Sự tuân thủ điều trị methadone và một số yếu tố liên quan đến việc bỏ trị của bệnh nhân điều trị tại trung tâm y tế huyện an lão từ tháng 1 2012 đến tháng 3 2015

59 1.1K 2
Sự tuân thủ điều trị methadone và một số yếu tố liên quan đến việc bỏ trị của bệnh nhân điều trị tại trung tâm y tế huyện an lão từ tháng 1  2012 đến tháng 3 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH M C CH VI T T T AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV : Antiretroviral (thu c kháng vius) BN : Bệnh nhân CDTP : Chất dạng thu c phiện CS : Cộng HIV : Vius gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ng LĐ-TB&XH : Lao động-Th ơng binh xư hội : Nghiên cứu NCMT : Nghiện chích ma túy NTCH : Nhiễm trùng hội PNMD : Ph nữ mại dâm TP : Thành ph TTĐT : Tuân th điều trị UBND : y ban nhân dân UNODC : Cơ quan phòng ch ng ma túy tội phạm c a Liên Hợp Qu c : i i NC WHO ng T chức Y tế giới M CL C Đ T V N Đ Ch ng 1: T NG QUAN 1.1 Ma túy tình hình sử d ng ma túy 1.2 Tình hình dịch HIV/AIDS nhóm nghiện chích ma túy 1.3 Thông tin chung điều trị thay CDTP Methadone 1.4 Tình hình thực tế áp d ng điều trị thay CDTP Methadone 13 Ch ng 2: Đ I T NG VĨ PH NG PHÁP NGHIÊN C U 17 2.1 Đ i t ợng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Th i gian nghiên cứu 17 2.4 Ph ơng pháp nghiên cứu 17 Ch ng 3: K T QU NGHIÊN C U 21 3.1 Tỷ lệ tuân th điều trị Methadone c a bệnh nhân 21 3.2 Một s yếu t liên quan đến việc b trị c a bệnh nhân 30 Ch ng 4: BĨN LU N 36 4.1 Tỷ lệ tuân th điều trị Methadone c a bệnh nhân 36 4.2 Một s yếu t liên quan đến việc b trị c a bệnh nhân 44 K T LU N 47 KI N NGH 48 TĨI LI U THAM KH O PH L C Đ TV NĐ Tệ nạn ma túy hiểm họa c a qu c gia, dân tộc toàn giới, nguyên nhân ch yếu làm phát sinh tội phạm, tệ nạn xư hội lây nhiễm HIV/AIDS Những hậu tệ nạn ma túy gây ảnh h ng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xư hội trật tự c a đất n ớc Tính đến tháng năm 2014, n ớc có 204.377 ng ng i nghiện ma túy S i nghiện ma túy có h sơ quản lỦ đư tăng gần lần 20 năm kể từ năm 1994 đến (năm 1994 55.445 ng khoảng 7.000 ng i) [25] Ng i, trung bình năm tăng i nghiện ma túy đư có ph , gần 90% quận, huyện khoảng 70% s xư, ph nghiện đư xuất 100% tỉnh, thành ng, thị trấn Ng i thành phần xư hội: học sinh, sinh viên, cán công chức, viên chức, ng i lao động …[1] Hải Phòng thành ph duyên hải nằm hạ l u c a hệ th ng sông Thái Bình thuộc đ ng sơng H ng, thành ph đông dân thứ Việt Nam, sau Hà Nội Thành ph H Chí Minh [7] Do có vị trí địa lỦ thuận lợi nh đ ợc quan tâm đầu t c a Chính ph kinh tế c a Hải Phòng năm qua đư có b ớc phát triển v ợt bậc đạt đ ợc nhiều thành tựu lớn Bên cạnh phát triển kinh tế Hải Phịng phải đ i mặt với gia tăng c a tệ nạn xư hội, đặc biệt tệ nạn ma túy Do hậu nghiêm trọng mà ma túy đư gây cho thân ng i nghiện, cho gia đình, cho xư hội đất n ớc việc t chức cai nghiện cho ng i nghiện ma túy cần thiết nhằm giúp họ từ b ph thuộc vào chất gây nghiện, giảm tác hại nghiện CDTP, đ ng th i trang bị, ph c h i cho họ kỹ s ng kỹ lao động để đảm bảo thực đầy đ vai trị c a gia đình xư hội Hiện nay, nhiều n ớc giới ph ơng pháp đ ợc sử d ng rộng rưi hiệu quả, ph ơng pháp điều trị thay dạng thu c phiện Methadone Ph ơng pháp đ ợc áp d ng Việt Nam từ tháng 4/2008 với s thành ph TP Hải Phịng TP H Chí Minh Tuy nhiên, điều trị thay chất dạng thu c phiện (CDTP) Methadone điều trị lâu dài, th i gian điều trị ph thuộc vào ng bệnh nh ng th i ng không d ới năm, điều làm cho việc trì điều trị c a bệnh nhân quản lỦ c a nhân viên y tế khó khăn Thêm vào đó, hàng ngày bệnh nhân phải đến s điều trị để u ng thu c nên bệnh nhân nên ảnh h xa vất vả Hơn phải u ng thu c gi hành ng đến công việc c a họ Nhiều ng i không theo đ ợc mà b d điều trị chừng làm điều trị thất bại, không đạt đ ợc kết mong mu n, lưng phí th i gian, nhân lực tiền c a Những ng i b trị có nguy cao quay lại với CDTP bất hợp pháp (heroin, ATS…) làm gia tăng tình trạng trật tự xư hội tăng tỷ lệ lây nhiễm bệnh nh HIV, viêm gan B,C… Vì việc tuân th điều trị điều trị thay nghiện chất dạng thu c phiện Methadone quan trọng Do em đư chọn nghiên cứu đề tài: ắSự tuân thủ điều trị Methadone số yếu tố liên quan đến việc bỏ trị bệnh nhân điều trị Trung tâm y tế huyện An Lão từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2015” nhằm m c tiêu: Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị Methadone bệnh nhân điều trị nghiện CDTP Methadone từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến việc bỏ trị bệnh nhân điều trị nghiện CDTP Methadone từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2015 Ch ng 1: T NG QUAN 1.1 Ma túy vƠ tình hình s d ng ma túy 1.1.2 Ma túy Ma túy chất gây nghiện, chất h ớng thần c a tự nhiên chiết xuất t ng hợp, xâm nhập vào thể ng i gây ức chế, kích thích mạnh hệ thần kinh gây ảo giác, sử d ng nhiều lần gây trạng thái gọi nghiện ma túy [16] Theo WHO, nghiện ma túy tình trạng lệ thuộc mặt tâm thần thể chất hai, ng i sử d ng ma túy lặp lặp lại theo chu kỳ dùng kéo dài liên t c thứ ma túy tình trạng lệ thuộc làm thay đ i cách c xử, bắt buộc đ ơng cảm thấy bách phải dùng ma túy để có đ ợc hiệu ứng mặt tâm thần c a ma túy kh i khó chịu, vật vư thiếu ma túy [31], [32] Các CDTP nh thu c phiện, morphine, heroin, chất gây nghiện mạnh (gây khoái cảm mạnh), th i gian tác d ng nhanh nên ng i bệnh nhanh chóng xuất triệu chứng nhiễm độc thần kinh trung ơng, th i gian bán h y ngắn phải sử d ng nhiều lần ngày không sử d ng lại bị hội chứng cai Vì vậy, ng i nghiện CDTP (đặc biệt heroin) dao động tình trạng nhiễm độc hệ thần kinh trung ơng tình trạng thiếu thu c (hội chứng cai) nhiều lần ngày, ngu n g c dẫn họ đến hành vi nguy hại cho thân ng Từ xa x a lạc i khác [16] châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Úc đư biết cách sử d ng chất ma túy có ngu n g c thực vật (thu c phiện, cần sa, coca…) vào nhiều m c đích khác nh chữa bệnh, làm vơi nỗi đau bu n, vào lễ hội… Vì lịch sử c a chất ma túy nghiện ma túy gắn liền với lịch sử đấu tranh c a ng i ch ng lại đau đớn c a thể, đau kh tâm thần lịch sử y học Đầu kỷ 19, Morphine đ ợc chiết xuất từ thu c phiện m đầu cho việc sản xuất chất ma túy bán t ng hợp ma túy t ng hợp đa dạng nh [16] Việt Nam từ xa x a, ng i dân tỉnh miền núi phía Bắc đư biết tr ng thu c phiện sử d ng thu c phiện vào m c đích chữa bệnh, cúng lễ… hút thu c phiện tr thành tập tính nhiều vùng n ớc Sau năm 1975 giải phóng miền Nam đặc biệt thập kỷ 90, chất ma túy Việt Nam đầy đ đặc điểm c a nghiện ma túy đại c a giới (đa dạng chất ma túy, đa dạng cách sử d ng) ng i nghiện ma túy ch yếu nam giới [16] 1.1.2 Tình hình s d ng ma túy Theo báo cáo tình hình ma túy tồn cầu năm 2014 c a Cơ quan phịng ch ng tội phạm ma túy c a Liên Hợp Qu c (UNODC), tỷ lệ sử d ng ma túy toàn cầu mức gần 250 triệu ng i không ngừng gia tăng L ợng ma túy hầu hết đến từ khu vực chính, Tam giác vàng Á L ỡi liềm vàng Châu khu vực Trung Đông cung cấp tới 80% l ợng heroin toàn giới Kết hợp với khu vực trên, cộng với Tam giác trắng Mỹ - Latinh đư tạo nên hiểm họa chết trắng toàn giới Đến cu i tháng 9/2014, n ớc có 204.377 ng quản lỦ (trên thực tế s ng th ng kê cho thấy s ng i nghiện ma túy có h sơ i sử d ng ma túy lớn nhiều) Kết i nghiện ma túy có h sơ quản lỦ đư tăng gần lần 20 năm kể từ năm 1994 đến (năm 1994 55.445 ng i, trung bình năm tăng khoảng 7.000 ng i nghiện ma i) Những năm gần s ng túy c a Việt Nam ln gia tăng, mức tăng trung bình năm khoảng 6% Năm 2000, có khoảng 60.000 ng ng i nghiện [25] i nghiện năm 2014 có 200.000 Ng i nghiện ma túy đư có 100% tỉnh, thành ph , gần 90% quận, huyện khoảng 70% s xư, ph ng, thị trấn Ng i nghiện đư xuất thành phần xư hội: học sinh, sinh viên, cán công chức, viên chức, ng Cơ cấu ng i lao động…[1] i nghiện ma túy theo vùng miền đư có thay đ i đáng kể Nếu nh năm 90 c a kỷ tr ớc, nghiện ma túy ch yếu ph biến ng i dân tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 2000 đư tăng mạnh xu ng vùng đ ng sông H ng khu vực miền Đơng Nam Năm 1994 có tới 61% ng i nghiện ma túy Việt Nam thuộc khu vực tỉnh Trung du miền núi phía Bắc tới năm 2009 tỷ lệ gần 30% Ng ợc lại, tỷ lệ ng sông H ng t ng s ng i nghiện ma túy thuộc vùng đ ng i nghiện ma túy c a n ớc đư tăng từ 18,2% lên 31% kỳ T ơng tự, tỷ lệ ng i nghiện ma túy thuộc tỉnh miền Đông Nam đư tăng từ 10,2% lên 23% [2] Theo s liệu khảo sát c a Bộ Lao động Th ơng binh Xư hội th i điểm cu i năm 2009, đa s ng i nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, khoảng 10% khơng biết chữ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung học s Có khoảng 2/3 s ng i nghiện ch a đ ợc đào tạo nghề; gần 20% đư đ ợc học nghề nh ng không đ ợc cấp bằng, chứng chỉ; khoảng 12% đ ợc đào tạo nghề cách quy, đ ợc cấp bằng, chứng t t nghiệp Đa s ng i nghiện ma túy khơng có nghề nghiệp n định, chi tiêu ch yếu từ ngu n hỗ trợ c a gia đình, thu nhập hợp pháp 1/3 s tiền chi cho ma túy [2] Trong s ng i nghiện ma túy: 96% nam giới, 4% nữ giới, 74% độ tu i 18 – 35, có 1% d ới tu i 18 [1] Loại ma túy đ ợc sử d ng hình thức sử d ng ma túy có nhiều thay đ i phức tạp Thay cho vai trò c a thu c phiện 10 năm tr ớc đây, heroin loại ma túy đ ợc sử d ng ch yếu nghiện th lệ ng Việt Nam, có 96,5% ng i ng xuyên sử d ng heroin tr ớc tham gia cai nghiện Mặc dù tỷ i nghiện thu c phiện chất kích thích dạng Amphetamin (ATS hay ma túy t ng hợp) t ơng đ ơng nhau, khoảng 1,2% - 1,4% nh ng theo đánh giá c a UNODC, việc lạm d ng ATS, đặc biệt Methaphetamin, có xu h ớng gia tăng ng i nghiện ma túy Việt Nam, Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á khu vực chiếm ½ s ng i lạm d ng loại ma túy toàn giới Việc gia tăng lạm d ng loại ma túy t ng hợp khiến cho cơng tác phịng ngừa cai nghiện ph c h i cho nhóm ng i nghiện ma túy gặp nhiều khó khăn [2] Cách thức sử d ng ma túy có nhiều thay đ i Nếu nh năm 1995 có ch a đến 8% s ng i nghiện tiêm chích ma túy 88% ch yếu hút, hít tới cu i năm 2009 s ng i chích ma túy chiếm ¾ t ng s ng i nghiện ma túy c a n ớc Hình thức sử d ng ma túy ch yếu tiêm chích với việc dùng chung bơm kim tiêm đư dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm HIV cao nhóm ng i nghiện chích ma túy (17,2%) Theo s liệu từ Bộ Y tế, ng i nghiện chích ma túy nhóm đ i t ợng chiếm tỷ lệ cao s ng i nhiễm HIV Việt Nam (41,1% tính đến cu i tháng 6/2011) [2] 1.2 Tình hình d ch HIV/AIDS nhóm nghi n chích ma túy HIV (Human Immunodefiency Virus) virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ng i HIV gây t n th ơng hệ th ng miễn dich c a thể làm cho thể khơng cịn khả ch ng lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết ng i [30] AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome) giai đoạn cu i c a trình nhiễm HIV đ ợc thể b i bệnh nhiễm trùng hội, ung th bệnh liên quan đến r i loạn miễn dịch dẫn đến tử vong [30] Tr ng hợp nhiễm HIV Việt Nam đ ợc phát vào tháng 12/1990, sau dịch đư lan rộng khắp n ớc tăng lên nhanh chóng Tính đến hết 30/9/2014, s lũy tích tr 224.223 tr ng hợp báo cáo nhiễm HIV ng hợp, s bệnh nhân AIDS 69.617 đư có 70.734 tr hợp tử vong AIDS S ng ng i nhiễm HIV phát có xu h ơng giảm năm gần đây, nhiên mức cao khoảng 12.000 – 14.000 ca năm Mặc dù s nhiễm HIV phát có xu h ớng giảm, nh ng t ng s ng ph i nhiễm HIV ngày gia tăng Hiện đư có 80,3% s xư, ng, thị trấn 98,9% s quận, huyện đư báo cáo có ng i nhiễm HIV [8] Phân b ng HIV ng i nhiễm HIV theo nhóm đ i t ợng: tỷ lệ ng i nhiễm i nghiện chích ma túy chiếm ch yếu (10,3%), sau nhóm quan hệ tình d c đ ng giới nam (3,9%) nhóm ph nữ bán dâm (2,6%) [3] Kết giám sát trọng điểm HIV năm 2013 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy tiếp t c có xu h ớng giảm, năm 2013 tỷ lệ 10,3% giảm 1,3% so với năm 2012 (11,6%) Tất vùng n ớc tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy giảm, nhiên tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy có khác khu vực, tỷ lệ Bắc 12,1%; tỉnh đ ng Bắc 14,9%; khu vực miền núi phía tỉnh miền Đơng Nam 9,6%; tỉnh Bắc Trung 7,9%; khu vực đ ng sông Cửu Long 9,1%; khu vực Tây Nguyên 5,7%; khu vực duyên hải miền Trung 3,8% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy tập trung cao tỉnh khu vực miền núi phía Bắc đ ng Bắc Tp H Chí Minh (Thái Nguyên 32%; Lai Châu 27,7%; Hà Nội 24%; Quảng Ninh 22,4%; Tp H Chí Minh 18,24%; Cao Bằng 17,2%; Lạng Sơn 15,6%; Hải Phòng 14,67%; Sơn La 14,3%) [3] Theo s liệu th ng kê c a Trung tâm phòng ch ng HIV/AIDS Tp Hải Phòng năm 2014 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy 14% [23] giảm 0,67% so với năm 2013 14,67% [22], tỷ lệ cao so với tỷ lệ chung n ớc 10,3% [3] Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy Hải Phòng mức cao đứng thứ n ớc Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy có xu h ớng giảm nhiều năm gần từ 18,7% năm 2011 xu ng cịn 14% năm 2014 1.3 Thơng tin chung v u tr thay th CDTP Methadone 1.3.1 Đ nh nghƿa Methadone Methadone CDTP t ng hợp, có tác d ng d ợc lỦ t ơng tự nh CDTP khác (đ ng vận) nh ng không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ơng khơng gây khối cảm liều điều trị, có th i gian bán huỷ dài (trung bình 24 gi ) nên cần sử d ng lần ngày đ để không xuất hội chứng cai Methadone có độ dung nạp n định nên phải tăng liều điều trị lâu dài [4] Điều trị thay nghiện CDTP thu c Methadone điều trị lâu dài, có kiểm sốt, giá thành rẻ, đ ợc sử d ng theo đ siro nên giúp dự phòng bệnh lây truyền qua đ gan B, C, đ ng th i giúp ng ng u ng, d ới dạng ng máu nh HIV, viêm i bệnh ph c h i chức tâm lỦ, xư hội, lao động tái hoà nhập cộng đ ng 1.3.2 M c đích c a vi c u tr thay th Methadone Hiện giới nh Việt Nam, việc điều trị thay nghiện CDTP thu c Methadone nhằm m c đích ch yếu sau [4]: Giảm tác hại nghiện CDTP gây nh : lây nhiễm HIV, viêm gan B, C sử d ng chung d ng c tiêm chích, tử vong sử d ng liều CDTP hoạt động tội phạm Giảm sử d ng CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích CDTP 43 năm gần [14] Kết giám sát trọng điểm HIV năm 2013 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy tiếp t c có xu h ớng giảm, năm 2013 tỷ lệ 10,3% giảm 1,3% so với năm 2012 (11,6%) [3] Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm HIV mức cao nhiều tỉnh/ thành có Hải Phịng Theo s liệu th ng kê c a Trung tâm phòng ch ng HIV/AIDS Tp Hải Phòng năm 2014 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy 14% [23] giảm 0,67% so với năm 2013 14,67% [22] Việc tiêm chích ma túy khơng ngun nhân gây lây nhiễm HIV/ AIDS mà nguyên nhân c a bệnh lây truyền qua đ ng máu nh viêm gan C, viêm gan B… Khi nghiên cứu nguyên nhân gây nhỡ liều nói chung c a bệnh nhân, thấy lỦ khiến cho bệnh nhân nhỡ liều điều trị bận việc không đến đ ợc chiếm tỷ lệ cao 54,8%, sau khơng lỦ chiếm 37,4% Có 34,7% bệnh nhân nhỡ liều đến muộn, 14,2% bệnh nhân nhỡ liều m, 12,3% bệnh nhân quên, 4,6% bị bắt, 1,4% bệnh nhân tử vong Qua thấy có nhiều bệnh nhân tự nghỉ thu c mà không xin Ủ kiến c a bác sĩ điều trị, đặc biệt ng i nghỉ thu c khơng có lỦ quên Có thể ngày họ đư sử d ng lại CDTP Điều ảnh h ng lớn đến việc điều trị thay Methadone Trong q trình điều trị, bên cạnh lợi ích Methadone đem lại, nhiều bệnh nhân gặp phải tác d ng ph không mong mu n c a Methadone Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn bệnh nhân gặp phải tác d ng ph c a thu c (65,8%) Trong tác d ng ph gặp phải hay gặp táo bón 54,3%, tiếp bệnh miệng 12,8%, mệt m i bu n ng 11,9% Các tác d ng ph khác nh nhiều m hôi, ng lần l ợt 5,9% 4,6% Tác d ng ph giảm ham mu n tình d c chiếm tỷ lệ thấp 0,9% Trong kết nghiên cứu c a Cao Kim Vân CS, s 32% 44 bệnh nhân có tác d ng ph táo bón chiếm tỷ lệ cao 86%, tác d ng khác nh bu n nôn sau u ng thu c, giảm trí nhớ chiếm tỷ lệ thấp 14% [27] Trong báo cáo c a t chức FHI 360 năm 2014, đ a táo bón tác d ng ph chiếm tỷ lệ cao 57%, tăng tiết m hôi khô miệng đáng kể lần l ợt 31% 25% [12] Việc gặp phải tác d ng không mong mu n vấn đề nghiêm trọng nh ng lại gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân, ảnh h tr thành yếu t ảnh h ng đến chất l ợng s ng lâu dài ng xấu đến tuân th điều trị c a bệnh nhân Trong có bệnh nhân gặp nhiều tác d ng ph lúc: tỷ lệ bệnh nhân gặp tác d ng ph c a Methadone cao nhất, chiếm 43,8%, tác d ng ph chiếm 17,4%, thấp bệnh nhân gặp tác d ng ph 4,6% Gặp nhiều tác d ng ph lúc nguyên nhân gây b trị c a bệnh nhân 4.2 M t s y u t liên quan đ n vi c b tr c a b nh nhơn Qua nghiên cứu thấy độ tu i c a bệnh nhân không ảnh h đến việc b trị Kết cho thấy tỷ lệ b trị ng nhóm tu i 20 – 29 41,7%, nhóm tu i 30 – 39 44,7%, nhóm tu i 40 – 49 33,9%, nhóm tu i 50 33,3% Nhóm tu i từ 30 – 39 nhóm độ tu i lao động, mà ngày phải đến s để u ng thu c, đặc biệt lại u ng gi hành nên khó khăn đến việc tuân th điều trị c a bệnh nhân Tuy nhiên khác biệt khơng có Ủ nghĩa th ng kê (p > 0,05) Nghiên cứu m i liên quan tỷ lệ b trị giới tính Kết cho thấy bệnh nhân nam có tỷ lệ b trị 40% thấp tỷ lệ b trị bệnh nhân nữ 50% Tuy nhiên khác biệt khơng có Ủ nghĩa th ng kê (p > 0,05) Trong nghiên cứu thấy tỷ lệ b trị cao so với tỷ lệ b trị