1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá khả năng sinh trưởng và theo dõi một số bệnh thường gặp của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa.

68 362 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 412,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ THEO DÕI MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA NGỰA BẠCH TỪ 6 ĐẾN 12 THÁNG TUỔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ THEO DÕI MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA NGỰA BẠCH TỪ 6 ĐẾN 12 THÁNG TUỔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Lớp : 42 - CNTY Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Đỗ Quốc Tuấn THÁI NGUYÊN – 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi – thú y, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn và sự nhất trí của ban lãnh đạo trại chăn nuôi động vật hoang dã tại xã Tức Tranh huyện Phú Lương tỉnh, em đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng sinh trưởng và theo dõi một số bệnh thường gặp của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa”. Trong quá trình thực tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo trại, Ban lãnh đạo nhà trường, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn cùng các bạn đồng nghiệp. Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo trại đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS. Đỗ Quốc Tuấn, cùng cán bộ, công nhân tại chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành công việc và công tác thực tập. Một lần nữa, em xin kính chúc toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt, Chúc Trại chăn nuôi ngày càng phát triển, chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công trong cuộc sống. Thái Nguyên, Ngày….tháng…năm2014 Sinh viên HOÀNG THỊ DUYÊN LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình học trong nhà trường, thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành”, “ Lý thuyết đi đôi với thực tiễn sản xuất”. Giai đoạn thực tập chuyên đề rất quan trọng đối với mỗi sinh viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học, củng cố tay nghề. Đồng thời, tạo cho mình sự tự lập, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đúng đắn, năng lực làm việc đáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, sáng tạo khi ra trường trở thành một người cán bộ khoa học có chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển đất nước. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, của thầy giáo hướng dẫn cũng như được sự tiếp nhận của cơ sở, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề” “Đánh giá khả năng sinh trưởng và theo dõi một số bệnh thường gặp của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa”. Trong thời gian thực tập tại trại, được sự giúp đỡ tận tình của anh, chị công nhân trong trại, cô giáo cùng sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiêp. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm còn thiếu trong thực tiễn sản xuất, kiến thức còn hạn hẹp nên khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo và đồng nghiệp để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Sinh viên Hoàng Thị Duyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ UBND Ủy ban nhân dân NXB Nhà xuất bản STT Số thứ tự & Và TT Thể trọng VN Vòng ngực DTC Dài thân chéo CK Cao khum CV Cao vây VO Vòng ống RC: Răng cửa RHS: Răng hàm sau RHT: Răng hàm trước RN: Răng nanh DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích đất đâi của xã tức tranh 2 Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 18 Bảng 2.1: Sự phân ly tính trạng màu sắc của ngựa ở đời con 23 Bảng 2.2. Mức Tiêu hóa Protein và chất bột ở các bộ phận tiêu hóa của ngựa 29 Bảng 2.3: Các bệnh đau bụng ở ngựa 39 Bảng 2.4: Tổng hợp màu sắc các bộ phận trên cơ thể ngựa bạch 47 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu sinh lý của ngựa bạch 48 Bảng 2.6: Khối lượng của ngựa bạch qua các tháng tuổi 48 Bảng 2.7: Sinh trưởng tuyệt đối của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi 50 Bảng 2.8: Sinh trưởng tương đối của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi 52 Bảng 2.9: Kích thước một số chiều đo chính của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi 53 Bảng 2.10: Tình hình nhiễm một số bệnh thường gặp ở ngựa bạch 54 Bảng 2.11: Tình hình ngựa mắc bệnh theo các tháng trong năm 54 Bảng 2.12: Kết quả điều trị một số bệnh ở ngựa bạch 55 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Khối lượng của ngựa bạch qua các tháng tuổi Khối lượng của ngựa bạch qua các tháng tuổi 49 Hình 2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi 51 Hình 2.3. Sinh trưởng tương đối của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi 52 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên của cơ sở thực tập tốt nghiệp 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Địa hình đất đai 2 1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn 3 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4 1.1.3 Tình hình sản xuất của trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc 7 1.1.3.1. Tổ chức quản lí cơ sở của trại chăn nuôi động vật bán hoang dã . 7 1.1.3.2. Ngành trồng trọt 7 1.1.3.3. Đối với ngành chăn nuôi 7 1.1.3.4. Công tác thú y của trại 8 1.1.4. Đánh giá chung 8 1.1.4.1. Thuận lợi 8 1.1.4.2. Khó khăn 9 1.2. PHỤC VỤ SẢN XUẤT 9 1.2.1. Nội dung 9 1.2.1.1. Công tác chăn nuôi 9 1.2.1.2. Công tác thú y 9 1.2.2. Biện pháp thực hiện 10 1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất 10 1.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 1.3.1. Kết luận 18 1.3.2. Đề nghị 19 PHẦN 2. CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20 2.1. MỞ ĐẦU 20 2.1.1. Đặt vấn đề 20 2.1.2. Mục đích nghiên cứu 21 2.1.3. Mục tiêu của đề tài 21 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 21 2.2.1. Cơ sở khoa học 21 2 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại ngựa Bạch 21 2.2.1.2. Đặc điểm ngoại hình của ngựa Bạch 22 2.2.1.3. Quy luật di truyền gen của ngựa Bạch 22 2.2.1.4. Một số chỉ tiêu sinh lý của ngựa 24 2.2.1.5. Kỹ thuật chọn giống ngựa 30 2.2.1.6. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và phát dục 31 2.2.1.7. Một số bệnh thường gặp trên đàn ngựa 33 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 42 2.2.2.1. Nghiên cứu ngoài nước 42 2.2.2.2. Nghiên cứu trong nước 42 2.3. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.3.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu 43 2.3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 43 2.3.1.3. Thời gian nghiên cứu 43 2.3.1.4. Các thiệt bị và cơ sở vật chất 43 2.3.2. Nội dung nghiên cứu 43 2.3.2.1. Đặc điểm sinh học của ngựa bạch 43 2.3.2.2. Một số bệnh thường gặp trên đàn ngựa bạch 44 2.3.3.Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.3.1 Các chỉ tiêu theo dõi 44 2.3.3.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 44 2.3.4. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 45 2.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 2.4.1. Một số đặc điểm sinh học của ngựa bạch 46 2.4.2. Khả năng sinh trưởng của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi nuôi tại trại 48 2.4.2.1. Khối lượng của ngựa bạch qua các tháng tuổi 48 2.4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi 50 2.4.2.3. Sinh trưởng tương đối của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi 52 2.4.2.4. Kích thước một số chiều đo chính của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi 53 2.4.3. Một số bệnh thường gặp ở ngựa bạch và kết quả điều trị 53 2.5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 55 2.5.1. Kết luận 55 2.5.2. Tồn tại 56 2.5.3. Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I. Tiếng Việt 57 II. Tiếng Anh 58 [...]... hành nghiên cứu chuyên đề: Đánh giá khả năng sinh trưởng và theo dõi một số bệnh thường gặp của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi tại tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa” 2.1.2 Mục đích nghiên cứu Từ các kết quả nghiên cứu có thể lấy làm tài liệu tham khảo bổ sung vào công tác nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho đàn ngựa bạch nuôi tại trại 2.1.3 Mục tiêu của đề tài - Đánh. .. 20 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng và theo dõi một số bệnh thường gặp của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa” 2.1 MỞ ĐẦU 2.1.1 Đặt vấn đề Việt Nam là nước có khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho thảm thực vật phát triển, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc Đó là điều kiện tốt để phát triển đàn gia súc ăn... - Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển của đàn ngựa bạch giai đoạn từ 6 đến 12 tháng tuổi nuôi tại trại - Đánh giá được hiệu quả điều trị một số bệnh thường gặp trên đàn ngựa bạch 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Cơ sở khoa học 2 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại ngựa Bạch Ngựa là loài gia súc không sừng, động vật thuộc bộ guốc lẻ, thuộc một trong số tám phân loài còn sinh tồn cho tới ngày nay của họ... kịp thời một số bệnh trên đàn vật nuôi - Vệ sinh phòng bệnh: Tẩy uế, phun thuốc sát trùng và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ… 1.2.2 Biện pháp thực hiện Để thu được kết quả trong thời gian thực tập và thực hiện tốt những nội dung đã đề ra, bản thân em đưa ra một số biện phát như sau: - Tuân thủ nội quy của trường, khoa, của trại và giáo viên hướng dẫn - Thao khảo một số tài liệu thống kê vật nuôi tại địa.. . Nói chung ngựa có 4 màu sắc chính là: - Ngựa đen (ngựa ô) : Đen đậm, đen nhat, đen loang - Ngựa hồng: Tía, vàng, đậm nâu, nâu nhạt, hạt dẻ, socola - Ngựa xám: Xám đậm, xám nhạt, xám trắng - Ngựa bạch: Trắng kim, tắng hồng Theo kết quả nghiên cứu của cá nhà khoa học Mỹ thì ngựa bạch đã được nghiên cứu từ năm 1953 và đã được khảng định lại vào năm 1 969 Các nhà nghiên cứu có kết luận, ngựa bạch có mang... sản và sản xuất một số chế phẩm sinh học khác để phòng và chữa bệnh cho người và gia súc Ngoài ra ngựa còn tham gia trong lĩnh vực khác như văn hóa, thể thao góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân Với tầm quan trọng như vậy Đảng và Nhà nước đã sớm có chủ trương phất triển ngành chăn nuôi cả về số lượng và chất lượng 21 Để đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn ngựa ở trại chăn nuôi động vật. .. Chăn nuôi một số động thực vật như: Ngựa bạch, hươu sao, lợn rừng - Chăn nuôi hươu sao: Đây là động vật được nuôi sớm nhất ở trại, hiện tại có 10 con hươu Đàn hươu được nuôi nhốt trong chuồng có sân vận động, mục đích sản xuất con giống và lấy nhung - Chăn nuôi ngựa bạch: Bắt đầu từ tháng 4 năm 2009 trại cho nhập 24 con ngựa bạch về nuôi với mục đích sinh sản, tạo sản phẩm ngựa bạch và cao ngựa bạch cung... trong một số trường hợp tần số mạch lại không phải là tần số của tim Ví dụ như trường hợp nhịp ngoại tâm thu, do lực đập của tim yếu mạch khuyết 26 Mạch đập liên quan chặt chẽ đến phổi, tần số mạch đập và tần số hô hấp tỉ lệ với nhau ở ngựa khỏe tần số hô hấp khoảng 14, mạch đập 42 tỉ lệ là 1:3 khi tỉ lệ thay đổi thì nhiều khả năng ngựa bị bệnh Vị trí mạch đập của ngựa là ở động mạch đuôi, để cho ngựa. .. súc trưởng thành, gia súc già ở con cái cao hơn con đực trong ngày thân nhiệt thấp nhất vào lúc sáng sớm khoẳng 1h – 5h sang và cao nhất vào lúc buổi chi u 16h – 18h thân nhiệt dao động trong vòng 1oC thì nằm trong phạm vi sinh lý bình thường của cơ thể ngựa còn dao động quá 1oC thì ảnh hưởng đến sức khỏe của ngựa Vị trí và cách đo thân nhiệt của ngựa: Dùng nhiệt kế có khắc oC theo cột thủy ngân từ. .. ở bụng thường phơn phớt hồng và con mắt, mí mắt thường đỏ, con vật có vẻ không chịu được ánh sáng gay gắt Một số thí nghiệm của Castle và King năm 1951 (hội các trại giống ngựa của Mỹ) dưới đây chứng tỏ màu sắc (trắng) của ngựa phân ly theo định luật 2 về phân ly của Mendel: Bảng 2.1: Sự phân ly tính trạng màu sắc của ngựa ở đời con Bố - mẹ Đời con Tỷ lệ màu sắc đời con Bạch tạng Palomino Nâu Bạch tang . đã thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng và theo dõi một số bệnh thường gặp của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản. Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ THEO DÕI MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA NGỰA BẠCH TỪ 6 ĐẾN 12 THÁNG TUỔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN. Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ THEO DÕI MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA NGỰA BẠCH TỪ 6 ĐẾN 12 THÁNG TUỔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w