Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng,phòng và trị bệnh ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại công ty CP thiên thuận tường, thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
706,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ QUANG KHẢI Tên chun đề: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHKỸ THUẬT,CHĂM SĨC NUÔI DƢỠNG PHÕNG VÀTRỊBỆNHỞLỢNCONTỪSƠSINHĐẾN21NGÀYTUỔINUÔITẠICÔNGTYCPTHIÊN THUẬN TƢỜNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ QUANG KHẢI Tên chuyên đề: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHKỸ THUẬT, CHĂM SĨC NI DƢỠNG PHÕNG VÀTRỊBỆNHỞLỢNCONTỪSƠSINHĐẾN21NGÀYTUỔINUÔITẠICÔNGTYCPTHIÊN THUẬN TƢỜNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chuyên ngành : Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Chăn ni Thú y CNTY 45 - N01 Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 TS La Văn Công Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới T.S La Văn Cơng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thànhcảm ơn tới thầy , cô giáo khoa Thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Bê ̣nh đô ̣ng vật giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thànhcảm ơn côngtyCPThiên Thuâ ̣n Tường toàn thể anh em kỹ thuật, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Em xin chân thànhcảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vũ Quang Khải năm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết thực công việc khác 20 Bảng 3.2 Khẩu phần ăn lợn mẹ trước sau đẻ 22 Bảng 3.3 Lịch phun sát trùng toàn trại 28 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợnCơngtyCPThiên Thuâ ̣n Tường, TP Cẩ m Phả, Tỉnh Quảng Ninh qua năm 31 Bảng 4.2 Sốlợn trực tiếp chămsóc, ni dưỡng tháng 32 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 32 Bảng 4.4 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 33 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôi trại 34 Bảng 4.6 Kết điều trịbệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 35 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng HB: Hemoglobin TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TS: Tiến sĩ TT: Thể trọng TDC: Trao đổi chất iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.2.1.2 Một sốbệnh thường gặp lợn 10 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 14 2.2.2.1 Nghiên cứu nước 14 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 18 3.1 Đối tượng 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung thực 18 v 3.4 Các tiêu phương pháp thực 18 3.4.1 Các tiêu theo dõi 18 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 19 3.4.2.1 Phương pháp đánh giá tình hình chăn ni CơngtyCPThiên Th ̣n Tường, TP Cẩ m Phả, Tỉnh Quảng Ninh 19 3.4.2.2 Phương pháp ápdụngquytrìnhchămsóc, ni dưỡng cho đàn lợnnuôi trại 19 3.4.2.3 Phương pháp xác định tình hình nhiễm bệnh, cách phòng trịbệnh cho đàn lợnnuôi trại 19 3.4.3 Phương pháp xác đinh ̣ chỉ tiêu 19 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 3.5 Thực công việc khác 20 3.6 Thực quytrìnhchămsóc, ni dưỡng lợnsơsinhđến21ngàytuổi trại 21 3.6.1 Thực quytrìnhchămsóc, ni dưỡng lợnsơsinhđến21ngàytuổi21 3.6.1.1 Chuẩn bị ô chuồng cho lợn đẻ đỡ đẻ cho lợn nái 21 3.6.1.2 Chăm sóc lợnsinh 23 3.6.1.3 Chăm sóc lợnngàytuổi 24 3.6.1.4 Chăm sóc lợnngàytuổi 24 3.6.1.5 Chăm sóc lợn 5-7 ngàytuổi 25 3.6.1.6 Chăm sóc lợn 15 - 17 ngàytuổi 26 3.6.2 Thực biện pháp phòng bệnh cho lợnsơsinhđến21ngàytuổi 26 3.7 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 29 3.7.1 Hội chứng tiêu chảy 29 3.7.2 Viêm khớp 30 3.7.3 Hội chứng đường hô hấp 30 vi Phần 4: 31KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31 4.1 Tình hình chăn ni lợnCôngtyCPThiên Thuâ ̣n Tường, TP Cẩ m Phả, Tỉnh Quảng Ninh qua năm 31 4.2 Sốlợn em trực tiếp chămsóc, ni dưỡng tháng 32 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 32 4.4 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợnsơsinhđến21ngàytuổi 33 4.5 Kết chẩn đoán điều trịbệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 34 4.6 Kết điều trịbệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 35 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.1.1 Hiệu chăn nuôi trại: 37 5.1.2 Kết ápdụngcơng tác chămsóc, ni dưỡng, phòng trịbệnh 37 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 I Tài liệu Tiếng Việt 39 II Tài liệu Tiếng Anh 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôilợn có vị trí quan trọng ngành chăn ni gia súc nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lượng cho người, phân bón cho ngành trồng trọt, sản phẩm da mỡ cho ngành công nghiệp chế biến, ngồi chăn ni góp phần giữ vững cân sinh thái trồng, vật nuôi người Đứng trước tình hình chăn ni lợnngàycơng nghiệp hóa, theo quy mơ trang trại, q trìnhchăm sóc lợnngày chun mơn hóa theo dây chuyền Bên cạnh thành tựu đạt chăn ni lợn gặp nhiều khó khăn, tình hình dịch bệnh xảy chăn nuôilợn diễn biến ngày phức tạp Vì vấn đề vệ sinhchăm sóc ni dưỡng lợn trọng Để giảm tối đa nguy mắc bệnh lợn, việc thực tốt vấn đề vệ sinh, bên cạnh chămsóc, ni dưỡng phòng trịbệnh quan trọng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý BCN khoa, Thầy giáo hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực chuyên đề: “Áp dụngquytrìnhkỹthuậtchămsóc, ni dưỡng,phòngtrịbệnhlợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôicôngtyCPThiên Thuâṇ Tường , TP Cẩ m Phả, TỉnhQuảng Ninh” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni CơngtycơngtyCPThiên Thuâ ̣n Tường, TP Cẩ m Phả, Tỉnh Quảng Ninh” - Ápdụngquytrìnhchăm sóc ni dưỡng cho đàn lợnnuôi trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh, cách phòng trịbệnh cho lợnnuôi trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni cơngtyCPThiên Thuâ ̣n Tường, TP Cẩ m Phả, Tỉnh Quảng Ninh” - Ápdụngquytrìnhchămsóc, ni dưỡng cho đàn lợn ni trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm bệnh, biết cách phòng trịbệnh cho lợnnuôi trại 29 3.7 Công tác chẩn đoán bệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi Trong thời gian thực tập sở em tham gia chẩn đoán điều trịbệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi Các bệnhlợn mắc phải trại là: 3.7.1 Hội chứng tiêu chảy -Thời điểm lợn mắc bệnh: lợn theo mẹ, lợn sau cai sữa -Nguyên nhân + Bệnh thường xảy thời tiết thay đổi đột ngột trời nắ ng ấm đổ mưa, trở rét hoăc bi ̣gió lùa + Vệ sinh chuồng trại không tốt, chuồng bị ẩm ướt + Bầu vú lợn mẹ có dính phân,uống nước có chứa mầm bệnh, thay đổi thức ăn -Triệu chứng + Lợn thường nằm tụm lại, run rẩy nằm góc, da xung quanh hậu mơn có dính phân, phân lỏng đến sệt có màu kem thấy lợn nôn mửa + Lợn nước tiêu chảy, mắt lõm vào, da trở lên khô + Trên lợn cai sữa, triệu chứng sụt cân, phân nước nước - Điều trị + Nofloxacine: 0,5ml/con tiêm bắp, điều trịtừ 3-5 ngày +Cho uống: amoxycillin pha 1g/ lít nước cho uống 3-5 ngày, cho uống tồn đàn -Phòng bệnh + Khẩu phần lợn nái phải cân đối đảm bảo chất lượng ổn định + Phải cho tất lợn bú sữa đầu, lợn mẹ xuất tình trạng viêm nhiễm: nóng sốt, ăn ít, bỏ ăn, phải tích cực điều trị để lợn mẹ nhanh chóng khỏe mạnh trở lại 30 + Chuồng trại phải khô thường xuyên Sưởi ấm, tập ăn sớm cai sữa sớm; tiêm sắt đầy đủ cho lợn 3.7.2 Viêm khớp - Thời điểm lợn mắc bệnh: lơ ̣n ở mo ̣i lứa tuổ i - Nguyên nhân : bê ̣nh viêm khớp là hâ ̣u quả của bê ̣nh tu ̣ huyế t trùng , sảy thai truyề n nhiễm,liên cầ u lơ ̣n hoă ̣c Staphylococcus gây - Triê ̣u chứng : lợn có hiê ̣n tươ ̣ng què , la ̣i khó khăn Khớp bi ̣ viêm, sưng to, đau, lông xù,ốm sốt, ăn ít hoă ̣c không ăn Nế u không điề u tri ̣ kịp thời khớp bị viêm có mủ - Biê ̣n pháp phòng bê ̣nh: áp du ̣ng biê ̣n pháp phòng tổ ng hơ ̣p, giữ vê ̣ sinh chuồ ng nuôi sa ̣ch se, ̃ đinh ̣ kỳ phun thuố c khử trùng chuồ ng tra ̣i chăn nuôi -Điều trị: dùng kháng sinh pendistrep LA: tiêm 0,5ml/ con, điều trị 3-5 ngày 3.7.3 Hội chứng đường hô hấp Nguyên nhân: Do thay đổi thời tiết từ nóng sang lạnh, kỹthuậtchămsóc, ni dưỡng, vệ sinh chuồng trại ảnh hưởng lớn tới phát sinh lây lan bệnh Triệu chứng: Ban đầu lợn rời đàn, đứng nằm góc chuồng, lợn ăn uống giảm dần, sốt cao Tần số hơ hấp tăng, lợn thở khó, thở dốc, ngồi chó thở Về sau thường ho vào chiều tối sáng sớm, ho tiếng hồi, ho tuần sau giảm ho liên miên Điều trị: Dùng genta-tylo 50 Tiêm bắp thịt 2ml/10kg thể trọng/lần Dùng - ngày kết hợp tiêm vitamin B1 Hộ lý: Vệ sinh chuồng trại , che chắn chuồng kín gió , cho ăn tăng thức ăn tinh, mỗi lầ n cho ăn vừa phải không đươ ̣c cho ăn quá no vì cho ăn quá no dẫn đến trèn ép phổi ảnh hưởng xấu tới sức khỏe vâ ̣t 31 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Tình hình chăn nuôilợnCôngtyCPThiên Thuâ ̣n Tƣờng , TP Cẩ m Phả, Tỉnh Quảng Ninh qua năm Quá trình thực tập tốt nghiệp trại, em tiến hành theo dõi tình hình chăn ni trại năm (2014 - 2016) qua số liệu trực tiếp thời điểm thực tập hệ thống sổ sách trại Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôilợnCôngtyCPThiên Thuâ ̣n Tƣờng, TP Cẩ m Phả, Tỉnh Quảng Ninh qua năm STT Loại lợnSố lƣợng lợn qua năm (con) 2014 2015 2016 Nái sinh sản 410 419 450 Nái hâu bị 35 38 42 Đực làm việc 11 20 Đực hậu bị 5 Lợn 4230 4300 4560 4688 4773 5080 Tổng số (Nguồn: Bộ phận thống kê côngtyThiênThuận Tường) Qua bảng 4.1 cho thấy số lượng lợn nái trại khơng có biến động lớn năm 32 4.2 Sốlợn em trực tiếp chămsóc, ni dƣỡng tháng Bảng 4.2 Sốlợn trực tiếp chămsóc, ni dƣỡng tháng Con đực (con) 110 90 85 165 105 56 611 Tháng 10 11 Tổng Tổng 239 195 176 317 219 116 1262 Con (con) 129 105 91 152 114 60 651 Trong tháng làm chuồng đẻ em trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng 611 đực 652 Quá trìnhchămsóc, ni dưỡng lợn thực theo hướng dẫn đạo kĩ sư trưởng trại Số lượng lợn em đỡ đẻ 1262 con, mài nanh, cắt đuôi, bấm sốtai 1189, thiến 553 tổng số 1262 trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợntừsơsinhđến21ngàytuổi Quá trình thực đề tài, em tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống lợntừsơsinhđến21ngàytuổi trại Kết trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợntừsơsinhđến21ngàytuổiSố theo dõi 110 90 85 165 Con đực Số sống 107 90 84 165 Tỷ lệ (%) 97,27 100 98,82 100 10 105 104 11 Tổng 56 611 56 606 Tháng Số theo dõi 129 105 91 152 ConSố sống 127 104 89 152 Tỷ lệ (%) 98,44 99,04 97,80 100 99,04 114 114 100 100 99,18 60 651 60 646 100 99,23 33 Kết bảng 4.3 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống lợn đực 99,18%, lợn 99,23% Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc vào trìnhchămsóc, ni dưỡng Lợn chết nhiều nguyên nhân như: lợnsinh chết yếu, mắc bệnh hay trình sống bị mẹ dẫm đè, lợn mẹ dậy ăn uống, vệ sinhlợnđến bú lợn mẹ nằm xuống đè lên lợn con, không phát kịp thời lợn chết Cơng tác chămsóc,nuôi dưỡng điều trị thực tốt đạt hiệu tốt hơn, chế độ chăm sóc tốt lợn gầy yếu, tranh bú thời gian mắc bệnh, sau khỏi bệnh cho lợn uống thêm sữa vắt từ mẹ đẻ,pha thêm cám cháo cho ăn Những có dấu hiệu mắc bệnh chẩn đoán điều trị kịp thời 4.4 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợnsơsinhđến21ngàytuổi Bảng 4.4 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi Thời điểm Bệnh phòng đƣợc (Ngày tuổi) phòng Thiếu sắt nova Fe+B12 2ml Cầu trùng toltrazuril 5% 1m SốSốTỷ lệ Loại vắc xin, Liều Đƣờng con an thuốc phòng dùng tiêm tiêm an tồn (con) tồn (%) 1005 1005 100 1005 1005 100 650 650 100 750 750 100 15 Suyễn MycoFLEX 2ml 18 Dịch tả colapest 2ml Tiêm bắp Cho uống Tiêm bắp Tiêm bắp 34 Phòng bệnh cho lợn khơng làm tốt cơng tác vệ sinh mà phải tiêm phòng vắc xin đầy đủ giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn Khi khỏi thể mẹ sống ngồi mơi trường thể lợn dễ bị mầm bệnh xâm nhập khơng phòng cách tiêm vắc xin Để đề phòng bệnh xảy lợn để trìcơng tác sản xuất, kinh tế lợnchăm sóc ni dưỡng trại tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ, ngày sau đẻ lợn cho uống toltrazuril tiêm sắt để phòng thiếu sắt 1005 con, tỷ lệ an tồn đạt 100%.Tiêm vắc xin cách để giảm khả mắc bệnhlợn tham gia tiêm vắc xin phòng bệnh suyễn cho 650 con, tỷ lệ an toàn đạt 100 % bệnh dịch tả 750 con, tỷ lệ an toàn đạt 100% tổng số 1262con trực tiếp chămsóc, ni dưỡng 4.5 Kết chẩn đoán điều trịbệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi Bảng 4.5 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôi trại Chỉ tiêu theo dõi SốSố theo dõi mắc bệnh (con) (con) Tiêu chảy 1262 89 7,05 Viêm khớp 1262 20 1,58 Hô hấp 1262 167 13,23 Tên bệnhTỷ lệ (%) Kết bảng 4.7 cho thấy: Trong trình theo dõi 1262lợn từsơsinhđến21ngàytuổi em thấy lợn mắc bệnh là: Hội chứng tiêu chảy, viêm khớp Hội chứng đường hô hấp Lợnsinh khơng chăm sóc nuôi dưỡng kĩ thuật dễ mắc bệnh, không phát 35 sớm gây chết ảnh hưởng đến kinh tế trại Trong tỷ lệ lợn mắc hội chứng hô hấp cao 167con, chiếm 13,23%, bị tiêu chảy có 89 con, chiếm 7,05% lợn mắc bệnh viêm khớp có 20 con, chiếm 1,58% Lợn mắc bệnh chủ yếu phần thời tiết thay đổi, phần công tác chăm sóc ni dưỡng khơng kĩ thuật,vệ sinh chuồng trại, sàn ẩm ướt tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển thức ăn tập ăn cho lợn không bảo quản cẩn thận,ẩm ướt lợn ăn phải gây rối loạn tiêu hóa 4.6 Kết điều trịbệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi Bảng 4.6 Kết điều trịbệnh cho lợntừsơsinhđến21ngàytuổi Thuốc điều trị Liều lƣợng Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy Viêm khớp Kết Thời Chỉ tiêu nofloxacine pendistrep LA Hội chứng genta-tylo đường hô hấp 50t (ml) 0,5 0,5 Đƣờng tiêm Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp gian SốdùngSốTỷ lệ thuốc điều khỏi (%) (ngày) trị 3-5 89 85 95,50 3-5 20 18 90,00 3-5 167 162 97,00 Bảng 4.6 cho thấy: Đối với hội chứng tiêu chảy lợn, dùng thuốc nofloxacine tiêm bắp 0,5 ml/con, thời gian điều trị vòng từ 3-5 ngày Kết điều trị cho 89 con, khỏi 85 con, đạt tỷ lệ 95,50% 36 Đối với bệnh viêm khớp lợn, dùng thuốc pendistrep LA tiêm bắp 0,5 ml/con, thời gian điều trị vòng từ 3-5 ngày Kết điều trị cho 20 con, khỏi 18 con, đạt tỷ lệ 90,00% Đối với Hội chứng đường hô hấp lợn, dùng genta-tylo 50t tiêm bắp ml/con, thời gian điều trị vòng từ 3-5 ngày Kết điều trị cho 167 con, khỏi 162con, đạt tỷ lệ 97,00% Trong thời gian điều trị, bị mắc bệnh theo dõi kĩ kết hợp với việc giữ vệ sinh sẽ, sàn khô để tăng khả hồi phục lợn mắc bệnh 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợncôngtyCPThiên Thuâ ̣n Tường, em có số kết luận sau : 5.1.1 Hiệu quả chăn nuôi trại: Hiệu chăn nuôi trại tốt Lợn xuất bán thường xuyên hàng tuần Tỷ lệ sơsinh đạt trung bình 11,8 con/nái, tỷ lệ cai sữa xuất bán đạt 20,62 cs/nái/năm 5.1.2 Kết quả ápdụngcông tác chămsóc, ni dưỡng, phòng trịbệnhQuytrình phòng trịbệnhápdụng cho 100% đàn lợnnuôi trang trại đảm bảo thực nghiêm ngặt - Về cơng tác chămsóc, ni dưỡng lợn +Chăm sóc, ni dưỡng 1262 lợn con, số sống đến cai sữa 1252 con, tỷ lệ ni sống đạt 99,20% - Về cơng tác phòng bệnh + Thực quytrình vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch trại + Thực đỡ sốlợn đẻ 1262 con, mài nanh, cắt đuôi, bấm sôtai 1189con, thiến 553con,mổ héc ni + Cho 1005 lợn uống toltrazuril phòng bệnh cầu trùng + Tiêm cho 1005 lợn nova+ Fe B12 phòng thiếu sắt + Thực tiêm phòng loại vắc xin colapest, mycoflex cho lợn - Cơng tác chẩn đốn, điều trịbệnh + Lợn trại mắc bệnh hội chứng tiêu chảy (7,05%), viêm khớp (1,58%), hội chứng đường hô hấp (13,23%) 38 + Dùng thuốc nofloxacine điều trị hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ khỏi bệnh 95,50% Thuốc pendistrep LA điều trị viêm khớp, tỷ lệ khỏi bệnh 90,00% Dùng thuốc genta-tylo 50t điều trị hội chứng đường hô hấp, tỷ lệ khỏi bệnh 97,00% 5.2 Đề nghị Trại cần hoàn thiện thay đổi số vấn đề đạt suất chất lượng cao Trong chuồng đẻ cần cung cấp thêm thiết bị bóng đèn sưởi, khuây úm, khay đỡ đẻ, thảm lót để dãy chuồng khơng phải chạy qua chạy lại để mượn nhau, cần thiết dùng mà khơng phải đợi dãy chuồng khác làm xong dùng được, vào mùa đơng, khy úm, bóng đèn sưởi thảm lót phải trang bị đầy đủ để giữ ấm cho lợn Chuồng bầu cần lắp thêm bóng đèn dãy để cơng nhân kĩ sư dễ dàng quan sát, theo dõi phát biểu dấu hiệu lạ lợn Cán kĩ thuật cần theo dõi quản lý sát công việc chuồng để tránh tình trạng làm khơng nghiêm túc tập trung công nhân viên Và thân công nhân cần phát huy tinh thần tự giác cơng việc để giúp trại đạt hiệu tốt 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt 1.Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 2.Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 3.Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng học gia súc - gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnhphổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hoa (2012), Chẩn đốn hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản (PRRS) lợn cai sữa kĩ thuậtbệnh lý kĩ thuật RT- PCR, Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 8.Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trịbệnh lợn, Nxb Đà Nẵng II Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10.Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trìnhsinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 40 12 Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Phan (2015), Một số đặc điểm phân tử vius gây dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) Quảng Trị, Thái Nguyên Thái Bình từ năm 2013- 2014, Tạp chí Khoa học phát triển 13.Nguyễn Xuân Trạch, Đỗ Đức Lực (2016), Giáo trình Phân tích số liệu thí nghiệm cơng bố kết nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Trung tâm chân đoán cố vấn thú y (2010), Một sốbệnh heo cách điều trị- tập 2, Nxb Khoa học kĩ thuật II Tài liệu Tiếng Anh 15 Akita E.M and S.Nakai (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), pp.207 - 214 16.Bertschinger, H U a F J M (1999), Escherichia coli infection, In Diseases of swine, pp 431 - 468 17 Glawisching E Bacher H (1992), The Efficacy of E costat on E coli infected weaning pigg, IPVS Congress, August 18.Smith H.W & Halls.S (1976), “Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, pp 499 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Một số hình ảnh thuốc vắc xin sử dụng trại Hình 1: Thuốc no-100 Hình 4: Thuốc oxytoxin Hình 2: Thuốc pendistrep LA Hình 5: Thuốc hitamox Hình 3: Thuốc toltrazuril 5% Hình 6: Thuốc amoxinject LA Hình 7: Thuốc anagin Hình 8: thuốc novaamcoli Hình 10: Vitamin C 10% Hình 11: Vắc xin colapest Hình 9: Thuốc novaFe+B12 Hình 12: Vắc xin mycoflex Một số hình ảnh phục vụ sản xuất Hình 13: Chọn lợn xuất Hình 14: Xuất lợn Hình 15: Đàn lợn khỏe mạnh bú mẹ Một số hình ảnh mổ khám lợn mắc bệnh Hình 16: Khớp chân lợn bị viêm khớp Hình 17: Nội tạng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hình 18: Phổi lợn mắc hội chứng tiêu chảy ... VŨ QUANG KHẢI Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT, CHĂM SĨC NI DƢỠNG PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH Ở LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI CÔNG TY CP THIÊN THUẬN TƢỜNG” KHÓA LUẬN TỐT... lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 32 4.4 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn sơ sinh đến 21 ngày tuổi 33 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến. .. ni Cơng ty Công ty CP Thiên Thuâ ̣n Tường , TP Cẩ m Phả, Tỉnh Quảng Ninh - Áp dung quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi - Áp dung biện pháp phòng trị bệnh cho lợn trại