: KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC và THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 1ĐỀ TÀI 8: KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC và THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Trang 2NHÓM 17
Huỳnh Thị Mai
Tống Thị Vân Anh
Trang 3LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm
2. Thách thức của quản trị nguồn nhân
lực
3. Chức năng của chiến lược quản trị
nguồn nhân lực
4. Các thành tố quản trị nguồn nhân lực
5. Quy trình quản trị quản trị nguồn
nhân lực
Trang 41 Khái niệm
** Khái niệm về nhân lực:
Nhân lực nói một cách nôm na, được hiểu là một
nguồn lực của mỗi một con người, gồm có thể lực và trí lực
** Khái niệm quản trị nguồn nhân lực:
Quản trị nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng trong quản lý doanh nghiệp Mọi nhà quản trị đều phục trách quản lý nguồn nhân lực
Nhiệm vụ chủ yếu của nó là đảm bảo có đúng người với kỹ năng và trình độ phù hợp để thực hiện mục tiêu của công ty
Trang 52 Thách thức của quản trị nguồn nhân lực
Tái cấu trúc tổ chức ở các công ty
Tính đa dạng của lực lượng lao động
- Trách nhiệm thực hiện các mục tiêu xã hội của
tổ chức
Trang 6Học hỏi
Chuyển đi
Đào tạo và phát triển
Duy trì và quản lý
Dịch vụ, thông tin
Lập kế
hoạch và
tuyển dụng
Hình chức năng quản trị nguồn nhân lực:
- Vòng ngoài: thể hiện quãng đời làm việc của một nhân viên
- Vòng trong: thể hiện các chức năng của quản trị nguồn nhân lực
3 CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC
Trang 74 Câc thănh tố của quản trị
nguồn nhđn lực 4 Câc thănh tố của quản trị nguồn nhđn lực
Chiêu mộ
& lựa chọn
Chiêu mộ
& lựa chọn
Tương quan lao động
lao động
Tương quan lao động
Lương và đãi ngộ
Lương và đãi ngộ thực hiện Đánh giá
Đánh giá thực hiện
Đào tạo & Phát triển Đào tạo & Phát triển
Trang 8II.CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UNILEVER VIỆT NAM
Unilever là một tập đoàn toàn cầu của anh và Hà lan
nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản xuất và các sản
phẩm tiêu dùng nhanh bao gồm các sản phẩm chăm
sóc vệ sinh cá nhân và gia đình, thức ăn, trà và đồ
uống từ trà
Các nhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu dùng
và chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu như Lipton,
Knorr, Cornetto, Omo, Lux, Vim, Lifebouy, Dove,
Close-Up, Sunsilk, Clear, Pond’s, Hazeline, Vaseline, … với doanh thu trên hàng triệu đô cho mỗi nhãn hiệu
đã và đang chứng tỏ Unilever là một trong những
công ty thành công nhất thế giới trong lĩnh vực kinh
doanh chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng
Trang 9II.CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UNILEVER VIỆT NAM
Là một công ty đa quốc gia, Unilever
không ngừng mở rộng kinh doanh
sang nhiều nước trên toàn thế giới:
hơn 265 000 nhân viên làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc gia trên thế giới.
Nằm trong chiến lược chung đó,
Unilever Việt Nam đã hình thành từ
năm 1995.
Trang 10II.CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UNILEVER VIỆT NAM
Tại Unilever Việt Nam, có rất nhiều
chi nhánh, văn phòng, nhà máy nằm
từ bắc tới nam của Tổ quốc
Nhân sự được điều động sang làm
việc với các trụ sở khác trong hệ
thống Unilever trên toàn cầu.
Trong cùng một quốc gia, nhân viên
đựơc luân chuyển giữa các miền
Trang 11II.CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UNILEVER VIỆT NAM
Nhân viên làm việc theo mô hình nhóm cơ
động, các nhân viên đến từ các khu vực có
nền văn hóa khác nhau cùng làm việc
chung, nhân viên mới và nhân viên cũ cùng hợp tác.
Công tác tuyển dụng và đào tạo luôn được
chú trọng Hàng năm, Unilevr luôn có
chương trình “Quản trị viên tập sự” để thu
hút nguồn nhân lực dồi dào mới hoặc chuẩn
bị ra trường vào học tập và sau đó là tạo
điều kiện ở lại làm việc.
Trang 12II.CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UNILEVER VIỆT NAM
Môi trường làm việc khá đựơc chú trọng:
vào kết quả chứ không nhằm vào số số lượng.
trang bị kỹ năng cho tập sự viên cũng như nhân viên mới giúp nhân viên nhanh chóng hòa nhập.
giản,chăm sóc sức khỏe, căntin chung với toà nhà làm việc nhằm giúp nhân viên luôn cảm nhận được thoải mái.
Văn phòng làm việc như chính nhà mình
Trang 13II.CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UNILEVER VIỆT NAM
Như vậy Unilever đã xây dựng được
môi trường bình đẳng, không có hệ
thống cấp bậc quản lý khắt khe, có
tinh thần tương trợ lẫn nhau, và khích
lệ tính sáng tạo, đổi mới, phát triển
nghề nghiệp.
Trang 14Môn: QUẢN TRỊ HỌC