Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại Trần Văn Tuyên xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ PHƢƠNG Tên chuyên đề: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHKỸ THUẬT, CHĂM SĨC NI DƢỠNG, PHỊNG VÀTRỊBỆNHỞLỢNCONTỪSƠSINHĐẾN21NGÀYTUỔI NI TẠITRẠITRẦNVĂN TUN XÃ ĐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni Thú y Chăn ni Thú y 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ PHƢƠNG Tên chuyên đề: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHKỸ THUẬT, CHĂM SĨC NI DƢỠNG, PHỊNG VÀTRỊBỆNHỞLỢNCONTỪSƠSINHĐẾN21NGÀYTUỔI NI TẠITRẠITRẦNVĂN TUN XÃ ĐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K45 – CNTY-N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS La Văn Công Thái Nguyên - năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi thú y trang trại chăn nuôilợn gia công Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.La Văn Công tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới chủ trang trại toàn thể anh chị em cơng nhân trang trại gia đình ơng TrầnVănTuyên hợp tác giúp đỡ, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lƣơng Thị Phƣơng năm 2017 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Lịch sát trùng trạilợn nái 33 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợntrại năm 36 Bảng 4.2 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại tháng thực tập 37 Bảng 4.3 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 38 Bảng 4.4 Kếtphòngbệnh cho đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôitrại thuốc vắc xin 39 Bảng 4.5 Tình hình măc bệnh đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôitrại 40 Bảng 4.6 Kết điều trịbệnh đàn lợn 41 Bảng 4.7 Kết thực công việc khác thời gian thực tập sở 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng G : Gam Kg : Kilô gam LMLM : Lở mồm long móng P : Thể trọng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1.Vị trí địa lý 2.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai 2.1.1.3 Giao thông vậntải 2.1.1.4 Điều kiện khí hậu 2.1.1.5 Qúa trình thành lập 2.1.1.6 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.1.7 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.1.8 Tình hình sản xuất trang trại 2.1.2 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Đặc điểm sinh lý lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển lợn 2.2.1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 10 vi 2.2.1.4 Đặc điểm khả miễn dịch 14 2.2.2 Hiểu biết vi khuẩn E.coli 15 2.2.3 Một sốbệnh thường gặp lợn 17 2.2.3.1 Nguyên nhân 17 2.2.3.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh 20 2.2.3.3 Quá trìnhsinhbệnh 20 2.2.3.4 Triệu chứng lâm sàng 21 2.2.3.5 Bệnh tích 22 2.2.3.6 Chẩn đoán 23 2.2.3.7 Phòngbệnh 23 2.2.3.8 Trịbệnh 25 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnhlợn nước 27 2.3.1 Tình hình nghiên cứu bệnhlợn nước 27 2.3.2 Tình hình nghiên cứu bệnhlợn giới 29 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp thực 32 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán điều trịbệnh cho đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôitrại 34 3.4.4 Phương pháp xác định tiêu 35 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tình hình chăn ni trạilợn ơng TrầnVănTuyên năm (2014-2016) 36 vii 4.2 Kết thực quytrìnhchămsóc, ni dưỡng đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổitrại ông TrầnVănTuyên 37 4.3 Kết thực biện pháp phòngtrịbệnh đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 38 4.3.1 Phòngbệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 38 4.3.2 Kết phòng, trịbệnh cho đàn lợntrại thuốc vắc xin 39 4.3.3.Tình hình mắc bệnh đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôitrại 40 4.4 Kết thực công việc khác thời gian thực tập sở 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nước giới nước ta, nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp thực phẩm cho người dân, chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm hướng đến phát triển bền vững Bên cạnh việc ápdụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, ápdụng biện pháp kỹthuậtchămsóc, ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn với chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Mục đích việc chăn nuôilợn giai đoạn theo mẹ ápdụng biện pháp khoa học kỹthuật để đàn lợn sau sinh đạt tỷ lệ cao, khỏe mạnh sở để tạo giống tốt giúp nâng cao sức sống đàn Hiện tình hình dịch bệnh diễn phức tạp đặc biệt đàn lợn theo mẹ nhiều trang trại với quy mơ lớnTình hình dịch bệnh diễn phức tạp ảnh hưởng đến kinh tế, suất chất lượng đàn lợn Do yêu cầu cấp thiết đặt lúc phải có nghiên cứu ápdụngquytrìnhchămsóc, ni dưỡng phòng, trịbệnh cho đàn lợn Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực chuyên đề: “Áp dụngquytrìnhkỹthuậtchămsóc, ni dưỡng,phòngtrịbệnhlợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôitrạiTrầnVănTuyênxã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnhHòa Bình” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu tình hình sản xuất chăn ni trại năm trại ông TrầnVănTuyên - Ápdụngquytrìnhkỹthuậtchăm sóc ni dưỡng phòngtrịbệnh 1.2.2 u cầu - Xác định ápdụngquytrìnhkỹthuật vào sản xuất trại - Đánh giá trìnhápdụngquytrìnhkỹthuật cơng tác phòngtrịbệnh đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổitrại 37 phải cung cấp thêm lợn giống đực cho trại Trang trại cố gắng hồn thiện phấn đấu mục tiêu có 2.000 đầu nái sinh sản năm tới 4.2 Kết thực quytrìnhchămsóc, ni dƣỡng đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổitrại ông TrầnVănTuyên Bảng 4.2 Số lƣợng lợn trực tiếp chăm sóc ni dƣỡng trại tháng thực tập Tháng theo dõi Sốlợn theo dõi (con) TuổilợnSơsinh -7 ngày (con) 8-14 ngày 15-21 ngày (con) (con) 80 25 35 20 90 30 26 34 85 25 37 23 75 23 21 31 10 95 28 42 25 11 70 28 25 17 Tổng 495 159 186 150 Từkết bảng 4.2 cho thấy: tháng thực tập trực dõi 495 Trong số theo dõi từsơsinhđếnngàytuổi 159 con, số theo dõi từ 8-14 ngàytuổi 186 con, 15-21 ngàytuổisố theo dõi 150 Số lượng lợntừsơsinhđến21ngàytuổi tháng theo dõi khơng phụ thuộc vào số lượng lợn nái đẻ trình xuất bán lợn cho trại gia công khác Trong số lượng lợntrại tơi phụ trách tháng tháng 11 75 70 Số lượng lợn tháng nhiều tháng tháng 10 90 95 38 4.3 Kết thực biện pháp phòngtrịbệnh đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổi 4.3.1 Phòngbệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại Trong biện pháp phòng chống dịch bệnh, việc sát trùng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại tiêu diệt mầm bệnh biện pháp hữu hiệu thực tất trại chăn ni Vì vậy, để góp phần bảo vệ đàn lợn, tháng thực tập, thường xuyên tiến hành vệ sinh, sát trùng chuồng trại, khử trùng dụng cụ chăn nuôi tắm sát trùng trước sau vào khu chăn ni Kếttrình bày cụ thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại STT Công việc Số lƣợng ( lần ) Kết (Lần) Tỷ lệ (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 180 160 88,89 Phun sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại 81 25 30,86 Quét rắc vôi đường 160 65 40,63 Từkết bảng 4.3 cho thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngàytrại quan tâm làm thường xuyên hàng ngày Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng rắc vôi đường thực lần/ngày, tháng thực tập trại thực 160 lần ( đạt tỷ lệ 88,89% so với số lần phải vệ sinh tháng) vệ sinh chuồng 65 lần rắc vôi bột đường ( đạt tỷ lệ 40,63% so với số lần phải rắc vôi chuồng tháng trại) Phun sát trùng xung quanh chuồng trại phun định kỳ lần/tuần Nếu trại có tình hình nhiễm dịch bệnh tăng cường việc phun sát trùng lên hàng ngày Qua đó, tơi biết cách thực việc vệ 39 sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật ni 4.3.2 Kết phòng, trịbệnh cho đàn lợntrại thuốc vắc xin Quytrình tiêm phòng, phòngbệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, chúng tơi tham gia vào quytrìnhphòngbệnh cho đàn lợnKết việc ápdụngquytrìnhphòngbệnh thuốc vắc xin cho đàn lợntrạitrình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Kếtphòngbệnh cho đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôitrại thuốc vắc xin Thời điểm phòngbệnhBệnhphòng đƣợc Thiếu 2-3 săt ngày Tiêu chảy 3-6 Cầu ngày trùng 7-21 ngàySốSố Đƣờng Tỷ tiêm/uống đƣa an lệ (con) thuốc toàn (%) (con) Vắc xin /Thuốc/Chế phẩm Liều lƣợng (ml) Fe+B12 Tiêm 495 495 100 Amoxicol Uống 495 495 100 Diacoxin Uống 495 495 100 Tiêm 495 495 100 Viêm phổi địa Mycoplasma phương 40 Qua kết bảng 4.4 ta thấy kết tổng quát việc phòngbệnh cho đàn lợntrại thuốc vắc xin Lợn sau - ngàytuổi tiêm Fe + B12 để phòng thiếu sắt, thuốc phòngtrị cầu trùng nâng cao sức đề kháng cho lợn con, 100% lợn sau sinh tiêm Trong tháng thực tập, tiêm Fe + B12 cho 495 lợnngàytuổikết an toàn tỷ lệ 100%, uống thuốc phòngtrịbệnh cầu trùng cho 495 lợnkết đạt tỷ lệ 100% Cho uống thuốc Amoxicol phòng tiêu chảy cho lợntừ 2-3 ngàytuổisố lượng 495 con, kết đạt an tồn 100% Tiêm phòng vắc xin Mycoplasmas cho 495 lợntừ - 21ngày tuổi, kết an toàn đạt tỷ lệ 100% Trại thường xuyên phải quan tâm đếnphòngtrịbệnh cho lợn chất lượng đàn định lợi nhuận hiệu kinh doanh 4.3.3.Tình hình mắc bệnh đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôitrại Để xác định tỷ lệ mắc bệnhlợnlợntừsơsinhđến21ngàytuổi tiến hành theo dõi 495 Kếttrình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tình hình măc bệnh đàn lợntừsơsinhđến21ngàytuổinuôitrại STT Tên bệnhSố theo Sốlợn mắc dõi bệnh (con) (con) Tỷ lệ(%) Tiêu chảy 495 230 46,46 Viêm phổi 495 66 13,33 Viêm khớp 495 95 19,19 Tổng 495 391 78,99 41 Từ bảng 4.5 cho thấy lợntừsơsinhđến21ngàytuổi bị mắc tiêu chảy nhiều Kết theo dõi 495 thấy 230 bị mắc, chiếm tỷ lệ 46,46% Tiếp theo bệnh viêm khớp qua theo dõi 495 có 95 mắc chiếm tỷ lệ 19,19% Bệnh viêm phổi có tỷ lệ mắc thấp qua theo dõi 495 có 66 mắc chiếm 13,33% Sở dĩ lợntừsơsinhđến21ngàytuổi có tỷ lệ mắc tiêu chảy cao lợn lứa tuổi phát triển số phận thể chưa hoàn thiện, đặc biệt hệ thống miễn dịch thể chưa hoàn chỉnh dẫn đến sức đề kháng yếu nên dễ bị tác động yếu tố môi trường làm giảm sức đề kháng lợntừ dẫn đếnlợn bị bệnh tiêu chảy với tỷ cao Bảng 4.6 Kết điều trịbệnh đàn lợnKết Chỉ tiêu Thuốc điều trị Liều lƣợng Đƣờng (ml) tiêm Tên bệnh Hội chứng tiêu Nova – amcoli: 1ml/10kgTT Tylosin 1ml/10kgTT Tiêm bắp Thời gian cho thuốc (ngày) Số điều trịSố khỏi (con) Tỷ lệ (%) 3-6 230 201 87,39 3-6 66 59 89,39 3–5 95 90 94,73 chảy Viêm phổi Viêm Pendistrep khớp L.A 1ml/10kgTT Tiêm bắp Tiêm bắp 42 Từkết bảng 4.6 cho thấy: - Đối với hội chứng tiêu chảy dùng thuốc Nova-amcoli tiêm bắp 1ml/10kgTT Thời gian điều trịtừ 3-6 ngàyKết điều trị cho 230 con, khỏi 210 đạt tỷ lệ 87,59% - Đối với bệnh viêm phổi dùng thuốc Tylosin với liều 1ml/10kgTT tiêm bắp thời gian điều trịtừ 3-6 ngàyKết điều trị cho 66 khỏi 59 con, đạt tỷ lệ 89,39% - Đối với bệnh viêm khớp dùng thuốc pendistrep L.A tiêm bắp với liều 1ml/10kgTT, tiêm liên tục 3-5 ngàyKết điều trị cho 95 có 90 khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 94,73% Như vậy, kết điều trịsốbệnh bảng 4.6 thấy bệnh phát điều trị kịp thời kết khỏi bệnh cao Nhưng bệnh khơng phát điều trị sớm bệnh trở nên trầm trọng làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển lợn gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi 4.4 Kết thực công việc khác thời gian thực tập sở Trong tháng thực tập trại việc thực chuyên đề nghiên cứu, chúng tơi tham gia số cơng tác khác kếttrình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết thực công việc khác thời gian thực tập sởKết thực Số lƣợng STT Công việc hiện/khỏi thực Số lƣợng Tỷ lệ (con) (con) (%) Đỡ đẻ lợn nái 337 337 100 Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 240 240 100 Mổ hecni 11 11 100 43 Qua bảng 4.7 cho thấy tháng thực tập thực công việc khác trại không đồng Công việc đỡ đẻ cho lợn thực nhiều với số ca thực 337 ca kết qủa đạt an toàn 100% Công việc thụ tinh chiếm tỷ lệ cao số ca thụ tinh cho lợn nái 240 ca tỷ lệ đạt an tồn 100% Cơng tác mổ hecni cho lợn chiếm tỷ lệ thấp số lượng lợn bị hecni ít, tháng thực tập tơi có theo dõi phát 11 lợn bị hecni tiến hành mổ 11 (đạt tỷ lệ 100%) Nguyên nhân dẫn đếnlợn bị hecni chủ yếu di truyền đẻ lợn bị, phần trình thao tác kỹthuật thiến lợn khơng làm sa ruột bẹn 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trạilợnTrầnVăn Tuyên, sơkết luận sau: - Tổng số đàn lợntrại có xu hướng tăng dần theo năm Năm 2014 tổng số đàn lợntrại 37640; năm 2015 có 38900 năm 2016 có 4594 con.Trong lợn chiếm cao tiếp đến đàn lợn nái sinh sản đàn lợn đực thay đổi - Trong tháng thực tập trại thấy đàn lợn có biến động liên tục trình xuất bán - Việc vệ sinh chuồng trại thực thường xuyên định kỳ phun thuốc khử trùng tiêu độc chuồng trại thực 180 lần - Tiêm phòng vắc xin - ngàyphòngbệnh thiếu sắt Fe + B12 với số tiêm 495 đạt tỷ lệ 100%, hội chứng tiêu chảy uống Amoxicol với số uống 495 đạt tỷ lệ 100%, - ngày cho uống Diacoxin phòngbệnh cầu trùng với số cho uống 495 đạt tỷ lệ 100%, - 21ngày tiêm Mycoplasma phòngbệnh viêm phổi địa phương với số tiêm 495 đạt tỷ lệ 100% - Tình hình mắc sốbệnh đàn lợntrại cao Bệnh tiêu chảy tỷ lệ mắc cao 46,46%, tiếp đếnbệnh viêm khớp 19,19% thấp bệnh viêm phổi 13,33% - Kết điều trịsốbệnh đàn lợn đạt cao từ 87,39 94,73% - Ngồi chúng tơi tham gia số cơng việc khác đỡ đẻ cho lợn nái 337 đạt an toàn 100%, thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 240 đạt tỷ lệ 100%, mổ hecni 11 đạt tỷ lệ 100% 45 5.2 Đề nghị Do thời gian và điề u kiê ̣n thực tâ ̣p có ̣n nên tơi mới chỉ tiế n hành quytrìnhchăm sóc ni dưỡng,phòngtrịbệnhlợn theo m ẹ Đồng thời tơi chưa có điều kiện nghiên c ứu chẩn đoán xem nguyên nhân nguyên nhân gây nên bệnhlợnsố nhiều nguyên nhân virus, vi khuẩn, kýsinh trùng, dinh dưỡng Vì , tơi đề ngh ị nên có nghiên cứu chuyên sâu tìm hiểu xác ngun gây nhân bệnhlợn con, nghiên cứu biện pháp phòngbệnhlợn có hiệu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2000), “Xác định vai trò vi khuẩn Escherchia coli Clostridium perfringens bệnh ỉa chảy lợn giai đoạn 35 ngày tuổi, bước đầu nghiên cứu chế tạo sốsinh phẩm phòng bệnh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹthuật Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đào Trọng Đạt cs (1991), “Bệnh lợn nái lợn con’’, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnhlợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Hải, Nguyễn Thi Viễ ̣ n , Trầ n Thu Hằ ng , Nguyễn Hữu Thao, (1995), “Nghiên cứu xác ̣nh tổ hợp lai ba máu để sản xuấ t heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52%”, Hội nghi ̣KH Chăn nuôi - Thú y, tr 143 160 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002),”Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòngtrịbệnh tiêu chảy lợn E.coli Cl.pefringen” Tạp chí KHKT thú y, IV(1), tr 19 - 28 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ ( 2012 ), Giáo trìnhbệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc gia cầm’’, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm , tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Quang Khải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “ Kết phân lập xác định số dặc tínhsinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc bệnh viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí KHKT thú y, 19(4), tr 42-46 10 Luther (1993) “Tiêu chảy lợnsơ sinh” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 11 Laval A, 1997) „„Incidence des Enterites pore‟‟, Báo cáo tại: “Hội thảo Thú y bệnh lợn” Cục Thú y Hà Nội 12 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trìnhkỹthuật chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương- suyễn lợn, Nxb Lao động – Xã hội 14 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1989), Vắc xin hỗn hợp salsco, chế tạo từ chủ vi khuẩn E.coli, Salmonella, Streptococus để phòng tiêu chảy cho lợn”, Tạp chí Khoa học kỹthuật Thú y số 15 TrầnVăn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tun (1993), “Giáo trình chăn ni lợn’’, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Lê Văn Tạo (1993),"Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòngbệnh cho lợn phân trắng", Tạp chí KHNN CNTP, số 18 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trìnhsinh lý học động vật Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 TrịnhVăn Thịnh (1985), Bệnhlợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 20 Glawsschning E., Bacher H (1992), „„The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs‟‟, 12th IPVS congress, August 17 - 22, 182 21 Erwin M Kohrler (1996), “Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs”, Vet Microbiol, pp 7-18 48 22 Jones (1976), “Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets”, Infection and Immunity 6, pp 918 – 927 23 Smith R A Nagy Band Feket Pzs, “The transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production”, J Gen Microbiol 47, pp 153 – 161 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ Ảnh 1: Thuốc Pendistrep LA Ảnh 3: Mài nanh, tiêm sắt, cắt tai, cắt đuôi lợn Ảnh 2: Thuốc Nor 100 Ảnh 4: Thuốc Nova - Amcoli Ảnh 5: Lợn tiêu chảy Ảnh 7: Điều trịlợn Ảnh 6: Thuốc Diacoxin Ảnh 8: Đỡ đẻ Ảnh 9: Mổ hecni Ảnh 11: Lợn viêm khớp Ảnh 10: Phối giống nhân tạo Ảnh 12: Lợn viêm phổi ... 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại ông Trần Văn Tuyên 37 4.3 Kết thực biện pháp phòng trị bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ... trị bệnh cho đàn lợn Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực chuyên đề: Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại Trần Văn Tuyên. .. dưỡng phòng trị bệnh 1.2.2 u cầu - Xác định áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất trại - Đánh giá trình áp dụng quy trình kỹ thuật cơng tác phòng trị bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại