1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội)

6 1,6K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 260,12 KB

Nội dung

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30 Người hướng dẫn: TS. Võ Thị Mai Năm bảo vệ: 2010

Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Thành phố Nội) Nguyễn Hồng Linh Trường Đại học Khoa học hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: hội học; Mã số: 60 31 30 Người hướng dẫn: TS. Võ Thị Mai Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Làm rõ các khái niệm cơ bản về vị thế, vai trò của phụ nữ trong cộng đồngphát triển cộng đồng, các quan điểm, lý thuyết và tầm quan trọng của vai trò phụ nữ trong phát triển cộng đồng hiện nay Khảo sát, phân tích thực trạng vai trò, nhân tố ảnh hưởng, nguyên nhân bất cập, hạn chế đến vai trò phụ nữ trong phát triển cộng đồng ở nước ta hiện nay. Đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng trong giai đoạn hiện nay. Keywords: Phụ nữ; Phát triển cộng đồng; hội học; Vai trò phụ nữ Content PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế việc nâng cao vai trò, năng lực của con người nói chung và của phụ nữ trong phát triển cộng đồng nói riêng ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết vì phát triển cộng đồng là một đặc trưng của phát triển hội, là một quá trình giúp tăng trưởng kinh tế, hội và cũng là nơi hoàn thiện các giá trị chân, thiện, mỹ… Có thể thấy, sự đổi mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, hội gắn liền với sự thay đổi một cách cơ bản vai trò của phụ nữ trên nhiều lĩnh vực của cuộc sống như trong gia đình, ngoài hội, và trong phát triển cộng đồng . Tuy nhiên, đây là một thách thức to lớn đối với vai trò của phụ nữ ở khu vực nông thôn. Bởi vì, tình trạng trọng nam khinh nữ trong sinh hoạt cộng đồng làng - kéo dài quá lâu trong lịch sử là lực cản to lớn trong quá trình đổi mới và phát triển cộng đồng nông thôn. Mà phụ nữ là một nhóm hội lớn, có mặt ở nhiều giai tầng, giai cấp khác nhau trong tính đa dạng của các hoạt động hội nhất là hoạt động lao động. Phụ nữ đã có những đóng góp đáng kể trong sự tiến bộ của hội. Tuy nhiên chưa nơi nào trên trái đất phụ nữ được hoàn toàn bình đẳng với nam giới. Phụ nữtrong điều kiện hội 2 đang đấu tranh cho công bằng và bình đẳng, do đó sự phát triển, sự tiến bộ hội cũng chính là sự phát triển và tiến tới công bằng, bình đẳng giới. Cũng trong thời kỳ đổi mới, nhờ quán triệt quan điểm giải phóng phụ nữ của chủ nghĩa Mác - Lênin và tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và thực hiện luật bình đẳng giới, phụ nữ nói chungvà phụ nữ trong cộng đồng nông thôn nói riêng có điều kiện và cơ hội phát huy vai trò làm chủ và tính tích cực công dân trong gia đình cũng như ngoài hội. Ở Việt Nam, khoảng trên 72% dân số Việt Nam sống ở nông thôn, phụ nữ chiếm 50,86% dân số và 50,9% lực lượng lao động hội (số liệu thống kê năm 2006 của TCTK) Cũng như nhiều nơi trên thế giới, phụ nữ Việt Nam chiếm số đông trong những người thất học, đói nghèo, bệnh tật, bạo lực tệ nạn hội đe doạ. Họ ít có các cơ hội điều kiện để vui chơi, học hành và hưởng thụ các thành quả lao động của chính họ. Đó chính là những thiệt thòi trong hội, những thua thiệt trong cuộc sống, những tổn thương trong hội mà người phụ nữ phải gánh chịu đầu tiên. Đây chính là những rào cản ảnh hưởng đến sự phát triển của phụ nữ. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, hội, gia đình, nhưng chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu từ góc độ hội học về vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng. Xuất phát từ thực tế trên, một đề tài nghiên cứu chuyên sâu về vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng là rất cần thiết trước hết là đáp ứng yêu cầu thực hiện tốt Luật Bình đẳng giới nói riêng, sự nghiệp giải phóng phụ nữ nói chung và đồng thời góp phần phát triển chuyên ngành hội học về giới ở Việt Nam. Qua đó hy vọng kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thực trạng, nguyên nhân của thực trạng bất bình đẳng giới trong phát triển cộng đồng và trên cơ sở đó sẽ đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng nói riêng, trong phát triển kinh tế - hội nói chung. 2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 2.1. Ý nghĩa lý luận Thông qua nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng để : - Góp phần làm rõ hơn các khái niệm cơ bản, quan điểm lý thuyết về vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng và khả năng vận dụng các quan điểm lý thuyết hội học về giới nói chung, về vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng nói riêng phù hợp với công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày nay. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp thêm luận cứ thực tiễn cho việc điều chỉnh hoặc thay đổi chính sách nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng; vấn cho người dân nói chung, phụ nữ nói riêng thay đổi khuôn mẫu hành vi phù hợp luật bình 3 ng gii trong i sng xó hi. Bờn cnh ú, ti cng rỳt ra nhng bi hc kinh nghim trong lnh vc phỏt trin cng ng núi chung v ph n trong phỏt trin cng ng núi riờng v a ra nhng gii phỏp nhm nõng cao vai trũ ca ph n, nõng cao bỡnh ng gii i vi ph n m c bit l ph n nụng thụn. 3. Mc ớch, nhim v nghiờn cu. 3.1. Mc ớch nghiờn cu. ti nghiờn cu lm rừ c s lý lun v mụ t thc trng vai trũ ca ph n trong phỏt trin cng ng qua cỏc hot ng ti a phng nh cỏc d ỏn ti cng ng, tham gia lut bỡnh ng gii, v hot ng xõy dng i sng vn húa ti cng ng. Trờn c s ú xut cỏc gii phỏp nhm nõng cao vai trũ ca ph n trong phỏt trin cng ng. 3.2. Nhim v nghiờn cu. - Lm rừ cỏc khỏi nim c bn v v th, vai trũ ca ph n trong cng ng v phỏt trin cng ng, cỏc quan im, lý thuyt v tm quan trng ca vai trũ ph n trong phỏt trin cng ng hin nay - Kho sỏt, phõn tớch thc trng vai trũ, nhõn t nh hng, nguyờn nhõn bt cp, hn ch n vai trũ ph n trong phỏt trin cng ng nc ta hin nay. - a ra mt s gii phỏp, khuyn ngh gii phỏp nhm gúp phn nõng cao vai trũ ca ph n trong phỏt trin cng ng trong giai on hin nay. 4. i tng, khỏch th v phm vi nghiờn cu. 4.1. i tng nghiờn cu: i tng nghiờn cu ca ti l: Vai trũ ca ph n trong phỏt trin cng ng 4.2. Khỏch th nghiờn cu: Khỏch th nghiờn cu ca ti l: - Ph n xó ụng Ngc, huyn T Liờm, H Ni - Cỏn b lónh o (bớ th, ch tch), ng viờn, nhõn dõn, cỏc t chc on th nh hi ph n, on thanh niờn .ti xó ụng Ngc T Liờm- H Ni 4.3. Phm vi nghiờn cu : - ti tin hnh nghiờn cu trng hp ti xó ụng Ngc, huyn T Liờm, H Ni thi gian nghiờn cu, kho sỏt t thỏng 9 nm 2009 n .thỏng 6 nm 2010 5. Phng phỏp nghiờn cu - Phng phỏp định tính (phng vn sõu): 10 trng hp l: ch tch xó, ch tch hi ph n, 4 ph n ó tham gia hot ng cỏc d ỏn phỏt trin cng ng v 4 ph n cha tham gia vo cỏc hot ng phỏt trin cng ng; 4 - Thảo luận nhóm: 5 thảo luận nhóm tương ứng với 5 lĩnh vực là nhóm làng nghề, nhóm tự quản, nhóm phụ nữ làm việc trong cơ quan nhà nước, nhóm phụ nữ làm việc phi nông nghiệp, nhóm phụ nữ thuần nông; - Phương pháp định lượng: Điều tra khảo sát 250 phiếu hỏi. - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu sẵn có; - Phương pháp so sánh, đối chứng (theo khung SWOT, tức là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển). 6. Giả thuyết nghiên cứu, các biến số và khung phân tích. 6.1. Giả thuyết nghiên cứu - Vai trò của phụ nữ hiện nay được thể hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống hội như lĩnh vực, như kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế, .nhưng vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng chưa phát triển mạnh mẽ và sâu rộng. - Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng cộng đồng phụ thuộc vào những yếu tố: trình độ học vấn, lứa tuổi, nghề nghiệp, thu nhập (mức sống), đặc điểm gia đình ( tình trạng hôn nhân, số con…) -Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng sẽ được nâng cao hơn nếu hệ thống chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về phụ nữ tiếp tục được đổi mới, hoàn thiện, hệ thống thông tin – giáo dục - truyền thông về vai trò của phụ nữ được đẩy mạnh, các cấp quản lý ( cấp cơ sở) chú trọng hơn đến vai trò của phụ nữ thì phụ nữ sẽ phát huy tốt hơn vai trò của mình trong phát triển cộng đồng. 6.2. Khung phân tích. 6.3. Tương quan giữa các biến - Biến phụ thuộc: Vai trò phụ nữ trong phát triển cộng đồng, bao gồm: 1- Vai trò tham gia thực hiện các dự án phát triển của làng - xã, 2- Vai trò tham gia lãnh đạo, quản lý các dự án phát triển của làng - xã, 3- Vai trò thực hiện luật bình đẳng giới trong phát triển cộng đồng, 4 – Vai trò truyền thông. - Biến độc lập: Đặc trưng cá nhân bao gồm các yếu tố: trình độ học vấn, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập của phụ nữ. - Biến can thiệp: Những nhân tố ảnh hưởng như: 1- Bối cảnh kinh tế - chính trị- hội, 2- Hệ thống chính sách của Đảng và nhà nước về phụ nữ,3- Sự quan tâm chú trọng đến phụ nữ của hệ thống cấp cơ sở. References 5 1. Nguyễn Tuấn Anh (2004), Vai trò dòng họ trong đời sống cộng đồng làng hiện nay, Luận án tiến sĩ hội học 2. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ - Giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, nội. 3. Trần Thị Vân Anh (2000), “Định Kiến Giới và các hình thức khắc phục”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, tr 5. 4. Trịnh Hoà Bình (1998), Gia đình nông thôn và vấn đề chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, Nxb Khoa học hội, Nội 5. Bác Hồ và sự nghiệp giải phóng phụ nữ (1990), Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ, Viện KHXHVN, Hội LHPNVN,Hà nội. 6. Báo cáo quốc gia của Chính phủ về hành động vì bình đẳng - phát triển - hoà bình. 7. Báo cáo quốc gia lần thứ I, II, III, IV. (1999 – 2000), về tình hình thực hiện công ước xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) - Nxb Phụ nữ, Nội. 8. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1996),Nghiên cứu hội học, Nxb Chính trị quốc gia, nội. 9. Các lí thuyết thuộc trường phái cá nhân về việc làm của phụ nữ (th.s Nguyễn Thị Hải - Phòng nghiên cứu công tác hội - Hội Tâm lí học - TP Hồ Chí Minh) 10. Cơ cấu hội và phân tầng hội, Nxb lý luận chính trị, HN 11. Các tài liệu tập huấn về giới của Trường Cán bộ phụ nữ Trung ương. 12. Cẩm nang về Hội nhập phụ nữ trong các hoạt động phụ nữ APEC - UBQG vì sự tiến bộ phụ nữ Việt Nam, năm 2002. 13. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên (1999), hội học, Nxb Giáo dục, nội. 14. Đưa vấn đề Giới vào phát triển, nhà xuất bản văn hoá thông tin- nội 2001 15. Điều lệ của Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam. 16. Kỷ yếu hội nghị triển khai chiến lược đến năm 2010 và kế hoạch hành động đến năm 2005 vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (Bộ Kế hoạch đầu - UBQG vì sự tiến bộ phụ nữ Việt Nam, 5/2002) 17. Kỷ yếu hội thảo nâng cao nhận thức giới của mạng lưới đào tạo kỹ năng cho phụ nữ (Uỷ ban vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam - Dự án RAS /95/200) 18. Kỷ yếu toạ đàm về khuôn khổ hội nhập phụ nữ trong APEC (UBQG vì sự tiến bộ của phụ nữ - 8/2000) 19. Vũ Quang Hà, Các Lý thuyết hội học hiện đại, NXB Đại học quốc gia nội 20. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin, nội 6 21. Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi của làng Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học hội, nội 22. Nguyễn Ngọc Hợi. (2003), Nghiên cứu hành động cùng tham gia trong giảm nghèo và phát triển nông thôn, Nxb khoa học hội, nội 23. Lê ngọc Hùng (2002) Lịch sử và lý thuyết hội học Nxb Đại học quốc gia, nội, 24. Lồng ghép giới ở Việt Nam (tài liệu của dự án VIE/015/01 - UBQG vì sự tiến bộ phụ nữ) 25. Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nhà xuất bản lao động hội, nội 26. Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh 27. Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam T1, Nxb Phụ nữ, nội. 28. Nguyễn Khắc Viện (1992), Từ điển hội học, Nxb Thế giới, nội. 29. Trần Hàn Giang (2003), Lịch sử phát triển của lý thuyết nữ quyền và lý thuyết giới, Tạp chí khoa học về phụ nữ tr9 – 15 30. Võ Mai (2003), Vai trò của nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình CNH- HĐH, Nxb chính trị quốc gia, nội 31. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam Khoá XIX. 32. Văn kiện của khoá họp đặc biệt lần thứ 23 của Đại hội đồng "Phụ nữ năm 2000: Bình đẳng giới, phát triển và hoà bình cho thế kỷ 21" và thành tựu của các quốc gia trên thế giới - UBQG vì sự tiến bộ phụ nữ Việt Nam - 9/2001. 33. Văn kiện hội nghị thế giới lần thứ IV về phụ nữ "Hành động vì bình đẳng, phát triển và hoà bình" - Bắc Kinh, Trung Quốc ngày 4-15/9/1995. 34. Joeph H Fichter.1973, hội học, Nxb Hiện đại, Sài gòn, tr 80). 35. G. Endrweit và G. Trommsdorff. 2002, Từ điển hội học, Nxb thế giới, Nội. 36. Mác - Angghen - Lênin - Xtalin.1997, Vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Sự thật, Nội. . Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội) Nguyễn Hồng Linh Trường. ...nhưng vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng chưa phát triển mạnh mẽ và sâu rộng. - Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng cộng đồng phụ

Ngày đăng: 13/03/2013, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w