1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Theo dõi tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch Ba Vì Hà Nội

68 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THIỀU THỊ KIỀU OANH Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH, BA VÌ, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THIỀU THỊ KIỀU OANH Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH, BA VÌ, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phịng ban thầy giáo thầy cô khoa chăn ni thú y tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi tới Cơ giáo TS Nguyễn Thu Qun tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập, để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ơng Nguyễn Thanh Lịch chủ trại, kỹ thuật trại toàn thể anh chị công nhân trại lợn nái ngoại Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ bảo suốt q trình thực tập hồn thành đề tài tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện vật chất tinh thần, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Một lần xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành, lời chúc sức khoẻ, thành đạt hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Thiều Thị Kiều Oanh ii LỜI NÓI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiễn khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chun mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển Đất Nước Xuất phát từ quan điểm đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được trí giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực đề tài: “Theo dõi tình hình lợn mắc bệnh phân trắng giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ni trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội” Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Bảng 4.1: Lịch phun thuốc sát trùng trại 31 Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng vaccine đàn lợn 32 Bảng 4.3: Cơ cấu đàn lợn qua năm 37 Bảng 4.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng thời gian thực tập 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi 40 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng 43 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng qua tháng 46 Bảng 4.9 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 47 Bảng 4.10 Bệnh tích mổ khám lợn chết bệnh phân trắng 48 Bảng 4.11 Hiệu lực điều trị loại thuốc 49 Bảng 4.12 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn 50 Bảng 4.13 Chi phí thuốc dùng điều trị phân trắng lợn 51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi 41 Hình 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng 44 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Hb : Hemoglobin IM : Tiêm bắp IgG : Immunoglobulin KHKT : Khoa học kỹ thuật LCPT : Lợn phân trắng Nxb : Nhà xuất VTM :Vitamin STT : Số thứ tự vi MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Bệnh phân trắng lợn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 2.3 Những hiểu biết thuốc điều trị 23 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.3.1 Nội dung 25 3.3.2 Các tiêu theo dõi 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 3.4.2 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 27 vii 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Một số thông tin chung trại lợn nái ngoại Nguyễn Thanh Lịch 30 4.1.2 Cơng tác vệ sinh, chăm sóc, phịng trị bệnh cho đàn lợn 30 4.1.3 Công tác chăn nuôi sở 36 4.1.4 Công tác khác 38 4.2 Kết nghiên cứu 39 4.2.1 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng thời gian thực tập 39 4.2.2 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi 40 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng 43 4.2.4 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng 46 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 47 4.2.6 Bệnh tích mổ khám lợn chết bệnh phân trắng 48 4.2.7 Hiệu lực điều trị loại thuốc 48 4.2.8 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát tiêu chảy lợn theo mẹ 50 4.2.9 Chi phí thuốc dùng điều trị phân trắng lợn 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển, chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong đó, chăn nuôi trọng tâm phát triển kinh tế nước ta Sự phát triển mạnh mẽ ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng đưa kinh tế nước ta tiến thêm bước Cùng với phát triển nhanh số kéo theo trang trại, xí nghiệp tăng cường xây dựng đưa vào hoạt động Nhờ chăn ni lợn khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho bữa ăn hàng ngày mà tiến tới phục vụ cho xuất với số lượng lớn Trong chăn nuôi “giống tiền đề, thức ăn sở“, để ngành chăn ni phát triển nhanh bền vững, giống vấn đề quan trọng Muốn chăn nuôi thắng lợi đạt hiệu cao giống phải khoẻ mạnh Tuy nhiên, ngành chăn ni lợn gặp phải nhiều khó khăn đặc biệt vấn đề dịch bệnh Đó nguyên nhân chủ yếu gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp nói chung Đối với trang trại ni lợn, vấn đề cấp thiết bệnh phân trắng lợn theo mẹ Bệnh xuất lúc ạt, lúc lẻ tẻ tuỳ thuộc vào yếu tố chăm sóc, ni dưỡng thay đổi thời tiết khí hậu Khi lợn mắc bệnh hiệu chăn ni giảm, chi phí thú y cao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước bệnh lợn phân trắng đưa biện pháp phịng trị bệnh góp phần khơng nhỏ việc hạn chế thiệt hại bệnh gây Tuy nhiên phức tạp chế gây bệnh, tác động phối hợp nguyên nhân, đặc điểm thể gia súc non ảnh hưởng không nhỏ đến việc ứng dụng kết 45 vi khuẩn có sẵn đường ruột hay từ ngồi vào có hội tăng nhanh số lượng tăng cường độc lực gây bệnh - Tháng nguồn nước uống nước phục vụ công tác sản xuất bị thiếu cộng với tình trạng điện làm tiểu khí hậu chuồng ni bị tác động nhiều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe lợn mẹ từ đỏ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sữa từ làm giảm sức khỏe lợn mẹ lợn làm lợn dễ mắc bệnh Theo Sử An Ninh (1993) [18], nhận xét: Tháng 10 tháng có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao Sở dĩ, tháng 10 lạnh ẩm mưa nhiều nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh phân trắng lợn Như nguyên nhân thường xuyên tác động đến bệnh phân trắng lợn yếu tố thời tiết Qua bảng 4.7 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng cao có dấu hiệu tăng khơng đáng kể, từ cơng tác phịng bệnh chăm sóc, vệ sinh chuồng trại, ủ ấm quan tâm chu đáo đảm bảo đủ nhiệt độ cho lợn nên góp phần làm giảm ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tới phát triển lợn - Tháng 11 tháng có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp tháng 11 thời tiết mát mẻ, ẩm độ khơng khí thấp bất lợi cho mầm bệnh phát triển tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp Thời tiết mát mẻ làm lợn mẹ ăn uống tốt hơn, hàm lượng sữa mẹ cải thiện nên lợn mắc bệnh Từ kết phân tích cho thấy: Nhiệt độ độ ẩm khơng khí qua tháng năm có quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn Để hạn chế tối đa tới mức thấp bệnh phân trắng lợn xảy ta cần khuyến cáo biện pháp vệ sinh bao gồm: - Chuồng trại phải - Chăm sóc, vệ sinh, ni dưỡng tốt để tránh bị bệnh 46 - Khống chế tiểu khí hậu chuồng ni, vào ngày nắng nóng phải áp dụng biện pháp làm mát cho lợn vào ngày mưa ý che bạt xung quanh chuồng, không chuồng nuôi ẩm ướt tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Đây yếu tố cần thiết làm tăng sức đề kháng cho lợn đồng thời ngăn cản phát triển mầm bệnh chuồng nuôi, tạo điều kiện tốt cho lợn sinh trưởng phát triển 4.2.4 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng Kết theo dõi tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng trình bày bảng 4.8 Dựa vào bảng 4.8, ta thấy tỷ lệ chết nhiễm bệnh phân trắng lợn qua tháng khác Tháng tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh lợn phân trắng cao (10,81%), thấp tháng 11 (5,55%) Lợn chủ yếu chết giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi: 15 /21con chiếm 71,42% tất giai đoạn Theo nguyên nhân làm cho số lợn chết nhiều giai đoạn so với giai đoạn sau vì, lợn sinh cịn yếu, khả miễn dịch thể bị mắc bệnh, cá thể đàn sức đề kháng tốt làm cho bệnh diễn biến phức tạp nhanh hơn, gây tử vong nhanh Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng qua tháng Đơn vị tính: Tháng theo dõi 6/2015 7/2015 8/2015 9/2015 10/2015 11/2015 SS – 3 – 14 1 15 – 21 0 1 Tổng số lợn chết 4 Số lợn mắc 46 43 52 37 49 36 6,52 9,30 5,76 10,81 10,20 5,55 Ngày tuổi Tỷ lệ lợn chết (%) 47 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Chúng theo dõi triệu chứng đàn bị mắc bệnh phân trắng ngày đầu Kết tỷ lệ lợn có biểu triệu chứng lâm sàng thể bảng 4.9 Qua theo dõi, thấy 100% số lợn mắc bệnh có triệu chứng gầy yếu, cịi cọc, lơng xù; ủ rũ, xiêu vẹo; phân dính quanh hậu mơn Ngồi lợn bị bệnh lợn phân trắng cịn có triệu chứng như: niêm mạc nhợt nhạt (84,79%); 90,87% biểu bụng tóp, da nhăn nheo; 65,77% có biểu bú bỏ bú Từ kết trên, chúng tơi có nhận xét sơ sau: Mặc dù với số mẫu cịn phản ánh ảnh hưởng bệnh phân trắng tới thể lợn thông qua triệu chứng lâm sàng Khi lợn bị bệnh thể nặng triệu chứng lâm sàng thể rõ rệt: lợn gầy yếu, cịi cọc, lơng xù, niêm mạc nhợt nhạt, ủ rũ, xiêu vẹo phân dính quanh hậu mơn Cịn lợn bị thể nhẹ chớm bị bệnh thấy có triệu chứng: giảm ăn bỏ ăn, gầy yếu, lông xù, ỉa chảy Bảng 4.9 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Số lợn theo dõi (con) 1247 Số lợn mắc bệnh (con) 263 Số lợn có triệu Tỷ chứng lâm sàng lệ (con) (%) Gầy yếu, cịi cọc, lơng xù 263 100 Niêm mạc nhợt nhạt 223 84,79 Bụng tóp, da nhăn nheo 239 90,87 Ủ rũ, xiêu vẹo 263 100 Phân dính quanh hậu mơn 263 100 Bú bỏ bú 173 65,77 Biểu triệu chứng lâm sàng 48 4.2.6 Bệnh tích mổ khám lợn chết bệnh phân trắng Trong thời gian thực đề tài mổ khám bị bệnh phân trắng kết bệnh tích thu được thể bảng 4.10 Qua kết mổ khám theo dõi ta thấy 100% lợn chết dày chứa sữa chưa tiêu hóa có mùi chua ruột chứa sữa khơng tiêu có mùi chua, hạch ruột xung huyết; 95,23% Gan xưng, túi mật căng Phổi màu nhợt nhạt, nhục hóa, có điểm xung huyết; 90,47% Tim sưng, tim mềm Nguyên nhân lợn chết nước điện giải tăng sinh vi khuẩn E.Coli đường tiêu hóa làm xung huyết dày, ruột, nhiễm độc máu, làm rối loạn trao đổi chất, rối loạn q trình tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy nặng, số quan nội tạng bị giảm hẳn chức hoạt động nó, khiến vật suy kiệt mà chết Bảng 4.10 Bệnh tích mổ khám lợn chết bệnh phân trắng Số lợn Số lợn có triệu chết chứng lâm sàng (con) Biểu bệnh tích (%) Tim sưng, tim mềm 19 90,47 Gan sưng, túi mật căng 20 95,23 20 95,23 21 100 21 100 Phổi màu nhợt nhạt, nhục hóa, có điểm 21 (con) Tỷ lệ xung huyết Dạ dày chứa sữa chưa tiêu hóa có mùi chua Ruột chứa sữa khơng tiêu có mùi chua, hạch ruột xung huyết 4.2.7 Hiệu lực điều trị loại thuốc Bệnh phân trắng lợn xảy nhiều nguyên nhân, tiêu chảy thường dẫn đến tình trạng nước, điện giải, gây trụy tim mạch, làm cho lợn giảm khối lượng chết suy kiệt Vì vậy, điều trị tiêu chảy 49 cho lợn cần kết hợp điều trị nguyên nhân gây bệnh với điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng lợn bảo vệ niêm mạc ruột, chống loạn khuẩn dẫn đến còi cọc sau Để góp phần vào việc tìm biện pháp phịng trị hiệu quả, tiến hành sử dụng hai phác đồ điều trị khác qua để tìm phác đồ điều trị hiệu Chúng phát lựa chọn 263 mắc bệnh phân trắng có độ tuổi tương đương nhau, có chế độ ni dưỡng, chăm sóc, có khối lượng tương đương Chia làm lô điều trị với phác đồ kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Hiệu lực điều trị loại thuốc Tổng số Thời gian khỏi bệnh khỏi Phác Số đồ điều điều Số trị trị Ngày (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) bệnh Số Tỷ lệ (n) (%) Thời gian khỏi trung bình (ngày) 131 10 7,63 15 11,45 41 31,29 31 23,66 23 17,55 120 91,60 3,06±0,95 132 17 12,87 53 40,15 29 21,96 12 9,09 11 8,33 122 92,42 2,37±0,58 Qua kết điều trị cho thấy tỷ lệ điều trị khỏi bệnh loại thuốc tương đương tỷ lệ khỏi bệnh tương đối cao 90% Thời gian điều trị bệnh lợn phân trắng sử dụng hai loại thuốc thường khoảng từ - ngày phác đồ sử dụng Amlistin cho hiệu cao phác đồ vì: Amlistin có thành phần amoxycilin base colistin sunfate, có phổ kháng sinh rộng Amcoli nên hiệu điều trị cao 92,42%, thời gian khỏi trung bình ngắn 2,37 ± 0,58 ngày Tuy nhiên qua kết điều trị chung thấy thuốc Nova-amcoli thuốc tốt để điều trị bệnh lợn phân trắng, hiệu điều trị với tỷ lệ 91,60% thời gian khỏi trung bình 3,06 ± 0,95 ngày Như loại thuốc Nova-amcoli Amlistin tương đối phù hợp để điều trị bệnh phân trắng lợn 50 4.2.8 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát tiêu chảy lợn theo mẹ Với phác đồ sử dụng để điều trị bệnh phân trắng lợn con, theo dõi tỷ lệ tái phát phác đồ Kết thu được trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn Lơ thí nghiệm Số điều trị (n) Số điều trị khỏi (n) Thời gian điều trị khỏi trung bình Tỷ lệ Số Số tái Tái chết (n) phát (n) phát (%) (ngày) 131 120 3,06±0,95 11 4,16 132 122 2,37±0,58 10 1,63 Qua bảng 4.12: Ta thấy tỷ lệ tái phát lơ thí nghiệm lớn so với lơ thí nghiệm Cụ thể là: Phác đồ 1, số lợn điều trị 131 con, có 120 điều trị khỏi, tái phát chiếm tỷ lệ 4,16% Ở phác đồ 2, số điều trị 132 con, có 122 điều trị khỏi tái phát với tỷ lệ 1,63% Điều chứng tỏ thuốc Amlistin có tác dụng tốt thuốc Nova-amcoli Nhìn chung, hai phác đồ điều trị có tác dụng điều trị tốt cho bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, tỷ lệ khỏi bệnh cao Tuy nhiên phác đồ cho kết điều trị cao 4.2.9 Chi phí thuốc dùng điều trị phân trắng lợn Qua bảng 4.13: Ta thấy mức độ an toàn điều trị bệnh loại thuốc khác thời gian điều trị chi phí thuốc điều trị Ở phác đồ trung bình 4.417,4 đồng/con phác đồ chi phí có 4.043,3 đồng/con Sở dĩ có chênh lệch thời gian điều trị kéo dài dẫn đến chi phí thuốc sử dụng cho điều trị tăng cao Từ ta kết luận phác đồ có hiệu kinh tế so với phác đồ 51 Bảng 4.13 Chi phí thuốc dùng điều trị phân trắng lợn Tính cho lợn Giá Thứ Chỉ tiêu tự Liều điều trị thuốc Phác Phác đồ đồ 3,06 2,37 (đồng/lọ) Thời gian điều trị trung bình Nova-Amcoli (100ml) 120.000 0,5ml/con/ngày Amlistin (100ml) 135.000 0,5ml/con/ngày Oserol (30g) 2.000 3g/con/ngày 2000 2.000 E.lac (500g) 95.000 2g/con/ngày 581,4 450,3 4.417,4 4.043,3 Chi phí thuốc/1con điều trị (đồng) 1836 1593 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm việc, thực tập nghiên cứu đề tài trại lợn nái ngoại Nguyễn Thanh Lịch - Ba - Hà Nội chúng tơi rút số kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng khác Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn cao vào tháng chiếm 28,57% thấp vào tháng tháng 11 chiếm 19,04% Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo cá thể cao vào tháng chiếm 24,76% thấp vào tháng 11 chiếm 16,82% - Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng giai đoạn - 14 ngày tuổi cao chiếm 9,54% thấp giai đoạn 15 - 21 ngày chiếm 5,37% giai đoạn sơ sinh đến ngày tuổi chiếm 6,17% - Lợn chết bệnh phân trắng lợn tập trung giai đoạn sơ sinh đến ngày tuổi (71,42%) - Tỷ lệ chết bệnh phân trắng lợn cao vào tháng chiếm 10,81% thấp tháng 11 chiếm 5,55% - Chúng sử dụng hai phác đồ điều trị bệnh lợn phân trắng cho hiệu điều trị cao 91 - 92,42% khỏi bệnh tỷ lệ tái phát bệnh 1,63 - 4,16% - Triệu chứng lâm sàng bệnh lợn phân trắng lợn gầy yếu, lông xù giảm bú bỏ bú Khi lợn bị bệnh thể nặng triệu chứng lâm sàng thể rõ rệt: lợn gầy yếu, cịi cọc, lơng xù, niêm mạc nhợt nhạt, ủ rũ, xiêu vẹo phân dính quanh hậu mơn Khi mổ khám số lợn bị bệnh có bệnh tích đặc trưng như: + Dạ dày chứa sữa chưa tiêu hóa có mùi chua 53 + Ruột chứa sữa khơng tiêu có mùi chua, hạch ruột xung huyết +Tim sung, tim mềm + Phổi màu nhợt nhạt, nhục hóa, có điểm xung huyết 5.2 Đề nghị Dựa kết điều tra mức độ thiệt hại bệnh gây nên làm ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế trang trại Để khắc phục tượng lợn mắc bệnh phân trắng, chúng tơi xin đề số biện pháp phịng bệnh sau: - Tiến hành tiêm phịng đầy đủ cho tồn nái sinh sản lợn độ tuổi - Tăng sức đề kháng lợn cách cho bú sữa đầu để lợn tiếp nhận kháng thể từ sữa mẹ, tăng hàm lượng Fe2+ cách bổ sung vào thức ăn cho lợn mẹ - Thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng lợn mẹ thời kỳ có chửa lợn thời kỳ tuần đầu - Đảm bảo điều kiện chuồng trại thích hợp theo mùa vụ cách tạo bầu khí hậu thích hợp cho lợn con, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Axovach Lobiro (1993), Tiêu chảy lợn sơ sinh Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nxb Nông nghiệp Đặng Văn Bình, Đỗ Văn Trung (2008), “Hiệu vaccine chuồng (Autovaccine) thực nghiệm phòng bệnh phân trắng lợn thực địa”, Tạp chí KHKT Thú y, XV (6), trang Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003) Xác định số yếu tố gây bệnh Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy số tỉnh miền núi phía bắc Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 4: 33-37 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), "Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con", Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số loại vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò ứng dụng phòng bệnh phân trắng lượn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 2, Tr.57-60 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E.coli Cl.pefringen”, Tạp chí KHKT thú y, IX (1), trang Nguyễn Bá Hiển (2000), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số Phytocid thc hóa học điều trị E coli phân lập từ phân trắng lợn con, Tạp chí KHKT thú y, tập III, số 4/1996 11 Trần Minh Hùng, Hồng Danh Dự, Đinh Thị Bích Thủy (1986), “Tác dụng Dextran - Fe phòng trị hội chứng thiếu máu lợn con”, Kết nghiên cứu KHKT, Viện thú y 12 Jorome, Neiffeld (1998), Salmonella choleraesuis lợn, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), “Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy đàn lợn siêu nạc ứng dụng chế phẩm E.M phịng trị bện”, Luận án thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2000), Thực hành điều trị thú y, NXB Nông Nghiệp 15 Lutter (1983), Sử dụng Ogranmin cho lợn phân trắng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, trang 165 - 168 17 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình Bệnh Nội khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 18 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con, Kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),“Giáo trình chăn nuôi lợn”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 20 Lê Văn Phước, Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Thú y Trường ĐH Nông Nghiệp I 21 Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008), Phòng bệnh kháng thể E.coli triết tách từ lịng đỏ trứng gà dạng bột, Tạp chí KHKT thú y, XV (số 5), trang 95 - 96 22 Tơ Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phịng trị Luận án Thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Củ Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008), “Nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột lợn khỏe mạnh tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI, số 2, trang 34 - 38 24 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Thị Hoa (2000), Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy số tỉnh miền Bắc, Nxb Nơng nghiệp 25 Hồng Văn Tuấn (1998), Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Định biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, trang 16 26 Nguyễn Quang Tuyên (2008), "Giáo trình vi sinh vật thú y", Nxb Nông nghiệp Hà Nội 27 Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu Đức Thắng (2006), bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp 28 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 96 29 Hồng Tồn Thắng Cao Văn (2003), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp xử lý số liệu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 31 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn vệ sinh chăm sóc gia súc, Nxb Lao động Hà Nội Tài liệu tiếng anh 32 Akita E.M and S.Nakai (1993), Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols, 160 (1993), pp.207 - 214 33.Bohl.E.H (1979), Rotaviral diarrrhoea in pigs Brief review J.Amerr.Med.Asoxc 34 C J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine IOWA state university press amess IOWA USA 7th edition.P.489 - 497 35 Mouwen JM, Schotman AJ, Wensing T, Kijkuit CJ (1972), Some biochemical aspects of white scours in piglets Rijdschr Dierngeneeskd.1972.97(2)63 - 90 36 Purvis G.M (1985), Diseases of the newborn Vet Rec.p.116 - 293 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Thuốc Amlistin Thuốc Nova-amcoli Đàn lợn gầy còi, ủ rũ Phân dính hậu mơn Điều trị lợn bệnh Đỡ đẻ Thiến lợn đực Mổ hecni Điều trị lợn viêm rốn Phối giống lợn ... THIỀU THỊ KIỀU OANH Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH, BA VÌ, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... hình lợn mắc bệnh phân trắng giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài -Tìm hiểu quy trình chăn ni, vệ sinh phịng bệnh trại lợn Nguyễn. .. 4.2.1 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng thời gian thực tập Để có sở đánh giá tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội, chúng

Ngày đăng: 21/12/2016, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w