1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em tại thị trấn chúc sơn

24 248 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 64,2 KB
File đính kèm 58.rar (94 KB)

Nội dung

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Khoa Công tác xã hội cùng toàn thể các học viên trong tập thể lớp D11HN_06. Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS.NguyễnTrung Hải– người định hướng khoa học, hướng dẫn tận tình, luôn động viên, giúp đỡ hết mực, đã giúp em hoàn thành tiểu luận này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để tiểu luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

Trang 1

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương 1 Cơ sở lý luận 3

1.1.Các khái niệm liên quan 3

1.1.1.Khái niệm trẻ em 3

1.1.2.Khái niệm sức khỏe 3

1.1.3.Khái niệm công tác xã hội 3

1.1.4.Khái niệm sức khỏe tâm thần 3

1.1.5.Khái niệm bệnh tâm thần 4

1.2 Một số bệnh tâm thần thường gặp ở trẻ em 4

1.2.1.Rối loạn lo âu 4

1.2.2.Hội chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) 5

1.2.3.Rối loạn ăn uống 5

1.2.4.Rối loạn khả năng học và giao tiếp 5

1.2.5.Rối loạn bài tiết 5

1.2.6.Rối loạn cảm xúc 5

1.2.7.Rối loạn phát triển lan tỏa (rối loạn phổ tự kỷ) 5

1.2.8.Tâm thần phân liệt 5

1.2.9.Rối loạn vận động 6

1.2.10.Rối loạn hành vi gây rối 6

Chương 2 Công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn 7

2.1.Tổng quan về địa bàn thị trấn Chúc Sơn 7

2.2.Tình hình sức khỏe tâm thần trẻ em trên địa bànthị trấn Chúc Sơn 7

2.3.Công tác tiếp nhận chăm sóc trẻ em tâm thần trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn 8

2.4.Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh tâm thần ở trẻ trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn 9

Trang 2

2.5.Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trên địa bànthị trấn Chúc Sơn 92.5.1.Chăm sóc về thể chất 92.5.2.Chăm sóc về tinh thần xã hội 102.5.3.Những khó khăn trong hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em tại thị trấn Chúc Sơn 112.5.4.Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn 11Chương 3 Trường hợp cụ thể tại xóm Nội,thị trấn Chúc Sơn và cách giải quyết 14Chương 4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả can thiệp của CTXH thị trấn Chúc Sơn 19Kết Luận 21Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 3

