Tiểu luận bạo lực gia đình đối với trẻ em tại sơn tây

25 275 0
Tiểu luận bạo lực gia đình đối với trẻ em tại sơn tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.MỞ ĐẦU. Theo báo cáo tình trạng trẻ em thế giới của Unicef năm 2009, hiện có khoảng 500 triệu trẻ em bị ảnh hưởng của bạo lực chiếm khoảng ¼ tổng số trẻ em trên thế giới. Đối với nước ta, tình trạng bạo lực trẻ em trong những năm gần đâydiễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng. Trong hai năm 20082009, cả nước đã xảy ra 5.956 vụ (bình quân gần 3.000 vụ một năm), trên 100 vụ giết trẻ em và 50 vụ bắt cóc, buôn bán trẻ em được phát hiện và xử lý, trong đó có một số vụgây bức xúc trong dư luận xã hội. Nhiều trẻ em bị chính cha mẹ, người thân, thầy cô giáo, người sử dụng lao động và những người có trách nhiệm nuôi dưỡng chăm sóc trẻ em có hành vi bạo lực trẻ em. Bên cạnh đó, tình trạng bạo lực ở trong và ngoài trường học của học sinh vẫn tiếp tục xảy ra đang lànỗi bức xúc của xã hội, chưa làm an lòng các bậc phụ huynh và những nguời quan tâm đến sự nghiệp bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em. Hiện tượng bạo lực của học sinh không phải là một hiện tượng mới, song thời gian gần đây, hiện tượng này xảy ra ở một số trường học đã bộc lộ những tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng như: học sinh đánh nhau gây thương tích, thậm chí tử vong. Giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục có tính chất bạo lực gây hậu quả nghiêm trọng đối với học sinh; học sinh hành hung thầy, cô giáo. Đối tượng học sinh đánh nhau có cả nữ sinh, không phải chỉ có các nam sinh nóng nảy, thiếu kiềm chế, thâm chí nữ sinh đánh nữ sinh theo kiểu hội đồng.

MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU II.Nội dung Các khái niệm liên quan .3 1.1 Khái niệm công tác xã hội ( CTXH) 1.2 Khái niệm nhân viên CTXH 1.3 Khái niệm gia đình 1.4 Khái niệm bạo lực gia đình .5 1.5 Khái niệm trẻ em .5 1.6 Bạo hành trẻ em Tổng quan BLGĐ trẻ em Việt Nam .6 Các hình thức bạo lực trẻ em 3.1 Bạo hành thể chất 3.2 Bạo hành tình dục 3.3 Bạo hành tâm lý 10 3.4 Bỏ bê 11 3.5 Lạm dụng trẻ em .13 Thực trạng BLGĐ trẻ em Sơn Tây – Hà Nội .13 4.1 Địa bàn nghiên cứu 13 4.2 Thực trạng BLGĐ trẻ em Sơn Tây 14 4.3 Các hoạt động cung cấp cho trẻ em bị BLGĐ 15 Nguyên nhân trẻ em bị BLGĐ 16 Hậu việc BLGĐ trẻ em .18 Các biện pháp phòng tránh BLGĐ trẻ em .20 III.KẾT LUẬN 23 PHỤ LỤC 24 I.MỞ ĐẦU Theo báo cáo tình trạng trẻ em giới Unicef năm 2009, có khoảng 500 triệu trẻ em bị ảnh hưởng bạo lực chiếm khoảng ¼ tổng số trẻ em giới Đối với nước ta, tình trạng bạo lực trẻ em năm gần đâydiễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng Trong hai năm 2008-2009, nước xảy 5.956 vụ (bình quân gần 3.000 vụ năm), 100 vụ giết trẻ em 50 vụ bắt cóc, bn bán trẻ em phát xử lý, có số vụgây xúc dư luận xã hội Nhiều trẻ em bị cha mẹ, người thân, thầy giáo, người sử dụng lao động người có trách nhiệm ni dưỡng chăm sóc trẻ em có hành vi bạo lực trẻ em Bên cạnh đó, tình trạng bạo lực trường học học sinh tiếp tục xảy lànỗi xúc xã hội, chưa làm an lòng bậc phụ huynh nguời quan tâm đến nghiệp bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em Hiện tượng bạo lực học sinh tượng mới, song thời gian gần đây, tượng xảy số trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng như: học sinh đánh gây thương tích, chí tử vong Giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục có tính chất bạo lực gây hậu nghiêm trọng học sinh; học sinh hành thầy, cô giáo Đối tượng học sinh đánh có nữ sinh, khơng phải có nam sinh nóng nảy, thiếu kiềm chế, thâm chí nữ sinh đánh nữ sinh theo kiểu hội đồng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực nêu trên, trước hết phải kể đến nhận thức gia đình, cộng đồng vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ phần bị xem nhẹ; nhiều thói quen, phong tục, tập quán có hại cho trẻ em chưa cấp, ngành quan tâm đấu tranh loại bỏ đánh việc ”bình thường” Việc ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột trẻ em chưa cộng đồng chủ động phát sớm báo cho quan chức xử lý, can thiệp kịp thời họ khơng muốn có ”rắc rối ”liên quan đến họ Nhận thức nguy hại nhiều mặt hậu lâu dài, nghiêm trọng hành vi xâm hại tình dục, bạo lực trẻ em chưa cảnh báo mức, đa phần trẻ em bị ngược đãi, xâm hại bị bóc lột có tâm lý mặc cảm, tự ty tâm lý thù hận xã hội sau trưởng thành nhiều em số ứng xử tương tự người khác Trong đó, vai trò bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình, cộng đồng chưa coi trọng, kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cha mẹ, người chăm sóc trẻ thân trẻ chưa đầy đủ dẫn đến lực bảo vệ trẻ em gia đình, cộng đồng hạn chế, trẻ em dễ trở thành nạn nhân hành vi bạo lực, xâm hại tình dục dễ bị lơi kéo vào đường phạm tội Tình trạng nhiều gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn; cha mẹ ly hơn, ly thân; cha mẹ mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật… nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em bỏ học, lang thang kiếm sống bị bạo lực Nhận thức bảo vệ trẻ em hạn chế thể khía cạnh thiếu hiểu biết luật pháp, hành vi vi phạm quyền trẻ em, dẫn đến tình trạng người thân gia đình xâm hại tình dục, bạo lực trẻ em (khoảng 50% tổng số vụ vi phạm) thành viên khác xã hội phạm tội nghiêm trọng trẻ em đến mức phải xử lý hình Tiếp đến hệ lụy trang web đen, trò chơi điện tử bạo lực khơng thể lường trước Nhiều gia đình tan nát, nhiều vụ án đau lòng xảy ra, nhiều trẻ em phải lĩnh án Trò chơi điện tử giới ảo, người chơi làm tất điều thích mà khơng bị trừng phạt Tuy nhiên, chiến giới ảo trở thành chiến thật ngồi đời thú chơi thật trở thành mối nguy hiểm lớn xã hội II.Nội dung Các khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm công tác xã hội ( CTXH) Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khơi phục tiềm họ để giúp họ thực chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp với mục tiêu họ CTXH tồn để cung cấp dịch vụ xã hội mang tính hiệu nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng xã hội giúp họ tăng lực cải thiện sống Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, tiến trình giải vấn đề mối quan hệ người, tăng quyền lực giải phóng cho người, nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Theo đề án 32 Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giải hài hòa mối quan hệ người người, hạn chế phát sinh vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống thân chủ xã hội, hướng tới xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến 1.2 Khái niệm nhân viên CTXH Nhân viên công tác xã hội (tiếng Anh social worker) người hoạt động nhiều lĩnh vực, đào tạo quy bán chuyên nghiệp, trang bị kiến thức kỹ CTXH để trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống; tạo hội để đối tượng tiếp cận nguồn lực cần thiết; thúc đẩy tương tác cá nhân, cá nhân với mơi trường tạo ảnh hưởng tới sách xã hội, quan, tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng thông qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn” (Theo Hiệp hội Nhân viên công tác xã hội quốc tế -IFSW) Nhân viên công tác xã hội nhà chuyên nghiệp làm chủ tảng kiến thức cần thiết, có khả phát triển kỹ cần thiết, tuân theo tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội 1.3 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống,[1] quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Thực tế, gia đình có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội Ngay từ thời nguyên thủy nay, không phụ thuộc vào cách kiếm sống, gia đình ln tồn nơi để đáp ứng nhu cầu cho thành viên gia đình Song để đưa cách xác định phù hợp với khái niệm gia đình, số nhà nghiên cứu xã hội học đưa so sánh gia đình lồi người với sống lứa đôi động vật, gia đình lồi người ln ln bị ràng buộc theo điều kiện văn hóa xã hội đời sống gia đình người Gia đình lồi người ln bị ràng buộc quy định, chuẩn mực giá trị, kiểm tra tác động xã hội; theo nhà xã hội học, thuật ngữ gia đình nên dùng để nói gia đình lồi người Thực tế, gia đình khái niệm phức hợp bao gồm yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế, khiến cho khơng giống với nhóm xã hội Từ góc độ nghiên cứu hay khoa học xem xét gia đình đưa khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp có có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình Đối với xã hội học, gia đình thuộc phạm trù cộng đồng xã hội Vì vậy, xem xét gia đình nhóm xã hội nhỏ, đồng thời thiết chế xã hội mà có vai trò đặc biệt quan trọng q trình xã hội hóa người Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người 1.4 Khái niệm bạo lực gia đình Bạo hành gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại… với thành viên khác gia đình” [1] (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” [2].Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu “sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em… 1.5 Khái niệm trẻ em Về mặt sinh học, trẻ em người giai đoạn từ sinh tuổi dậy Định nghĩa pháp lý "trẻ em" nói chung tới đứa trẻ, biết tới người chưa tới tuổi trưởng thành Trẻ em hiểu mối quan hệ gia đình với bố mẹ (như trai gái độ tuổi nào) hoặc, với nghĩa ẩn dụ, thành viên nhóm gia tộc, lạc, hay tơn giáo, bị ảnh hưởng mạnh mẽ thời gian, địa điểm cụ thể, hoàn cảnh, "một đứa trẻ vô tư" hay "một đứa trẻ năm sáu mươi " Hiệp ước Quyền Trẻ em Liên hiệp quốc định nghĩa đứa trẻ "mọi người tuổi 18 trừ theo luật áp dụng cho trẻ em, tuổi trưởng thành quy định sớm hơn." hiệp nước 192 194 nước thành viên phê duyệt Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam năm 2004 quy định trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi Một số định nghĩa tiếng Anh từ trẻ em bao gồm thai nhi Về mặt sinh học, đứa trẻ giai đoạn phát triển tuổi thơ ấu, sơ sinh trưởng thành Trẻ em nhìn chung có quyền người lớn xếp vào nhóm khơng để đưa định quan trọng, mặt luật pháp phải ln có người giám hộ 1.6 Bạo hành trẻ em Theo định nghĩa Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO), bạo hành trẻ em bao gồm tất hành vi đối xử tệ bạc thể chất hay tinh thần, xâm hại tình dục, lợi dụng hay bỏ bê, dẫn đến nguy hại hay khả nguy hại sức khỏe, nhân phẩm, hay phát triển đứa trẻ Bạo hành thực cha mẹ, người trơng nom, hay đứa trẻ lớn hơn,…v…v Theo Cục bảo vệ cộng đồng, trẻ em người khuyết tật Department of Communities, Child Safety and Disability Services Queensland, mức độ tổn thương đứa trẻ không quan trọng, điều quan trọng là: Đứa trẻ có bị, bị, hay có khả bị tổn thương hay khơng? Đứa trẻ có phụ huynh có khả sẵn sàng bảo vệ hay khơng? Tổn thương định nghĩa tác động nguy hại đáng kể sức khỏe thể chất, tâm lý, tinh thần đứa trẻ Tổng quan BLGĐ trẻ em Việt Nam Tại Việt Nam, dù có tiến thay đổi quan niệm thực hành chăm sóc bảo vệ trẻ em, nhiều hình thức bạo lực trẻ em bạo lực thân thể, xâm hại tình dục lạm dụng lao động phổ biến Kỷ luật bạo lực diễn phổ biến với gần 68,4% trẻ em độ tuổi 1-14 báo cáo bị cha mẹ người chăm sóc bạo lực nhà… Khoảng 16% trẻ em (tương đương 1,7 triệu trẻ) độ tuổi 5-17 coi lao động trẻ em, 7,8% làm việc điều kiện nguy hiểm Tỷ lệ trẻ em gái nữ niên 15-19 tuổi kết hôn tăng từ 5,4% vào năm 2006 lên 11% vào năm 2015 Trong giai đoạn 2011-2015, 5.300 vụ việc xâm hại tình dục trẻ em, chủ yếu với trẻ em gái, báo cáo… Từ đầu năm đến nay, qua trình theo dõi, nắm bắt tổng hợp quận, huyện, thị xã, Sở LĐTB&XH Hà Nội tiếp nhận: thông tin liên quan đến trẻ em bị xâm hại tình dục, thông tin liên quan đến trẻ em bị bạo hành, 10 vụ bạo lực giới, bạo lực gia đình (trong nạn nhân chủ yếu phụ nữ trẻ em) Tuy nhiên, vụ việc nêu “tảng băng nổi” chưa phản ánh đầy đủ tranh tồn cảnh bạo lực gia đình xâm hại trẻ em địa bàn TP Trên thực tế, số lượng vụ việc xảy nhiều thế, gia đình nạn nhân khơng khai báo, tố cáo đối tượng sợ mặc cảm, sợ ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ em phụ nữ Hàng năm, Sở LĐTB&XH trì cơng tác tuyên truyền, PBGDPL tới cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bình đẳng giới 30 quận, huyện, thị xã 584 xã, phường, thị trấn, đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên, cha mẹ, người chăm sóc trẻ thân trẻ em chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Trong đó, trọng văn kỹ phòng chống bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em Sở chủ động việc lựa chọn hình thức tuyên truyền, PBGDPL phù hợp với đối tượng, nhu cầu để đối tượng tiếp cận dễ dàng hiệu cao tổ chức tập huấn, diễn đàn, chiến