1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại công ty CP khai thác khoáng sản thiên thuận tường, cẩm phả, tỉnh quảng ninh

61 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HUY HÙNG Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC KHỐNG SẢN THIÊN THUẬN TƯỜNG, CẨM PHẢ, QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành/Ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2014 - 2018 Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HUY HÙNG Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THIÊN THUẬN TƯỜNG, CẨM PHẢ, QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Thú y Lớp: K46 - TY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thùy Dương Thái Nguyên, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Chăn ni Thú y trang bị cho em kiến thức để em vững tin bước vào sống công tác sau Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thùy Dương tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới Cơng ty Cổ phần khai thác khống sản Thiên Thuận Tường - thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hoàn thành tốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 10 năm 2018 Sinh viên Vũ Huy Hùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng thức ăn cho lợn nái ngoại giai đoạn chửa .11 Bảng 2.2 Những biểu lợn đẻ 14 Bảng 3.1: Lịch sát trùng trại lợn .32 Bảng 3.2: Chế độ ăn nái chửa trại 33 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trại từ năm 2016 đến tháng 05/2018 38 Bảng 4.2 Kết số lượng lợn trực tiếp chăm sóc 39 Bảng 4.3 Kết thực công tác chăm sóc lợn 39 Bảng 4.4 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại 40 Bảng 4.5 Một số tiêu số lượng lợn lợn nái sinh sản .41 Bảng 4.6 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 42 Bảng 4.7 Kết thực quy trình phòng bệnh cho lợn theo mẹ nuôi trại vắc xin 43 Bảng 4.8: Tình hình mắc bệnh lợn nái trại 44 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh lợn nái trại 44 Bảng 4.10: Tình hình mắc bệnh lợn 45 Bảng 4.11: Kết điều trị bệnh lợn 46 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh lợn thịt 47 Bảng 4.13 Kết thực số công tác khác 47 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT APP: Bệnh viêm phổi dính sườn Ca: Canxi CP: Cổ phần Cs: Cộng Kg: Kilogam KTKS: Khai thác khoáng sản MMA: Mastitis - metritis - agalactia MTĐ: Năng lượng trao đổi P: Photpho TS: Tiến sỹ TT: Thể trọng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Điều kiện sở thực tập .3 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trại .4 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái .6 2.2.2 Quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản giai đoạn chửa, đẻ nuôi .9 2.2.3 Những hiểu biết phòng, trị bệnh cho vật ni 14 2.2.4 Một số bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 18 2.2.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn thịt .25 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 v 3.3 Nội dung thực .31 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp thực 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .37 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Tình hình chăn ni trại 38 4.2 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng, phòng điều trị bệnh đàn lợn nuôi trại 38 4.2.1 Kết thực biện pháp chăm sóc đàn lợn 38 4.2.2 Kết phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 41 4.2.3 Kết thực phòng bệnh vắc xin 42 4.2.4 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn lợn nái 43 4.2.