Lời mở đầu

Trẻ em mắc các vấn đề về tâm thần ngày càng gia tăng trên thế giới vàđang trở thành một vấn đề mang tính thời sự được rất nhiều người quan tâm, đặcbiệt đây còn là nỗi lo lắng vô hạn của các bậc cha mẹ có con mắc bệnh Cácthống kê cho thấy hầu hết mọi nơi trên thế giới, tỉ lệ mắc chứng bệnh tâm thần ởtrẻ em gia tăng một cách đáng kể Ở Mỹ qua hai thập kỷ (từ những năm 80 củathế kỷ trước đến nay) tỉ lệ mắc bệnh tâm thần ở trẻ tăng 1204% Theo báo cáocủa trung tâm kiểm soát bệnh Hoa kỳ (Center for Disease Control-CDC), sốlượng trẻ mắc bệnh tâm thần tăng nhanh từ lúc khởi đầu 11 trẻ được chẩn đoán,đến năm 2007 đã lên đến 6,6/1000 ở trẻ 8 tuổi Số lượng các nghiên cứu vềbệnh tâm thần ở trẻ được thực hiện tại nhiều nước phát triển như Anh, Mỹ,Đức, Australia Ở các nước Châu Á như Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,TrungQuốc, các vấn đề bệnh tâm thần ở trẻ cũng đã được các nhà khoa học đặc biệtquan tâm Mặc dù số trẻ em mắc bệnh tâm thần ngày càng tăng nhanh nhưng ởnước ta nhận thức về vấn đề này của cộng đồng, xã hội và của chính bản thângia đình có trẻ mắc bệnh tâm thần còn rất hạn chế Chính vì thế, vẫn bắt gặpnhững hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ mắc bệnh tâm thần và gia đình trẻ.Đáng lo ngại là những ông bố, bà mẹ có vai trò quan trọng trong việc chăm sócsức khỏe và nuôi, dạy trẻ mắc bệnh tâm thần thì thông tin, kiến thức của họ vềbệnh tâm thần cũng như hiểu biết về quá trình can thiệp, trị liệu cho trẻ cũng rấthạn chế Chính vì thế, việc nâng cao nhận thức, hiểu biết, đặc biệt sự chia sẻgiữa các gia đình có trẻ mắc bệnh tâm thần là một việc làm hết sức thiết thực,kịp thời có biện pháp thích hợp để hạn chế những ảnh hưởng của bệnh tâm thầnđối với trẻ Để chăm sóc và phục hồi chức năng cho trẻ mắc bệnh tâm thần đạthiệu quả,ngoài sự chăm sóc của gia đình, điều trị y tế và chuyên gia tâm lý, giáodục thì sự trợ giúp của công tác xã hội có ý nghĩavô cùng quan trọng Vậy hoạtđộng công tác xã hội có vai trò gì trong chăm sóc sức khỏe cho trẻ gặp nhữngvấn đề về bệnh tâm thần giúp chúng có thể hòa nhập cộng đồng để làm giảmbớt gánh nặng cho gia đình và xã hội? Công tác xã hội có thể tập hợp, kết nối,tìm các nguồn lực hỗ trợ giúp các gia đình trẻchia sẻ kinh nghiệm, nâng cao kỹnăng chăm sóc, giáo dục trẻ gặp những vấn đề về bệnh tâm thần như thế nào?Với các câu hỏi nghiên cứu trên đây có thể trả lời thông qua một nghiên cứu vềthực chất hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻem

Trang 4

Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài “Hoạt động công tác

xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em tại thị trấn Chúc Sơn”làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận cuối kỳ môn CTXH trong chăm

sóc sức khỏe tâm thần

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Khoa Công tác

xã hội cùng toàn thể các học viên trong tập thể lớp D11HN_06 Đặc biệt, em xingửi lời tri ân sâu sắc đến TS.NguyễnTrung Hải– người định hướng khoa học,hướng dẫn tận tình, luôn động viên, giúp đỡ hết mực, đã giúp em hoàn thànhtiểu luận này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song tiểu luận không tránh khỏinhững thiếu sót và hạn chế nhất định Em rất mong nhận được ý kiến đóng gópcủa thầy để tiểu luận được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chương 1 Cơ sở lý luận

1.1.Các khái niệm liên quan

1.1.1.Khái niệm trẻ em

Về mặt sinh học, trẻ em là con người ở giữa giai đoạn từ khi sinh ra và tuổidậy thì Định nghĩa pháp lý về một "trẻ em" nói chung chỉ tới một đứa trẻ, cònđược biết tới là một người chưa tới tuổi trưởng thành

Trẻ em cũng có thể được hiểu trong mối quan hệ gia đình với bố mẹ

(như con trai và con gái ở bất kỳ độ tuổi nào) hoặc, với nghĩa ẩn dụ, hoặc thànhviên nhóm trong một gia tộc, bộ lạc, hay tôn giáo, nó cũng có thể bị ảnh hưởngmạnh mẽ bởi một thời gian, địa điểm cụ thể, hoặc hoàn cảnh, như trong "mộtđứa trẻ vô tư" hay "một đứa trẻ của những năm sáu mươi "

1.1.2.Khái niệm sức khỏe

Theo Tổ chức Y tế thế giới thì Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện vềthể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không cóbệnh hay thương tật

1.1.3.Khái niệm công tác xã hội

Công tác xã hội là một nghề , một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúpcác cá nhân ,gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăngcường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách ,nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân , gia đình và cộng đồng giải quyết vàphòng ngừa các vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội

1.1.4.Khái niệm sức khỏe tâm thần

Theo Hội tâm thần học Việt Nam, “Sức khoẻ tâm thần không chỉ là một

trạng thái không có rối loạn hay dị tật về tâm thần, mà còn là một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái Muốn có một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái thì cần phải có chất lượng nuôi sống tốt, có được sự cân bằng và hoà hợp giữa các cá nhân, môi trường xung quanh và môi trường xã hội.” 1

Theo Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ (American Psychological Association

- APA), sức khỏe tâm thần là cách suy nghĩ, cảm xúc, hành vi ảnh hưởng như

thế nào đến cuộc sống mỗi người Có sức khỏe tâm thần tốt có nghĩa là có hình

1

Trang 6

ảnh về bản thân tốt và có thể xây dựng được những mối quan hệ thỏa mãn với mọi người.Có sức khỏe tâm thần tốt giúp chúng ta có thể đưa ra các quyết định quan trọng để đối mặt với các vấn đề trong gia đình, nơi làm việc và trường học 2

1.1.5.Khái niệm bệnh tâm thần

Bệnh tâm thần là những bệnh do hoạt động não bộ bị rối loạn gây nênnhững biến đổi thất thường về lời nói, ý tưởng, hành vi, tác phong, tình cảm Những rối lọan này xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau như: nhiễmkhuẩn, nhiễm độc, sang chấn, bệnh thể chất… làm rối loạn chức năng phản ánhthực tại Các quá trình cảm giác, tri giác, tư duy trở nên sai lệch

Bệnh tâm thần thường không gây chết đột ngột những giảm sút khả nănglao động, học tập làm đảo lộn sinh hoạt trong gia đình, gây căng thẳng cho cácthành viên trong gia đình, tổn thiệt kinh tế của gia đình Bệnh tâm thần nếukhông được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến trạng thái tâm thần sa sút, ngườibệnh trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội

Bệnh tâm thần cũng ngày càng trở nên phổ biến, do cuộc sống hiện đạingày càng có nhiều căng thẳng, trong khi khả năng đương đầu của con người chỉ

có hạn Phát hiện sớm và chữa bệnh kịp thời là để ngăn chặn sự tiến triển xấunày

1.2 Một số bệnh tâm thần thường gặp ở trẻ em

1.2.1.Rối loạn lo âu

Bệnh này cũng thường gặp ở người lớn, nhưng trẻ em lại có những triệuchứng khác Nếu con bạn dễ bị sợ hãi, lo âu, khóc hoặc hét lên khi đối diệnnhững vật hoặc sự việc nhất định, có thể đó là những triệu chứng của bệnh tâmthần Trong những trường hợp nghiêm trọng, trẻ có thể có những dấu hiệu liênquan đến thể chất như tim đập nhanh hoặc đổ mồ hôi liên tục

2

Trang 7

1.2.2.Hội chứng tăng động giảm chú ý (ADHD)

Những trẻ em bị mắc hội chứng tăng động giảm chú ý thường có nhữngvấn đề trong việc chú ý, tập trung Chúng dễ chán, thất vọng với những việchoặc tình huống nhất định.Ngoài ra, chúng dường như không nghe lời và có xuhướng di chuyển liên tục

1.2.3.Rối loạn ăn uống

Vấn đề này thường gặp ở trẻ mắc bệnh tâm lí – thần kinh Chúng dườngnhư không ăn và cũng không muốn ăn, thường có những cảm xúc hay thái độchống đối mạnh mẽ đối với thức ăn

1.2.4.Rối loạn khả năng học và giao tiếp

Những rối loạn này ảnh hưởng đến quá trình lưu trữ và xử lý thông tin củatrẻ.Trẻ em mắc bệnh này thường gặp vấn đề về phát âm, khả năng trình bày ýkiến và suy nghĩ.Chúng rất khó học những điều mới và gặp khó khăn trong việc

xử lý bất kì thông tin mới nào

1.2.5.Rối loạn bài tiết

Trẻ em mắc phải các rối loạn này thường gặp vấn đề trong việc đi vệsinh.Chúng không thể kiểm soát việc đi tiểu hiệu quả, dẫn đến chứng đái dầm