dịch truyền thông, truyền thông trực tiếp cộng đồng, in ấn sản phẩm truyền thơng… Các hình thức bạo lực trẻ em 3.1 Bạo hành thể chất Bạo hành thể chất xảy cha mẹ hay người trơng nom cố tình gây thương tích cho đứa trẻ Một số hành vi bạo hành thể chất bao gồm:  Đánh đập trẻ (đấm, đá, tát, nắm tóc, dùng roi, …)  Bóp cổ trẻ, lắc trẻ thơ bạo  Ném, xô đẩy trẻ  Làm phỏng, đốt trẻ  Cắn trẻ  Bỏ độc trẻ Và tất hành vi có khả gây thương tích mặt thể chất khác 3.2 Bạo hành tình dục Bạo hành tình dục mặt thể xác (touching), mặt tinh thần (non-touching) Các hành vi bạo hành tình dục bao gồm:  Về mặt thể xác (touching):  Xâm phạm thân thể đứa trẻ (penetrate) phận thể vật  Mơn trớn đụng chạm trẻ cách không phù hợp  Bắt ép (hay yêu cầu) trẻ đụng chạm phận sinh dục người lớn theo cách gợi dục  Về mặt tâm lý (non-touching):  Cho trẻ tiếp xúc với văn hóa phẩm đồi trụy  Phô trương, phô bày cách không đắn, phản cảm trước mặt trẻ  Cố tình thủ dâm trước mặt trẻ  Cố tình quan hệ tình dục trước mặt trẻ  Dùng trẻ để sản xuất sản phẩm khiêu dâm (phim, ảnh, quảng cáo,… v v)  Các hành vi xâm phạm tình dục khác trẻ 3.3 Bạo hành tâm lý Bạo hành tâm lý xảy phụ huynh hay người chăm nom gây nguy hại đến phát triển tinh thần kỹ xã hội đứa trẻ, hay để lại chấn thương tâm lý đáng kể cho đứa trẻ Một số hành vi bạo hành tâm lý trẻ em bao gồm:  Từ chối hay bỏ bê (Rejecting or ignoring):  Nói với trẻ khơng yêu thương hay mong muốn trẻ  Thể chả hứng thú với trẻ  Khơng thể hay đáp trả tình yêu thương  Cắt lời trẻ đối thoại  Mặc kệ trẻ cảm thấy gì, muốn nói gì,…v….v  Nhạo báng hay nhục mạ (Humiliating or shaming):  Gọi trẻ tên gọi mang tính hạ thấp nhân phẩm  Chỉ trích, nhục mạ, nhạo báng trẻ  Sử dụng ngơn ngữ hay thực hành vi nhầm phá hủy lòng tự 10 trọng trẻ Khủng bố tinh thần (Terrorizing):   Đập phá đồ, la, thét vào mặt trẻ  Vu khống, đỗ thừa trẻ  Đe dọa phạt trẻ hình thức bỏ rơi, đánh đập tàn bạo hay chí giết chết  Thiết lập thứ để trẻ thất bại  Thao túng trẻ  Lợi dụng điểm yếu trẻ, hay phụ thuộc trẻ Ngoài ra, thủ thuật thường sử dụng để bạo hành trẻ em Gaslight Thủ thuật khiến cho trẻ niềm tin vào mình, nghi ngờ cảm xúc suy nghĩ mình, tin người trí 3.4 Bỏ bê Bỏ bê xảy phụ huynh hay người chăm nom không cung cấp cho trẻ quan tâm, giám sát, ủng hộ tình cảm mà trẻ cần Bỏ bê chia thành nhóm: Bỏ bê mặt vật chất, Bỏ bê mặt tinh thần, Bỏ bê mặt sức khỏe, Bỏ bê mặt giáo dục  Bỏ bê mặt vật chất: 11  Một số hành vi bỏ bê trẻ vê mặt vật chất bao gồm:  Bỏ rơi trẻ hay từ chối trách nhiệm với đứa trẻ giám hộ  Khơng cho trẻ ăn uống, hay cho trẻ ăn thức ăn thiếu dinh dưỡng, dơ bẩn  Không cho trẻ ăn bận đầy đủ  Không làm vệ sinh cho trẻ (đặc biệt với trẻ nhỏ chưa có khả tự làm vệ sinh cho mình)  Bắt trẻ phải sống mơi trường dơ bẩn, khơng an tồn  Bỏ trẻ cho người không phù hợp trông nom  Bỏ bê mặt tinh thần:  Một số hành vi bỏ bê mặt tinh thần bao gồm:  Mặc kệ nhu cầu cần ý, chăm sóc, động viên, yêu thương trẻ  Mặc kệ cho trẻ sử dụng chất có cồn, chất kích thích hay phạm tội  Cô lập trẻ khỏi bạn bè người thân  Bỏ bê mặt sức khỏe:  Một số hành vi bỏ bê mặt sức khỏe bao gồm:  Không đem trẻ đến bệnh viện hay gặp bác sĩ tình trạng nguy cấp  Ngăn cản khơng cho trẻ chăm sóc sức khỏe  Khơng thực biện pháp phòng chóng bệnh cho trẻ  Khơng thực hướng dẫn chăm sóc bác sĩ trẻ  Bỏ bê mặt giáo dục:  Một số hành vi bỏ bê trẻ mặt giáo dục:  Mặc kệ việc trẻ trốn học, bỏ học  Không tạo điều kiện cho trẻ đến trường  Không cho trẻ đến lớp học quy, bắt buộc 12 3.5 Lạm dụng trẻ em Lạm dụng trẻ em hành vi sử dụng trẻ nhỏ để thu sức lao động, lợi nhuận, thỏa mãn ham muốn tình dục, hay lợi ích cá nhân khác Lạm dụng trẻ em thường dẫn đến việc đối xử tàn bạo với trẻ nhỏ, để lại hậu sâu cho đứa trẻ xã hội Một số hành vi lạm dụng trẻ em bao gồm:  Bắt trẻ em làm ăn xin để thu lợi nhuận từ  Bóc lột sức lao động trẻ em (bắt trẻ em làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, khổ sai trả không trả lương)  Sử dụng trẻ để làm phim ảnh khiêu dâm  Buôn bán trẻ em Và nhiều hành vi tương tự khác Thực trạng BLGĐ trẻ em Sơn Tây – Hà Nội 4.1 Địa bàn nghiên cứu Sơn Tây thị xã trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam Do địa bàn 13 sinh tụ nên địa danh trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, xã hội khu vực phía tây bắc thủ Hà Nội Địa giới hành thị xã Sơn Tây:  Phía đơng giáp huyện Phúc Thọ  Tây giáp huyện Ba Vì  Phía nam giáp huyện Thạch Thất  Phía bắc giáp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Thị xã Sơn Tây có diện tích 11.346,85 dân số 320.000 người Sơn Tây gồm phường: Lê Lợi, Ngô Quyền, Phú Thịnh, Quang Trung, Sơn Lộc, Trung Hưng, Trung Sơn Trầm, Viên Sơn, Xuân Khanh xã: Cổ Đông, Đường Lâm, Kim Sơn, Sơn Đông, Thanh Mỹ, Xuân Sơn 4.2 Thực trạng BLGĐ trẻ em Sơn Tây Ơng Hồng Văn Tiến - Phó cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ LĐTB&XH) có trao đổi với PV Báo điện tử Giáo dục Việt Nam vụ án giết người, hiếp dâm trẻ em xảy thị xã Sơn Tây (Hà Nội) vào ngày 29/7 vừa qua Ông Tiến cho hay, thông tin việc báo chí đăng tải, Cục có đạo tới Sở LĐTB&XH thành phố Hà Nội nắm tình hình, xem xét thực tế hồn cảnh gia đình để có hỗ trợ gia đình nạn nhân có báo cáo cách cụ thể Đồng thời Cục phối hợp phía cơng an để có đánh giá, xem xét để Cục báo cáo lên Bộ LĐTB&XH Hiện Cục có kế hoạch việc thăm hỏi gia đình nạn nhân, động viên gia đình chăm sóc sức khỏe cho cháu H Từ vụ việc vừa xảy thị xã Sơn Tây, ông Tiến cho biết thực trạng xâm hại trẻ em nói chung xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam mức báo động, có diễn biến phức tạp tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng Đáng nói tính chấy vụ xâm hại trẻ em đặc biệt nghiêm trọng 14 báo động suy đồi đạo đức, ngược nếp sống phong mỹ tục như: hiếp dâm tập thể, hiếp dâm trẻ tuổi, hiếp giết, ông hiếp cháu,… Sự loạn luân vụ hiếp dâm trẻ diễn ngày phổ biến nước Thời gian vừa qua, liên tiếp xảy vụ xâm hại trẻ em đặc biệt nghiêm trọng, xâm hại tình dục trẻ em ngày gia tăng Đối tượng phạm pháp nhiều lứa tuổi khác nhau, từ đối tượng chưa tới tuổi vị thành niên đối tượng 70 tuổi Đặc biệt việc đối tượng bị xâm hại có độ tuổi ngày giảm xảy nhiều Hà Nội, riêng ngày 29/7 xảy vụ hiếp dâm trẻ em, vụ hiếp dâm trẻ em, giết cháu gái tuổi Sơn Tây vụ việc niên hiếp dâm cháu bé chưa đầy 13 tuổi Hoài Đức 4.3 Các hoạt động cung cấp cho trẻ em bị BLGĐ Chiều 21/9, Trường tiểu học Lê Lợi – Sơn Tây, Ban Thường vụ Thị đoàn phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thị xã tổ chức diễn đàn chủ đề "Trẻ em với vấn đề phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em" Tham gia diễn đàn, 140 em học sinh Trường tiểu học Lê Lợi trao đổi, thảo luận vấn đề liên quan đến phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; đồng thời đưa nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề xã hội quan tâm như: Nguyên nhân dẫn đến trẻ em bị xâm hại tình dục; biểu xâm hại; bạo lực trẻ em gia đình học đường; biện pháp phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em… Lãnh đạo phòng, ban, ngành chức giải đáp vấn đề thực trạng, băn khoăn, thắc mắc cách bảo vệ, chăm sóc trẻ em đưa giải pháp thiết thực nhằm đáp ứng nguyện vọng em phòng chống bạo lực, xâm hại Qua góp phần để cấp quyền, quan, ban ngành chức thấu hiểu, nâng cao vai trò, trách nhiệm cơng tác phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em nhằm xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh giúp trẻ em phát triển toàn diện Ngày 9/10, UBND thị xã Sơn Tây phối hợp với Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học giới - gia đình - phụ nữ vị thành niên tổ chức hội 15 thảo giới thiệu dự án 'Bảo vệ phụ nữ trẻ em gái khỏi hình thức bạo lực tình dục' Thơng qua hoạt động dự án, vấn đề xâm hại trẻ em thu hút số lượng lớn ý cơng chúng; thúc đẩy trường hợp xâm hại tình dục trẻ em điển hình tiếp cận cơng lý; chợ Bãi Đá trở thành nơi giao lưu, chia sẻ thông tin bạo lực gia đình người dân; chị em tiểu thương chợ Bãi Đá biết cách hỗ trợ lẫn Thời gian tới, dự án “Bảo vệ phụ nữ trẻ em gái khỏi hình thức bạo lực tình dục” địa bàn thị xã tập trung vào xây dựng mơ hình chợ vui xã Sơn Đơng, Cổ Đơng xây dựng xã câu lạc dành cho nạn nhân bạo lực giới, xây dựng địa an toàn xã, thiết kế sách cho người bị bạo lực, có buổi nói chuyện dành cho nam giới xã; tổ chức hội thảo, tập huấn nâng cao lực cho cán thị xã xã; hỗ trợ nạn nhân Cũng hội thảo, lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học giới - gia đình - phụ nữ vị thành niên, Phòng Văn hóa, xã Sơn Đơng, đại diện Hội Phụ nữ xã Cổ Đông chị em tiểu thương chợ Bãi Đá chia sẻ, trao đổi, đưa giải pháp nhằm huy động tham gia quyền địa phương việc phối hợp thực dự án đảm bảo mục tiêu, mục đích tính bền vững dự án Nguyên nhân trẻ em bị BLGĐ Các nghiên cứu tâm lý trẻ em cho rằng: đứa trẻ không chăm sóc dạy dỗ chu đáo có tâm lý lệch lạc, tự ngang bướng, thích sử dung bạo lực, chí bất cần, dễ dàng phạm tội bị rủ rê, lơi kéo Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực trẻ em gia đình, trước hết phải kể đến nhận thức gia đình, cộng đồng vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ phần bị xem nhẹ, nhiều thói quen, phong tục, tập quán văn hoá ″Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” lâu khiến cho người ta coi chuyện đánh “bình thường” quyền cha mẹ phải dạy cho nên người Do thiếu hiểu biết pháp luật nói chung 16 pháp luật quyền trẻ em nói riêng, chưa cấp, ngành quan tâm, đấu tranh loại bỏ, tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho bậc cha mẹ quyền trẻ em Từ việc gia đình khơng có chức bình thường, thiếu thơng đạt, khiêu khích người phối ngẫu, hay dồn nén tâm lý người, chất kích thích rượu, thuốc, thiếu sống tâm linh, khó khăn kinh tế, vv dẫn đến bạo hành trẻ em Kết nghiên cứu bạo hành chứng minh người có hành vi bạo lực thường muốn chế ngự người khác Một người có hành vi bạo lực dùng vị trí thượng phong thể lý, mà dùng khả trỗi vượt tinh thần, tâm lý, kiến thức, uy quyền, thông đạt, phương diện mầu da, hay tiếng nói Việc ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột trẻ em chưa cộng đồng chủ động phát sớm báo cho quan chức xử lý, can thiệp kịp thời họ khơng muốn có “rắc rối” liên quan đến họ Nhận thức nguy hại nhiều mặt hậu lâu dài, nghiêm trọng hành vi xâm hại tình dục, bạo lực trẻ em chưa cảnh báo mức, đa phần trẻ em bị ngược đãi, xâm hại bị bóc lột có tâm lý mặc cảm, tự ti tâm lý thù hận xã hội sau trưởng thành nhiều em số ứng xử tương tự người khác Trong đó, vai trò bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình, cộng đồng chưa coi trọng, kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cha mẹ, người chăm sóc trẻ thân trẻ chưa đầy đủ dẫn đến lực bảo vệ trẻ em gia đình, cộng đồng hạn chế, trẻ em dễ trở thành nạn nhân hành vi bạo lực, xâm hại tình dục dễ bị lôi kéo vào đường phạm tội Tình trạng nhiều gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn; cha mẹ ly hơn, ly thân; cha mẹ mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật… nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị bạo lực Nhận thức bảo vệ trẻ em hạn chế thể khía cạnh thiếu hiểu 17 biết luật pháp, hành vi vi phạm quyền trẻ em, dẫn đến tình trạng người thân gia đình xâm hại tình dục, bạo lực trẻ em (khoảng 50% tổng số vụ vi phạm) thành viên khác xã hội phạm tội nghiêm trọng trẻ em đến mức phải xử lý hình Bên cạnh đó, pháp luật bảo vệ trẻ em nhiều khoảng trống, chưa có quy định cụ thể bảo vệ trẻ em nạn nhân, nhân chứng; chưa có quy định đặc biệt trường hợp nhận tố giác từ trẻ em Mơi trường xã hội tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến bạo lực trẻ em như: Cha mẹ bị vào tệ nạn xã hội, nghiện hút, cờ bạc, rượu chè; cha mẹ mâu thuẫn ly hơn, lối sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với Hậu việc BLGĐ trẻ em Bạo hành trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất trẻ nguy hại hơn, khiến trẻ bị nguy hiểm đến tính mạng Bạo hành làm trẻ khơng thể phát triển thể chất cách bình thường Trẻ trở nên còi cọc, chậm lớn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, nước da tái, mơi nhợt nhạt, ánh mắt đờ đẫn bạc nhược dữ… Khi bệnh nhân điều trị có hiệu quả, nước da họ trở nên đẹp hơn, ánh mắt sáng hơn… Bạo hành ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần trẻ Sức khỏe tâm thần tốt thoải mái, không lo lắng, cảm giác hưởng thụ sống Sức khỏe tâm thần tốt biểu qua hành vi, ứng xử hợp lý Bệnh sức khỏe tâm thần