Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
433,32 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CHƯƠNG Tên đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG TỎI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH HÔ HẤP, TIÊU HÓA TRÊN ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI LỢN ÁNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2009 – 2013 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thu Quyên Bộ môn : Cơ sở Thái Nguyên, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập lý thuyết trường sau tháng thực tập tốt nghiệp sở, em hoàn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo, cô giáo tận tình dìu dắt em suốt trình học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thu Quyên trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên trại lợn Ánh Dương - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt qua trình thực tập trại Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo nhà trường Các bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Văn Chương LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam bước tiến đường hội nhập phát triển Để đáp ứng yêu cầu sản xuất, góp phần vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi sinh viên trường cần phải trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Vì vậy, việc thực tập trước trường việc quan trọng cần thiết, giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua đó, sinh viên nâng cao trình độ, khả áp dụng tiến khoa học vào sản xuất tạo cho tác phong làm việc khoa học, sáng tạo Được trí Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – Thú y, đồng ý Cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, tiến hành thực tập trại lợn Ánh Dương - trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên với đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến khả sinh trưởng phòng trị số bệnh hô hấp, tiêu hóa đàn lợn thịt nuôi trại lợn Ánh Dương - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc, hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, trình độ thân có hạn, bước đầu bỡ ngỡ công tác nghiên cứu, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận nhận xét thầy giáo, cô giáo góp ý bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 1.1.1.3 Điều kiện địa hình 1.1.1.4 Điều kiện giao thông 1.1.3 Tình hình sản xuất trại lợn 1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức trại lợn 1.1.3.2 Tình hình phát triển sản xuất 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương pháp thực 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Chăm sóc mô hình vườn cỏ tiêu 1.2.3.2 Chuẩn bị chuồng trại 1.2.3.3 Công tác vệ sinh chăn nuôi 1.2.3.4 Công tác thú y 1.2.3.5 Công tác khác 11 1.3 Kết luận đề nghị 11 1.3.1 Bài học kinh nghiệm rút 11 1.3.2 Đề nghị 12 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 13 2.1 Đặt vấn đề 13 2.2 Tổng quan tài liệu 14 2.2.1 Cơ sở khoa học 14 2.2.1.1 Hội chứng hô hấp lợn 14 2.2.1.2 Bệnh viêm phổi – màng phổi lợn 20 2.2.1.2 Hội chứng tiêu chảy lợn 26 2.2.1.3 Sử dụng thảo dược chăn nuôi 31 2.2.1.3 Thành phần hóa học tác dụng tỏi 31 2.2.1.4 Tình hình nghiên cứu nước 34 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 35 2.3.3.2 Các tiêu theo dõi 37 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn 37 2.4 Kết phân tích kết 40 2.4.1 Tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp tiêu hóa theo tháng lợn 40 2.4.2 Tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp tiêu hóa theo tính biệt lợn 43 2.4.3 Kết điều trị hội trứng hô hấp tiêu hóa đàn lợn thí nghiệm 45 2.4.4 Ảnh hưởng tỏi đến khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 47 2.4.3.1 Ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến khối lượng thể lợn thí nghiệm 47 2.4.3.2 Ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến khả sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thí nghiệm 48 2.4.3.3 Ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến hệ số chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm 49 2.5 Kết luận tồn đề nghị 49 2.5.1 Kết luận 49 2.5.2 Tồn 50 2.5.3 Đề nghị 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi Bảng 1.2: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn thịt Bảng 1.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 11 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn lợn thí nghiệm 36 Bảng 2.3: Ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ lợn mắc hội chứng hô hấp theo tháng 40 Bảng 2.4: Ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu hóa theo tháng 41 Bảng 2.5: Ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp lợn theo tính biệt 43 Bảng 2.6: Ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu hóa lợn theo tính biệt 43 Bảng 2.7 : Kết điều trị hội chứng hô hấp tiêu hóa lợn thịt theo phác đồ điều trị 45 Bảng 2.8: Khối lượng lợn qua kỳ cân 48 Bảng 2.9: Bảng sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thí nghiệm (n = 15) 48 Bảng 2.10: Tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lượng 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng HH Hô hấp Nxb : Nhà xuất TN Thí nghiệm TH Tiêu hóa TT Thể trọng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu hóa hô hấp theo tháng 41 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu hóa hô hấp lợn theo tính biệt 44 Biểu đồ 2.3: Khối lượng lợn qua kỳ cân 48 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Ánh Dương - Trường Đai học Nông Lâm Thái Nguyên mô hình liên kết đào tạo rèn nghề trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên công ty cổ phần nông sản Ánh Dương, nằm diện tích khu trung tâm thực hành thực nghiệm cũ, cách trung tâm thành phố 3km hướng tây - Phía Đông giáp với phường Quang Trung - Phía Tây giáp với xã Quyết Thắng - Phía Nam giáp với phường Tân Thịnh - Phía Bắc giáp với phường Quán Triều 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn Xã Quyết Thắng nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, dao động nhiệt độ năm tương đối cao thể qua mùa rõ rệt mùa hè mùa đông Về mùa hè khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, mưa lớn vào tháng đến tháng Mùa đông chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa nhiệt độ nhiều xuống 100C Mỗi có đợt gió mùa thường kèm theo mưa nhỏ Độ ẩm bình quân năm tương đối cao (cao vào tháng 3, tháng 4) + Mùa mưa: Kéo dài từ tháng đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, mưa lớn vào tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình từ 210C - 290C, độ ẩm từ 81 - 86% , lượng mưa trung bình biến động từ 120,6 - 283,9 mm/tháng Nhìn chung khí hậu vào mùa mưa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (cây lúa hoa màu), ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn thời điểm xuất nhiều dịch bệnh Do người chăn nuôi cần phải ý đến công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm + Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian khí hậu thường lạnh khô Độ ẩm bình quân thường thấp, lượng mưa giảm Nhiệt độ trung bình dao động từ 13,70C - 24,80C Do chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ nhiều xuống 100C, đợt gió mùa thường kèm theo mưa nhỏ sương muối kéo dài gây ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sức chống đỡ trồng, vật nuôi Điều kiện khí hậu xã phát triển nông nghiệp với cấu trồng, vật nuôi phong phú đa dạng Tuy nhiên điều kiện gây nhiều khó khăn chăn nuôi, mùa đông khí hậu thường lạnh, hay thay đổi đột ngột gây bất lợi tới khả sinh trưởng, sức chống chịu bệnh tật gia súc gia cầm Về mùa hè khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa lớn làm cho ẩm độ số tháng năm cao, điều kiện thuận lợi cho sinh vật gây bệnh phát triển ảnh hưởng tới sức khỏe đàn gia súc, gia cầm Ngoài việc chế biến, bảo quản nông sản, thức ăn chăn nuôi gặp nhiều khó khăn 1.1.1.3 Điều kiện địa hình Trại lợn Ánh Dương - Trường Đại học Nông Lâm có tổng diện tích đất đai khoảng 70,2 Địa hình đất đai trại lợn phức tạp, không phẳng, nhiều đồi Đất chủ yếu đất cát pha, có độ chua cao, nghèo dinh dưỡng, đất bị xói mòn nhiều, trồng chủ yếu chè, ăn lâm nghiệp 1.1.1.4 Điều kiện giao thông Hệ thống giao thông trại lợn xây dựng đổ bê tông nối liền từ Trường vào xã Quyết Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông lại phương tiện xe giới, thuận lợi cho giao lưu, buôn bán trại lợn nhân dân quanh vùng 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Xã Quyết Thắng có tổng dân số 10250 người với 2750 hộ có 80 % số hộ sản xuất nông nghiệp, số lại thành thị sản xuất công nghiệp, dịch vụ Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ Trong địa bàn xã có số nhà máy như: nhà máy Z115, nhà máy chế biến xuất chè Hoàng Bình… tạo công ăn việc làm thu nhập cho nhiều lao động xã 39 R: Sinh trưởng tương đối (%) W2: Khối lượng kỳ cân sau (g/con) W1: Khối lượng kỳ cân trước (g/con) * Hiệu sử dụng thức ăn - Lượng thức ăn tiêu thụ: Hàng ngày theo dõi lượng thức ăn ô chuồng thí nghiệm Ghi chép sổ sách để tính lượng thức ăn tiêu thụ kỳ cộng dồn Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng tính theo công thức ∑ TTTA giai đoạn (cả kỳ thí nghiệm)(kg) TTTA/kg tăng KL (kg) = ∑ khối lượng tăng kỳ TN (kg) * Ảnh hưởng tỏi đến khả phòng hội chứng tiêu chảy - Tỷ lệ lợn thịt mắc bệnh tiêu chảy ∑ Số bị bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) = ∑ x 100 Số theo dõi - Tỷ lệ lợn thịt khỏi bệnh tiêu chảy ∑ Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = ∑ Số điều trị x 100 - Tỷ lệ lợn thịt chết bệnh hội chứng hô hấp/tiêu hóa Số chết Tỷ lệ chết (%)= x 100 Số mắc bệnh 2.3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu trình thực tập xử lý máy tính dựa phương pháp thông kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi với công thức tính toán sau: - Sử dụng tham số thống kê (1< n < 30) - Số trung bình: n X= ∑ X i = n 40 - Sai số số trung bình: m X = ± SX n −1 - Độ lệch tiêu chuẩn: n n ∑X Sx = ± i =1 i − (∑ X i ) i =1 n n −1 - Hệ số biến dị: S Cv = X x x 100 Trong đó: X : Số trung bình Xi: Giá trị mẫu n: Dung lượng 2.4 Kết phân tích kết 2.4.1 Tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp tiêu hóa theo tháng lợn Để thấy ảnh hưởng việc bổ sung tỏi vào phần ăn cho lợn thịt đến tỷ lệ lợn mắc hội chứng hô hấp tiêu hóa theo tháng tiến hành theo dõi đàn lợn tháng 8,9,10 Kết trình bày bảng 2.3 2.4 Bảng 2.3: Ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ lợn mắc hội chứng hô hấp theo tháng Lô đối chứng Lô thí nghiệm Tháng Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) 30 6,57 30 13,33 30 10,00 30 16,67 41 10 30 20,00 30 23,33 Tính chung 30 11 36,67 30 16 53,33 Bảng 2.4: Ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu hóa theo tháng Tháng 10 Tính chung Lô thí nghiệm Số lợn Tỷ lệ Số lợn mắc mắc theo dõi bệnh bệnh (con) (con) (%) 30 6,67 30 10 30 13,33 30 30 Lô đối chứng Số lợn Số lợn Tỷ lệ theo mắc mắc dõi bệnh bệnh (con) (con) (%) 30 10 30 13,33 30 26,67 30 15 50 % 30 Tháng Tháng Tháng 10 20 10 Bệnh Tiêu đường hóa TH lô TN lôTN Bệnh đường lô Tiêu hóa TH lô ĐC ĐC Bệnh lôTN Hô hấpđường lô HôBệnh hấp đường HH lô TN HH lô ĐC ĐC Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu hóa hô hấp theo tháng Kết bảng 2.3 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp theo số tháng năm có biến động tháng, Trong tháng thí nghiệm (8,9,10) tỷ lệ mắc bệnh hô hấp đàn lợn thịt cao tháng 10 hai lô thí nghiệm (lô thí nghiệm: 36,67% lô đối chứng 53,33%) 42 Khi so sánh tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp hai lô thí nghiệm thấy rằng: tất tháng theo dõi, lô đối chứng không bổ sung tỏi phần ăn có tỷ lệ mắc bệnh cao so với lô thí nghiệm từ 3,33 – 6,67% Theo vào tháng thời tiết có thay đổi từ mùa hè sang thu kèm theo cuối tháng tháng 10 có nhiều đợt mưa làm cho thời tiết, ẩm độ không khí thay đổi đột ngột, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp phát triển dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp hai tháng cao so với tháng Ngoài ra, nguyên nhân làm cho sức đề kháng vật giảm sút, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh, mùa mưa nên nhiệt độ, ẩm độ không khí thay đổi thất thường làm vật không chống đỡ kịp dẫn đến stress Do đó, việc bổ sung tỏi tươi thường xuyên phần ăn cho lợn thịt có ảnh hưởng tích cực tới việc tăng sức đề kháng cho vật nuôi, giúp phòng chống bệnh đường hô hấp Nhìn vào bảng kết trên, bước đầu cho thấy việc bổ sung tỏi tươi vào phần ăn cho lợn thịt có tác dụng tốt so với lô không bổ sung tỏi, giảm tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp xuống tính trung bình tháng 16,67% Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung tỏi tươi vào phần ăn cho lợn đến tỷ lệ nhiễm bệnh đường tiêu hóa minh họa qua bảng 2.4 Kết theo dõi cho thấy: tương tự tác dụng tỏi đến tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp bệnh đường tiêu hóa có xu hướng tương tự Ở tháng khác tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa khác nhau, tháng 10 có tỷ lệ mắc bệnh cao lô bổ sung tỏi làm giảm tỷ lệ mắc bệnh từ 3,33 – 13,34 % so với lô không bổ sung tỏi Kết cho thấy: bổ sung bột tỏi vào phần ăn cho lợn làm tăng tỷ lệ bạch cầu lympho huyết, tăng hàm lượng protein tổng số globulin huyết thanh, kích thích hoạt động thực bào bạch cầu trung tính máu lợn từ tăng sức đề kháng cho thể vật nuôi Đây lý bổ sung tỏi vào phần lại có tác dụng tăng sức đề kháng thể vật nuôi, giúp vật nuôi bảo vệ thể chống lại số vi rut vi khuẩn gây bệnh cho thể 43 2.4.2 Tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp tiêu hóa theo tính biệt lợn Nhiều kết nghiên cứu trước tra rằng, tính biệt có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh hô hấp tiêu hóa đàn lợn thịt Để đánh giá tác dụng việc bổ sung tỏi phần ăn đến tỷ lệ mắc bệnh hô hấp tiêu hóa lợn, tiến hành thêo dõi tính biệt, kết trình bày bảng 2.5 bảng 2.6 Kết bảng 2.5 cho thấy: tính biệt có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp Ở đực tỷ lệ mắc bệnh dao động từ 31,25 – 37,50% thấp so với từ 11,61 – 33,93 % (42,86 – 71,43%) Khi so sánh tỷ lệ mắc bệnh hai lô thí nghiệm đối chứng cho thấy: Lô bổ sung tỏi có tác dụng giảm tỷ lệ mắc bệnh xuống 6,25% 28,57% đực Từ kết sơ kết luận: tính biệt có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh, bổ sung tỏi phần ăn giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh xuống so với lô không bổ sung tỏi Bảng 2.5: Ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp lợn theo tính biệt Lô đối chứng Lô thí nghiệm Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Đực 16 31,25 16 37,5 Cái 14 42,86 14 10 71,43 Tính chung 30 11 36,67 30 16 53,33 Tính biệt Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Bảng 2.6: Ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu hóa lợn theo tính biệt Lô đối chứng Lô thí nghiệm Tính biệt Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Số lợn Tỷ lệ 44 theo dõi (con) Đực 16 mắc bệnh (con) mắc bệnh (%) 18,75 theo dõi (con) 16 mắc bệnh (con) mắc bệnh (%) 37,5 Cái 14 42,86 14 64,29 Tính chung 30 30 30 15 50 % 80 60 40 20 Đực Cái Bệnh Bệnhhóa đường Tiêu hóađường lôTN Tiêu lô TH lô TN TH lô ĐC ĐC Bệnh Hô hấpđường lôTN HôBệnh hấp đường lô ĐC HH lô TN HH lô ĐC Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu hóa hô hấp lợn theo tính biệt Kết bảng 2.6 cho thấy xu hướng tương tự kết bảng 2.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh hô hấp có chênh lệch cao đực Ở theo dõi này, tỷ lệ mắc bệnh hô hấp thường cao đực từ 24,14 – 26,79% Theo nhận định, sức đề kháng với tác nhân ngoại cảnh đực thường tốt cái, đực thường sinh trưởng phát triển nhanh cái, tạo tiền đề tốt cho phát triển giảm tỷ lệ mắc bệnh thường gặp so với Ngược lại cái, đặc tính sinh học khả sinh trưởng thường thấp so với đực gặp môi trường sống bất lợi thường mắc bệnh nhiều so với đực Chính điều mà chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt người chăn nuôi thường thích nuôi đực hay trống so với (mái) để đem lại hiệu kinh tế nhanh giảm chi phí nuôi 45 Tuy nhiên, bổ sung tỏi vào phần ăn cho lợn dù lợn hay lợn đực có cải thiện rõ ràng giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh lô không bổ sung tỏi với lô bổ sung tỏi Từ kết mạnh dạn khuyến cáo tới người chăn nuôi, đặc biệt giai đoạn nuôi lợn từ sau cai sữa đến 90 ngày tuổi nên bổ sung thêm tỏi vào phần ăn cho lợn, giai đoạn giai đoạn khủng hoảng lợn con, bổ sung thêm tỏi cho lợn tăng sức đề kháng tăng khả chống lại bệnh cho lợn con, tạo tiền đề tốt cho tăng trọng phát triển giai đoạn 2.4.3 Kết điều trị hội trứng hô hấp tiêu hóa đàn lợn thí nghiệm Trên sở theo dõi số mắc bệnh, tách riêng bi bệnh lô tiến hành điều trị cho Kết trình bày bảng 2.7 Kết bảng 2.7 cho thấy: để điều trị lợn bị mắc bệnh hô hấp tiêu hóa, tách riêng theo lô sử dụng chung phác đồ điều trị sử dụng kháng sinh đặc hiệu Bio genta – Tylosin để điều trị Kết cho thấy: bệnh hô hấp có 27 mắc bệnh hai lô thí nghiệm, điều trị cho kết khỏi 23 với tỷ lệ 85,18 % Còn lợn mắc hội chứng tiêu hóa có 24 mắc bệnh sau điều trị số khỏi 22 với tỷ lệ khỏi 91,67% Bảng 2.7 : Kết điều trị hội chứng hô hấp tiêu hóa lợn thịt theo phác đồ điều trị Phác đồ điều trị Số lợn điều trị (con) Liệu trình (ngày) Đường đưa thuốc Kết điều trị Khỏi Tỷ lệ (con) (%) 46 - Bio gentaTylosin, liều 1ml/15-20Kg thể trọng Hội chứng - Bio-Bromhexine, Liều 1ml/ 10 kg hô hấp thể trọng - Analgine- C, 1ml/ 10 kg thể trọng - B- complex Tiêu hóa - Bio gentaTylosin, liều 1ml/15-20Kg thể trọng - B- complex 27 4,5 Tiêm bắp 23 85,18 24 Tiêm bắp 22 91,67 Trong trình thí nghiệm thấy rằng: Phần lớn lợn mắc bệnh liên quan đến hội chứng hô hấp thường có kèm theo biểu ỉa, số lợn bị mắc bệnh tiêu hóa mà không kèm theo triệu chứng hô hấp, chọn dòng kháng sinh đặc hiệu điều trị hô hấp tiêu hóa để điều trị cho hai bệnh để tránh tượng liều sử dụng nhiều loại kháng sinh lần liệu trị/ngày Từ kết cho thấy thuốc Genta – Tylo có tác dụng tốt việc điều trị bệnh hô hấp tiêu hóa lợn Có nhiều nghiên cứu việc bổ sung tỏi vào phần ăn cho lợn làm thay đổi tiêu lý hóa học máu lợn, giúp tăng hiệu sử dụng kháng sinh Tỏi có tác dụng phòng bệnh cho vật nuôi, vật bị bệnh sử dụng tỏi đề điều trị, phải kết hợp kháng sinh tỏi để tăng sức đề kháng tăng hiệu kháng sinh điều trị Trong trình theo dõi thí nghiệm, dù sử dụng chung loại thuốc kháng sinh điều trị, tách theo lô thí nghiệm, thấy bệnh hô hấp lô bổ sung tỏi tỷ lệ khỏi bệnh cao so với lô đối chứng từ 9,66 % 13,34% hội chứng tiêu hóa Điều cho thấy tỏi có tác dụng tốt việc tăng hiệu điều trị kháng sinh 47 2.4.4 Ảnh hưởng tỏi đến khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 2.4.3.1 Ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến khối lượng thể lợn thí nghiệm Bên cạnh việc theo dõi tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến hội chứng hô hấp tiêu hóa đàn lợn thí nghiệm, tiến hành khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung tỏi vào phần ăn lợn thí nghiệm đến khả tăng khối lượng thể Kết trình bày bảng 2.8 Kết bảng 2.8 cho thấy: Khối lượng lợn thí nghiệm tăng dần qua ngày tuổi, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc gia cầm Ở 90 ngày tuổi khối lượng lợn thí nghiệm dao động từ 79,94 81,59kg Ở kỳ cân, khối lượng lợn thí nghiệm cao so với lô đối chứng Kết thúc thí nghiệm 90 ngày tuổi, khối lượng lô thí nghiệm tăng 1,65kg (tăng 2,02% so với lô đối chứng) Kết cho thấy: Tỏi có tác dụng kích thích vận động nhung mao ruột, tăng khả chuyển hóa thức ăn tốt, tăng sức đề kháng cho lợn giúp cho lợn sinh trưởng phát triển tốt Kết nghiên cứu chúng Nguyễn Thị Kim Loan (2007) [9] cho biết bổ sung 0,15 – 0,2 % chế phẩm gừng, tỏi, nghệ vào phần ăn cho lợn làm tăng trọng lợn sau cai sữa tăng lên 9,13 – 16,1 %, kết cao kết nghiên cứu sử dụng tỏi Bảng 2.8: Khối lượng lợn qua kỳ cân Ngày thí nghiệm BĐTN 30 60 90 Lô đối chứng Lô thí nghiệm n X+ mx Cv (%) n X+ mx Cv (%) 15 15 15 15 19,99±0,14 34,99±0,17 54,9±0,28 81,59±0,27 2,67 1,83 1,90 1,26 15 15 15 15 19,92±0,2 34,82±0,22 53,59±0,24 79,94±0,27 3,83 2,41 1,67 1,26 48 Khối lượng trung bình (Kg) 100 80 60 Lô thí nghiệm Lô đối chứng 40 20 BĐTN 30 60 90 Ngày tuổi Biểu đồ 2.3: Khối lượng lợn qua kỳ cân 2.4.3.2 Ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến khả sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thí nghiệm Kết sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thí nghiệm trình bày bảng 2.9 Kết bảng 2.9 cho thấy: Ở giai đoạn sinh trưởng, sinh trưởng tuyệt đối lô thí nghiệm cao so với lô đối chứng Tính trung bình giai đoạn thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối lô đối chứng 666,89 g/con/ngày, lô thí nghiệm 684,45g/con/ngày Tương tự sinh trưởng tương đối lô đối chưng thấp so với lô thí nghiệm Từ cho thấy việc bổ sung tỏi có tác dụng tốt việc tăng khả tăng trọng lợn thí nghiệm Bảng 2.9: Bảng sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thí nghiệm (n = 15) Giai đoạn sinh Lô thí nghiệm trưởng STTĐ STTĐ (ngày) (g/con/ngày) (%) 500,00 54,56 BĐTN-30 666,67 44,45 30-60 Lô đối chứng STTĐ STTĐ (g/con/ngày) (%) 496,67 54,44 625,56 42,45 49 60-90 TB 1-90 886,67 684,45 39,84 46,28 878,44 666,89 39,47 45,45 2.4.3.3 Ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến hệ số chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm Để đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến hệ số chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm, tiến hành ghi chép lượng thức ăn thu nhận hàng ngày lô thí nghiệm từ tính toán hệ số chuyển hóa thức ăn lợn Kết trình bày bảng 2.10 Bảng 2.10: Tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lượng Chỉ tiêu ĐVT Tổng khối lượng lợn đầu TN Tổng khối lượng lợn cuối TN Tổng khối lượng tăng Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ Tiêu tốn thức ăn Kg Kg Kg Kg Kg Lô TN (n = 30) 598 2440 1842 4806 2,6 Lô ĐC (n = 30) 596 2398 1802 5130 2,78 Kết bảng 2.10 cho thấy: Tổng lượng thức ăn tiêu thụ thời gian thí nghiệm lô đối chứng cao so với lô thí nghiệm 324kg (5130 – 4806 kg) cao 6,32% so với lô thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm dao động từ 2,6 – 2,78 kg lô đối cao so với lô thí nghiệm Điều cho thấy, bổ sung tỏi vào phần ăn cho lợn giúp tăng khả chuyển hóa thức ăn giảm tiêu tốn thức ăn xuống so với lô không bổ sung, kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Loan Cs, 2010[10] 2.5 Kết luận tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với đề tài: " Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến khả sinh trưởng phòng trị số bệnh hô hấp, tiêu hóa lợn thịt nuôi trại lợn Ánh Dương - 50 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” ,từ kết thu qua phần thảo luận, rút số kết luận sau: Ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến khả sinh trưởng đàn lợn Trong thời gian nuôi, loại lợn thương phẩm (PiDu×Landrace), chế độ phần ăn, điều kiện nuôi dưỡng, khác lô thí nghiệm có sử dụng chế phẩm tỏi lô đối chứng không sử dụng chế phẩm có khối lượng thể cao 2,02% so với lô ĐC Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bình quân lô thí nghiệm cao lô đối chứng 2,57% Tốc độ sinh trưởng tương đối bình quân lô thí nghiệm cao lô đối chứng 1,79% Giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lô thí nghiệm so với lô đối chứng 6,32% Ảnh hưởng việc bổ sung tỏi đến phòng trị số bệnh đường hô hấp, tiêu hóa đàn lợn Bổ sung tỏi tươi vào phần ăn cho lợn thịt làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp trung bình tháng lô TN so với lô ĐC 16,67% nâng cao hiệu điều trị lô TN so với lô ĐC 9,66% Sử dụng chế phẩm tỏi vào thức ăn cho lợn nuôi thịt có tác dụng giảm tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa lô TN so với lô ĐC từ 3,33 – 13,34 % nâng cao hiệu điều trị lô TN so với lô ĐC 13,34 % 2.5.2 Tồn Vì thời gian thí nghiệm hạn hẹp, chưa nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm giai đoạn sinh trưởng để thấy rõ tác dụng chế phẩm tỏi Trong khuôn khổ chuyên đề tốt nghiệp, chưa có điều kiện nghiên cứu với số lượng lớn, nên kết thu chưa phản ánh cách khách quan 51 Trong thời gian thí nghiệm gặp nhiều khó khăn sở vật chất, kỹ thuật, tay nghề, kinh phí Sự thay đổi đáng kể giá thức ăn sản phẩm thị trường, nên kết bước đầu, cần có nghiên cứu sâu để có kết đầy đủ xác 2.5.3 Đề nghị Cần có nghiên cứu sâu tác dụng tỏi phần lợn sau giai đoạn cai sữa đến xuất bán Ảnh hưởng tỏi đến khả phòng chống bệnh tiêu sinh lý sinh hóa máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Nguyễn Tập, Trần Toàn ( 2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Việt Nam Võ Văn Chi (2005), 250 thuốc thông dụng, Nxb Hải Phòng, trang 371 Lê Minh Chí (2004), Sổ tay dịch bệnh động vật, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hà Thị Hảo Trần Văn Phùng (2002), Bài giảng môn học chăn nuôi lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đàm Văn Khải, Phạm Lan Hương, Đào Công Duẩn (2006), “Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm phổi Mycoplasma hyopneumoniae gây lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII ( 4), trang 56-59 Trương Lăng (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp 52 Lê Huy Liễu (2002), Bài giảng môn giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Kim Loan (2007) Hiệu sử dụng chế phẩm gừng, tỏi nghệ thức ăn lợn sau cai sữa Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Số 10 (104), trang 11 – 13 10 Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Thị Thu Năm, Trần Thị Dân, Phạm Thị Nguyên (2010), Ảnh hưởng gừng, tỏi nghệ lên khả kháng E.coli bổ sung vào phần thức ăn cho heo từ 30 – 90 ngày tuổi, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Số (134), trang 212 11.Đặng Minh Phước (2011), Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm acid hữu cơ, probiotic, thảo dược thay kháng sinh thức ăn heo cai sữa, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp trường đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 12.Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn (giáo trình sau đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13.Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu dịch 14.Eastaugh M.W (2002) “Tổng quan bệnh lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII (3), trang 76-79 15.John Carr (1997), “Hai mươi nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (3), trang 91-94 16.Kvashixki A.V (1951), tham khảo từ I.B.Petrukhin, sở khoa học việc chăm sóc lợn con, Moscow “Resselkhozizdat” 17.Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập (3), trang 91-93 Tài liệu tiếng nước 53 18.Lowson L D., and Wang Z.J (1993 ), Pre - hepatic face of the organosulful compounds derived from garlic, Planta Med (59), pp688 19.Lowson L D., and Wang Z.J (2001), Low Allicin release from garlic supplement: a major problem due to the sensitivities of allinase activity, J Agric Food chem, (49), pp2592 – 2599 20.Tatara M.R; Silwa E; Dudek K, Gawron A and Piresiak T (2008), Aged garlic extract and allicin improve performance and gastrointestinal tract development ò piglets reared in artificial sow, Ann.Agri.Envỉon.Med 15, pp63 – 69 21.Wheeler G E, Wilson D and Agrawala S.K (1999), Effect of herbal animal feed supplement “Livol” on growth of pig, Ind.J animal Health, 38 (1), pp 47 -50 22.Wischnong Gla, E.Bacher H (1992), ”Escherichia coli infection, In Diseases of swine”, pp 431 – 468 [...]... sinh trưởng và 14 phòng trị một số bệnh hô hấp, tiêu hóa trên đàn lợn thịt nuôi tại trại lợn Ánh Dương - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên " 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Hội chứng hô hấp ở lợn Bệnh đường hô hấp ở lợn được phát hiện từ lâu, với triệu chứng bệnh lý đặc thù là ho, khó thở Triệu chứng này thường gặp ở lợn mọi lứa tuổi, đặc biệt là lợn choai Ho là một phản xạ nhằm... tâm chăn nuôi của nhà nước, tư nhân Bên cạnh đó, việc chăn nuôi trong các hộ gia đình có quy mô nhỏ vẫn còn Do đó, tình hình dịch bệnh trong tỉnh cũng khá phức tạp Riêng đối với trại lợn, do làm tương đối tốt công tác phòng và trị bệnh nên tình hình dịch bệnh tại đây chỉ tập trung vào một số bệnh thường gặp trên đường hô hấp và tiêu hóa * Phòng bệnh Thực hiện phương châm ‘‘phòng bệnh hơn chữa bệnh ’... Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi bao gồm: Chăn nuôi lợn, cá Mô hình chăn nuôi có quy mô lớn nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy thực hành và nghiên cứu khoa học của giáo viên, sinh viên khoa Chăn nuôi thú y 5 * Tình hình sản xuất chăn nuôi lợn Trại lợn là nơi rèn nghề, thực hành, thực tập và là nơi triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học của giáo viên, sinh viên khoa Chăn nuôi. .. xét: Bệnh tiêu chảy ở lợn con là một bệnh phổ biến của trại Bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên nhưng theo em là do chuồng trại ẩm thấp kém thông thóang Kết quả điều trị 24 con bị tiêu chảy thì khỏi 22 con đạt 91,67% 11 1.2.3.5 Công tác khác Ngoài việc chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn, chúng tôi còn tham gia vào một số công việc khác như: Chăm sóc, theo dõi tình hình sức khoẻ của đàn lợn Trộn... Lên kế hoạch phù hợp với nội dung thực tập và tình hình sản xuất của trại lợn - Đi sâu đi sát vào thực tiễn sản xuất tại cơ sở, tìm hiểu cách thức quản lý chăn nuôi, tình hình dịch bệnh trên đàn lợn của trại và những biện pháp mà trại đã thực hiện, từ đó rút ra những kết luận và đóng góp ý kiến đề xuất với trại - Luôn bám sát cán bộ kỹ thuật, công nhân của trại để học hỏi về kiến thức chuyên môn và kinh... đường hô hấp trên sinh trưởng, phát triển Khi sức đề kháng của con vật giảm sút, các vi khuẩn này sẽ nhân lên nhanh chóng, tăng cả về số lượng và độc lực để gây bệnh - Nguyên nhân do vi khuẩn: Nhiều tác giả khi nghiên cứu về hội chứng hô hấp ở lợn cuối cùng cũng đi đến một nhận định: Vi khuẩn là nguyên nhân chủ yếu làm rối loạn hoạt động hô hấp ở lợn Một số vi khuẩn thường tham gia gây bệnh đường hô. .. - Nguyên tắc điều trị: Về nguyên tắc điều trị hội chứng hô hấp các chuyên gia thú y đều nhất trí rằng: Bệnh lý của hội chứng hô hấp đều gồm 2 quá trình là rối loạn đường hô 19 hấp và nhiễm khuẩn đường hô hấp Hậu quả là con vật ho nhiều, khó thở, phổi bị viêm nặng dẫn đến mất dần chức năng hô hấp và cơ thể bị thiếu oxy trầm trọng, axit lactic sinh ra nhiều nhưng chuyển hóa không kịp nên cơ thể con vật... Nếu lợn ho do giun phổi hoặc ấu trùng giun tròn thì có thể dùng một trong các loại thuốc sau: Hanmectin 25% hoặc Levaminsol 7,5% tiêm dưới da hoặc Menbendazol cho uống 2.2.1.2 Bệnh viêm phổi – màng phổi ở lợn Bệnh viêm phổi – màng phổi lợn là một bệnh đường hô hấp lây lan mạnh, bệnh thường gây chết lợn, chủ yếu là lợn choai Đặc trưng của bệnh là ho, khó thở, thở thể bụng, tần số hô hấp tăng cao Lợn. .. pleuropneumoniae tồn tại ngoài môi trường được lâu và cơ hội mầm bệnh xâm nhập vào đường hô hấp của lợn khoẻ trong đàn cao hơn dẫn đến tăng tỉ lệ lợn nhiễm bệnh viêm phổi - màng phổi ở những tháng có nhiệt độ và ẩm độ cao Ngoài ra, nhiệt độ môi trường quá thấp (mùa đông) cũng ảnh hưởng không tốt đến đàn lợn, con vật bị lạnh làm cho sức đề kháng giảm xuống tạo cơ hội cho mầm bệnh xâm nhập và gây bệnh Các yếu... Nguồn bệnh chủ yếu là lợn mắc bệnh Bệnh có thể lây trực tiếp từ con ốm do thở, hắt hơi, ho làm cho nước dãi, mũi bắn sang con khoẻ hoặc bệnh có thể lây lan gián tiếp thông qua không khí ở khoảng cách ngắn do mầm bệnh có thể tồn tại một thời gian ở ngoài môi trường (Eastaugh M.W, 2002) [16] * Cơ chế gây bệnh: Sự nhiễm trùng đầu tiên với loại vi khuẩn này là thông qua các giọt nhỏ vào đường hô hấp trên ... bệnh hô hấp, tiêu hóa đàn lợn thịt nuôi trại lợn Ánh Dương - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên " 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Hội chứng hô hấp lợn Bệnh đường hô hấp lợn. .. pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn - Thống kê toàn đàn lợn cần điều tra trại lợn trường Đại học nông lâm Thái Nguyên - Lập sổ theo dõi đàn lợn cần điều tra theo dõi, ghi chép lợn có biểu lâm... Bệnh viêm phổi – màng phổi lợn Bệnh viêm phổi – màng phổi lợn bệnh đường hô hấp lây lan mạnh, bệnh thường gây chết lợn, chủ yếu lợn choai Đặc trưng bệnh ho, khó thở, thở thể bụng, tần số hô hấp