1.2.6.Rối loạn cảm xúc

Sự rối loạn này liên quan đến tâm trạng và cảm xúc.Nó khiến trẻ dễ thayđổi tâm trạng một cách nhanh chóng và khó kiểm soát được cảm xúc.Rối loạncảm xúc bao gồm bệnh trầm cảm và rối loạn lưỡng cực, thường đi kèm với cảmxúc buồn kéo dài

1.2.7.Rối loạn phát triển lan tỏa (rối loạn phổ tự kỷ)

Đây là các rối loạn khiến cho trẻ em suy nghĩ lộn xộn và khó khám phácũng như hiểu về thế giới chung quanh mình Bệnh cũng bao gồm kìm hãm sựphát triển các kỹ năng cơ bản, chẳng hạn như giao tiếp hoặc tưởng tượng

1.2.8.Tâm thần phân liệt

Tâm thần phân liệt là một bệnh rối loạn nghiêm trọng ở não gây biến đổimột cách tiêu cực cách trẻ suy nghĩ, hành động, thể hiện tình cảm, nhận thức sựthật và ảnh hưởng tới người khác.Trẻ bị tâm thần phân liệt thường có vấn đềtrong việc thực hiện chức năng trong cộng đồng, ở trường và trong các mối quanhệ

Trang 8

1.2.9.Rối loạn vận động

Trẻ bị rối loạn vận động có thể thực hiện những động tác bất ngờ và vônghĩa hoặc thốt ra âm thanh liên tục không kiểm soát được, chẳng hạn như nháymắt hoặc ngoáy mũi nhiều lần mà không có mục đích.Mặc dù rối loạn vận độngkhông nguy hiểm và chỉ là bệnh tạm thời những nó cũng gây ảnh hưởng cuộcsống thường ngày và các mối quan hệ của trẻ

1.2.10.Rối loạn hành vi gây rối

Rối loạn hành vi gây rối khiến trẻ phá bỏ luật lệ và có những hành độngquấy phá ở những nơi như trường học, ở nhà và những nơi tụ tập đông người.Những rối loạn trên thường gặp ở trẻ nhưng chúng có thể được điều trị nếubạn phát hiện bệnh sớm và đưa trẻ đi khám bác sĩ kịp thời Việc chú ý quan sáttrẻ nhiều hơn sẽ giúp bạn sớm phát hiện được những bất thường về hành vi củacon bạn

Trang 9

Chương 2 Công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em

trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn

2.1.Tổng quan về địa bàn thị trấn Chúc Sơn

Nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây Nam nênChúc Sơn có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và du lịch vớirất nhiều tuyến xe bus từ trung tâm HN chạy qua như tuyến 37: Giáp Bát - HàĐông - Chúc Sơn; tuyến 57: KĐT Mỹ Đình II - Chúc Sơn - KCN Phú Nghĩa;tuyến 80: Bx Mỹ Đình - Chúc Sơn - Kênh Đào (xã An Mỹ, H Mỹ Đức); tuyến72: Bx Yên Nghĩa - Chúc Sơn - Xuân Mai và rất nhiều điểm du lịch xung quanhnhư: Núi Trầm, Chùa Trăm Gian, Khu nghỉ dưỡng Văn Minh resort

Có thể nói rằng,CTXH trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em ở thịtrấn Chúc Sơn cho đến nay vấn còn nhiều vấn đề bất cập cần quan tâm,nghiêncứu và tìm cách khắc phục.Ở thị trấn Chúc Sơn đã có hệ thống bệnh viện tâmthần,tuy nhiên khả năng phục vụ rất thấp so với nhhu cầu thực tế.Số điều trị tạibệnh viện tâm thần tập trung củ yếu ở nhóm trẻ em tâm thần phân liệt hoặc trầmcảm ở thể nặng, chiếm không quá 10% so với bệnh nhân tâm thần nóichung.Phục hồi chức năng đưa trẻ mắc bệnh tâm thần trở lại hòa đồng với xã hộirất yếu và đặc biệt dự phòng bệnh tâm thần cho trẻ về cơ bản chưa có.Bên cạnh

