Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Lợn PiDu×Landrace - Nhân tố thí nghiệm: Tỏi tươi
2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Thí nghiệm được triển khai tại trại lợn Ánh Dương – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
-Thời gian thực tập: 03/06/2013- 22/11/2013.
2.3.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung tỏi đến khả năng sinh trưởng của đàn lợn thí nghiệm.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung tỏi đến phòng và trị một số bệnh đường hô hấp, tiêu hóa trên đàn lợn thí nghiệm.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Lợn thí nghiệm được đảm bảo các nguyên tắc đồng đều về độ tuổi, thức ăn, qui trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng bệnh như nhau.
Lợn được quản lý và chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật nuôi lợn giống ngoại theo phương thức công nghiệp.
Khẩu phần ăn sử dụng theo chương trình thức ăn của công ty nông sản Ánh Dương
Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
STT Diễn giải Lô thí nghiệm Lô đối chứng
1 Loại lợn (PiDu×Landrace) (PiDu×Landrace)
2 Số con theo dõi 30 30
3 Tỷ lệ đực / cái 16/14 16/14
4 Ngày tuổi nuôi TN 60 60
5
Khối lượng trung bình của lợn bắt đầu thí nghiệm (kg)
19,99 19,92
6 Loại thức ăn
Thức ăn hỗn hợp của Công ty cổ phần nông sản Ánh Dương
Thức ăn hỗn hợp của Công ty cổ phần nông sản Ánh Dương 7 Yếu tố thí nghiệm Bổ sung tỏi tỷ lệ
3g/1kg thức ăn Không bổ sung tỏi 8 Phương thức chăn nuôi Tập trung
Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn của lợn thí nghiệm
Thành phần P.F101
(Từ 15kg-30Kg)
P.F102
(Từ 30kg-xuất chuồng)
Đạm tối thiểu (%) 19,0 17,0
Lysine tối thiểu (%) 0,86 0,94
Béo tối thiểu (%) 4,5 5,0
Ca tối thiểu (%) 0,9-1,1 1,0 – 1,2
P (%) 0,48 0,77
NaCl (%) 0,2-0,7 0,2-0,7
Ẩm độ tối đa (%) 13 13
Xơ tối đa (%) 4,0 5,7
Năng lượng trao đổi (Kcal/kg) 3150 3100
- Phòng bệnh và vệ sinh thú y theo quy định và theo lịch.
- Chế độ nuôi dưỡng và thức ăn cho lợn nái, lợn con và lợn thịt đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho từng loại lợn, cho từng giai đoạn.
2.3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi
- Theo dõi tình hình mắc hội chứng hô hấp + Tỷ lệ lợn mắc hội chứng hô hấp
+ Tỷ lệ lợn mắc hội chứng hô hấp qua các tháng..
+ Tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp theo tính biệt.
+ Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy + Kết quả điều trị hội chứng hô hấp
- Theo dõi tình hình mắc hội chứng hô hấp và hội chứng tiêu chảy:
+ Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn thí nghiệm + Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy qua các tháng..
+ Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt.
+ Kết quả điều trị hội chứng hô hấp
- Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung tỏi đến khả năng sinh trưởng của lợn thí nghiệm.
+ Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm.
+ Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm.
+ Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm.
+ Khả năng tiêu thụ và tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh ở lợn
- Thống kê toàn bộ đàn lợn cần điều tra tại trại lợn trường Đại học nông lâm Thái Nguyên
- Lập sổ theo dõi đàn lợn cần điều tra bằng theo dõi, ghi chép những lợn có biểu hiện lâm sàng, triệu chứng lâm sàng có thể quan sát được hàng ngày vào buổi sáng sớm và buổi chiều tối.
- Tiến hành theo dõi chẩn đoán ghi chép số liệu.
- Hàng ngày theo dõi sức khoẻ đàn lợn, phát hiện những con mắc hội chứng hô hấp và tiêu chảy.
- Quan sát trực tiếp đàn lợn hàng ngày đặc biệt buổi tối và sáng sớm để phát hiện lợn bệnh.
- Chẩn đoán lâm sàng thông qua quan sát hàng ngày.
- Triệu chứng quan sát được như ho, ho khan, đặc biệt vào buổi sáng sớm và buổi chiều tối. Thở khó và chủ yếu thở thể bụng.
- Mổ khám (nếu có những con chết) thấy
* Phương pháp theo dõi khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn Để tiến hành theo dõi khả năng sinh trưởng của lợn, chúng tôi tiến hành cân lợn ở hai lô: Lô thí nghiệm và lô đối chứng 15 - 30 ngày 1 lần, cân vào buổi sáng trước khi cho ăn, cân bằng một chiếc cân và cùng một người cân, kết quả được ghi chép vào nhật kí thí nghiệm và sau đó được tiến hành so sánh và phân tích.
* Phương pháp kiểm tra khối lượng lợn qua từng chu kỳ
Sinh trưởng tích lũy (kg/con) được thể hiện bằng khối lượng lợn qua các kỳ cân, vì vậy chúng tôi tiến hành cân lợn 15 - 30 ngày 1 lần, cân vào lúc sáng sớm trước khi cho ăn.
Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) là sự tăng khối lượng hàng ngày của một con vật.
Công thức tính:
A (gam/con/ngày) = W2 - W1
T Trong đó:
A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) W2: Khối lượng kỳ cân sau (g/con) W1: Khối lượng kỳ cân trước (g/con) T: Thời gian theo dõi (ngày)
Sinh trưởng tương đối (%) là độ sinh trưởng tương đối được biểu hiện bằng
% so với khối lượng trung bình của cơ thể lúc bắt đầu và khi kết thúc khảo sát.
Công thức tính:
R (%) = W2 - W1
x 100%
W2 + W1
2 Trong đó:
R: Sinh trưởng tương đối (%) W2: Khối lượng kỳ cân sau (g/con) W1: Khối lượng kỳ cân trước (g/con)
* Hiệu quả sử dụng thức ăn
- Lượng thức ăn tiêu thụ: Hàng ngày theo dõi lượng thức ăn của từng ô chuồng thí nghiệm. Ghi chép sổ sách để tính lượng thức ăn tiêu thụ trong kỳ và cộng dồn.
Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng tính theo công thức TTTA/kg tăng KL (kg) =
∑ TTTA trong giai đoạn (cả kỳ thí nghiệm)(kg)
∑ khối lượng tăng trong kỳ TN (kg)
* Ảnh hưởng của tỏi đến khả năng phòng hội chứng tiêu chảy.
- Tỷ lệ lợn thịt mắc bệnh tiêu chảy.
Tỷ lệ mắc bệnh (%) = ∑ Số con bị bệnh
x 100
∑ Số con theo dõi - Tỷ lệ lợn thịt khỏi bệnh tiêu chảy.
Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = ∑ Số con khỏi bệnh
x 100
∑ Số con điều trị - Tỷ lệ lợn thịt chết bệnh hội chứng hô hấp/tiêu hóa
Tỷ lệ chết (%)= Số con chết
x 100 Số con mắc bệnh
2.3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu được trong quá trình thực tập được xử lý bằng máy tính dựa trên phương pháp thông kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi với công thức tính toán sau:
- Sử dụng tham số thống kê (1< n < 30).
- Số trung bình:
X =
n X
n
i
∑=1 1
- Sai số của số trung bình:
−1
±
= n
SX
m X
- Độ lệch tiêu chuẩn:
Sx = ±
1 ) (
1
2 1 2
−
∑ −
∑
=
=
n n
X X
n
i
n
i i i
- Hệ số biến dị:
Cv = x100 X
S x
Trong đó: X : Số trung bình Xi: Giá trị của mẫu
n: Dung lượng