nhóm có việc làm 40,5% nhóm khơng có việc làm 37,5% Nhiều ng i có việc làm bận công việc phải làm xa nên họ khơng thể trì 45 theo ch ơng trình điều trị Methadone đ ợc Nh ng khác biệt khơng có Ủ nghĩa th ng kê ( p > 0,05) Nghiên cứu m i liên quan tỷ lệ b trị trình độ học vấn c a bệnh nhân, chúng tơi thấy tỷ lệ b trị nhóm có trình độ văn hóa mù chữ/ tiểu học/ THCS 40% thấp tỷ lệ b trị nhóm có trình độ văn hóa THPT tr lên 40,7% Tuy nhiên khác biệt khơng có Ủ nghĩa th ng kê (p < 0,05) Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ b trị nhóm đư kết 40,6% cao nhóm độc thân/ ly thân/ ly 39,5% Tuy nhiên khác biệt khơng có Ủ nghĩa th ng kê Nghiên cứu liên quan tỷ lệ b trị th i gian sử d ng ma túy c a bệnh nhân cho thấy tỷ lệ b trị từ năm (48,5%) cao nhóm bệnh nhân có th i gian sử d ng ma túy nhóm bệnh nhân có th i gian sử d ng ma túy d ới năm (14,8%) Sự khác biệt có Ủ nghĩa th ng kê ( p < 0,05) Những ng i có th i gian sử d ng ma túy lâu năm, họ lệ thuộc vào ma túy, quen với cảm giác phê c a ma túy nhiều năm mà thu c Methadone không mang lại cảm giác đó, nên ng i họ lại tìm đến ma túy để th a mưn mà b việc điều trị Methadone Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ b trị nghiện (41,1%) cao nhóm bệnh nhân đư cai nhóm đư ch a cai nghiện (30%) Sự khác biệt khơng có Ủ nghĩa th ng kê Kết nghiên cứu cho thấy nhóm mắc bệnh thể có tỷ lệ b trị cao nhóm khơng mắc bệnh thể Tỷ lệ lần l ợt c a nhóm 41,8% 38,1% Nhiều ng i bệnh điều trị Methadone đ ng th i đ ợc điều trị HIV/AIDS bệnh lỦ NTCH khác thu c nh ARV,thu c kháng lao, thu c kháng sinh… mức độ có t ơng tác thu c làm giảm hiệu c a Methadone, có nguy bị ngộ độc bệnh nhân điều trị ARV hay NTCH có liều Methadone trì cao 46 ng i mà không điều trị ARV hay NTCH Nếu khơng đáp ứng liều trì bệnh nhân cảm thấy khó chịu khơng th a mưn đ ợc nghiện mà tìm đến ma túy Mặt khác phải u ng nhiều loại thu c lúc khiến cho bệnh nhân chản nản dễ dẫn đến u ng thu c mà b thu c khác Một nguyên nhân ng i mắc bệnh thể đặc biệt AIDS giai đoạn cu i khơng cịn đ sức kh e để tiếp t c trì điều trị, họ tử vong trình điều trị Tuy nhiên khác biệt khơng có Ủ nghĩa th ng kê Bàn liên quan tỷ lệ b trị giai đoạn điều trị c a bệnh nhân cho thấy tỷ lệ b trị c a bệnh nhân nhóm điều trị d ới 12 tháng (42,7%) cao nhóm điều trị 12 tháng (38,7%) Sự khác biệt khơng có Ủ nghĩa th ng kê Nghiên cứu liên quan tỷ lệ b trị tác d ng ph c a Methadone, chúng tơi thấy bệnh nhân có tác d ng ph c a Methadone bệnh miệng hay táo bón khơng liên quan đến tình trạng b trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu Về m i liên quan tỷ lệ b trị s tác d ng ph c a Methadone cho thấy, tỷ lệ b trị nhóm bệnh nhân từ tác d ng ph (54,2%) cao nhóm có d ới tác d ng ph 36,3% Sự khác biệt có Ủ nghĩa th ng kê (p < 0,05) Khi có nhiều tác d ng ph lúc làm cho bệnh nhân cảm thấy khó chịu, cảm giác sợ, không u ng thu c họ lại thấy th a mái nên ng i có nguy b trị cao 47 K T LU N Tỷ l tuơn th u tr Methadone c a b nh nhơn 219 bệnh nhân điều trị thay chất dạng thu c phiện Methadone s điều trị Methadone An Lưo có đặc điểm: tập trung ch yếu nhóm tu i 30 – 39 với 47% Phần lớn bệnh nhân điều trị nam giới (98,2%), đư kết (65,3%), trình độ học vấn THCS (62,6%) Tỷ lệ bệnh nhân làm nghề lao động tự cao với 63,9%, thất nghiệp 11% Tỷ lệ bệnh nhân b trị thu c Methadone chiếm 40,2% Tỷ lệ bệnh nhân dừng thu c – ngày cao chiếm 68,9% Đa phần bệnh nhân gặp tác d ng ph (65,8%), tác d ng ph táo bón chiếm tỷ lệ cao 54,3%, ch yếu gặp tác d ng ph 43,8% Bệnh nhân điều trị d ới 12 tháng chiếm 37.4% bệnh nhân điều trị 12 tháng chiếm 62,6% Bệnh nhân nhỡ liều điều trị bận việc không đến đ ợc có tỷ lệ cao 54,8%, s bệnh nhân nhỡ liều khơng lỦ cịn nhiều 37,4% M t s y u t liên quan đ n vi c b tr c a b nh nhơn Các yếu t nh : tu i, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng nhân, tiền sử cai nghiện, tiền sử mắc bệnh thể, giai đoạn điều trị, loại tác d ng ph c a thu c Methadone không ảnh h ng đến việc b trị c a bệnh nhân Bệnh nhân nhóm có th i gian sử d ng ma túy ≥ năm có tỷ suất b trị cao 5,4 lần bệnh nhân Bệnh nhân nhóm có th i gian sử d ng ma túy d ới năm nhóm có ≥ tác d ng ph c a thu c Methadone có tỷ suất b trị cao 2,1 lần bệnh nhân nhóm có < tác d ng ph 48 KI N NGH Theo kết nghiên cứu, chúng tơi có s kiến nghị đề xuất s giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất l ợng điều trị Methadone nh sau: Hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân gia đình họ, tìm hiểu khó khăn giúp đỡ bệnh nhân việc tuân th điều trị, giám sát, đánh giá bệnh nhân điều trị th ng xuyên, ph i hợp t t với s y tế khác hỗ trợ bệnh nhân Điều trị kết hợp với t vấn cho bệnh nhân, t chức bu i t vấn để bệnh nhân hạn chế t i đa gặp tác d ng ph Tuyên truyền tác d ng t t c a việc điều trị Methadone mang lại để ng i nghiện tự nguyện điều trị sớm TĨI LI U THAM KH O TI NG VI T Bộ Công an (2013), Báo cáo tình hình, kết cơng tác phịng, chống ma túy tháng đầu năm 2013 phương hướng công tác trọng tâm tháng cuối năm Bộ Lao động - Th ơng binh xư hội (2011), Báo cáo công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua Bộ y tế (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng kế hoạch năm 2014 (số 06/BC-BYT) Bộ y tế (2010), Hướng dẫn điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone (Ban hành kèm theo Quyết định số 3140/QĐ0BYT ngày 30 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế) Hồng Đình Cảnh, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Văn H ng (2013), “Thực trạng bệnh nhân tr ớc tham gia điều trị nghiện chất dạng thu c phiện thu c Methadone thành ph Hải Phòng thành ph H Chí Minh”, tạp chí y học thực hành (875), s 7/2013 Chính ph (2014), Chỉ thị số 32/CT-TTg thị đẩy mạnh điều trị nghiện chất dạng thuôc phiện thuốc thay C ng thông tin điện tử thành ph Hải Phòng(2014), “T ng quan thành ph Hải Phòng” http://haiphong.gov.vn Truy cập ngày 23/3/2015 C c phịng, ch ng HIV/ AIDS (2014), Tình hình dịch, s liệu HIV/ AIDS, cập nhập tình hình dịch đến 30/9/2014 C c phòng, ch ng HIV/ AIDS (2014), Tình hình dịch, s liệu HIV/ AIDS, Cập nhật tình hình thực tiêu điều trị chất dạng thu c phiện Methadone (MMT) (đến ngày 7/5/2015) 10 Phạm Thị Đào (2012), Khảo sát tình hình điều trị thay nghiện CDTP thuốc Methadone thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2012, đề tài NCKH cấp s 11 Phạm Thị Đào (2010), ‟Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV c a học viên nghiện chích ma túy trung tâm giáo d c dạy nghề 05-06 thành ph Đà Nẵng”, tạp chí y học thực hành, (742 + 743), tr.87-91 12 FHI 360 (2014), “Đánh giá hiệu c a ch ơng trình thí điểm điều trị nghiện chất thu c phiện Methadone Hải Phòng TP H Chí Minh” 13 Bùi Sỹ Khối (2010), ‟H ớng dẫn điều trị thay nghiện chất dạng thu c phiện thu c Methadone” Bài giảng HIV/ AIDS, ma túy rượu, trang 243-244, Nhà xuất y học, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Long , Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Huỳnh (2010), “Đánh giá kết dự án phòng lây nhiễm HIV Việt Nam”, Tạp chí y học thực hành, (742+743), tr 184-188 15 Nguyễn Thành Long , Phan Thị Thu H ơng, Nguyễn Văn Kỳ CS (2010), ‟ Hành vi nguy lây nhiễm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy khu vực nơng thơn miền núi tỉnh Bắc Giang – năm 2010”, tạp chí y học thực hành, (742 + 743), tr.197-200 16 Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Quang Đại (2010), “Ma túy nghiện ma túy” Bài giảng HIV/AIDS, ma túy rượu, Nhà xuất y học, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Nga (2010), Thực trạng, thực hành tuân thủ điều trị người nghiện thay chất dạng thuốc phiện Methadone quận Ngơ Quyền, Hải Phịng năm 2009 – 2010, Khóa luận t t nghiệp, Đại học Y Hải Phòng 18 Trần Kim Ph ng (2010), ‟ Đánh giá đặc điểm đ i t ợng nghiện ma túy tỉnh Quảng Trị năm 2008”, tạp chí y học thực hành, (742 + 743), tr.102-105 19 Hoàng Huy Ph ơng CS (2010), ‟Tỷ lệ nhiễm HIV nhận thức, thái độ, hành vi nhiễm HIV/AIDS c a nhóm nghiện chích ma túy tỉnh Ninh Bình 2009”, tạp chí y học thực hành, (742 +743), tr 127-131 20 Nguyễn Anh Quang (2011), Thực trạng hành vi nguy lây nhiễm HIV hiệu chương trình trao đổi bơm kim tiêm phịng nhóm nghiện chích ma túy tỉnh Hà Tây (2007 – 2008), Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội 21 Nhật Thy (2012), “ u điểm từ điều trị Methadone: Nhìn giới” http://heroin-aids.com truy cập 10/3/2015 22 Trung tâm phòng ch ng HIV/ AIDS Hải Phòng (2013), Báo cáo giám sát trọng điểm năm 2013 23 Trung tâm phòng ch ng HIV/ AIDS Hải Phòng (2014), Báo cáo giám sát trọng điểm năm 2014 24 Trung tâm y tế huyện An Lưo (2015), Báo cáo tình hình hoạt động sở Methadone huyện An Lão 25 y ban qu c gia phòng ,ch ng AIDS phòng ch ng tệ nạn ma túy-mại dâm (2014), “ Hải Phòng:Giảm 70% s ng i nhiễm HIV” 26 UBND tỉnh Quảng Bình (2013), Quyết định 2277/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt kế hoạch triển khai chương trình điều trị nghiện CDTP Methadone tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013- 2018 27 Cao Thị Vân, Kiêm Sóc H ơng, Văn Thị H ng Nam CS (2010), “Kết điều trị thay nghiện chất dạng thu c phiện Methadone phòng khám ngoại trú quận 4, TP H Chí Minh”, tạp chí y học thực hành, (742+743), tr 243-244 TI NG ANH 28 National Institutes on Drug Abuse (2010), The science of addiction 29 Vincent P D (1965), A Medical treatment for diacetylmorphin (heroin) Addiction: A Clinical trial with methadone hydrocloride 30 WHO/UNAISD (2004) Substitution maintenace theraphy in the management of opoid dependence and HIV/AIDS prevention 31 WHO (2009), Good Practice in Asia: Targeted HIV prevention for injecting drug users and sex workers, Vietnam’s first large scale National Harm Reduction initiative 32 WHO (2012), Guidance on prevention of viral Hepatitis B and C among People who inject drugs PH L C PHI U THU TH P THỌNG TIN S METHADONE VĨ M T S C A B NH NHÂN T I C Y UT S TUÂN TH ĐI U TR LIÊN QUAN Đ N VI C B ĐI U TR HUY N AN LĩO S phi uầ A.THỌNG TIN CHUNG C A B NH NHÂN A1 A2 Mư bệnh nhân Ngày sinh A3 Giới A4 Cân nặng A5 Chiều cao A6 Nghề nghiệp A7 Dân tộc A8 Trình độ học vấn A9 Tình trạng nhân 1.Nam 2.Nữ …………… …………… 1.Cán viên chức 2.Công nhân Nông dân Lái xe Lao động tự Thất nghiệp Khác 1.Kinh 2.khác 1.Mù chữ 2.Tiểu học 3.THCS 4.THPT 5.Trung cấp/cao đẳng 6.Đại học/Trên đại học 1.Ch a kết 2.Đư kết 3.Ly 4.Ly thân 5.Góa TR 1.Tự lập 2.Ph thuộc A10 Khả tài B.S B1 D NG CÁC CH T GÂY NGHI N Các chất gây nghiện đư sử d ng 1.Chất dạng thu c phiện (thu c phiện/morphin/heroin) 2.ATS (Amphetamin/Methamphemin) 3.Ectasy 4.Cần sa 5.Benzodiazepine 6.Phenobarbital 7.R ợu 8.Thu c 9.Khác 1.U ng Hít Hút Tiêm tĩnh mạch Khác………… B2 Cách sử d ng chất gây nghiện B3 Th i gian sử d ng ma túy ……………… B4 Tiền sử liều chất gây nghiện B5 Đư cai nghiện lần tr ớc ch a? B6 S lần đư cai nghiện B7 Ph ơng pháp cai nghiện đư sử d ng Có thể chọn nhiều đáp án Có Ch a Nếu ch a chuyển qua C1 1.Có 2.Ch a …… Năm ………… 1.Trung tâm GDLĐXH 2.Tại gia đình cộng đ ng Địa điểm 3.Tại s cai nghiện tự nguyện 4.Bệnh viện 5.Khác Th i gian …………… 1.Hỗ trợ ĐT cắt thu c an thần kinh 2.Châm cứu Ph ơng 3.Thu c y học CT pháp 4.Ph c h i CN TT 5.Thu c Natrexone Không sd thu c 7.Khác LỦ tái …………… nghiện C.THỌNG TIN V QUÁ TRỊNH ĐI U TR C1 C2 C3 Th i gian bắt đầu điều trị Methadone Liều dùng tại(mg/ngày) Giai đoạn c a trình điều trị ………………… ………………… 1.Trong tháng đầu 3-6 tháng 6- 12 tháng >12 tháng C4 Tác d ng không mong mu n C5 S tác d ng ph C6 Tiền sử mắc bệnh thể C7 Tiền sử mắc bệnh tâm thần C8 Tình trạng dừng thu c 1.Ra nhiều m 2.Táo bón Mất ng Các bệnh miệng Mệt m i bu n ng Khác Có thể chon nhiều đáp án …… HIV/AIDS Có thể Viêm gan B chọn Viêm gan C nhiều đáp Lao án Bệnh da liễu Bệnh mưn tính khác Khơng mắc bệnh Lo âu, trầm cảm, stress Có ụ t ng hành vi tự thể sát chọn Tâm thần phân liệt nhiều R i loạn stress sau chấn đáp th ơng án R i loạn nhân cách ngày 1-2 ngày S ngày 3-4 ngày dừng/lần 5-30 ngày >30 ngày S lần dừng ………… m Quên Đến muộn Bận việc LỦ Bị bắt dừng Đi cai Chuyển nơi ĐT Tử vong Thay đ i nơi 10 n định kh i ch ơng trình ... tháng 3/ 2 015 Mô tả số y? ??u tố liên quan đến việc bỏ trị bệnh nhân điều trị nghiện CDTP Methadone từ tháng 1/ 2 012 đến tháng 3/ 2 015 3 Ch ng 1: T NG QUAN 1. 1 Ma t? ?y vƠ tình hình s d ng ma t? ?y 1. 1.2... điều trị Trung tâm y tế huyện An Lão từ tháng 1/ 2 012 đến tháng 3/ 2 015 ” nhằm m c tiêu: Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị Methadone bệnh nhân điều trị nghiện CDTP Methadone từ tháng 1/ 2 012 đến tháng. .. tất bệnh nhân điều trị 3, 3 năm s có 219 bệnh nhân điều trị có 37 ,4% bệnh nhân điều trị d ới 12 tháng 62,6% bệnh nhân điều trị 12 tháng, nghiên cứu chọn bệnh nhân điều trị d ới năm Cũng th i gian

Ngày đăng: 22/03/2016, 02:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Ma túy và tình hình sử dụng ma túy

    • 1.2. Tình hình dịch HIV/AIDS ở nhóm nghiện chích ma túy

    • 1.3. Thông tin chung về điều trị thay thế các CDTP bằng Methadone

    • 1.4. Tình hình thực tế áp dụng điều trị thay thế các CDTP bằng Methadone

    • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.3. Thời gian nghiên cứu

      • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Tỷ lệ tuân thủ điều trị Methadone của bệnh nhân

        • Bảng 3.1: Tỷ lệ (%) bệnh nhân điều trị theo nhóm tuổi

        • Bảng 3.2: Tỷ lệ (%) bệnh nhân điều trị theo giới tính

        • Bảng 3.3: Tỷ lệ (%) bệnh nhân điều trị theo trình độ học vấn

        • Bảng 3.4: Tỷ lệ (%) bệnh nhân điều trị theo tình trạng hôn nhân

        • Bảng 3.5: Tỷ lệ (%) bệnh nhân điều trị theo cách thức sử dụng ma túy

        • Bảng 3.6: Tỷ lệ (%) bệnh nhân điều trị theo thời gian sử dụng ma túy

        • Bảng 3.7: Tỷ lệ (%) bệnh nhân điều trị theo số lần đã cai nghiện ma túy

        • Bảng 3.8: Tỷ lệ (%) bệnh nhân điều trị theo lý do tái nghiện

        • Bảng 3.9: Tỷ lệ (%) bệnh nhân lỡ liều điều trị theo ngày

        • Hình 4: Lý do nhỡ liều của bệnh nhân điều trị Methadone

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan