Theo dõi khả năng sinh trưởng và tình hình mắc hội chứng tiêu chảy của lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại nguyễn văn chiêm tam dương – vĩnh phúc khóa luận tốt nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM … … PHAN THỊ THƢƠNG TÊN CHUYÊN ĐỀ: KHẢNĂNGSINH TRƢỞNGVÀ TÌNHHÌNHMẮCHỘICHỨNGTIÊUCHẢY Ở LỢNCONTỪSƠSINHĐẾN21NGÀYTUỔINUÔITẠITRẠINGUYỄNVĂNCHIÊMTAM DƢƠNG –VĨNHPHÚCKHÓALUẬNTỐTNGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn ni – thú y Khóa : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM … … PHAN THỊ THƢƠNG TÊN CHUYÊN ĐỀ: KHẢNĂNGSINH TRƢỞNG VÀTÌNHHÌNHMẮCHỘICHỨNGTIÊUCHẢYCỦALỢNCONTỪSƠSINHĐẾN21NGÀYTUỔINUÔITẠITRẠINGUYỄNVĂNCHIÊMTAM DƢƠNG –VĨNHPHÚCKHÓALUẬNTỐTNGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Lớp : K45 – CNTY – N01 Khoa : Chăn ni – thú y Khóa : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS Nguyễn Hƣng Quang Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, đƣợc dạy bảo tận tình thầy giáo, em nắm đƣợc kiến thức ngành học Kết hợp với tháng thực tập tốtnghiệptrạilợn ông NguyễnVăn Chiêm, giúp em ngày hiểu rõ kiến thức chuyên mơn, nhƣ đức tính cần có cán nơng nghiệpTừ đó, giúp em có lòng tin vững bƣớc sống nhƣ công tác sau Để có thành cơng này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trƣờng đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo Bộ môn chăn nuôi thú y, ngƣời tận tụy dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập, nhƣ thời gian thực tập Tập thể lớp k45 – CNTY – N01 - Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên sát cánh bên em trình học tập rèn luyện trƣờng Các bác, cô anh chị trại chăn nuôilợn ông NguyễnVănChiêm tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực tập để giúp em hoàn thành tốtkhóa thực tập Đặt biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, bảo tận tình thầy giáo hƣớng dẫn PGS TS Nguyễ Hƣng Quang Nhân dịp này, em xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện vật chất nhƣ tinh thần, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày… tháng…năm 2017 Ngƣời viết khóaluận Phan Thị Thƣơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn náicủa trạilợn ông NguyễnVănChiêm (2014 – 2016) Bảng 3.1: Thành phần dinh dƣỡng cám 550SF 26 Bảng 3.2: Lịch tiêm phòng vacxin cho lợn nái ngoại 29 Bảng 4.1: Lịch phòng bệnh cho đàn lợn áp dụng trạilợn 38 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.2 : Khối lƣợng lợn thời điểm khảo sát (kg/con) 44 Bảng 4.3: Khảsinh trƣởng tuyệt đốilợn (gam/con/ngày) 46 Bảng 4.4: Khảsinh trƣởng tƣơng đốilợn (%) 48 Bảng 4.5: Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảy đàn lợn 49 Bảng 4.6: Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảy đàn lợntheo tháng 50 Bảng 4.7: Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảytheo giai đoạn tuổi 52 Bảng 4.8: Tỷ lệ chết tiêuchảyso với nguyên nhân khác 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNHHình 2.1: Biểu đồ biểu diễn sinh trƣởng lợnHình 4.1: Đồ thị sinh trƣởng tích lũy lợn qua giai đoạn 45 Hình 4.2: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đốilợn qua giai đoạn 47 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết lợn 55 iv DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CNTY : Chăn nuôi thú y Cs : Cộng G : gam Kg : kilogam KL : khối lƣợng LMLM : lở mồn long móng Nxb : nhà xuất STT : số thứ tự v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại chăn nuôilợn ông NguyễnVănChiêm 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Đối tƣợng nuôi kết sản xuất sở 2.1.5 Đánh giá chung 2.2 Cơ sởkhoa học liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Sinh trƣởng phát dục lợn 2.2.2 Đặc điểm sinh lý, tiêu hóa lợn 2.2.3 Những hiểu biết hộichứngtiêuchảy 12 2.3 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 18 2.3.1 Tìnhhình nghiên cứu Việt Nam 18 2.3.2 Tìnhhình nghiên cứu ngồi nƣớc 21 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 22 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 vi 3.3 Nội dung thực 22 3.4 Các tiêu phƣơng pháp thực 22 3.4.1 Các tiêutheodõi 22 3.4.2 Phƣơng pháp thực 22 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Công tác chăn nuôi 33 4.1.2 Công tác thú y 33 4.1.3 Biện pháp thực 33 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 4.2 Sinh trƣởng lợntheo mẹ 44 4.2.1 Sinh trƣởng tích lũy 44 4.2.2 Sinh trƣởng tuyệt đối 46 4.2.3 Sinh trƣởng tƣơng đối 47 4.3 Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảylợn 49 4.3.1 Tìnhhìnhchunghộichứngtiêuchảy đàn lợntrại 49 4.3.2 Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảy đàn lơntrạitheo tháng năm 50 4.3.3 Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảy đàn lợnnuôitrạitheo giai đoạn tuổi 51 4.3.4 Tỷ lệ chết tiêuchảyso với nguyên nhân khác 53 Phần KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 I Tài liệu tiếng việt 58 II Tài liệu tiếng anh 61 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôilợn nƣớc ta đà phát triển mạnh, cung cấp số lƣợng lớn thực phẩm nguyên liệu thịt lợn cho thị trƣờng nƣớc xuất Để nâng cao số lƣợng chất lƣợng sản phẩm từ chăn nuôi lợn, ngƣời chăn nuôi phải quan tâm nhiều đến khâu chọn giống đặc biệt nuôilợn nái sinh sản Khả sản xuất lợn nái đƣợc đánh giá chất lƣợng số lƣợng đàn Hiện nay, chăn nuôilợn nái sinh sản đƣợc nhiều hộ chăn nuôi lựa chọn nhằm chủ động giống cho giai đoạn nuôi thịt, tự lựa chọn giống có chất lƣợng cao, hạn chế mầm bệnh từtrại xâm nhậm vào trại qua đƣờng giống, giảm chi phí thời gian bắt giống Tuy nhiên việc chăn nuôilợn nái sinh sản yêu cầu kỹ thật cao đòihỏi ngƣời ni cần có kinh nghiệm xử lý tình xảy trại Giai đoạn lợn nái nuôi đƣợc coi thành trình chăn ni lợn nái, nhƣng giai đoạn lại có tỷ lệ hao hụt cao nhất, chƣa thực đƣợc ngƣời chăn nuôi trọng Theo thống kê Mỹ sốlợn chết giai đoạn chiếm 9,4 % tổng số heo đƣợc sinhsố heo chết mẹ đè chiếm 48,7% Việc quản lý, chăm sóc giai đoạn giúp lợn khỏe mạnh giúp phát triển hệ tiêu hóa nhƣ nâng cao khả thich nghi với điều kiến sống để làm đƣợc điều ngƣời chăn nuôi cần hiểu rõ đặc điểm sinh lý nhƣ nhu cầu cần thiết lợn có điều chỉnh cho phù hợp với mùa, giai đoạn phát triển lợn năm Từ thực tế em thực đề tài:“Theo dõikhảsinhtrưởngtìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảylợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôi trạiNguyễn VănChiêmTamDương–Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Đánh giá khảsinh trƣởng lợn giai đoạn theo mẹ - Đánh giá đƣợc tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảylợn con, tìm nguyên nhân biện pháp phòng tránh nâng cao hiệu chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Nắm đƣợc khảsinh trƣởng lợn - Điều tra tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảylợn ni trại - Có sởkhoa học để khuyến cáo ngƣời chăn nuôi giúp đỡ địa phƣơng có định hƣớng cho phát triển chăn ni lợn 51 tƣợng thời tiết từ tháng đến tháng 11 trời bắt đầu se lạnh mùa mƣa phùn nên ẩm độ cao 80% điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển đồng thời làm giảm sức đề kháng lợn dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Từ đó, ta thấy nhiệt độ ẩm độ khơng khí có ảnh hƣởng rõ tới tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảylợnTheo Sử An Ninh (1993)[19], độ ẩm nguyên nhân hàng đầu gây nên hộichứngtiêuchảylợn Vì vậy, để giảm tỷ lệ mắc bệnh ngồi khâu vệ sinh phòng bệnh cần phải ý đếntiểu khí hậu chuồng ni phần thức ăn chăn nuôilợn nái, cho chuồng ni ln có nhiệt độ ẩm độ tối ƣu cho phát triển cho lợn nhƣng bất lợi cho phát triển mầm bệnh Tuy tỷ lệ chết hộichứngtiêuchảy không cao nhƣng ảnh hƣởng lớnđếnkhảsinh trƣởng phát triển lợn Để hạn chế điều phải có biện pháp hạn chế tác động thời tiết nhƣ thay đổi thời tiết ảnh hƣởng tới lợn nhƣ: cải tạo hệ thống chuồng nuôi, tạo thông thoáng mùa hè, làm mát hệ thống dàn mát, quạt thơng gió Mùa đơng sử dụng đèn hồng ngoại để sƣởi ấm cho lợn con, che chắn cho chuồng ni, che bạt trời mƣa, đổi gió hay tăng thêm đèn sƣởi vào ngày gió rét tăng cƣờng Cung cấp đủ dinh dƣỡng cho lợn mẹ để đủ sữa ni 4.3.3 Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảy đàn lợnnuôitrạitheo giai đoạn tuổiLợn giai đoạn sinh trƣởng phát dục khác nhau, có sức đề kháng nhƣ chịu ảnh hƣởng yếu tố gây bệnh khác Do để thấy rõ tác động yếu tố giai đoạn khác đếnkhả cảm nhiễm bệnh lợn con, tiến hành theodõi 939 lợn 52 qua ba tuần tuổi khác Kết theodõi đƣợc trình bày bảng dƣới Bảng 4.7: Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảytheo giai đoạn tuổi Chỉ tiêu Giai đoạn ss-7 ngày 8-14 ngày 15-21 ngàyTínhchungSốtheodõi (con) Sốmắc (con) 305 314 320 939 86 115 56 257 Tỷ lệ Số Tỷ lệ chết mắc (%) chết (con) (%) 28,20 36,62 17,50 27,37 11 22 12,79 6,09 7,14 8,56 Qua kết bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảylợn có khác biệt qua giai đoạn tuổi Điều phù hợp với nhiều nghiên cứu trƣớc rằng: Yếu tố tuổi ảnh hƣởng rõ rệt đến cảm nhiễm hộichứngtiêuchảylợn Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn chủ yếu tập trung vào tuần tuổi thứ (8 – 14 ngày tuổi) cao nhất, tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy lên đến 36,62% Bởi giai đoạn này, lợn hay liếm láp vào vật xung quanh, vật thƣờng mang mầm bệnh, lúc lợn thƣờng thiếu chất nên mẫn cảm, tỷ lệ nhiễm bệnh cao Có thể khảtiêu hóa lợn con, khả chống đỡ yếu tố bất lợi môi trƣờng khiến lợn dễ mắc bệnh Trong khảsinh trƣởng giai đoạn lợn nhanh, lƣợng sắt dự trữ cung cấp từ sữa mẹ không đủ, không kịp thời bổ sung sắt dẫn đếnlợn thiếu máu gây suy dinh dƣỡng, làm giảm sức đề kháng Trong ngày đầu sau đẻ, tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy 28,20%, thấp giai đoạn từ– 14 ngày tuổi, giai đoạn lợn phụ thuộc vào mẹ bị bệnh chủ yếu khí hậu, thời tiết Hàm lƣợng kháng thể sữa đầu cao, lợnsinh đƣợc bú sữa đầu nên nhận đƣợc kháng thể từ mẹ truyền sang Mặt khác, hàm lƣợng sắt tích lũy thời kì bào thai, hàm lƣợng sắt thu nhận từ sữa mẹ đảm bảo nhu cầu lợn Chất 53 dinh dƣỡng đƣợc sữa mẹ cung cấp đầy đủ nên sức đề kháng lợn ổn định Nếu lợn giai đoạn không đƣợc chăm sóc ni dƣỡng tốt dễ bị mắc bệnh thay đổi môi trƣờng sống đột ngột từ bụng mẹ bên cộng thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chƣa hoàn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho bệnh phát triển Vì vậy, mà khả chống chịu với bệnh tật lợn giai đoạn nên tỷ lệ chết tiêuchảy cao nhất, chiếm 12,79% Giai đoạn từ 15 - 21ngày tuổi, tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy thấp chiếm 17,50% Ở giai đoạn thể dần quen thích nghi với điều kiện mơi trƣờng, sức đề kháng thể lợn đƣợc củng cố nâng cao Từ tuần thứ trở lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp dần thiếu hụt dinh dƣỡng từ mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa đƣợc thân nhiệt 4.3.4 Tỷ lệ chết tiêuchảyso với nguyên nhân khác Lợn giai đoạn từsơsinhđến cai sữa nhạy cảm, dễ bị mắc bệnh có tỷ lệ chết cao Lợn chết nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu sốnguyên nhân: bị mẹ đè, chết bị hộichứngtiêu chảy, chết bệnh khác Trong trình theodõi 939 lợntheo giai đoạn: từsơsinh– 7ngày tuổi, 8–14ngày tuổi, 15–21ngày tuổi, thu đƣợc kết sau: Bảng 4.8: Tỷ lệ chết tiêuchảyso với nguyên nhân khác Chỉ tiêu Giai đoạn Sốtheodõi (con) Chết tiêuchảySố Tỷ (%) Chết mẹ đè Chết nguyên nhân khác lệ Số Tỷ lệ Số (%) Ss-7 ngày 305 11 3,61 18 8-14 ngày 314 2,23 15-21 ngày 320 1,25 Ss-21 ngày 939 22 2,34 5,90 Tỷ lệ (%) 1,31 2,55 0,96 0,00 0,94 26 2,77 10 1,06 54 Qua kết theodõi bảng 4.7 cho thấy:Lợn chết chủ yếu mẹ đè tiêuchảynặng nên bị chết loại thải Tỷ lệ lợn chết tiêuchảy thấp so với chết mẹ đè thấp chết sốnguyên nhân khác Điều cho chết tiêuchảychiếm tỷ lệ không nhiều nhƣng lại ảnh hƣởng lớnđếnkhảsinh trƣởng lợnLợn đà tăng trƣởng, mắc bệnh tiêuchảy bị chững lại, thể yếu giảm hẳn khả tăng trọng Tỷ lệ lợn chết mẹ đè cao nhất, chiếm 2,77% tổng sốlợntheodõichiếm 44,83% tổng sốlợn chết giai đoạn từsơsinhđến21ngàytuổi Tỷ lệ chết mẹ đè giảm dần theo độ tuổi: sơsinh– 7ngày tuổichiếm tới 5,90% sốlợn theo, 8– 14ngày tuổichiếm 2,55% sốlợntheo dõi, 15– 21ngày tuổi không chết Do lƣợng sữa lợn nái giảm sút khiến thể trạng heo không tốt, vận động khơng linh hoạt dẫn tới tình trạng bị nái đè tăng Nên lợn cần phải đƣợc bú đầy đủ sữa đầu đề tăng sức đề kháng, tăng khảvận động vào ngày tháng nắng nóng, khả tiết sữa lợn nái giảm sút lợn nằm gần mẹ nên dễ bị đè Thời tiết mát mẻ, lợn đƣơc bú đầy đủ, nằm úm cách xa lợn mẹ nên bị đè Vì vậy, vào mùa nóng cần bổ sung chất béo phần cho nái tạo không khí mát mẻ cho chuồng ni Tỷ lệ lợn chết mắchộichứngtiêu chảy, chiếm 2,34%trong tổng sốlợntheodõichiếm 37,93% tổng sốlợn chết giai đoạn sơsinh– 21ngày tuổi Tỷ lệ chết giảm theo độ tuổi: giai đoạn sơsinh –7 ngàytuổi 3,61%, –14ngày tuổi 2,23% 15– 21ngày 1,25% tổng sốlợntheodõi Do sức đề kháng lợn đƣợc nâng lên theo độ tuổi nên khảmắc chết tiêuchảy giảm xuống Tỷ lệ lợn chết nguyên nhân khác chiếm 1,06% tổng sốlợntheodõichiếm 17,24% tổng sốlợn chết Các nguyên nhân 55 khác thƣờng là: chết lạnh, chết vi khuẩn xâm nhập, chết mắc bệnh đƣờng hô hấp, chết loại thải… 20 18 16 14 12 10 Chết tiêuchảy Chết mẹ đè Chết nguyên nhân khác Sơsinh - ngày - 14 ngày 15 - 21ngàyHình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết lợn Qua biểu đồ cho ta thấy cách tổng quát tỷ lệ chết lợntheo giai đoạn tuổi Giai đoạn sơsinh– 7ngày tuổichiếm tỷ lệ cao 10,82%, – 14ngày 5,73% và15 – 21ngày 2,19% Tổng sốlợn chết giai đoạn sơsinh–21ngàytuổi 58 con, chiếm 6,18% tổng sốlợntheodõi 56 Phần KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian theodõi đàn lợntừsơsinhđến cai 21ngàytuổi (cai sữa) nuôitrạiNguyễnVăn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dƣơng, tỉnhVĩnhPhúcsở phân tích thí nghiệm chúng tơi rút kết luận nhƣ sau: 5.1.1 Khảsinhtrưởnglợn - Khối lƣợng sơsinhlợn tƣơng đối cao trung bình 1,47 kg/con, lợn đực có khối lƣợng cao so với lợnSinh trƣởng tích lũy đực tƣơng đƣơng nhau, khối lƣợng 21ngàytuổi trung bình 5,52kg/con, tăng trọng đạt: 4,04kg/con - Sinh trƣởng tuyệt đốilợn đực tƣơng đƣơng tăng dần theo giai đoạn tuổi: sơsinh– ngày, – 14 ngày, 15 –21ngàysơsinhđến21ngày lần lƣợt là: 158; 186; 223 190 (g/con/ngày) - Sinh trƣởng tƣơng đối khơng có khác biệt đực cái, giảm dần không đồng theongày tuổi: sơsinh– ngày, – 14 ngày 15 –21ngày lần lƣợt là: 13,25%; 9,94% 8,11% 5.1.3 Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảylơn - Tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảylợnnuôitrại tƣơng đối cao chiếm 27,37%, tỷ lệ chết chiếm 8,56% so với tỷ lệ mắc - Tỷ lệ mắc có biến động qua tháng: tháng 10; 11/2016 chiếm tỷ lệ mắc cao - Giai đoạn tuổi ảnh hƣởng đến tỷ lệ mắclợn con, giai đoạn – 14 ngàytuổi có tỷ lệ mắc cao 36,62% - Tỷ lệ chết mắchộichứngtiêuchảychiếm tỷ lệ thấp, chiếm 2,34% tổng sốlợn chết từsơsinh–21ngày tuổi, nhƣng ảnh hƣởng lớn tới khảsinh trƣởng lợn 5.2 Đề nghị - Trại chăn nuôilợn nái NguyễnVănChiêm cần thực tốt 57 quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dƣỡng, chăm sóc đàn lợntheo mẹ để giảm tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy nói riêng bệnh tật nóichung - Trại cần thay đổisố trang thiết bị kỹ thuật sử dụng lâu, hƣ hỏng nhƣ: hệ thống dàn mát, vòi nƣớc uống cho lợn, đan chuồng nhựa, thành chuồng máng ăn lợn nái bị han rỉ nhiều, gẫy, hỏng cần sửa chữa thay thế… - Trong trình nghiên cứu sơ chăn ni viết khóaluậntốtnghiệp Đại học tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy bạn góp ý kiến để khóaluận tơi đƣợc hồn thiện 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, NguyễnPhúc Khánh (2016), “Khảo sát tìnhhình viêm nhiễm đƣờng sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung (2008), Hiệu vacxin chuồng (Autovaccine) thực nghiệm phòng bệnh phân trắng lợn thựcđịa LêMinhChí(1995),Bệnhtiêuchảygiasúc,Tài liệu cục thú y Trung Ƣơng Sa Đình Chiến,Cù Hữu Phú (2016), “Một số đặc điểm bệnh tiêuchảylợn dƣới tháng tuổi Sơn La”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 2), tr 40 - 44 Trần Văn Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1972), Cơ sởsinh lý nuôidưỡnglợn Nxb KH KT Hà Nội Cù Xuân Dần Phan Định Lân, (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ, (1997), Kỹ thuật chăn nuôilợn nái mắn đẻ sai con,Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hộichứngtiêuchảylợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, HàNội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli hộichứngtiêuchảylợn ni tỉnhVĩnhPhúc biện pháp phòng trị, Luậnvăn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Đào Trọng Đạt, Pham Thanh Phƣợng, Lê Hồng Mỹ, Huỳnh Văn Khánh (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, HàNội 59 11 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêuchảylợn E.coli Cl.perfringen, Tạp chí KHKT thú y, IX (1), trang 19 –28 12 Phan Xuân Hảo, (2008), Xác định ảnh hưởng khối lượng sơsinh giới tính tới tỷ lệ sống loại thải heo đến tuần tuổi, Tạp chí Khoa Học Phát Triển, trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Tập VI, số 1, 33-37 13 Trần Văn Hào (2012), “Nghiên cứu số biện pháp phòng trị bệnh tiêuchảy E coli heo con”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 14 Trƣơng Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dƣơng (2012), “ Kết phân lập xác định số dặc tínhsinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợnmắc bệnh viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí KHKT thú y, 19(4), tr 42-46 15 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêuchảylợn nái tình phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp 16 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 398-407 17 Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (2001),“Khả mẫn cảm Salmonella, E.coli phân lập từ gia súc tiêuchảynuôi ngoại thành Hà Nội với số loại kháng sinh, hóa dược ứng dụng kết để điều trị hộichứngtiêu chảy”,Kết nghiên cứu KHKT, Khoa chăn nuôi thú y 1999-2001, Đại Học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.156-161 18 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêuchảynuôi vùng ngoại ô, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 60 19 Phạm Sỹ Lăng, Phan Định Lân, (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phan Lục, Phạm Văn Khuê (1996),Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, HàNội 21 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy trƣờng Đại học Nông nghiệp, Nxb Nôngnghiệp 22 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, HàNội 23 Vũ Văn Ngữ, Nguyễn Hữu Nhạ (1976), “Tìm hiểu nguyên nhân, bệnh ỉa chảy phân trắng lợnsơ đánh giá tác dụng điều trị loại thuốc vi sinh vật Subcolac”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, số 9, Nxb Hà Nội, Tr369-371 24 Sử An Ninh (1993),“Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi thú y, Đại Học Nông nghiệp, Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 48 25 Trƣơng Quang (2005),“Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hộichứngtiêuchảylợn tháng tuổilợn nái”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập II (số 1), Hội thú y Việt Nam, Tr.255-260 26 TS Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, Giáo trình chăn ni lợn, (2004), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27 NguyễnVĩnh Phƣớc (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, HàNội 28 Phan Thanh Phƣơng, Đặng Thị Thủy (2008), Phòng bệnh kháng thể 29 Tơ Thị Phƣợng (2006), Nghiên cứu tìnhhìnhhộichứngtiêuchảylợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phòng trị, Luậnvăn Thạc sỹ Nông nghiệp, HàNội 30 Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hƣơng (2001), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, HàNội 31 Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sỹ Lăng (1996), Chăn ni gia đình trang trại, Nxb Nơng nghiệp 61 HàNội 32 Trịnh Văn Thịnh (1964), Giáo trình bệnh nội khoa bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, HàNội 33 Trịnh Văn Thịnh (1985), “Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr.90-95 34 Vũ Đình Tơn Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb HàNội 35 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hộichứngtiêuchảylợn trƣớc sau cai sữa nghiên cứu mơ hìnhtrại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11 (3), tr 318-327 36 Tạ Thị Vịnh, Đặng khánh Vân (1996),“Bƣớc đầu thăm dò xác định E.coli Salmonella lợn bình thƣờng lơnmắchộichứngtiêuchảytai Hà Tây Hà Nội”, Tạp chí KHKT thú y, Tập III (số 1), Tr 40-43 37 Barbara Straw (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ nông nghiệp phát triển nôngthôn II Tài liệu tiếng anh 38 Abrera J.F, Gonzalez M (1989), Neccrotic enteritis due to Zygomycosis (Mucormycossis) in a pig farm Revists-de Salud-aminal 11.9 ref.P1, pp.89-90 39 Bergeland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F.(1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine IOWA State University Press / AMES, IOWA, 7th Edition, pp.487-488 40 Deen, M, G, H…, anh Bilkei…, (2004) The effect of sex, suckling position and initial weight of piglets on daily gain anh mortality during lactation Animal Beading Abstracts, 68, Ref 2732 41 FairbrotherJ.M(1992),EntericColibacilosis,DiseasesofSwineIOWA, StateUniversity Press / AMES, IOWA, 7th Edition 42 Milligan, B, N,…, Fraser, D…, Kramer, D, L (2000) Within – litter birth weight variation in the domestic pig anh its relation to preweaning survival, weight gain, anh variation in weaning weights Journal of Livestock Production Science, Elsever, 76, 181 – 183 43 Nagy B, Fekete Pzs (1999), ETEC Infection of Pig, Pathogenic 62 Escherichia coli in Animal, Veterinary Research, Special Issue, Inrra FNV, ToulouseFrance 44 Quiniou, N…, Dagon, J…, Gaudre…, D (2002) Variation of piglets birth weight and consequences on subsequent performance Journal of Livestock Production Science, Elsever, 78, 63 – 70 45 White B R., Mc Laren D G., Dzink P J., Wheeler M B (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), 160 (abstract) IV Tài liệu internet 46 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html 63 PHỤ LỤC MỘT SỐHÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ Cắt đuôi Mài nanh Uống phòng cầu trùng Cân lợn 64 Lợn nái ni Nor-100 (Đặc trị tiêu chảy) Lợntiêuchảy Tiêm lợn 65 Lợn viêm phổi Đỡ đẻ Viêm tử cung Viêm khớp ... TÊN CHUYÊN ĐỀ: KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY CỦA LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN VĂN CHIÊM TAM DƢƠNG – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... 4.3.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lơn trại theo tháng năm 50 4.3.3 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn nuôi trại theo giai đoạn tuổi 51 4.3.4 Tỷ lệ chết tiêu. .. Phương pháp theo dõi tiêu - Theo dõi tiêu sinh trưởng: 23 Trực tiếp cân khối lƣợng lợn giai đoạn: ngày tuổi, ngày tuổi, 14 ngày tuổi, 21 ngày tuổi Thời gian cân lợn sơ sinh 24 sau sinh để xác