biểu điên loạn, có hành vi hoang tưởng, ảo giác… Khi bị bạo hành, có hai phản ứng trẻ thường xảy Nếu biểu bên ngồi, trẻ thay đổi tính nết Đang hiền lành, trẻ trở nên bạo, hay cáu gắt, khóc lóc, chí đánh đập người khác độc ác với thú vật Loại thứ hai cách phản ứng thu lại Trẻ trở nên lo lắng, buồn phiền, xa lánh người, khơng thích tiếp xúc mang cảm giác sợ sệt Tuy nhiên, điều đặc biệt lưu ý việc bạo hành trẻ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Tất hành 18 động đánh đập, vùi dập, khủng bố, làm nhục khiến đứa trẻ thiếu tự tin, rụt rẻ, trạng thái thảng Bị bạo hành, trẻ hình thành nhân cách nhút nhát, tự ti, thiếu khẳng định mà sống có điều cần khẳng định thân người Thử thách sống nhiều Riêng học tập chuỗi thử thách nặng nề Nếu suốt ngày bị đánh đập, chửi bới, nhiếc móc, chắn trẻ bị ảnh hưởng lớn tinh thần Một đứa trẻ không yêu thương, biết yêu thương? Một đứa trẻ chịu giáo dục roi vọt dễ có hành vi độc ác trưởng thành Biểu lúc nhỏ trẻ đơn giản bạo, hay cáu gắt, khó tính, lớn lên, trẻ trở thành người cục cằn, lỗ mãng độc ác Sống môi trường không lành mạnh, bị bạo hành chứng kiến bạo hành, trẻ có quan niệm sống lệch lạc, tôn trọng người khác khơng biết tơn trọng thân Bạo hành ảnh hưởng đến thành cơng tương lai trẻ Trước hết, cách giáo dục phản giáo dục, giáo dục sai phương pháp tác nhân quan trọng khiến trẻ khơng thích đến trường, khơng thích học Khi khơng thích học, trẻ tiếp thu kiến thức Điều tai hại Học kém, bị điểm thấp, bị trách phạt từ gia đình đến nhà trường, trẻ trở nên tự tin, dần dẫn đến u lì, mụ mị đầu óc, dễ bị cám dỗ bên ảnh hưởng đến như: Kết bè đảng với đứa trẻ giống mình, bỏ nhà lang thang, hút thuốc lá, chí nghiện ma túy Một điều mà bậc phụ huynh nên lưu ý: Hút thuốc tuổi vị thành niên biểu rối loạn hành vi Càng bị trách phạt, trẻ có nguy rối loạn hành vi nhiều Chỉ tát cô giáo vết thương khó phai mờ tâm trí trẻ, khiến trẻ trở nên tự ti Cá biệt có trường hợp làm thay đổi tính cách người Một tác hại khơng thể khơng nhắc tới, việc bạo hành, làm nhục khiến trẻ trở nên lòng tự trọng Khi liên tục bị đánh đập, hành hạ bị làm nhục hình thức, trẻ trở nên lòng tự trọng, lì lợm, 19 ngang bướng, khơng coi chuyện vi phạm lỗi quan trọng Trẻ sẵn sàng không tôn trọng người khác nơi cơng cộng, có hành vi mà người có lòng tự trọng khơng làm Trẻ trở nên vô cảm, lên án hành vi phi đạo đức người khác Các biện pháp phòng tránh BLGĐ trẻ em Nâng cao nhận thức xã hội, tăng cường trách nhiệm lực gia đình, nhà trường, cộng đồng việc chủ động phòng ngừa có hiệu hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em Thực hoạt động truyền thông, giáo dục, phổ biến kiến thức, pháp luật, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ, giáo viên, cộng đồng thân trẻ em Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vệ bảo vệ trẻ em; sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm vai trò quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ an toàn cho trẻ em; bổ sung chương riêng bảo vệ trẻ em nhằm tăng khả phòng ngừa, ngăn chặn nguy xâm hại, bạo lực trẻ em; bổ sung quy định, chế tài cụ thể hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em; quy định rõ thủ tục quy trình phòng ngừa, trợ giúp giải trường hợp trẻ em bị xâm hại, bạo lực, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân phòng ngừa hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em Nghiên cứu xây dựng ban hành Luật Internet, có quy định cụ thể việc quản lý trang web, trò chơi game online trực tuyến nhằm tiếp thu tiến vượt bậc công nghệ thông tin, phát huy khả tư duy, sáng tạo giới trẻ, đồng thời hạn chế tối đa tiêu cực mà loại hình giải trí gây Cần phải thực tốt công tác tư vấn, tham vấn học đường phát huy vai trò cơng tác Đồn, Đội Mơi trường gia đình có tác động tích cực 20 đến việc hình thành nhân cách, cha mẹ phải gương tốt để noi theo Chính quyền địa phương phải quan tâm, chăm lo cho trẻ em Cộng đồng không vô cảm trước nguy trẻ em bị xâm hại, bạo lực Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ trung ương đến sở; xây dựng chế phối hợp liên ngành xác định rõ trách nhiệm ngành, tổ chức việc thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Phát triển đội ngũ cán xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên đến tận thôn, xã… Tăng cường kết hợp chặt chẽ nhà trường - gia đình - xã hội Nhà trường việc quản lý giáo dục trẻ em, cần phải thực tốt công tác tư vấn, tham vấn học đường phát huy vai trò cơng tác Đồn, Đội Mơi trường gia đình có tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách, cha mẹ phải gương tốt để noi theo Chính quyền địa phương phải quan tâm, chăm lo cho trẻ em Cộng đồng không vô cảm trước nguy trẻ em bị xâm hại, bạo lực - Xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện cho trẻ em nhằm phòng ngừa có hiệu hành vi xâm hại bạo lực trẻ em; ngăn ngừa trẻ em vi phạm pháp luật, sở thực có hiệu việc xây dựng xã phường phù hợp với trẻ em theo Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngày 22/4/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn xã, phường phù hợp với trẻ em Đẩy mạnh thực Cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động + Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ trung ương đến sở; xây dựng chế phối hợp liên ngành xác định rõ trách nhiệm ngành, tổ chức việc thực công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Phát triển đội ngũ cán xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên đến tận thơn, bản, khu, ấp… + Tăng cường lực nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm: Dịch vụ bảo vệ trẻ em gia đình (dịch vụ tư vấn, tham vấn 21 gia đình trẻ em; trung tâm, điểm cơng tác xã hội trẻ em …); Dịch vụ bảo vệ trẻ em ngồi mơi trường gia đình (cơ sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em, trường giáo dưỡng ); Dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị xâm hại, bạo lực 22 III.KẾT LUẬN Chúng ta chưa có điều tra quốc gia bạo lực trẻ em, đặc biệt trẻ em gái; chưa có nghiên cứu xác định rõ ràng tất hình thức bạo lực với trẻ em nói chung trẻ em gái nói riêng Do đó, cần nhiều chứng để cung cấp thông tin cho việc hoạch định sách: Nghiên cứu kết sớm; đánh giá bạo hành trẻ em trực tuyến, gánh nặng nghiên cứu bạo hành trẻ em Cần thúc đẩy việc rà soát, xây dựng, điều chỉnh luật pháp, quy định để cấm hình thức bạo hành, xâm hại trẻ em trường học, gia đình, mơi trường mạng, khu vui chơi giải trí ngồi cộng đồng; củng cố việc thi hành luật pháp liên quan tới bạo hành, xâm hại trẻ em có giải pháp tích cực mặt sách quốc gia địa phương để phòng ngừa hỗ trợ nạn nhân; thúc đẩy thảo luận với Bộ Giáo dục việc cần biên soạn chương trình giáo dục bình đẳng giới bảo vệ trẻ em từ bậc tiểu học tới trung học phổ thông; đẩy mạnh công tác giám sát, tra việc thực thi pháp luật, sách bảo vệ trẻ em; đặc biệt, việc giải vụ xâm hại tình dục, bạo lực với phụ nữ trẻ em gái, cán thực thi pháp luật cần có nhạy cảm giới kiến thức, kỹ làm việc với nhóm dễ tổn thương 23 PHỤ LỤC           Giáo trình phòng chống bạo lực gia đình Giáo trình sách xã hội Giáo trình an sinh xã hội Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình https://baomoi.com/bao-luc-voi-tre-em-gai-da-den-luc-cham-dut-su-imlang/c/23552125.epi http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/56442/bao-hanh-treem-nguyen-nhan-va-giai-phap https://baomoi.com/phong-chong-bao-luc-gia-dinh-xam-hai-tre-em-trachnhiem-cua-ca-gia-dinh-va-cong-dong/c/27670242.epi http://laodongthudo.vn/bao-ve-phu-nu-va-tre-em-gai-truoc-nan-bao-luctinh-duc-81206.html https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%A1n_T%C3%A2y_(th%E1%BB %8B_x%C3%A3) https://www.whiteheathervn.com/tigravem-hi7875u1/bao-hanh-tre-eminh-nghia-phan-loai-va-hanh-vi 24 ... niệm bạo lực gia đình Bạo hành gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại… với thành viên khác gia đình [1] (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo. .. báo cáo tình trạng trẻ em giới Unicef năm 2009, có khoảng 500 triệu trẻ em bị ảnh hưởng bạo lực chiếm khoảng ¼ tổng số trẻ em giới Đối với nước ta, tình trạng bạo lực trẻ em năm gần đâydiễn biến... nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em 1.5 Khái niệm trẻ em Về mặt

Ngày đăng: 25/11/2018, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan