ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và theo dõi một số bệnh thường gặp của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa. (Trang 53)

ngoại hình, khả năng sinh trưởng, sinh sản và sinh lý, sinh hóa máu của ngựa bạch nuôi tại trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi. Các tác giả cho biết: ngựa nuôi tại trung tâm có khối lượng trung bình lúc sơ sinh là 20,3 kg, 6 tháng tuổi đạt bình quân 88,6 kg, 12 tháng tuổi đạt trung bình 117,5 kg 24 tháng đạt 151,6 kg và 36 tháng đạt bình quân là 182,6kg.

Nguyễn Quang Tuyên và cs (2010)[13], đã nghiên cứu đề tài khai thác và bảo tồn nguồn gen ngựa bạch Việt Nam thực hiện tại Lạng Sơn, Thái Nguyên… Tập trung nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng, sinh sản và đánh giá chất lượng đàn ngựa bạch, đưa ra những kiến nghị và đề xuất giúp chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ nguồn gen ngựa bạch tại các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng và trên cả nước nói chung.

2.3. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

2.3. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

- Đàn ngựa bạch nuôi tại trại chăn nuôi động vật bán dã thuộc Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa

2.3.1.3. Thời gian nghiên cứu

- Từ ngày 09/12/2013 đến ngày 31/05/2014

2.3.1.4. Các thiệt bị và cơ sở vật chất

- Thước để đo kích thước các chiều đo của ngựa gồm: thước dây, thước gậy và nhiệt kế, cân.

2.3.2. Ni dung nghiên cu

2.3.2.1. Đặc điểm sinh học của ngựa bạch

- Đặc điểm màu sắc: Màu sắc lông, da, mắt, chân, móng. - Đặc điểm về hình dáng.

- Khối lượng cơ thể của ngựa bạch. - Một vài chỉ tiêu sinh lí của ngựa bạch.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và theo dõi một số bệnh thường gặp của ngựa bạch từ 6 đến 12 tháng tuổi tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa. (Trang 53)