đó thì nhiều bậc cha mẹ phụ huynh vẫn không có kỹ năng kiến thức về bệnh tâmthần,không hiểu biết về bệnh, nên hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại nhàcòn rất kém

2.2.Tình hình sức khỏe tâm thần trẻ em trên địa bànthị trấn Chúc Sơn

Những trạng thái tâm lý bệnh học trẻ em thường gặp là:

Hành vi gây rối và chống đối xã hội (những rối loạn bên ngoài) – tỉ lệ mắc

là 3-5%

Rối loạn cảm xúc ( những rối loạn bên trong) – tỉ lệ gặp là 2-5%

Những trở ngại tâm lý và rối loạn dạng cơ thể – chiếm 1-3%

Hiếm gặp hơn là các rối loạn tâm thần trẻ em và rối loạn sự phát triển nóichung ( bệnh tự kỷ) – gặp 0,1%

(Theo MJA practice esentials-Edited by Nicholas A Keks and Graham D

Trang 10

Những rối loạn hành vi gây rối và chống đối xã hội thường gặp ở trẻ trainhiều gấp 2 đến 3 lần trẻ gái Tỉ lệ giữa nam và nữ tương đồng hơn với các rốiloạn cảm xúc Trẻ gái lại hay gặp trầm cảm và chứng biếng ăn nhiều hơn so vớitrẻ trai Trẻ chậm phát triển trí tuệ và trẻ có bệnh não thực tổn mãn tính có nguy

cơ rất cao làm phát sinh những rối loạn cảm xúc và hành vi

Những rối loạn cảm xúc (lo âu, trầm cảm) làm giảm sút đáng kể sự pháttriển và khả năng học của trẻ Khám phát hiện các nguy cơ tự sát nhằm đảm bảo

an toàn cũng là một bước đầu tiên quan trọng trong điều trị Thăm khám cho trẻbao gồm nói chuyện với trẻ,với bố mẹ trẻ và sự bổ sung thêm thông tin từ giáoviên là rất cần thiết Các trị liệu tâm lý và tập huấn gia đình thường mang lạihiệu quả đáng kể, bên cạnh đó các thuốc chống trầm cảm theo chỉ định của BSchuyên khoa có thể cũng rất cần thiết Thuốc kích thích có giá trị trong điều trịrối loạn tăng động giảm chú ý Đồng thời, những biện pháp đề cao lòng tự trọngcủa cá thể và chức năng gia đình giúp phục hồi bệnh nhanh chóng

Các rối loạn hành vi gây phá vỡ nghiêm trọng sự phát triển về mặt xã hội

và có thể dẫn tới mắc các chứng bệnh tâm thần về lâu dài Can thiệp sớm, vớitrọng tâm là giải quyết các xung đột gia đình và những rắc rối trong quan hệ của

bố mẹ trẻ, giúp ngăn ngừa hữu hiệu những hậu quả có hại về sau

2.3.Công tác tiếp nhận chăm sóc trẻ em tâm thần trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn

 Đánh giá về sức khoẻ và các nhu cầu xã hội dành cho thân chủ được giớithiệu đến các dịch vụ sức khoẻ tâm thần;

 Phác hoạ kế hoạch chăm sóc để chỉ ra các thành tố của nhóm chăm sóc;

 Thu thập thông tin của nhân viên CTXH (người điều phối hoạt độngchăm sóc) nhằm giám sát và phối hợp các yếu tố của gói chăm sóc;

Đánh giá thường xuyên và lên một kế hoạch chăm sóc hoàn chỉnh

 Sự trợ giúp từ người điều phối hoạt động chăm sóc

 Sự liên ngành toàn diện và đánh giá đa tổ chức về các nhu cầu;

 Đánh giá về các nhu cầu tài chính

 Kế hoạch chăm sóc toàn diện bao gồm cả sự rủi ro

 Đánh giá về các nhu cầu cho các dịch vụ biện hộ;

Trang 11

 Đánh giá định kỳ về kế hoạch chăm sóc

 Thông tin được đưa ra cho thân chủ về về nhu cầu riêng của họ

2.4.Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh tâm thần ở trẻ trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn

Nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ em chưađược làm sáng tỏ nhưng theo sự điều tra và quan sát cho rằng, đó là sự kết hợpcủa nhiều yếu tố bao gồm các yếu tố sinh học và di truyền, các tổn thương vềmặt tâm lý, môi trường xã hội

 Yếu tố di truyền: một số bệnh tâm thần mang tính chất gia đình có nghĩa

là khả năng để phát triển một rối loạn tâm thần có thể được truyền từ cha mẹ đếncon cái của họ

 Sinh học: một số rối loạn tâm thần có liên quan đến hóa chất đặc biệttrong não gọi là chất dẫn truyền thần kinh Chất dẫn truyền thần kinh giúp các

tế bào thần kinh trong não giao tiếp với nhau Nếu vì một lý nào đó nồng độnhững hóa chất này bị mất cân bằng hoặc không hoạt động thì sẽ dấn đến tìnhtrạng dẫn truyền thông tin không chính xác từ não bộ đến các cơ quan gây ranhững triệu chứng trên Bên cạnh đó một số khiếm khuyết của não bộ cũng cóliên quan đến các bệnh tâm thần

 Tổn thương tâm lý: một số bệnh tâm thần xảy ra sau khi trẻ bị tổn thươngtâm lý chẳng hạn như bị lạm dụng về thể chất, tinh thần hoặc tình dục hoặc mất

bố hoặc mẹ sớm hoặc thiếu sự quan tâm chăm sóc của người thân

 Các yếu tố từ môi trường: các căng thẳng hoặc chấn thương có thể gây rabệnh tâm thần ở nhóm trẻ em đã sẵn có những rối loạn tâm thần

2.5.Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trên địa bànthị trấn Chúc Sơn

2.5.1.Chăm sóc về thể chất

Nằm viện điểu trị

Trong các thời kỳ khủng hoảng hoặc giai đoạn có triệu chứng nghiêmtrọng,việc điều trị nội trú tại bệnh viện là rất cần thiết.Hướng trị liệu này giúpđảm bảo sự an toàn của trẻ,và chắc chắn được rằng trẻ sẽ nhận được chế độ dinhdưỡng, chất lượng giấc ngủ và điều kiện vệ sinh phù hợp.Đôi khi, môi trường tạibệnh viện lại là an toàn nhất,là sự lựa chọn tốt nhất giúp kiểm soát được các

Trang 12

triệu chứng nhanh chóng.Có thể lựa chọn cho trẻ được điều trị bán trú hoạc nộitrú, nhưng những triệu chứng nghiêm trọng thường đã được điều trị ổn địngtrong bệnh viện trước khi chuyển sang các cấp độ chăm sóc này.

2.5.2.Chăm sóc về tinh thần xã hội

Trị liệu cá nhân: Trị liệu tâm lý với một chuyên gia về sức khỏe tâm thần

có tay nghề có thể giúp cho trẻ học được những cách thức đối phó với tình trạngcăng thẳng và những thách thức hàng ngày trong cuộc sống được gây nên bởibệnh tâm thần.Liệu pháp này có thể giúp làm giảm các triệu chứng và giúp trẻkết bạn ,đạt được những thành công ở trường học.Có rất nhiều các biện pháptâm lý cá nhân ,như biện pháp nhận thức hành vi

Trị liệu gia đình: Liệu pháp này đem lại sự hỗ trợ và giáo dục cho cả giađình và cho cả gia đình và cho trẻ.Những thành viên nào quan tâm và tham giavào chương trình trị liệu có thể trở thành nguồn hỗ trợ cực kỳ lớn cho trẻ.Trị liệugia đình giúp cải thiện giao tiếp trong gia đình,giải tỏa các xung đột và đối phóvới những căng thẳng có liên quan đến rối loạn tâm thần ở trẻ

Chương trình huấn luyện các kỹ năng học tập và xã hội cho trẻ:

Những trẻ có rối loạn này thường gặp khó khăn trong các mối quan hệ và

có những vấn đè ở trường học.Bên cạnh đó,trẻ cũng thường gặp khó khăn trong

Ngày đăng: 12/11/2019, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w