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn 45 4.2.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn thịt .46 4.2.7 Kết thực số công tác khác 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I Tài liệu tiếng Việt 51 II Tài liệu tiếng Anh 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có ngành chăn ni phát triển, đặc biệt chăn nuôi lợn Ngành chăn nuôi không cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người mà cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt phụ phẩm cho ngành cơng nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp lượng thực phẩm lớn cho tiêu dùng người dân, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển Bên cạnh việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Trong đó, cơng tác thú y đặc biệt ý đến Trong xu hội nhập, ngành chăn nuôi đứng trước nhiều hội phát triển song gặp khó khăn như: khí hậu thay đổi, dịch bệnh xảy nhiều, gây ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi người, gây tổn thất kinh tế nước nhà Ngun nhân thường do: chế độ chăm sóc, ni dưỡng, vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, em tiến hành chun đề: “Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn ni Cơng ty CP khai thác khống sản Thiên Thuận Tường, Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Nắm tình hình chăn ni trại lợn cơng ty CP khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Nắm quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni trại - Nắm bệnh hay xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn cơng ty CP khai thác khống sản Thiên Thuận Tường, tổ 2, khu I, phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản ni trại lợn sở - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản áp dụng biện pháp phòng trị bệnh đàn lợn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại * Vị trí địa lý Trại lợn nái sinh sản cơng ty CP khai thác khống sản Thiên Thuận Tường nằm địa phận tổ 2, khu 1, phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Phường Cửa Ơng có địa hình phức tạp, phía Bắc dải núi cao Độ cao trung bình 600m, thuộc cánh cung bình phong Đơng Triều - Móng Cái Phía đơng giáp sơng Mơng Dương, huyện Vân Đồn Phía tây giáp phường Cẩm Phú, xã Dương Huy, thành phố Cẩm Phả Phía nam giáp biển Phía bắc giáp phường Mơng Dương * Điều kiện khí hậu Cẩm Phả thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh, vùng Đơng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do đó, trại lợn Cơng ty CP khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng - Nhiệt độ trung bình năm 230C, nhiệt độ cao vào tháng 390C, nhiệt độ thấp vào tháng 120C - Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm 2.567,8 mm/năm Lượng mưa hàng năm tương đối lớn, chế độ mưa chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 10, tổng lượng mưa năm gần tập trung vào mùa mưa, chiếm 80% - 90% tổng lượng mưa năm Mùa khơ lượng mưa nhỏ chỈ chiếm khoảng 10% - 20% tổng lượng mưa năm - Độ ẩm: độ ẩm tương đối khu vực cao, trung bình tháng thấp đạt 78% (tháng 10) độ ẩm trung bình tháng cao đạt 88% (tháng 3) - Bão, giông: năm tỉnh Quảng Ninh (trong có thành phố Cẩm Phả) chịu ảnh hưởng trung bình - bão, năm nhiều lên tới - 10 bão Bão thường tới cấp - 9, đặc biệt có bão mạnh cấp 12 Tháng 7, 40 bữa đủ lượng thức ăn theo giai đoạn lợn, lợn nái Lợn thịt cho ăn ngày bữa (đầu sáng đầu chiều), lợn nái cho ăn ngày bữa (em cho ăn đầu sáng, đầu chiều cô trực đêm cho ăn lúc 10 đêm) Kết thời gian thực tập, em thực cho lợn ăn 352 lần đạt 97,77%, đổ thức ăn vào si lô 85 lần, đạt 94,44% (nguyên nhân nhiều công việc chuồng chưa thực xong nên không tham gia với công nhân làm việc khác được), bên cạnh thời gian chuồng thịt em thực thay máng nước cho lợn 116 lần, đạt 96,66% nhiệm vụ giao Trong đợt thực tập, em có thời gian tháng chăm sóc lợn nái đẻ lợn theo mẹ chuồng đẻ, ngồi chăm sóc, ni dưỡng em theo dõi tình hình sinh sản lợn nái trại Kết thể bảng 4.4 sau Bảng 4.4 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại Đẻ bình Tỷ lệ Số đẻ khó, Tỷ lệ thường (%) phải can thiệp (%) 30 29 96,67 3,33 2/2018 30 28 93,33 6,67 Tổng 60 57 95,00 Tháng Số đẻ 1/2018 Bảng 4.4 cho thấy: Số lượng lợn nái đẻ bình thường số đẻ phải can thiệp Cụ thể, tháng có đẻ khó, chiếm 3,33% số đẻ, tháng có đẻ khó cần can thiệp, chiếm 6,67% số đẻ Nguyên nhân dẫn đến việc đẻ khó có nái đẻ lứa đầu nái ăn nhiều nên bào thai to phải can thiệp Dưới hướng dẫn anh kỹ sư trại, em tiến hành thao tác như: tiêm hanprost để kích thích đẻ với liều 2ml/con, sát trùng tay cồn iod cho tay vào xoay lợn lại tư “thuận ngôi” cẩn thận, nhẹ nhàng để lôi lợn Kết số tiêu số lượng lợn lợn nái sinh sản dược thể bảng 4.5 đây: 41 Bảng 4.5 Một số tiêu số lượng lợn lợn nái sinh sản Tháng Số lợn nái đẻ Số lợn sinh (con) Số lợn sống đến cai sữa (con) Số đẻ ra/lứa ( x  mx ) Số sống đến cai sống sữa ( x  mx Tỷ lệ (%) ) 1/2018 30 329 300 10,97 ± 0,46 10,00 ± 0,42 91,18 2/2018 30 346 326 11,53 ± 0,26 10,87 ± 0,27 94,22 Tổng 60 675 626 11,25 ± 0,36 10,43 ± 0,34 93,01 Bảng 4.5 cho thấy: Số lợn đẻ lứa trung bình từ 11,25 nái, số lợn sống đến cai sữa 10,4 Như vậy, công tác vệ sinh, phòng bệnh kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng hợp lý nên số lợn đẻ số lợn sống đến cai sữa chênh lệch không lớn, tỷ lệ sống sót lên đến 93,01% Nguyên nhân lợn chết thường gầy yếu, phần bị bệnh kỹ thuật đỡ đẻ không tốt dẫn đến ảnh hưởng sức sống lợn Rút kinh nghiệm từ vấn đề đó, q trình trực đẻ, em ln cố gắng hồn thành tốt cơng việc 4.2.2 Kết phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại Một biện pháp phòng bệnh hiệu chăn ni vệ sinh Công việc vê ̣sinh bao gồm: vê ̣sinh môi trường xung quanh trại, vê ̣sinh đất, nước, vê ̣sinh chuồng trại… Trong thời gian thực tập sở, em thực tốt quy trình vê ̣sinh chăn nuôi Hàng ngày, chúng em tiến hành thu gom phân thải, rửa chuồng, quét lối lại dãy chuồng Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, quét mạng nhện chuồng rắc vôi bột đường chuồng cửa vào chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh, tiêu diệt phòng ngừa tác nhân gây bệnh Kết thực vệ sinh, sát trùng tháng thực tập trại trình bày bảng 4.6 42 Bảng 4.6 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại Stt Công việc Số lượng Kết ( lần) (lần) 360 352 97,77 75 75 100 Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng chuồng xung quanh chuồng trại Tỷ lệ (%) Rắc vôi quanh chuồng 75 70 93,33 Nhổ cỏ xung quanh chuồng trại 25 23 92,00 Qua bảng 4.6 cho thấy: Trong suốt trình thực tập, chúng em ln nỗ lực hồn thành tốt tất cơng việc quản lý, kỹ sư cán kỹ thuật trang trại giao cho Cụ thể em tiến hành 352 lần thực công tác vệ sinh chuồng trại hàng ngày, 75 lần phun sát trùng chuồng xung quanh chuồng trại, 23 lần nhổ cỏ quanh chuồng trại Ngoài ra, vệ sinh sát trùng coi khâu quan trọng, nhận thức điều này, công việc vất vả em cố gắng hồn thành tốt 4.2.3 Kết thực phòng bệnh vắc xin Ngồi cơng tác vệ sinh, phun sát trùng quy trình tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, vi rút tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, em tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn nái trại Kết áp dụng quy trình phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.7 43 Bảng 4.7 Kết thực quy trình phòng bệnh cho lợn theo mẹ nuôi trại vắc xin Thời điểm phòng ngày tuổi ngày tuổi Bệnh phòng tiêm (con) (con) 665 665 665 100 658 658 658 100 Glasser 2 641 641 641 100 Tai xanh 626 626 626 100 Viêm đa hyopneumoniae xoang + Glasser Tai xanh dùng (ml) Mycoplasma xoang tuổi tiêm Loại vắc xin Suyễn + tuổi Baycoc 5% Viêm đa Số cần Cầu trùng 21 ngày 28 ngày Liều Số lợn Số lợn an toàn Tỷ lệ (%) (con) Qua bảng 4.7 cho thấy: Trong trình thực tập, em trực tiếp tham gia tiêm phòng vắc xin cho 100% số lợn kỹ sư giao sau phòng Lợn ngày tuổi nhỏ vắc xin phòng bệnh cầu trùng với liều 1m/con tương ứng với lần nhỏ, em thực nhỏ vắc xin 665 lợn con, kết 100% an toàn Lợn ngày tuổi phòng bệnh suyễn kết hợp với bệnh viêm đa xoang, kết em tiêm vắc xin cho 658 (100% an toàn), lợn 21 ngày tuổi tiêm nhắc lại vắc xin phòng bệnh viêm đa xoang em thực tiêm vắc xin cho 641 (100% an toàn), đến lợn 28 ngày tuổi tiêm vắc xin phòng bệnh tai xanh em thực tiêm vắc xin cho 626 (100% an tồn) 4.2.4 Kết chẩn đốn, điều trị bệnh cho đàn lợn nái Kết tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trình bày bảng 4.8 44 Bảng 4.8: Tình hình mắc bệnh lợn nái trại Số nái Số nái mắc bệnh theo dõi (con) (con) Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm tử cung Tỷ lệ (%) 8,33 5,00 1,66 Viêm vú 5,00 Sót 3,33 Viêm phổi dính sườn Bại liệt sau đẻ 60 Bảng 4.8 cho thấy: Bệnh viêm tử cung hay gặp với nái mắc bệnh (chiếm 8,33%) nguyên nhân thường trình đẻ phải can thiệp làm tổn thương niêm mạc tử cung; nái mắc viêm phổi dính sườn, chiếm 5%, nguyên nhân sức đề kháng lợn kém, công tác vệ sinh chưa tốt; nái bị viêm vú (chiếm 5%), nguyên nhân tắc sữa, kế phát từ bệnh sót nhau; nái bị sót (3,33%) nguyên nhân nái bị viêm tử cung co bóp tử cung yếu; nái mắc bệnh bại liệt sau đẻ chiếm 3,33%, nguyên nhân trình thủ thuật kéo thai mạnh, gây tổn thương thần kinh tọa ảnh hưởng đến đám rối hông khum Dưới hướng dẫn kỹ sư trại, em trực tiếp tham gia điều trị cho lợn mắc bệnh trên, kết điều trị thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh lợn nái trại Chỉ tiêu Liệu trình (ngày) Liều dùng (ml) Cefquinom 20 Hanprost 2 Viêm phổi dính Tylosin sườn B-complex 10 Viêm vú Cefquinom 20 Cefquinom 20 Oxytoxin Tên bệnh Viêm tử cung Sót Bại liệt sau đẻ Thuốc điều trị Loại Số lợn Số lợn khỏi điều trị bệnh (con) (con) Tỷ lệ khỏi (%) 80,00 3 100 3 100 2 100 45 Bảng 4.9 cho thấy: Số lượng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung điều trị con, dùng kháng sinh Cefquinon với liều 20ml/con/lần ngày liên tục, dùng hanprost để đẩy dịch viêm với liều 2ml/con/lần, kết hợp với thụt rửa ngày lần, kết điều trị khỏi 4/5, đạt 80%, nái viêm nặng, ảnh hưởng đến trình sinh sản sau nên tiến hành bán loại Đối với bệnh viêm phổi dính sườn (APP), tiến hành điều trị con, dùng Tylosin liều 5ml/con, liên tục ngày, kết hợp với thuốc bổ B - complex, kết điều trị khỏi 3/3, đạt 100%, bệnh viêm vú, tiến hành điều trị con, dùng Cefquinom liều 20ml/con/lần, kết hợp chườm đá lạnh vùng vú tiến hành vắt cho tia sữa không bị tắc, kết điều trị khỏi 3/3 đạt 100%, bệnh sót nhau, điều trị con, dùng Oxytoxin liều 2ml/con/lần để đẩy hết ra, trường hợp khơng đẩy câng tiến hành thủ thuật bóc nhau, tiêm kháng sinh Cefquinom liều 20ml/con/lần kết hợp thụt rửa tử cung - ngày, kết điều trị khỏi 2/2 đạt 100% Riêng bệnh bại liệt sau đẻ, em tiến hành bón cho lợn mẹ ăn uống nước kết hợp tiêm thuốc bổ B - complex liều 10ml/lần để giữ lợn mẹ đến cai sữa lợn bán loại 4.2.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn theo mẹ Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Chỉ tiêu Số lợn theo Tên bệnh Bệnh đường hô hấp Bệnh đường tiêu hóa dõi (con) 675 Số lợn mắc Tỷ lệ bệnh (con) (%) 36 5,33 68 10,07 Qua bảng 4.10 cho thấy: Số lượng lợn mắc bệnh 104 con, chiếm 15,70% Trong có 36 lợn bị bệnh đường hô hấp, chiếm 5,33%, 68 lợn bị bệnh đường tiêu hóa, chiếm 10,07% Dưới hướng dẫn kỹ sư trại, em trực tiếp tham gia điều trị cho lợn bị bệnh, kết thể bảng 4.11 46 Bảng 4.11: Kết điều trị bệnh lợn Chỉ tiêu Tên bệnh Thuốc điều trị Liệu trình (ngày) Liều dùng (ml) Bệnh đường Han-tuxin 1 hô hấp Tylosin Bệnh đường tiêu hóa Số lợn điều trị (con) khỏi bệnh (con) Tỷ lệ (%) 36 29 80,55 68 56 82,35 Trộn vào Tiacolis Atropin Số lợn thức ăn (1ml/con) Qua bảng 4.11 cho thấy: Lợn trại thường mắc bệnh phổ biến họi chứng hô hấp hội chứng tiêu chảy, bệnh lợn mắc hội chứng tiêu chảy chiếm tỉ lệ cao Trong trình điều trị, em dùng thuốc điều trị kháng sinh Tiacolis kết hợp với thuốc co mạch atropin để giảm nhu động ruột, kết hợp thêm thuốc bổ B - complex pha với dung dịch muối 0,9% truyền xoang bụng nhằm bổ sung nước cho lợn Kết điều trị khỏi bệnh đạt 82,35% tương ứng với 56 khỏi tổng số 68 điều trị Đối với bệnh suyễn có 36 điều trị Han - tuxin, loại kháng sinh mạnh, tác dụng lâu nên dùng lần Bên cạnh đó, em bổ sung thêm thuốc bổ B - complex, với liều 2ml/con/lần Kết điều trị khỏi 29/36 con, chiếm 80,55% 4.2.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn thịt Dưới hướng dẫn kỹ sư trại, em trực tiếp tham gia chẩn đoán điều trị cho lợn thịt bị bệnh, kết thể bảng 4.12 47 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh lợn thịt Chỉ tiêu Thuốc điều trị Tên bệnh Suyễn lợn (Mycoplasma) Hội chứng tiêu chảy (E coli) Liệu trình Số lợn Số lợn Liều dùng điều khỏi (ml) trị (con) bệnh (con) 44 39 88,63 86 73 84,88 23 20 86,95 (ngày) Han-tuxin 1 Tylosin Viêm khớp Penstrep (Streptococus suis) Cefquinom (%) Trộn Tiacolis Atropin Tỷ lệ vào thức ăn (1ml/con) Qua bảng 4.12 cho thấy: Điều trị khỏi 73 tổng số 86 điều trị đạt kết 84,88% Bệnh suyễn khỏi 39 tổng số 44 điều trị đạt kết 88,63% bệnh viêm khớp đạt 86,95% khỏi 20 tổng số 23 điều trị 4.2.7 Kết thực số công tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phòng, trị bệnh cho lợn, em tham gia số cơng việc khác, kết trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Kết thực số công tác khác TT Nội dung Số lượng Kết (an toàn) (con) Số lượng Tỷ lệ (%) Khâu lòi rom cho lợn thịt 7 100 Chuyển nái cai sữa sang chuồng bầu 60 60 100 Chuyển lợn cai sữa chuồng cai 1,887 1,887 100 Thiến lợn 304 304 100 Mài nanh, cắt đuôi 559 559 100 Tiêm Fe - Dextran - B12 559 559 100 Bấm tai 257 257 100 Mổ hecni 48 46 95,8 48 Kết bảng 4.13 cho thấy: Trải qua trình thực tập, em có hội học hỏi nhiều Cụ thể, em thực lần khâu lòi rom cho lợn thịt (100% an toàn), chuyển lợn nái cai sữa 60 sang chuồng bầu, chuyển lợn cai sữa 1,887 xuống chuồng cai sữa, thiến 304 lợn (100% an tồn), mài nanh cắt cho 559 lợn (100% an toàn), tiêm Fe - Dextran - B12 cho 559 lợn con, (100% an toàn), bấm tai cho 257 lợn (100% an toàn), mổ hecni cho 48 lợn, kết an toàn 46/48 (đạt 95,8%) Qua đó, em thấy tự tin vững vàng hơn, chuyên môn tay nghề nâng cao, kinh nghiệm sở hữu ích cho công việc sau em 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại, em xin đưa số kết luận sau: * Về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn: - Tham gia chăm sóc ni dưỡng 60 lợn nái, 703 lợn theo mẹ, 2792 lợn sau cai sữa 840 lợn thịt - Thực đỡ đẻ cho 60 lợn nái, mổ hecni 48 con, tiêm Fe - Dextran - B12 559 con, bấm tai 257 con, mài nanh, cắt 559 * Về cơng tác phòng bệnh: - Thực quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo quy định - Tiêm vắc xin phòng bệnh: cầu trùng cho 665 con, suyễn + glaser mũi 658 con, suyễn + glaser mũi cho 641 con, tai xanh 626 con, tỉ lệ an tồn đạt 100% * Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh: - Lợn nái: mắc bệnh viêm tử cung nái (chiếm 8,33%), điều trị khỏi (đạt 80%), nái bị APP (chiếm 5,00%), điều trị khỏi (đạt 100%), nái bị viêm vú (chiếm 5,00%), điều trị khỏi (đạt 100%), nái bị sót (chiếm 3,33%), điều trị khỏi (đạt 100%) - Lợn thịt: mắc bệnh suyễn 44 điều trị khỏi 39 (đạt 88,6%), hội chứng tiêu chảy 86 điều trị khỏi 73 (đạt 84,8%), viêm khớp 23 điều trị khỏi 20 (đạt 86,9%) - Lợn theo mẹ: mắc bệnh suyễn 36 điều trị khỏi 29 (đạt 74,3%), tiêu chảy 68 điều trị khỏi 56 (đạt 82,3%) 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại, em có số đề nghị sau: - Cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản 50 - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề trước trường 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Pierre Brouillt, Bernarrd Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đe sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dwane R., Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb Bản đồ Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, tập II, tr.4452 11 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 14 Lê Văn Năm (2013), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 John Nichl (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Thị Phi Phượng, Phạm Thị Thanh Hoa, Nguyễn Thị Hương, Phạm Thị Thúy, Trần Thanh Huyền (2013), Ảnh hưởng chế phẩm bột Mistral đến khả tăng trọng hiệu phòng bệnh lợn theo mẹ, Viện chăn nuôi 19 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 - 325 20 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên cơng nghệ, Hà Nội 23 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 398 - 407 II Tài liệu tiếng Anh 24 Smith B B., Martineau G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactaion probltôis”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, p 40 - 57 25 Taylor D J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Xả tinh lợn Hình 2: Bio-B.Complex Hình 3: Mycocin-100 Hình 4: Bio-Bromhexine Hình 5: Han - Tuxin Hình 6: Một số loại thuốc khác ... trại lợn cơng ty CP khai thác khống sản Thiên Thuận Tường, tổ 2, khu I, phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản nuôi. .. HUY HÙNG Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC KHỐNG SẢN THIÊN THUẬN TƯỜNG, CẨM PHẢ, QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... sản Thiên Thuận Tường, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Nắm quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái nuôi trại - Nắm bệnh hay xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu 2 1.2.2

Ngày đăng: 11/09/2019, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w