác dụng nuôi trồng thuỷ sản vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt xã có khoảng 3km dòng sông Cầu chảy qua với đập ngăn nước phục vụ cho việc tưới tiêu Đất đai xã chủ yếu đất đồi, diện tích đất ruộng ít, thuộc loại đất cát pha thịt đất sỏi cơm Diện tích đất sỏi cơm chiếm tỷ lệ lớn so với loại đất khác Nhìn chung đất có độ màu mỡ cao thích hợp cho nhiều loại trồng lâu năm đặc biệt chè Toàn xã trồng 1011,3 chè, bình quân đạt 0,111 chè/ người Địa hình xã tương đối phức tạp, nhiều đồi núi hẹp cánh đồng xen kẽ, địa hình bị chia cắt dòng suối nhỏ, đất đai thường xuyên bị rửa trôi 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn Xã Tức Tranh nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, dao động nhiệt độ năm tương đối cao, thể rõ bốn mùa Mùa Hè kéo dài từ tháng đến tháng 8, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 25oC buổi trưa nhiệt độ có lên tới 37 - 38o C Độ ẩm từ 75 - 82 %, trời nắng gắt, thường xuyên có mưa giông gió lốc Mùa Đông kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng năm sau, với đợt gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ thấp, độ ẩm không khí thấp, lượng mưa không đáng kể, hay xuất sương muối, rét đậm, rét hại gây nhiều khó khăn cho ngành trồng trọt, chăn nuôi xã sinh hoạt người dân Mùa xuân trời thường ấm, mưa phùn kéo dài, độ ẩm không khí cao tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh dịch cho trồng vật nuôi Khí hậu mùa thu ôn hòa, mát mẻ thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt người dân Điều kiện khí hậu xã đa dạng, điều kiện thuận lợi để phát triển trồng vật nuôi, nhiên gây khó khăn không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nhân dân * Về nguồn nước Xã Tức Tranh có sông Cầu chảy qua, có độ dài khoảng 3km, chảy qua vành đai xã Xã có nhiều suối nhỏ phân bố không đều, làm cho công tác thủy lợi không thuận tiện gặp nhiều khó khăn Phần lớn lượng nước tưới xã phụ thuộc vào lượng nước mưa dẫn đến sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Để phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước sinh hoạt phục vụ sản xuất nông nghiệp người dân, xã xây dựng trạm bơm nước cung cấp nước cho mùa khô, nâng cao xuất trồng, cải thiện đời sống nhân dân * Về giao thông Huyện Phú Lương có Quốc lộ chạy qua nối liền thành phố Thái Nguyên Phú Lương - Bắc Kạn Xã Tức Tranh có mạng lưới giao thông phát triển mở rộng, có đường huyện lộ rải nhựa dài 3,6km chạy qua Trung tâm xã, 100% xã có đường ô tô đến Trung tâm, có km đường bê tông, km đường cấp phối, lại đường đất 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - Tình hình kinh tế Tức Tranh xã có cấu kinh tế đa dạng bao gồm nhiều thành phần kinh tế hoạt động Về sản xuất nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đem lại thu nhập cho người dân Trong xã có tới 80% số hộ tham gia sản xuất nông nghiệp Việc kết hợp chặt chẽ trồng trọt chăn nuôi nâng cao hiệu kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho người dân Về lâm nghiệp: Do xã vùng núi có nhiều đồi, nên việc trồng lâm nghiệp quyền nhân dân xã quan tâm thực Công tác trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc quan tâm thực thường xuyên Đặc biệt năm 2008 dự án 661 nghiệm thu, góp phần cung cấp giống cho địa phương Về dịch vụ: Với đặc tính dân cư thưa, đời sống thấp nên dịch vụ phát triển năm gần đây, chủ yếu hàng tạp hóa phục vụ cho sống hàng ngày Tuy nhiên, dịch vụ có phát triển đáng kể góp phần đem lại mặt nông thôn cho xã Nhìn chung kinh tế xã phát triển, mang tính tự phát quy mô nhỏ, sản xuất chưa giới hóa cao nên hiệu thấp, đời sống nhân dân chưa cao - Tình hình văn hóa xã hội Xã Tức Tranh có 2.050 hộ gia đình 8.905 nhân có 80% số hộ gia đình sản xuất nông nghiệp lại sản xuất công nghiệp dịch vụ Trình độ dân trí người dân xã ngày nâng cao Tất trẻ em độ tuổi học đến trường Năm học 2012 - 2013 tổng số học sinh trường mầm non 505 em, tổng số học sinh tiểu học 790 em, tổng số học sinh trung học sở 656 em Kết học sinh tốt nghiệp lớp 160/165 em đạt 96,7% Việc chăm sóc sức khỏe cho người dân ngày quan tâm Năm 2012 xã đưa vào hoạt động Trạm Y tế mới, góp phần phục vụ tốt cho người dân - Về trồng trọt Ngành trồng trọt có chuyển hướng mạnh theo hướng thâm canh tăng vụ, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, gieo trồng có suất cao, tăng hiệu kinh tế Diện tích trồng lúa 161,42 ha, rau màu 39,58 ha, đất trồng hàng năm 200 Theo báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2013 tình hình sản xuất trồng trọt sau: - Cây lương thực hoa màu: Tổng diện tích gieo trồng vụ chiêm xuân 197 ha, đạt 101,02% kế hoạch đó: Diện tích lúa cao sản 143 đạt 102,14%; Năng suất lúa xuân đạt 53,87 tạ/ha x 161,3 = 868,92 tạ đạt 99,12%; 47 (tháng) (con) (con) (%) 2-3 114 22 19,30 3-4 102 18 17,65 4-5 95 13 13,68 >5 153 19 12,42 Tính chung 464 72 15,52 Qua bảng 2.2 cho thấy, tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp có xu hướng giảm theo lứa tuổi Giai đoạn 2- tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 19,30 % Giai đoạn 3- tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 17,65 % Giai đoạn 4-5 tháng tuổi, tỷ lệ nhiễm 13,68% giai đoạn >5 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 12,42 % Điều chứng tỏ có mối liên hệ tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp với lứa tuổi lợn, lợn nhỏ tỷ lệ nhiễm bệnh cao ngược lại Điều theo chúng tôi, phần giai đoạn nhỏ, khả chống bệnh của vật chưa tốt, chịu nhiều tác động trước thay đổi môi trường ngoại cảnh tỷ lệ nhiễm bệnh giai đoạn cao Khi lợn lớn hơn, khả chống bệnh tốt hơn, nên mức độ nhiễm bệnh giảm xuống 2.4.3 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh hô hấp lợn theo tháng thời gian thực tập Kết theo dõi tình hình nhiễm bệnh hô hấp lợn thí nghiệm theo tháng thời gian thực tập trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp theo tháng Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) 95 12 12,63 93 14 15,05 103 8,74 88 17 19,32 10 85 20 23,53 Tính chung 464 72 15,52 Qua bảng 2.3 cho thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp đàn lợn có biến đổi qua tháng Cụ thể, tỷ lệ nhiễm bệnh tháng 6, tháng tháng tháng 10 cao tháng Tỷ lệ nhiễm bệnh tháng tháng 12,63 % Tháng 48 15,05 %, tháng có 8,74 % Đến tháng tháng 10 tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp lại tăng cao, 19,32% 23,52% Tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp tháng có biến đổi nguyên nhân sau Vào tháng tháng 7, tỷ lệ nhiễm bệnh cao thời gian thời tiết nắng nóng kết hợp mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đường hô hấp phát triển, tháng có nhiều đợt nắng nóng tháng điều giải thích tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp tháng cao tháng Tháng đợt nắng nóng giảm dần cường độ kéo theo nhiệt độ có xu hướng giảm so với tháng 7, tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp giảm xuống 8,74% Tháng thời gian giao mùa ban ngày có nắng, ban đêm trời se lạnh dẫn đến biên độ nhiệt ngày đêm lớn làm tỷ lệ mắc bệnh hô hấp tăng đột ngột, 19,32% Thời tiết tháng 10 diễn biến tương tự tháng tháng 10 vào ban đêm nhiệt độ xuống thấp điều tác động lớn tới quan hô hấp vật khiến tỷ lệ mắc bệnh hô hấp cao tháng 9, 4,21% Từ nhận định để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh hô hấp, giúp đàn lợn sinh trưởng, phát triển tốt cần cố biện pháp chống nóng vào mùa Hè, giữ ấm cho lợn vào mùa Đông với thực tốt công tác phòng, trị bệnh tiêm phòng vắcxin phòng bệnh suyễn, vắcxin phòng bệnh tai xanh, bổ sung điện giải, Bcomplex thời tiết thay đổi 2.4.4 Biểu lâm sàng lợn nhiễm bệnh hô hấp Trong trình thực tập, tiến hành theo dõi biểu lâm sàng lợn bị nhiễm bệnh đường hô hấp Kết trình bày bảng 2.4 Đối với lợn có biểu bệnh đường hô hấp, phân thành ba nhóm: Nhóm biểu nhẹ, trung bình nặng Nhóm bị nhiễm nhẹ có biểu có ho, ho Mức độ ăn uống bình thường, lười vận động Biểu ho thường sáng, lúc bị đuổi vận động mạnh Bảng 2.4 Tỷ lệ biểu lâm sàng lợn nhiễm bệnh hô hấp Mức độ nhiễm Số lợn nhiễm (con) Biểu lâm sàng Nhẹ 24 Con vật ho, lười vận động Trung bình 27 Tần số hô hấp tăng, vật giảm ăn, ho nhiều, 49 có dịch mũi Nặng 21 Tần số hô hấp tăng cao, khó thở, vật bỏ ăn, sốt 39-39,5 0C Những lợn thuộc nhóm nhiễm bệnh đường hô hấp mức độ trung bình có biểu tăng tần số hô hấp, vật giảm ăn, ho nhiều hơn, có dịch mũi chảy Lợn bị nhiễm đường hô hấp mức độ có biểu hiện: thường tách đàn nằm góc chuồng, ăn ít, chậm lớn, da nhợt nhạt, sốt 39-39,50C Lúc đầu có biểu hắt hồi, chảy mũi nước, ho tiếng hay chuỗi dài lúc vận động mạnh, vào sáng sớm hay chiều tối, ho liên tiếp 1-3 tuần thôi, có kéo dài Lợn thường có biểu thở thể bụng Có bị nặng, há mồm thở cách khó khăn Những bị nặng, không phát kịp thời để điều trị chết, điều trị khỏi thường chậm lớn Do đó, công tác chăn nuôi lợn rừng theo hướng bán chăn thả, cần phải theo dõi sát tình hình bầy đàn để can thiệp kịp thời giải pháp môi trường chăn nuôi, tiêu độc chuồng nuôi, vệ sinh khu nuôi nhốt lợn, giải pháp tổng hợp khác để nâng cao sức khỏe vật nuôi, phòng chống tốt bệnh đường hô hấp cho lợn 2.4.5 Kết theo dõi hai phác đồ điều trị lợn rừng mắc bệnh đường hô hấp Hiệu điều trị bệnh tiêu chí quan trọng góp phần tăng hiệu chăn nuôi Để làm điều đó, việc chọn phác đồ điều trị điều kiện tiên Vì để đánh giá hiệu điều trị hai phác đồ lợn mắc bệnh hô hấp thời gian thực tập Chi nhánh công ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa, em tiến hành phân chia lợn nhiễm hô hấp thành hai lô, lô điều trị phác đồ điều trị Kết trình bày bảng 2.5 Bảng 2.5 Kết điều trị hai phác đồ lợn mắc bệnh đường hô hấp STT Diễn giải Lô TNI Lô TNII Số lợn điều trị 36 36 Số lợn chữa khỏi 30 34 Tỷ lệ khỏi bệnh 83,83 94,44 Thời gian khỏi bệnh 5 Số chết 50 Tỷ lệ chết 16,67 5,56 Qua kết bảng 2.5 cho thấy hiệu điều trị phác đồ có khác biệt Cụ thể, lô thí nghiệm sử dụng kháng sinh Hanflo- LA kết hợp sử dụng loại thuốc trợ lực khác, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 83,83% Nhưng lô thí nghiệm sử dụng pneumotic kanatialin kết hợp với loại thuốc trợ lực khác, tỷ lệ khỏi bệnh 94,44% cao hẳn so với lô thí nghiệm Hiệu điều trị phác đồ pneumotic-kanatialin thể thời gian khỏi bệnh Những lợn điều trị phác đồ pneumotic-kanatialin thời gian khỏi bệnh ngày lô thí nghiệm sử dụng phác đồ Hanflo-LA số ngày Giảm đáng kể số lợn không điều trị khỏi Số lợn bị chết sử dụng phác đồ pneumotickanatialin thấp so với sử dụng phác đồ Hanflor LA (Chiếm 5,56% so với 16,67%) Như thấy hiệu điều trị phác đồ pneumotickanatialin tốt kháng sinh Hanflor LA Mặc dù, chăn nuôi lợn rừng, việc bắt giữ lợn phục vụ cho điều trị khó khăn Việc sử dụng kháng sinh Hanflor LA, dòng kháng sinh thải trừ chậm, tiêm 2-3 lần/đợt điều trị, sử dụng pneumotic-kanatialin phải cố định lợn lần/ngày, dẫn đến tốn nhiều công lao động Nhưng cần cân nhắc đến hiệu điều trị để định việc sử dụng phác đồ Để so sánh hiệu phác đồ điều trị cách thực khách quan, lô lợn thí nghiệm, em tiến hành theo dõi thêm tiêu: Số lợn lợn khỏi lần 1, số lợn tái nhiễm, số khỏi bệnh lần thời gian khỏi bệnh lần Kết trình bày bảng 2.6 Kết bảng 2.6 cho thấy, tỷ lệ tái nhiễm lô thí nghiệm II thấp lô thí nghiệm I Ở lô thí nghiệm II, số tái nhiễm chiếm 17,64% Trong lô thí nghiệm I số nhiễm 12 con, chiếm tỷ lệ tái nhiễm 40% Kết điều trị lần cho thấy: Ở lô thí nghiệm I, tổng số 12 bị tái nhiễm, số điều trị khỏi con, tỷ lệ khỏi bệnh lần 66,67% Ở lô thí nghiệm II, tổng số tái nhiễm, số điều trị khỏi con, tỷ lệ điều trị khỏi lần 83,83% Thời gian điều trị khỏi việc sử dụng pneumotickanatialin ngắn việc sử dụng kháng sinh Hanflor LA (3 ngày so với ngày) Như vậy, phác đồ sử dụng pneumotic-kanatialin có kết tốt việc sử dụng phác đồ hanflor LA, thể việc điều trị tái nhiễm lần 51 Bảng 2.6 Tỷ lệ tái nhiễm bệnh đường hô hấp lợn hiệu điều trị lần STT Chỉ tiêu Phác đồ Phác đồ Số khỏi bệnh lần (con) 30 34 Số lợn tái nhiễm (con) 12 Tỷ lệ tái nhiễm (%) 40,00 17,64 Số lợn điều trị lần (con) 12 Số khỏi lần (con) Tỷ lệ khỏi lần (%) 66,67 83,33 Thời gian điều trị khỏi lần (con) Tỷ lệ chết tái nhiễm (%) 33,33 16,67 2.4.7 Chi phí thuốc điều trị bệnh đường hô hấp Mục đích người chăn nuôi làm đem lại lợi nhuận kinh tế cao Vì vậy, hiệu điều trị chi phí thuốc điều trị vấn đề quan trọng, phần thiếu mang lại hiệu kinh tế chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng Chi phí thuốc điều trị thấp hiệu kinh tế cao, từ khuyến khích người chăn nuôi đầu tư yên tâm sản xuất Kết theo dõi tiêu lợn thí nghiệm trình bày bảng 2.7 Bảng 2.7 Hạch toán chi phí phác đồ điều trị STT Diễn giải Phác đồ Phác đồ Số điều trị lần (con) 36 36 Số thuốc sử dụng lần (ml) 312 966 Số điều trị lần (con) 12 Số thuốc điều trị lần (ml) 108 162 Tổng số thuốc điều trị (ml) 420 1.128 Đơn giá (đồng/ml) 2.400 500 Tổng chi phí thuốc 1.080.000 564.000 Chi phí thuốc điều trị bình quân/con (đồng) 28.000 15.666 Kết bảng 2.7 cho thấy, chi phí thuốc điều trị phác đồ thấp hẳn so với chi phí thuốc điều trị phác đồ Cụ thể, phác đồ2 tổng chi phí thuốc điều trị 564.000 đồng, phác đồ 1.080.000 đồng Chi phí thuốc điều trị bình quân/con điều 52 trị phác đồI 28.000 đồng, phác đồ 15.666 đồng So sánh phác đồ 2, chi phí thuốc điều trị bình quân/con phác đồ thấp 44,05% Như việc sử dụng phác đồ pneumotic-kanatialin có hiệu điều trị chi phí thuốc điều trị bình quân/con thấp 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu bệnh đường hô hấp đàn lợn rừng lai nuôi Trại chăn nuôi động vật hoang dã - Chi nhánh Công ty NC PT động thực vật địa, xin sơ rút kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp lợn rừng lai cao, chiếm tỷ lệ 15,52% Tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp lợn rừng lai phụ thuộc vào tuổi lợn (Lợn nhỏ tỷ lệ nhiễm nhiều lợn lớn) diễn biến mùa vụ (Những tháng mùa hè mưa nắng thất thường tháng chuyển mùa tỷ lệ nhiễm cao hơn) Việc sử dụng phác đồ điều trị có kháng sinh pneumotic-kanatialin có hiệu điều trị cao phác đồ sử dụng kháng sinh Hanflor LA (Phác đồ 2: Tỷ lệ khỏi lần đạt 94,44% ; lần đạt 83,33%; Phác đồ 1: tỷ lệ khỏi lần đạt 83,83%; lần đạt 66,67%) Chi phí thuốc điều trị bình quân/con phác đồ sử dụng kháng sinh pneumotic-kanatialin thấp so với phác đồ sử dụng Hanflor LA (15.666 đ/con so với 28.000 đ/con) Đối với chăn nuôi lợn rừng, nên sử dụng phác đồ điều trị sử dụng sinh pneumotic-kanatialin để điều trị bệnh đường hô hấp 2.5.2 Tồn Quá trình nghiên cứu diễn biến bệnh đường hô hấp đàn lợn rừng ngắn, chưa thể hết ảnh hưởng thời tiết, khí hậu Số lượng mẫu nghiên cứu chưa nhiều, ảnh hưởng phần đến độ xác yếu tố thí nghiệm 2.5.3 Đề nghị Hội chứng bệnh đường hô hấp chăn nuôi lợn nói chung có diễn biến phức tạp Để phòng chống bệnh đường hô hấp lợn rừng, chúng em đề nghị: 53 Cần làm tốt công tác tiêm phòng vắcxin bệnh có liên quan đến đường hô hấp bệnh suyễn, bệnh tai xanh (PRRS), bệnh viêm phổi-màng phổi Tạo môi trường chăn nuôi thích hợp cho đàn lợn, bao gồm vệ sinh chuồng trại, đảm bảo điều kiện tiểu khí hậu nơi nuôi nhốt Không chăn thả lợn vào lúc thời tiết bất lợi nắng gắt, mưa gió, thời tiết chuyển mùa 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.193 -195 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng Tin học Sinh học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp Hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991), Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn Công trình nghiên cứu KHKT 1990 - 1991 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Phước Ninh (2006), Phân lập Mycoplasma hyopneumoniae số vi khuẩn liên quan đến đến bệnh đường hô hấp phổi heo Tạp chí KHKT Thú y Tập XIII Số 3/2006 Trịnh Phú Ngọc, Phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học streptococus gây bệnh số tỉnh phía Bắc Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Ngọc Thủy (2002), Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp số lợn nuôi số tỉnh phía Bắc Báo cáo khoa học Viện Thú y Nha Trang Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật thú y tập 2, Nxb Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Hội thảo PRRS Khoa Thú y, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu nước 12 Laval.A (2000), Dịch tễ học thú y, Tài liệu tập huấn, Cục thú y, Hà Nội (2000) 55 13 Buttenschon (1991), The primary structure of Staphylococcal enterotoxin B3 The cyanogen bronmide peptides of reduced and aminoethlated enteroxin B, and the complete amino acid sepuence 14 Carter G.R., (1952), Type spcific capsular antigens of Pasteurella multocida, Canadian Journal of Medican, 30, Page 48 - 53 15 Carter G.R (1955), Studies on Pasteurella multocida IA Haemagglutination test for indentification of serogical tupes American Journal of veterinary research, 16, page 481- 484 16 Taylor D.J (2005), Actinobacibacillus peleuroneumoniae, Bacterrial Diseases, page 343 - 354 17 Clifon - Hadley, F.A; Alexander; T.J.L; Enright, M.R (1986), A diagnosis of Streptococus suis infection Inpro Am Assoc swine pract, page 473 491 Bé m«n Gi¸o viªn h−íng dÉn PGS.TS Trần Văn Phùng Sinh viên thực tập Triệu Văn Chung 56 MỤC LỤC Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa (NC PT động thực vật địa) 1.1.3.1 Tổ chức quản lí sở Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã 1.1.3.2 Ngành trồng trọt 1.1.3.3 Đối với ngành chăn nuôi 1.1.3.4 Công tác thú y trại 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.1.1 Công tác giống 1.2.1.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 1.2.1.3 Công tác thú y 1.2.2 Biện pháp thực 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác giống 1.2.3.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 10 1.2.3.3 Công tác thú y 14 1.2.3.4 Công tác khác 16 1.3 Kết luận đề nghị 16 1.3.1 Kết luận 16 1.3.2 Đề nghị 17 57 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.2 Ý nghĩa khoa học sở thực tiễn 19 2.2 Tổng quan tài liệu 19 2.2.1 Vai trò chức sinh lý máy hô hấp 19 2.2.2 Dịch tễ học bệnh đường hô hấp phổ biến lợn 20 2.2.2.1 Bệnh suyễn lợn 20 2.2.2.2 Bệnh viêm phổi - màng phổi lợn 25 2.2.2.3 Bệnh viêm phổi lợn P.multocida gây 29 2.2.2.4 Bệnh viêm phổi virut gây 30 2.2.2.5 Bệnh viêm phổi ký sinh trùng gây 34 2.2.3 Nguyên tắc phương pháp phòng, điều trị Hội chứng hô hấp lợn 34 2.2.3.1 Nguyên tắc phòng bệnh 34 2.2.3.2 Nguyên tắc điều trị 36 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 38 2.2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 38 2.2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 39 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 42 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 42 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 42 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.4.1 Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp đàn lợn rừng từ tháng tuổi trở lên nuôi trại chăn nuôi động vật bán hoang dã - Chi nhánh NC PT động thực vật địa 42 2.3.4.2 Phương pháp nghiên cứu hiệu điều trị bệnh đường hô hấp hai phác đồ điều trị 43 2.3.5 Các tiêu theo dõi phương pháp 44 2.4 Kết phân tích kết 46 58 2.4.1 Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp lợn rừng nuôi Trại chăn nuôi động vật hoang dã thuộc Chi nhánh Công ty NC PT động thực vật địa 46 2.4.2 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh hô hấp lợn theo lứa tuổi 46 2.4.3 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh hô hấp lợn theo tháng thời gian thực tập 47 2.4.4 Biểu lâm sàng lợn nhiễm bệnh hô hấp 48 2.4.5 Kết theo dõi hai phác đồ điều trị lợn rừng mắc bệnh đường hô hấp 49 2.4.7 Chi phí thuốc điều trị bệnh đường hô hấp 51 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 52 2.5.1 Kết luận 52 2.5.2 Tồn 52 2.5.3 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I Tài liệu tiếng Việt 54 II Tài liệu nước 54 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh Bảng 1.2 Kết công tác tiêm phòng 14 Bảng 2.1 Tình hình nhiễm bệnh hô hấp lợn Trại chăn nuôi 46 Bảng 2.2 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp theo lứa tuổi 46 Bảng 2.3 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp theo tháng 47 Bảng 2.4 Tỷ lệ biểu lâm sàng lợn nhiễm bệnh hô hấp 48 Bảng 2.5 Kết điều trị hai phác đồ lợn mắc bệnh đường hô hấp 49 Bảng 2.6 Tỷ lệ tái nhiễm bệnh đường hô hấp lợn hiệu điều trị lần 51 Bảng 2.7 Hạch toán chi phí phác đồ điều trị 51 60 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN CHUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG NUÔI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA VÀ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi - Thú y : 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Phùng Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 61 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN CHUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG NUÔI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA VÀ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi - Thú y : 2009 - 2013 Thái Nguyên - 2013 [...]... khăn, chi phí điều trị lớn, thời gian và liệu trình điều trị kéo dài Nhận thức được tầm quan trọng đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn sản xuất, em tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu Hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng nuôi tại Chi nhánh Công ty Nghiên cứu và Phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị ” 19 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ lợn rừng. .. nhiễm bệnh đường hô hấp tại Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh Công ty Nghiên cứu và Phát triển động thực vật bản địa - Khảo nghiệm hiệu quả của một số phác đồ điều trị làm cơ sở cho việc điều trị Hội chứng bệnh đường hô hấp tại trại 2.1.2 Ý nghĩa khoa học và cơ sở thực tiễn - Các kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học góp phần phục vụ cho các nghiên cứu về Hội chứng bệnh đường. .. cách ly, giúp chăn nuôi được phát triển bền vững 18 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: "Nghiên cứu Hội chứng bệnh đường hô hấp trên đàn lợn rừng nuôi tại Chi nhánh công ty Nghiên cứu và Phát triển động thực vật bản địa và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị " 2.1 Đặt vấn đề Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát lâu đời và đang từng bước tiến lên con đường công nghiệp hóa, hiện đại... bệnh đường hô hấp tiếp theo của Trại và làm tư liệu nghiên cứu về Hội chứng hô hấp tại Chi nhánh Công ty Nghiên cứu và Phát triển động thực vật bản địa - Các kết quả nghiên cứu điều trị bệnh và đánh giá hiệu quả điều trị bằng một số phác đồ góp phần phục vụ sản xuất ở Trại để kiểm soát và khống chế Hội chứng hô hấp ở trong đàn lợn rừng nuôi tại cơ sở 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Vai trò và chức năng... Đồng thời thúc đẩy các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ phát triển Hiện nay, ngoài đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn có năng suất cao như lợn lai kinh tế giữa lợn ngoại và lợn nội; lợn ngoại hướng nạc việc phát triển chăn nuôi một số giống lợn địa phương, lợn lai giữa lợn địa phương và lợn rừng đang phát triển ở nhiều địa phương Sản phẩm của chăn nuôi những loại lợn này được người tiêu dùng ưa... xu hướng điều tiết giảm Tổng đàn gia cầm nuôi là 13.220 con, chủ yếu là các giống gia cầm địa phương, gà là đối tượng được nuôi chủ yếu ở đây, ngan và vịt được nuôi ít hơn 6 1.1.3 Tình hình sản xuất của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh Nghiên cứu và Phát triển động thực vật bản địa (NC và PT động thực vật bản địa) 1.1.3.1 Tổ chức quản lí cơ sở của Trại chăn nuôi động vật bán hoang... lây lan: bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp Lợn khỏe mắc bệnh khi nhốt chung với lợn ốm, hít thở không khí có Mycoplasma hypneumoniae Lợn sẽ phát bệnh khi gặp các điều kiện sống không thuận lợi: thời tiết lạnh, thức ăn thiếu và môi trường ô nhiễm 21 - Động vật cảm nhiễm: lợn ở các lứa tuổi đều mắc bệnh nhưng thường mắc nhiều ở lợn từ 2-5 tháng và có tính chất mùa vụ, phụ thuộc vào giống lợn Lợn ngoại... tiêm vaccine vào vụ Đông Xuân và Hè thu thường vào tháng 2 - 3 và tháng 8- 9 - Các loại vắcxin được sử dụng: vắcxin dịch tả, tụ dấu, tai xanh, lepto… - Công tác điều trị bệnh: 9 Tham gia cùng công nhân trại điều trị bệnh cho đàn lợn, hươu và ngựa bạch Trong quá trình điều trị thực hiện phương châm quan sát thường xuyên, phát hiện sớm để điều trị, điều trị đúng quy trình quy định cho từng loại bệnh 1.2.2... 2 Hội chứng hô hấp 60 54 88,89 3 Hội chứng tiêu chảy 30 28 93.33 1.2.3.4 Công tác khác Ngoài công tác chăn nuôi đàn lợn, em còn tham gia một số công tác khác tại Trại như trồng rau xanh: chuối, rau lang, ngô dày và làm một số công tác tu sửa cơ sở hạ tầng và chuồng trại, tư vấn kỹ thuật cho người dân quanh trại và những khách hàng tới mua lợn về kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn. .. tần số hô hấp khác nhau: Lợn: 10-20 lần/phút Bò: 12-20 lần/phút Ngựa: 8-10 lần/phút Trong trường hợp gia súc mắc bệnh hoặc gặp phải một số kích thích thì tần số hô hấp sẽ thay đổi có khi tăng lên hoặc giảm xuống 2.2.2 Dịch tễ học các bệnh đường hô hấp phổ biến của lợn 2.2.2.1 Bệnh suyễn lợn * Nguyên nhân: Mycoplasma được biết đến với bệnh suyễn lợn hay còn gọi là bệnh viêm phổi địa phương của lợn Bệnh ... hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu Hội chứng bệnh đường hô hấp đàn lợn rừng nuôi Chi nhánh Công ty Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa khảo nghiệm số phác đồ điều trị ” 19 2.1.1 Mục tiêu nghiên. .. tên đề tài: "Nghiên cứu Hội chứng bệnh đường hô hấp đàn lợn rừng thuộc Chi nhánh Công ty Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa khảo nghiệm số phác đồ điều trị " Sau thời gian thực tập tốt nghiệp,... bệnh đường hô hấp Trại làm tư liệu nghiên cứu Hội chứng hô hấp Chi nhánh Công ty Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa - Các kết nghiên cứu điều trị bệnh đánh giá hiệu điều trị số phác đồ góp phần

Ngày đăng: 27/04/2016, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w