Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại Trại lợn Ngô Hồng Gấm, xã Hợp Thanh huyện Lương Sơn tỉnh Hòa bình.

58 197 0
Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại Trại lợn Ngô Hồng Gấm, xã Hợp Thanh  huyện Lương Sơn  tỉnh Hòa bình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ TRANG Tên chun đề: TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN LỢN CON TỪ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM, HỢP THANH, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ TRANG Tên chun đề: TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN LỢN CON TỪ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM, HỢP THANH, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập tốt nghiệp, để hồn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho tơi kiến thức q báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn trại lợn Ngô Hồng Gấm tồn thể cán kĩ thuật, cơng nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thu Trang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè ln bên động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức tơi ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nông Thị Trang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn trại qua năm gần (2014 - 2016) Bảng 4.1 Tình hình đẻ đàn lợn nái 34 Bảng 4.2 Một số tiêu số lượng lợn loại lợn nái 35 Bảng 4.3 Một số tiêu khối lượng lợn loại lợn nái (kg) 36 Bảng 4.4 Lịch sát trùng trại lợn nái 39 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho đàn lợn 40 Bảng 4.6 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cl : Clostridium Cs : Cộng E.coli : Escherichia coli KHKT : Khoa học kỹ thuật Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự KL : Khối lượng TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung đề tài 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái 2.2.1.2 Kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ 20 2.2.1.3 Một số bệnh thường gặp lợn 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH30 3.1 Đối tượng 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung tiến hành 30 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 v 3.4.2 Phương pháp theo dõi 30 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 31 3.4.4 Một số cơng thức tính 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác chăn nuôi sở 32 4.1.1 Công tác chăm sóc ni dưỡng lợn nái 32 4.1.2 Đối với đàn lợn theo mẹ đến 21 ngày tuổi 33 4.2 Kết theo dõi tình hình đẻ đàn lợn nái 34 4.3 Kết theo dõi tiêu số lượng khối lượng lợn loại lợn nái 35 4.3.1 Kết theo dõi tiêu số lượng lợn loại lợn nái 35 4.3.2 Kết theo dõi tiêu khối lượng lợn loại lợn nái 36 4.4 Cơng tác phòng bệnh 36 4.4.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh 36 4.4.2 Công tác phòng bệnh 40 4.5 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn 41 4.5.1 Kết theo dõi tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái 41 4.5.2 Tình hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy 41 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I Tiếng Việt 46 II Tiếng Anh 48 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo xu hướng phát triển giới, theo quy luật phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa, năm 2016 Việt Nam nhập Hiệp định xuyên Thái Bình Dương Là quốc gia nằm khu vực Châu Á với 3/4 diện tích núi cao ngun có nhiều thuận lợi, tiềm phát triển Việt nam thay da, đổi thịt ngày giờ, củng cố phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ ngày vững mạnh có quy mơ lớn Trong chăn ni thú y ngành có tiềm lực phát triển mạnh nước ta, có vị trí địa lí thuận lợi, có khí hậu ơn hòa tài trí tuệ người cho phép hứa hẹn mạng lưới chăn nuôi thú y lớn mạnh mang lại giá trị kinh tế cao Nhằm phục vụ ngành chăn nuôi phát triển, số lượng chất lượng đàn gia súc, gia cầm ngày mở rộng, nâng cao hoàn thiện Các trang trại chăn nuôi, công ty, xưởng ấp nở gia cầm, lò mổ ngày mở rộng có quy mơ lớn để thúc đẩy ngành chăn nuôi thú y phát triển Cùng với việc chăn ni mở rộng số bệnh xảy lợn giai đoạn sinh đến 21 ngày tuổi ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình chăn nuôi gây thiệt hại cho cở sở chăn nuôi lợn sinh sản Ở nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa phát triển Việt Nam bệnh xảy quanh năm, đặc biệt thời tiết thay đổi đột ngột ( lạnh, ẩm, gió lùa) kết hợp với điều kiện chăm sóc khơng đảm bảo vệ sinh, lợn bị ảnh hưởng yếu tố stress, lợn sinh không bú sữa đầu kịp thời sữa đầu mẹ không đảm bảo chất lượng dinh dưỡng Khi lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây còi cọc chậm lớn ảnh hưởng đến giống khả tăng trọng chúng, gây tổn thất lớn kinh tế Do phòng bệnh cho lợn góp phần làm tăng hiệu chăn ni lợn sinh sản, đảm bảo cung cấp giống có chất lượng tốt Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, thực đề tài: "Tình hình chăn ni lợn nái sinh sản lợn từ sinh đến 21 ngày tuổi Trại lợn Ngô Hồng Gấm, Hợp Thanh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Có số liệu tình hình chăn ni lợn nái sinh sản trại để bước hồn thiện quy trình chăn ni - Nắm tình hình lợn mắc bệnh tiêu chảy để đưa biện pháp phòng trị thích hợp Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm nằm địa phận thôn Dẻ Cau - Hợp Thanh - huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình Trại xây dựng xa khu dân cư, cách quốc lộ 21 khoảng 3km,trại ln đảm bảo độ thơng thống, khơng ảnh hưởng tới mơi trường Trong trại có hệ thống ao hồ nuôi trồng thuỷ sản, lượng nước cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên Mặt khác qua đánh giá cho thấy trại có trữ lượng nước ngầm phong phú, lượng nước ngầm nông, khả khai thác sử dụng tương đối dễ dàng Hiện trại khai thác sử dụng để phục vụ cho sinh hoạt chăn ni - Vị trí địa lý Hợp Thanh thuộc huyện Lương Sơn, thành phố Hòa Bình nằm phía Nam huyện Lương Sơn, cách trung tâm huyện Lương Sơn 40km có tổng diện tích tự nhiên 17,76 km²; dân số năm 1999 3372 người, mật dộ dân số đạt 197 người/km² Trại có vị trí tương đối thuận lợi cách quốc lộ 21 khoảng 3km phía Đơng, xa trường, xa chợ, thuận tiện giao thông - Lãnh thổ trại chạy dọc dài theo hướng Đơng Tây - Phía Bắc giáp xã: Long Sơn Phía Nam giáp xã: Thanh Nơng Phía Đơng giáp xã: Thanh Lương Phía Tây giáp xã: Nam Thượng 37 nuôi, dụng cụ chăn nuôi, sinh sản việc vệ sinh chuồng trại, cải tạo tiểu khí hậu chuồng ni ln cán thú y đội ngũ công nhân kỹ thuật thực chặt chẽ Chuồng trại thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Chuồng trại tẩy uế phương pháp: rửa ô nhốt lợn, để khơ sau phun thuốc sát trùng omnicide để trống chuồng nuôi tối thiếu ngày đưa lợn nái chờ đẻ khác lên, xả vôi gầm lần/tuần, ngày tiến hành xịt nước gầm chuồng để loại bỏ mầm bệnh, phân, nước tiểu lợn lưu cữu gầm Với lợn tuyệt đối không tắm rửa để tránh lạnh ẩm ướt, định kỳ tiêu độc chuồng nuôi lợn nái, lợn đực giống, nơi làm việc thuốc sát trùng omnicide tỷ lệ 1lít omnicide: 3200 lít nước (đối với chuồng ni có lợn) Khu nhập