1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu đánh giá tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi và thử nghiệm một số pháp đồ phòng trị bệnh tại trại lợn an hưng, xã danh thắng huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

65 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TẤT THÀNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌ NH HÌ NH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN TỪ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁP ĐỒ PHÒNG TRI ̣ BỆNH TẠI TRẠI AN HƯNG, DANH THẮNG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni Thú y Chăn nuôi thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TẤT THÀNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌ NH HÌ NH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN TỪ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁP ĐỒ PHÒNG TRI ̣ BỆNH TẠI TRẠI AN HƯNG, DANH THẮNG, HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Chăn ni Thú y K45 – CNTY – N04 Chăn nuôi thú y 2013 - 2017 TS Mai Anh Khoa Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ BCN khoa Chăn nuôi Thú y, trang trại chăn nuôi lợn An Hưng Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.s Mai Anh Khoa tận tình trực tiếp hướng dẫn thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn BCN khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực đề tài tốt nghiệp đại học Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Công ty GreenFeed giúp đỡ em hồn thành tốt thời gian thực tập Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới chủ trang trại An Hưng, tồn thể anh chị em cơng nhân trang trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Tất Thành ii LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu chương trình đào tạo trường đại học Trong thời gian thực tập người sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, rèn luyện tay nghề củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời, thực tập tốt nghiệp thời gian để người sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho thân hiểu biết hội trường trở thành người cán kỹ thuật có trình độ chun mơn có lực cơng tác Vì vậy, thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên cuối khoá học trước trường Xuất phát từ đòi hỏi trên, đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, phân công thầy, cô giáo hướng dẫn tiếp nhận trang trại lợn An Hưng, Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang chúng tơi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu đánh giá tình hình mắc bệnh lợn phân trắng giai đoạn từ sinh đến 21 ngày tuổi thử nghiệm số pháp đồ phòng trị bệnh trại lợn An Hưng, Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang”.Trong thời gian thực tập giúp đỡ nhiệt tình chủ trại, cán kỹ thuật toàn công nhân trại với bảo tận tình thầy, giáo nỗ lực thân, tơi hồn thành tốt nhiệm vụ thu số kết nghiên cứu định Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCNK: Ban chủ nhiệm khoa C perfringens: Clostridium perfringens Cs: Cộng E coli: Escherichia coli KHKT: Khoa học kỹ thuật LCPT: Lợn phân trắng Nxb: Nhà xuất P: page Tr: Trang ETEC: Enterotoxinogenic Escherichia coli iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 30 Bảng 4.2 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 31 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể (%) 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắ c bê ̣nh phân trắng theo lứa tuổi (%) 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắ c bê ̣nh phân trắng theo tháng điều tra 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo nhiệt độ độ ẩm 43 Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn chế t bê ̣nh phân trắng lợn (%) 46 Bảng 4.10 Hiêụ điều trị bệnh phân trắng lợn theo hai phác đồ 47 Bảng 4.11 Chi phí thuố c thú y dùng điề u tri bênh ̣ ̣ phân trắng lợn .48 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1.Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2.Đối tượng kết sản xuất sở 2.1.3 Cơng tác phòng bệnh trại 2.2 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1.1 Đặc điểm sinhlợn 2.2.1.2 Đặc điểm bệnh phân trắng ở lơ ̣n 2.2.1.3 Một số loại vi sinh vật gây bệnh 2.2.2 Một số loại thuốc để điều trị bệnh phân trắng lợn trại lợn An Hưng .11 2.2.2.1 Dufafloxacine 10% INJ 11 2.2.2.2 Alistin 12 vi 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng đàn lợn theo mẹ, nuôi trại lợn An Hưng Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 21 3.3.2 Đánh giá hiệu lực điều trị bệnh phân trắng hai phác đồ khác 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Điều tra gián tiếp 22 3.4.2 Điều tra trực tiếp 22 3.4.3 Phương pháp xác định hiệu hai phác đồ 23 3.4.4 Phương pháp định tiêu 23 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 25 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 4.1.2 Công tác thú y 25 4.1.3 Biện pháp thực 25 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 26 4.1.4.1 Công tác chăn nuôi 26 4.1.4.2 Công tác thú y 29 4.2 Kết thực chuyên đề 37 4.2.1 Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng đàn lợn theo mẹ, nuôi trại lợn An Hưng, Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 37 vii 4.2.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn, theo cá thể 37 4.2.1.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 39 4.2.1.3 Tỷ lê ̣ lơ ̣n mắc bệnh phân trắng theo tháng điều tra 42 4.2.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm chuồng trại đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng 43 4.2.1.5 Triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh phân trắng lợn đàn lợn theo dõi trại 45 4.2.2 Đáng giá hiệu lực điều trị bệnh phân trắng lợn theo hai phác đồ 46 4.2.2.1 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn theo hai phác đồ 47 4.2.2.2 Chi phí thuốc thú y dùng điều trị bệnh phân trắng lợn 48 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 50 5.3 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có sản lượng thịt tiêu thụ bình qn đầu người khơng ngừng tăng lên qua năm với mức tăng trưởng khoảng 21,19 %/năm Tính đến năm 2013, người Việt Nam tiêu thụ 39,3kg thịt hơi, chủ yếu sản phẩm chăn nuôi lợn Tận dụng thiếu hụt nguồn cung, sóng thịt nhập tràn vào Việt Nam năm gần Trong khoảng thời gian năm, từ 2010 đến 2014, giá trị nhập thịt tăng 113%, cán mốc 205.6 triệu đô la Mỹ vào năm 2014 Giá trị nhập thịt bò chứng kiến mức gia tăng đáng kinh ngạc gần 400%, từ 25 triệu đô la Mỹ năm 2010 lên đến 92.5 triệu đô la Mỹ năm 2014 Với mức tăng trưởng mạnh mẽ này, giá trị nhập thịt bò tăng lên chiếm 45% tỷ trọng thịt nhập vào Việt Nam năm 2014, giá trị nhập thịt gia cầm tiếp tục dẫn đầu thị trường với tỷ trọng 51% Việc kí kết hiệp định thương mại Australia-Vietnam FTA, EUVietnam FTA hay TPP góp phần thúc đẩy việc nhập thịt vào Việt Nam Bên cạnh đối tác nhập quan trọng Mỹ, Úc, New Zealand hay Ấn Độ, có nhiều quốc gia khác xuất thịt vào thị trường Việt Nam Ba Lan, Pháp, Đan Mạch, Canada Với việc hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, mức độ cạnh tranh hứa hẹn trở nên khắc nghiệt cho doanh nghiệp nội địa thời gian tới Chính mà Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tác giống không ngừng nâng cao suất ngành chăn ni lợn 42 Như thấy lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý xảy thể lợn tác động mơi trường ngồi Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh độ tuổi không giống song tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn thấp 4.2.1.3 Tỷ lê ̣ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng điều tra Một nguyên nhân quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phân trắng lợn phát triển yếu tố khí hậu Chính vậy, qua tháng năm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lọn có khác Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con, tiến hành điều tra 405 lợn tháng khác Do thời gian thực tập trang trại ảnh hưởng dịch tiêu chảy cấp lợn tháng 3, phân công làm việc chuồng khác nên điều tra tháng, cụ thể từ tháng 12/2016 đến tháng 2/2017 Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng điều tra Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) 12/2016 148 28 18,91 1/2017 125 19 15,20 2/2017 132 17 12,87 Tính chung 405 64 15,80 Tháng Bảng 4.6 cho thấy: - Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng cao tháng 12 tỷ lệ mắc bệnh 18,91%, sau đến tháng tỷ nhiễm 15,20%, tháng tỷ lệ nhiễm thấp 12,87% - Từ kết trên, thấy rằng: Lợn nuôi tháng điều tra mắc bệnh phân trắng lợn Điều lợn nuôi trại chưa quan tâm đứng mức: điều kiện vệ sinh 43 kém, chăm sóc ni dưỡng chưa đảm bảo, công tác thú y chưa tốt Ngồi ra, điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ nhiễm có khác tháng năm Sở dĩ có khác điều kiện thời tiết khí hậu tháng khác Cho dù điều kiện chuồng ln trì mức ổn định điều kiện môi trường bên ngồi ln biến đổi nên điều kiện chuồng thay đổi làm cho lợn khơng kịp thích ứng dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh khác tháng 4.2.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm chuồng trại đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng Để đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh lợn theo ngoại cảnh, tiến hành điều tra môi trường chuồng nuôi để xác định rõ yếu tố gây bệnh lợn phân trắng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường không? Bằng cách đặt nhiệt kế ẩm kế đầu cuối dãy chuồng nuôi ghi chép lại nhiệt độ ẩm độ hàng ngày Kết thu thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo nhiệt độ độ ẩm Yếu tố môi trƣờng Nhiệt độ Ẩm độ Số lợn Số lợn Tỷ lệ mắc bệnh mắc bệnh (con) (%) theo dõi ( C) (%) (con) 16- 21 50-60 146 27 18,49 22-24 61-69 116 19 16,37 25-28 70-78 143 18 12,58 405 64 15,80 Tính chung 44 Qua bảng ta thấy: Nhiệt độ 25-280C độ ẩm 70-78% có tỷ lệ mắc bệnh LCPT thấp 12,58% Đối với lợn nhiệt độ từ 28-300C phù hợp Vì vậy, mức độ nhiệt tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp Nhiệt độ 16-210C độ ẩm 50-60% có tỷ lệ mắc bệnh LCPT cao 18,49% Khi nhiệt độ chuồng nuôi thấp 16-21 0C kết hợp với độ ẩm không khí thấp 50-60% sức đề kháng lợn bị ảnh hưởng nghiêm trọng, lợn bị nhiệt nhiều, lợn nằm chỗ không chịu bú mẹ nên tỷ lệ mắc bệnh điều kiện cao Như yếu tố lạnh độ ẩm thấp với thay đổi đột ngột thời tiết có ảnh hưởng lớn đến tình hình mắc bệnh lợn phân trắng, tỷ lệ mắc bệnh tăng cao Theo Nguyễn Thiện cs (1996) [18], tỷ lệ LCPT chăn ni hộ gia đình cao 30- 40%, nguyên nhân môi trường chăn ni hộ gia đình mơi trường mở điều kiện thời tiết ảnh hưởng nhiều đến môi trường chuồng ni Trong đó, chăn ni trang trại mơi trường chuồng ni mơi trường nhân tạo điều chỉnh để phù hợp với điều kiện cụ thể nóng ẩm dùng quạt thơng gió, hệ thống dàn mát nhiệt độ thấp dùng bóng sưởi Trong chăn ni trang trại lợn nằm trực tiếp xuống chuồng xi măng mà nằm đan nhựa cách chuồng khoảng theo chuồng nuôi nên lợn không bị nhiều nhiệt cho sưởi ấm thể tỏa môi trường xung quanh chăn ni hộ gia đình Để giảm tỷ lệ mắc bệnh cho lợn giai đoạn việc cần làm thực tốt biện pháp cải thiện tiểu khí hậu chuồng nuôi, tạo môi trường sống thuận lợi cho lợn Cụ thể cần giữ ấm chuồng nuôi nhiệt độ 28-300C, độ ẩm 45 75-85%, chuồng nuôi thông thống, khơ sẽ, tránh gió lùa Làm bệnh LCPT giảm đáng kể 4.2.1.5 Triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh phân trắng lợn đàn lợn theo dõi trại Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Số lợn Số lợn Biểu triệu chứng Số lợn có Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh lâm sàng triệu chứng (%) (con) (con) lâm sàng (con) 405 64 Ủ rũ 32 50,00 Giảm bú, bú 64 100 Lông xù 28 43,75 Da khô, nhăn nheo 64 100 Tiêu chảy phân trắng 64 100 Qua bảng 4.8 ta thấy: Những biểu lâm sàng lợn bị bệnh chiếm tỷ lệ cao: Ủ rũ chiếm 50,00%; lơng xù chiếm 43,75%; Giảm bú, bú ít,da khơ nhăn nheo, tiêu chảy phân trắng 100% Như vậy, để phát lợn bị bệnh, người chăn ni vào biểu lâm sàng nói trên, từ có biện pháp điều trị kịp thời hiệu quả, tránh để lợn mắc bệnh kéo dài, ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển lợn 4.2.1.6 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng Để đánh giá tỷ lệ chết mắc bệnh điều tra số lợn chết qua tháng từ tháng 12/2016 đến tháng 2/2017 Kết điều tra trình bày bảng 4.8 46 Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng lợn (%) Số lợn Tháng mắc bệnh (con) Số lợn chết Tỷ lệ chết (con) (%) 12 28 7,14 19 5,26 17 5,88 Tổ ng 64 6,25 Qua bảng số liệu tơi thấy: Trong qua trình theo dõi 405 thấy mắc bệnh 64 có chết, tỷ lệ chết 6,25% Số lợn chết thángsố lượng tỷ lệ khác Tỷ lệ lợn chết khác tháng, cao tháng 12 thấp tháng Qua tháng thực tập trại tơi nhận thấy chăm sóc, ni dưỡng công nhân trại quan tâm đến cơng tác tiêm phòng chữa trị bệnh cán thú y sát Tuy nhiên tháng 12 thời tiết không thuận lợi, nhiệt độ lúc cao lúc thấp Độ ẩm không ổn định làm trở ngại đến q trình điều hòa thân nhiệt lợn con, dẫn đến giảm sức đề kháng lợn con, khả chống chịu bệnh tật Kết nghiên cứu lần khẳng định chăn nuôi việc giữ ấm chống ẩm cho lợn sinh lợn theo mẹ quan trọng, làm giảm tỷ lệ phân trắng cách đáng kể 4.2.2 Đáng giá hiệu lực điều trị bệnh phân trắng lợn theo hai phác đồ Gần đây, có nhiều cơng ty sản xuất nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh LCPT Trong để tài này, chúng tơi sử dụng loại thuốc Dufafloxacin Alistin Thí nghiệm tiến hành 64 lợn mắc bệnh Kết thí nghiệm thể bảng 4.10 47 4.2.2.1 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn theo hai phác đồ Bảng 4.10 Hiêụ điều trị bệnh phân trắng lợn theo hai phác đồ STT Chỉ tiêu ĐVT Dufafloxacin Alistin Số lợn điều trị Con 32 32 Số lợn khỏi bệnh Con 32 28 Tỷ lệ khỏi bệnh % 100 87,50 Thời gian điều trị trung biǹ h Ngày Trên thực tế trại tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp, để đánh giá hiệu phác đồ, tiến hành điều trị theo dõi thời gian thực tập tổng hợp lại số liệu Thí nghiệm tiến hành: Với lợn mắc bệnh, lợn mắc bệnh đánh dấu, ghi chép Số lợn theo dõi phân làm lô thương ứng với phác đồ điều trị Mỗi phác đồ điều trị chúng tơi sử dụng liệu trình từ 3-5 ngày, sau ngày lợn điều trị không khỏi bệnh thay thuốc khác để tránh tượng kháng thuốc đảm bảo hiệu kinh tế điều trị Trong trình sử dụng phác đồ điều trị tiến hành theo dõi tiêu tỷ lệ khỏi bệnh Kết thu trình bày bảng 4.8 bảng 4.9 Kết thu cho thấy: Hai phác đồ có hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn từ lúc sinh đến 21 ngày tuổi Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác Với lợn điều trị Alistin tỷ lệ khỏi bệnh 87,50% thời gian điều trị trung bình ngày 48 Dùng Dufafloxacin điều trị 32 lợn tỷ lệ khỏi bệnh chiếm tới 100% cao phác đồ sử dụng Alistin 12,50%, thời gian điều trị trung bình ngày Cả phác đồ bổ sung thêm Oresol-ĐY với liều 1gói/1 lít nước cho uống tự Từ kết điều trị phác đồ, nhận thấy sử dụng phác đồ (Dufafloxacin) hiệu phác đồ (Alistin) Điều thể qua tỷ lệ khỏi bệnh Tuy nhiên, qua kết điều trị thấy Alistin thuốc tốt để điều trị phân trắng lợn con, hiểu điều trị khỏi bệnh với tỷ lệ 87,50% thời gian điều trị trung bình ngày Như vậy, phác đồ dùng điều trị bệnh phân trắng lợn 4.2.2.2 Chi phí thuốc thú y dùng điều trị bệnh phân trắng ở lợn Sau tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng hai loại kháng sinh dùng điều trị bệnh, để có sở kết luận đầy đủ hiệu sử dụng hai loại kháng sinh, tơi tính tốn hiệu việc sử dụng kháng sinh Kết thể qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Chi phí thuố c thú y dùng điều tri ̣ bênh ̣ phân trắng lợn STT Chỉ tiêu ĐVT Dufafloxacin Alistin Số lợn điều trị Con 32 32 Số lợn khỏi bệnh Con 32 28 Tổng chi phí thuốc/lơ đ 158.400 283.000 Chi phí th́ c/con đ 4.950 8.850 So sánh % 55,93 100 49 Kết bảng 4.11 cho thấy: chi phí (thuốc thú y + thuốc bổ trợ)/ lô thí nghiệm dùng Alistin cao lơ thí nghiệm dùng Dufafloxacin Lơ thí nghiệm dùng Alistin chi phí hết 8.850 đồng/con lơ thí nghiệm dùng Dufafloxacin chi phí hết 4.950 đồng/con Nếu coi chi phí lơ thí nghiệm dùng Alistin 100% lơ thí nghiệm dùng Dufafloxacin 55,93% Kết cho thấy dùng Dufafloxacin giảm chi phí so với dùng Alistin 3.900 đồng/con Điều chứng tỏ sử dụng Dufafloxacin không tăng hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn mà làm giảm chi phí điều trị bệnh 50 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra tình hình mắc bệnh lợn phân trắng trại lợn An Hưng rút số kết luận sau: - Tỷ lệ lợn mắc bệnh LCPT 15,80% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh LCPT cao giai đoạn 8-14 ngày tuổi (20,45%) - Tỷ lệ mắc bệnh LCPT tháng 12 thời tiết nóng lạnh thất thường cao tháng khác - Những dãy chuồng có gầm chuồng thấp có tỷ lệ LCPT cao dãy chuồng khác - Tỷ lệ lợn mắc bệnh LCPT nhiệt độ cao độ ẩm thấp cao - Lợn điều trị Dufafloxacin tỷ lệ khỏi cao hơn, tỷ lệ chết thấp Alistin 5.2 Tồn Do điều kiện kinh nghiệm thực tế thân hạn chế, phạm vi thí nghiệm chưa rộng, thí nghiệm lặp lại chưa nhiều lần làm mùa thời tiết khác nên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh toàn diện tác dụng khác loại thuốc dùng phác đồ Bản thân lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nhận giúp đỡ nhiều từ cô giáo hướng dẫn bạn bè đồng nghiệp nhiều hạn chế công tác thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu 51 Trại chưa có đầy đủ trang thiết bị hoạt động với tính chất mục đích sản xuất kinh doanh nên nhiều trường hợp chưa thực tạo điều kiện cho trình thực nghiên cứu 5.3 Đề nghị Cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn ni tiêm phòng Quan tâm đến thời tiết khí hậu để có biện pháp phòng tránh bệnh dịch cho trại Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh sẽ, tránh ô nhiễm môi trường, chuồng trại phải tiêu độc định kỳ Cần thực tốt vấn đề vệ sinh mơi trường chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Vấn đề quan tâm trước mắt kiểm soát chặt chẽ sản phẩm tiết lợn khỏe lợn bệnh đảm bảo thu gom có biện pháp xử lý thích hợp Sử dụng Dufafloxacin cho lợn mắc bệnh phân trắng từ 1- 21 ngày tuổi với liều lượng 0,5ml/con/ngày nhằm điều trị kịp thời, giảm chi phí thuốc thú y Để có kết nghiên cứu khách quan, đầy đủ xác đề nghị nhà trường khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cho nghiên cứu để làm sáng tỏ phác đồ điều trị có hiệu tốt điều trị bệnh phân trắng lợn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), ―Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E coli, Cl.perfigens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ‖, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 2002 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thị Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo Dục Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến ở lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ, Vũ Như Quán (2009), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 95-99 10.Hồ Văn Nam (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 11.Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), ―Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con‖, Tạp chí Nông nghiệp Công nghệ thực phẩm, tr 13 12.Sử An Ninh (1993), Các tiêu sinh lí, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết ở lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 13.Niconxki V.V (1971), Bệnh lợn (Phạm Tuân, Nguyễn Đinh Trí dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14.Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Thị Băng Tâm (1993) ―Nghiên cứu chế tạo vaccine E.coli cho uống phòng bệnh ỉa chảy phân trắng lợn con‖, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Quản lí khai thác, Tr.324 - 325 15.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp 16.Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17.Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Thị Nga (2006), Giáo trình chẩn đốn bệnh nội khoa, Nxb Hà Nội 18.Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến (1996), Chăn ni lợn ở gia đình trang trại, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19.Nguyễn Văn Thiện (2003), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội III Tài liệu nƣớc Akita E.M S.Nakai (1993), ―Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 - 214 Faibrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine IOWA state university press/amess, IOWA USA 7th edition P 489-497 Purvis G.M et al (1985), Diseases of the newborn, Vet Rec P 116- 293 IV Trang web http://hoithuyvietnam.org.vn/ http://www.hoinongdanhungyen.org.vn/index.php?option=com_content& view=article&id=1939:bnh-phu ln-con&catid=40:in-hinh-nong-dansang-to&Itemid=192 http://luanvan.net.vn/ http://mic.gov.vn/ http:// vietdvm.com Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Wikipedia.com.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình ảnh lợn phân trắng Thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn ... giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thử nghiệm số pháp đồ phòng trị bệnh trại lợn An Hưng xã Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích nghiên cứu Nắm tình hình dịch tễ bệnh phân. .. Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đánh giá tình hình mắc bệnh lợn phân trắng giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thử nghiệm số pháp đồ phòng trị bệnh trại. .. tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌ NH HÌ NH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁP ĐỒ PHÒNG TRI ̣ BỆNH TẠI TRẠI AN HƯNG, XÃ DANH THẮNG, HUYỆN HIỆP

Ngày đăng: 27/11/2017, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w