lợn nái hậu bị xuất lợn rửa nước sau phun thuốc sát trùng phần xi măng, rắc vơi bột tồn phần đất xung quang khu xuất lợn (sử dụng 30kg vôi cho 100 m2 đất) Thường xuyên tiến hành vệ sinh môi trường xung quanh việc dọn cỏ, phát quang bụi rậm, diệt chuột, thu dọn phân ngày ô chuồng Cuối tuần tiến hành tổng vệ sinh xung quanh trang trại Khi vào trại, tất người phải qua hố chứa thuốc sát trùng có máy nén phun thuốc sát trùng (tỷ lệ lít omnicide : 400 lít nước) tất phương tiện vận chuyển đến cổng trại sát trùng chờ 30 phút trước vào trại Trước xuống trại phải thay quần áo mặc thường ngày,đi qua phòng sát trùng, tắm tắm, mặc bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ, trang) sử dụng khu vực chăn nuôi nhằm hạn chế mang mầm bệnh từ bên vào từ trang trại Khi hết làm ủng rửa treo lên giá để khô, quần, áo, trang,mũ ngâm bể chứa thuốc sát trùng (tỷ lệ lít omnicide : 400 lít nước) qua đêm sáng hơm sau có cơng nhân giặt 38 Hệ thống thơng thống chăn ni lợn cơng nghiệp quan trọng, việc cung cấp đủ oxy cho q trình hơ hấp lợn, giúp giải phóng khí độc phân, nước tiểu gây Chính vậy, trang trại sử dụng hệ thống dàn làm mát đầu chuồng quạt chống nóng cuối chuồng (Chuồng dành cho lợn nái chửa có quạt 50 inch cánh inox, chuồng dành cho lợn nái đẻ có quạt quạt 50 inch cánh inox quạt 36 inch cánh inox cửa chớp làm nhôm tự động mở quạt hoạt động, khơng cho khơng khí ngược vào, bảo vệ không cho nước vào mô tơ trời mưa) hệ thống sưởi ấm vào mùa đơng Bên cạnh dãy chuồng xếp theo hướng Đông Nam để đảm bảo ấm áp vào mùa đơng, thống mát mùa hè Đặc biệt vào mùa hè, thời tiết nóng ảnh hưởng không nhỏ đến khả sinh sản đàn lợn nái sinh trưởng phát triển lợn Sử dụng hệ thống làm mát đảm bảo nhiệt độ trung bình chuồng đạt từ 26 - 280C thích hợp với nhu cầu nhiệt độ lợn, ổn định nhiệt độ chuồng nuôi (giảm chênh lệch nhiệt độ ngày đêm), phòng ngừa dịch bệnh tốt Từ làm tăng tỷ lệ đậu thai cho lợn chuồng dành cho lợn chửa,thời gian đẻ không bị kéo dài, chất lượng sữa lợn nái tốt hơn, tỷ lệ lợn cai sữa cao hơn, chi phí thuốc chi phí sát trùng giảm Để đảm bảo hệ thống làm mát hoạt động tốt chuồng phải kín, giấy làm mát cần làm thường xuyên, máy bơm hoạt động tốt, hệ thống quạt hoạt động tốt Để đảm bảo an toàn dịch bệnh chuồng dành cho lợn nái đẻ cần thực tốt công tác vệ sinh sau lợn nái cai sữa chuyển chuồng dành cho lợn nái phối cần tiến hành: Sau trống chuồng tiến hành dọn dẹp tất vật dụng lại chuồng, sau dùng máy nén xịt thật lớp phân bề mặt chuồng Tiếp mang sàn nhựa ngâm vào bể nước đồng thời chuồng 39 cần lật tất đan để tiện cho việc vệ sinh Tiếp tục dùng máy nén xịt toàn bề mặt chuồng thật Với đan ngâm ngày bể nước xịt máy nén, để khơ sau lắp ráp vào ô chuồng Tiến hành phun sát trùng thêm lần nữa, quét vôi tường xả vôi gầm, để trống chuồng - ngày Chuyển lợn vào chuồng dành cho lợn nái đẻ theo thứ tự ngày đẻ xếp từ đầu quạt tới dàn mát Chuyển lợn nái chửa lên chuồng dành cho lợn nái đẻ trước sinh tuần lợn nái thích nghi với chuồng mới, bảo vệ lợn lợn mẹ đẻ sớm dự kiến, giảm thức ăn trước đẻ, giai đoạn âm hộ mở vi khuẩn dễ xâm nhập nên cần vệ sinh Dưới lịch sát trùng trại : Bảng 4.4 Lịch sát trùng trại lợn nái Trong chuồng Thứ Thứ Chuồng nái chửa Chuồng nái đẻ Chuông cách ly Quét rắc Phun sát trùng Phun sát trùng vôi đường + rắc vôi Thứ Phun sát trùng Thứ Xả vôi xút gầm Thứ Phun ghẻ Thứ Phun sát trùng Thứ Vệ sinh tổng chuồng Chủ nhật Phun sát trùng Phun sát trùng + quét vôi đường Phun sát trùng + quét vôi đường Phun sát trùng + quét vôi đường Phun sát trùng + quét vôi đường Vệ sinh tổng chuồng Phun sát trùng + quét vôi đường Quét rắc vôi đường Quét rắc vôi đường Phun ghẻ Phun sát Trùng Vệ sinh tổng chuồng Quét rắc vôi đường Ngồi chuồng Ngồi khu vực chăn ni Phun sát trùng toàn khu vực Phun sát trùng toàn khu vực Phun sát trùng toàn khu vực Phun sát trùng toàn khu vực Phun sát trùng toàn khu vực Vệ sinh tổng khu Phun sát trùng toàn khu vực Phun sát trùng toàn khu vực Phun sát trùng toàn khu vực Phun sát trùng toàn khu vực Phun sát trùng toàn khu vực Phun sát trùng toàn khu vực Vệ sinh tổng khu Phun sát trùng toàn khu vực 40 4.4.2 Cơng tác phòng bệnh Quy trình tiêm phòng, phòng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xun bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho đàn lợn Nội dung cơng việc Số Kết lƣợng (an tồn hoặc) Tỷ lệ (con) khỏi bệnh (%) Tiêm phòng An tồn Dịch tả 2875 2875 100 Lở mồm long móng 2456 2456 100 Suyễn 2028 2028 100 Tụ huyết trùng 2654 2654 100 Cầu trùng (cho uống) 2432 2432 100 Tiêm sắt 2436 2436 100 Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy tổng quát việc phòng bệnh cho đàn lợn thuốc vacxin trại Lợn ngày tuổi tiêm MD FeB12 để phòng bệnh thiếu máu lợn con, đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn 100% số lợn trại phải tiêm sắt Lợn từ - 10 ngày tuổi tiêm vacxin Mycoplasma phòng bệnh suyễn lợn Lợn từ 10 - 15 ngày tuổi tiêm vacxin dịch tả lợn Chúng tơi thực phòng bệnh dịch tả, lở mồm long móng, suyễn, tụ huyết trùng, cầu trùng, thiếu máu cho lợn Số lượng đạt từ 2018 đến 2875, đạt kết an tồn 100% 41 4.5 Cơng tác chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn 4.5.1 Kết theo dõi tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái Bảng 4.6 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái Tên bệnh Viêm tử cung Sót Mất sữa Nái kiểm định SL theo dõi (con) 83 SL mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) 8,43 SL khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 100 Nái 84 12 14,29 11 91,67 Nái kiểm định 83 3,61 100 Nái 84 7,14 100 Nái kiểm định 83 0 0 Nái 84 9,52 87,50 Loại lợn Qua bảng 4.6 nhận thấy: Tỷ lệ mắc bệnh sau sinh sản lợn nái cao lợn nái kiểm định Cụ thể tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao lợn nái kiểm định 5,86 %, bệnh sót cao 3,53 %, cuối sữa sau sinh cao 9,25 % Tuy nhiên sau điều trị kết khỏi bệnh tương đối cao 87,5 - 100% Tỷ lệ mắc lợn nái cao lợn nái kiểm định giải thích sau: Thứ có nhiều già khoảng lứa - 10, thời gian khai thác lâu Thứ hai, việc can thiệp trường hợp đẻ khó khơng kỹ thuật làm nhiễm trùng phận sinh dục lợn nái Thứ ba chăm sóc ni dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh thú y 4.5.2 Tình hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy Như biết, hội chứng tiêu chảy lợn bệnh xảy phổ biến giai đoạn lợn theo mẹ, ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh 42 trưởng lợn Chúng tiến hành theo dõi tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng, theo tính biệt và, kết thu sau: Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng 174 53 30,46 Số lợn khỏi bệnh (con) 53 506 116 22,92 114 98,28 10 503 103 20,48 102 99,03 Tính chung 1183 272 22,99 269 98,90 Tháng Số lợn theo Số lợn mắc dõi bệnh (con) (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Tỷ lệ khỏi (%) 100 Qua bảng 4.7 thấy: Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy có biến động qua tháng năm Tỷ l ệ mắc hội chứng lợn qua theo dõi 1183 cá thể có 272 cá thể mắc bệnh (chiếm tỷ l ệ 22,99 %) Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy thấp vào tháng 10 20,48 % cao vào tháng 30,46 % Sở dĩ vào tháng đàn lợn có tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cao là tháng mưa nhiều, thời tiết thay đổi thường xuyên ảnh hưởng tới q trình điều hòa thân nhiệt lợn con, thể tiêu tốn nhiều lượng để điều hòa nhiệt làm giảm sức đề kháng khả chống chịu bệnh tật lợn Mặt khác, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều làm cho chuồng trại ln tình trạng ẩm ướt môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh gây bệnh Ở tháng tiếp theo, thời tiết chuyển dần sang mua khô, thời tiết dần ổn định thuận lợi cho sức khỏe trình sinh trưởng phát triển lợn con, nên tỷ lệ mắc bệnh nói chung hội chứng tiêu chảy nói riêng giảm dần Hơn nữa, thời tiết khô tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực cơng tác vệ sinh phòng bệnh tốt 43 Kết cho thấy: Điều kiện thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy Ẩm độ, nhiệt độ yếu tố Do vậy, khống chế tiểu khí hậu chuồng ni giảm khơng hội chứng tiêu chảy mà số bệnh khác cho đàn lợn Sau phát lợn mắc bệnh, dùng phác đồ sau để điều trị: - Nova - Amcoli 1ml / 5kg TT - Nova - Atropin 1ml / Ngày tiêm lần Thuốc công ty CP cung cấp Kết điều trị cho 272 con, số khỏi bệnh 269 con, hiệu phác đồ đạt 98,90 % Thời gian điều trị trung bình ngày Như vậy, phác đồ có hiệu điều trị cao thời gian điều trị tương đối ngắn 44 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái Ngô Hồng Gấm , Hợp Thanh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình với đề tài: "Tình hình chăn ni lợn nái sinh sản lợn từ sinh đến 21 ngày tuổi Trại lợn Ngô Hồng Gấm, Hợp Thanh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình”.chúng tơi có số kết luận sau: Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn thực tốt theo quy định chung công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Tình hình đẻ đàn lợn nái nuôi trại lợn Ngô Hồng Gấm tương đối tốt với tỷ lệ lợn nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 63,60%, đẻ khó can thiệp kích tố chiếm tỷ lệ 26,80%, lợn nái đẻ khó can thiệp tay chiếm 9,60% Các tiêu số lượng lợn giống lợn nái hậu bị, lợn nái kiểm định lợn nái tương ứng là: - Số lợn sinh/ lứa: 10,5; 10,75 11,75 - Số lợn sống đến 24h: 10,25; 10,25 11,25 - Số lợn 21 ngày tuổi: 10,25; 10 11 Các tiêu chất lượng lợn lợn nái hậu bị, lợn nái kiểm định lợn nái tương ứng là: - Khối lượng sinh/ con: 1,533; 1,569 1,572 kg - Khối lượng sinh/ ổ: 16,1; 16,875 18,475 kg - Khối lượng 21 ngày tuổi/ con: 6,407; 6,533 6,777 kg - Khối lượng 21 ngày tuổi/ ổ: 65,67; 65,33 74,55kg 45 Lợn nái trại thường mắc bệnh viêm tử cung (11,38 %), sót (5,39 %) sữa (4,79 %) Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh đạt 87,50 - 100 % Tình hình nhiễm hội chứng tiêu chảy lợn sau: Tỷ lệ nhiễm bệnh theo tháng trung bình 22,99 %, tỷ lệ nhiễm bệnh thấp vào tháng 10 20,48 %, cao vào tháng 30,46 % 5.2 Đề nghị Cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn ni tiêm phòng Có giải pháp tốt vấn đề vệ sinh mơi trường chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Vấn đề quan tâm trước mắt kiểm soát chặt chẽ sản phẩm tiết lợn khỏe lợn bệnh đảm bảo thu gom có biện pháp xử lý thích hợp 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trịnh Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp trọng hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thi ̣t , Nxb Nông nghiê ̣p Hà Nơ ̣i, tr 29 - 35 Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Trầ n Tiế n Dũng, Dương Điǹ h Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), “Bệnh đường tiêu hóa lợn”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo thử nhiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E.coli Clostridium perfringens”, Tạp chí khoa học kỹ thuật, Tập 4, số - 2002 Phan Xuân Hảo (2006) “Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Số 2/2006, tr 120-125 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 10 Lê Văn Hiệp (1995), Đặc điểm sinh học chủng Baccilus subtilis, Hội thảo quốc gia khu vực nhân năm Luis Pasteus 11 Phạm Khắc Hiếu , Bùi Thị Tho (1996), “Kế t quả kiể m tra tính kháng kháng sinh E coli phân lâp ̣ từ lơn ̣ bi ̣phân trắ ng tai ̣các tỉnh phía Bắc 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y , Tập III, số 12 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học thú y, Tập XVI, Tr 80-85 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên, Tạ Thúy Hạnh, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Hưng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Thọ (2014), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Phan Văn Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trịnh Thái Nguyên (1994), “So sánh hiệu dung thuốc nam thuốc tân dược Chloramphenicol để phòng trị bệnh phân trắng”, Tạp chí khoa học thú y, tập 5, số 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tun (1993), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 48 20 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lê Hoa (2000), Chế phẩm sinh học để điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số tỉnh miền núi phía bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), “ So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain”,Tạp chí khoa học kĩ thuật Nơng nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, Tập III số 2, Tr 140 - 143 II Tiếng Anh 23 Bertschinger, H.U.F.J.M (1999), Escherichia coli infection In Diseases of swine, pp 431 - 468 24 Grigg D.J., Hall M.C., Jin Y.F., and Piddock I.J.V., (1994), Quinolon resistance in Veterinary Isotales of Salmonella, J.Antimicrobiological Chemotherapy JJ, pp 1173-1189 25 Laval A., “Incidence des entérites du porc”, Hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y tổ chức Hà Nội ngày 14/11/1997 26 Plonait H Bickhardt (1997), “Samonellosis infection and samonellosw”, Lehrbuchder Schwine Kran Kheiten, Parey Buchverlag, Berlins 334 338 and Immunity Vol 60.N03 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Hình ảnh vacxin dùng trại Vacxin dịch tả Vacxin suyễn Thuốc cầu trùng Vacxin dại Một số thuốc điều trị trại Thuốc Amcoli Thuốc Atropin Thuốc B.complex Thuốc kháng sinh Một số công tác khác Tra cám Thiến lợn đực Mài nanh Điều trị nái ... LÂM NÔNG THỊ TRANG Tên chun đề: TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM, XÃ HỢP THANH, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... ngày tuổi Trại lợn Ngô Hồng Gấm, xã Hợp Thanh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Có số liệu tình hình chăn ni lợn nái sinh sản trại để bước hồn thiện quy trình chăn ni... Hiện trại khai thác sử dụng để phục vụ cho sinh hoạt chăn ni - Vị trí địa lý Hợp Thanh xã thuộc huyện Lương Sơn, thành phố Hòa Bình Xã nằm phía Nam huyện Lương Sơn, cách trung tâm huyện Lương Sơn

Ngày đăng: 01/12/2017, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan