1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng của bạo lực gia đình đối với trẻ em ở việt nam hiện nay

30 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

, BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2011 GVHD:HỒNG THỊ THU HỒI SINH VIÊN: NGƠ MỸ ANH LỚP : CĐO9CT Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Nhận xét GV ĐIỂM BẰNG SỐ CHỮ KÝ GV BẰNG CHỮ PHẦN MỞ ĐẦU SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là người Việt Nam, có ý thức gia đình, cộng động, quốc gia mà họ gắn bó, cưu mang, đùm bọc, khơng phải ngẫu nhiên mà có thơ, hát: “Quê hương không nhớ, không lớn thành người” Ở đây, quê hương trước hết gia đình, nơi người sinh qua tiếng ru người mẹ, tình thương thầm lặng người cha, để trưởng thành, mối quan hệ gia đình trì lâu bền đời họ Gia đình Việt Nam phải đồng hành với nhân, phải có lễ Chưa kết chưa thể coi gia đình Điều thơng tục hóa Trong đời người, lập gia đình làm trịn bổn phận với cha mẹ hai nhiệm vụ tối quan trọng Cả hai thuộc phạm trù văn hóa gia đình Bước vào kỷ XXI, với phát triển kinh tế thị trường, đời sống người không ngừng nâng cao mặt trái lại gia tăng ly bạo lực gia đình, mà nguyên nhân sâu xa xung đột vợ chồng Bạo lực gia đình khơng nhằm vào phụ nữ mà cịn nhằm vào trẻ em - hệ tương lai đất nước “Trẻ em búp cành”, cần che chở, chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ Đảng Nhà nước quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi trẻ em, từ thành lập quan, tổ chức có mục đích hoạt động bảo trợ, giúp đỡ trẻ em Nhiều tổ chức quốc tế có giúp đỡ thiết thực cho trẻ em Việt Nam.Tuy nhiên, có người xem thường, coi rẻ trẻ em, ngược lại đạo lý làm người không tuân thủ pháp luật Họ dùng bạo lực để hành xử với trẻ em, ngược đãi trẻ em cách tàn nhẫn, biến trẻ em thành công cụ nhằm thu đồng tiền bất nghĩa… Những đứa trẻ bị bạo hành, bị lạm dụng khơng có tuổi thơ, bị tổn thương tâm hồn lẫn thể xác, có dẫn đến chết đau lòng Uốn nắn, dạy bảo trách nhiệm cha mẹ Tuy nhiên “dạy dỗ” hành động bạo lực phi đạo đức, vi phạm pháp luật Đã đến lúc gióng hồi chuông báo động nạn bạo hành trẻ em Các cấp, ngành, quan đồn thể, quyền địa phương người dân cần ngăn chặn hành động phi đạo đức, xem thường pháp luật đạo lý làm người Với lý trên, chọn đề tài “Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam nay” đề tài tiểu luận môn Xã hội học chuyên biệt Lựa chọn nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nhỏ bé mặt lý luận vào việc nâng cao vị trí, vai trị gia đình nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta 2/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng bạo lực bạo lực gia đình trẻ em - Những nguyên nhân hậu tác động đến bạo lực gia đình - Đưa số giải pháp nhằm bước góp phần giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình trẻ em 3/ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng: Bạo lực gia đình trẻ em 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài hướng tới trẻ em bị bạo lực người thân gia đình (cha, mẹ, cơ, chú,…) khoảng thời gian từ năm 2000 trở lại 3.3 Phương pháp nghiên cứu: Vì thời gian ngắn điều kiện có hạn nên tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu 4/ KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài tiểu luận kết cấu với 03 chương sau: Chương I: “Những vấn đề lý luận chung” đưa lý luận chung vấn đề bạo lực gia đình trẻ em, nêu rõ tầm quan trọng đề tài Chương II: “Kết nghiên cứu” cho thấy tranh toàn cảnh thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam nay, tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng bạo lực gia đình phát triển trẻ em Việt Nam Chương III: “Các biện pháp ngăn chặn bạo lực gia đình trẻ em” đưa số biện pháp nhằm giảm thiểu thực trạng SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1/ Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa sở nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, xem xét vật tượng trình phát triển mối liên hệ phổ biến Theo quan điểm Marx: Mọi quan hệ xã hội suy đến bắt nguồn từ yếu tố kinh tế Sự khác quyền lợi kinh tế dẫn đến khác địa vị, vị xã hội Từ mâu thuẫn kinh tế chuyển sang vấn đề trị Mâu thuẫn xung đột xuất cự bất bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ mối quan hệ thống trị bị trị Vận dụng lý thuyết vào phân tích xung đột hệ, đặc biệt xung đột cha mẹ gia đình nay, bao gồm yếu tố kinh tế, vật chất, tài sản, địa vị, vai trò Áp dụng quan điểm này, nghiên cứu bạo lực gia đình trẻ em mối liên hệ với yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến trẻ em 1.2 Cơ sở thực tiễn Các nhà xã hội học cho nhận thức trẻ em tách rời khỏi vai trị xã hội hố cá nhân, vai trị tích cực hoạt động lao động, vai trị gia đình, tổ chức đồn thể, quyền q trình xã hội hố trẻ em.Trên thực tế, trẻ em bị ảnh hưởng bạo lực gia đình thương chịu ảnh hưởng nặng nề thể chất tinh thần Chúng học tập khuân mẫu bố mẹ trở thành có hành vi lệch lạc trưởng thành Điều không ảnh hưởng tới phát triển tâm lý, xã hội mà phương hại tới phát triển lâu bền quốc gia, dân tộc 2/ Các khái niệm công cụ 2.1 Trẻ em trẻ vị thành niên 2.1.1 Trẻ em Hiệp ước Quyền Trẻ em Liên hiệp quốc định nghĩa đứa trẻ "mọi người tuổi 18 trừ theo luật áp dụng cho trẻ em, tuổi trưởng thành quy định sớm hơn" Về mặt sinh học, đứa trẻ giai đoạn phát triển tuổi thơ ấu, sơ sinh trưởng thành SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Số 25/2004/QH11), trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi Tóm lại, trẻ em người chưa trưởng thành, yếu ớt thể chất non nớt tinh thần Trong khoa học, trẻ em định nghĩa theo nhiều cách khác tuỳ theo tiếp cận khoa học cụ thể Song tất định nghĩa thừa nhận rằng, trẻ em người lớn thu nhỏ lại Trẻ em vận động phát triển theo quy luật riêng trẻ em 2.1.2 Trẻ vị thành niên Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lứa tuổi 10 - 19 tuổi độ tuổi vị thành niên Thanh niên trẻ lứa tuổi 19 - 24 tuổi Chương trình Sức khỏe sinh sản/Sức khỏe tình dục vị thành niên-thanh niên khối Liên minh châu Âu (EU) Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) lấy độ tuổi 15 - 24 tuổi Ở Việt Nam vị thành niên lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi Thanh niên từ 19 24 tuổi Về mặt luật pháp, vị thành niên 18 tuổi Tóm lại, vị thành niên nhóm nhân xã hội đặc thù, có độ tuổi từ 10 đến 18 tuổi Sự phân loại độ tuổi vị thành niên có tính tương đối tuỳ theo điều kiện, tập quán, truyền thống nước có cách phân loại khác Lứa tuổi vị thành niên thời kỳ phức tạp tồn q trình phát triển trưởng thành người Thời kỳ này, người từ hình thành, phát triển đến hồn thiện giới tính xã hội 2.2 Gia đình Theo quan điểm xã hội học gia đình, gia đình cộng đồng người sống chung, gắn bó với sở nhân quan hệ huyết thống, thành viên gia đình có gắn bó ràng buộc với trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ có tính hợp pháp nhà nước thừa nhận bảo vệ 2.3 Chuẩn mực xã hội hành vi lệch chuẩn 2.3.1 Chuẩn mực xã hội SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Chuẩn mực xã hội tổng hợp quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức đơ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, khơng phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm đảm bảo ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội Ví dụ: Khi có đèn đỏ phải dừng lại (chấp hành Luật giao thông đường bộ); Học sinh phải tôn trọng lễ phép với thầy cô; Con phải có hiếu với ơng bà, cha mẹ… 2.3.2 Hành vi lệch chuẩn Lệch chuẩn xã hội lối ứng xử vi phạm quy tắc, chuẩn mực xã hội hay tổ chức xã hội định Nhãn hiệu người lệch chuẩn gán cho vi phạm hay chống lại chuẩn mực đánh giá cao xã hội, đặc biệt chuẩn mực văn hóa thống trị, tầng lớp thống trị Hành vi lệch chuẩn hay không lệch chuẩn tùy thuộc vào văn hóa Những hình thức lệch chuẩn nhẹ thường điều tiết qua hành vi người thân cộng đồng Ví dụ: Cha mẹ phê bình nhuộm tóc nhiều màu, ăn mặc lố… 2.4 Bạo lực bạo lực gia đình 2.4.1 Bạo lực Bạo lực việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực thân, người khác nhóm người hay cộng đồng người mà gây hay làm gia tăng khả gây tổn thương, tử vong, tổn hại tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển hay gây mát (WHO) 2.4.2 Bạo lực gia đình trẻ em Theo định nghĩa Đại hội đồng Liên hiệp quốc Bạo lực gia đình bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lý, hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xảy nơi cơng cộng hay sống riêng tư SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Ở Việt Nam, Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Bạo lực gia đình trẻ hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần… trẻ em gia đình 3/ Vai trị đề tài Trẻ em chiếm 36% dân số hưởng nhiều lợi ích từ thành tựu phát triển kinh tế xã hội đất nước Hơn nửa kỷ qua Ðảng, Nhà nước, Chính phủ nhiều bộ, ngành cộng đồng tạo điều kiện tốt cho hệ tương lai đất nước Việt Nam nước sớm tham gia thực Công ước Quốc tế quyền trẻ em có triển vọng đạt mục tiêu Phát triển Thiên nhiên kỷ chăm sóc sức khỏe giáo dục trẻ em Ở thời đổi mới, đời sống kinh tế đất nước khởi sắc ngày mang đến cho trẻ em hội mới, góp phần cải thiện chất lượng sống em Tuy nhiên, trẻ em nước ta hưởng thành xã hội Mặt trái kinh trế thị trường tác động đến nhiều vấn đề xã hội nước ta, gây "sức ép" cho nhiều gia đình Trẻ em đối tượng kẻ xấu đẩy em đến tình trạng bị lạm dụng (tinh thần, thể xác tình dục), bị bạo hành, lây nhiễm HIV/AIDS, nhiều bệnh lây truyền qua đường tình dục bị phân biệt đối xử Hiện tượng trẻ em bị cưỡng lao động dẫn đến hậu lâu dài, nghiêm trọng với thân em, gia đình xã hội Thực tế có nhiều em đành bỏ học, buộc phải làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm không phù hợp với tuổi thơ Chưa kể hành vi lạm dụng tình dục trẻ em xâm phạm nhân quyền trẻ dẫn đến tổn thương mặt tinh thần, tâm lý, thể xác tước quyền phát triển em Và chưa bao giờ, bạo hành trẻ em lại trở thành chủ đề nóng bỏng nhắc đến nhiều phương tiện thông tin đại chúng Các vụ bạo hành trẻ em nói chung xã hội bạo hành trẻ gia đình nói riêng diễn dồn dập, gây xơn xao dư luận Nó báo động thực trạng đạo đức, luân lý làm người, làm bậc cha mẹ dần bị xuống cấp phận, tầng lớp xã hội Việt Nam có Luật chống bạo hành gia đình trẻ em, đồng thời ban hành luật “quyền trẻ em” - tức mặt quản lý nhà nước ý đến quyền lợi tương lai trẻ em, dường luật pháp chưa thực vào sống nhân dân trẻ em chưa bảo vệ chăm sóc đầy đủ đạo luật quy định Điều phản ánh thực tế khả thực thi pháp luật hạn chế - chí luật pháp cịn bị coi thường bị vơ hiệu hóa Làm cách để xã hội giữ vững chuẩn mực, giảm thiểu, khắc phục tình trạng lối sống đạo đức mối quan hệ thành viên gia đình có phần bị giảm sút; bồi dưỡng phát triển mầm non tương lai Đất nước? SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Tất thắc mắc đặt lên hàng đầu bước giải khuôn khổ hạn hẹp đề tài Đề tài mong muốn góp phần mở tranh cụ thể tranh toàn cảnh thực trạng bạo lực gia đình trẻ em xã hội Việt Nam cho sinh viên khoa Công tác xã hội trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), cho tất công dân xã hội quan tâm tới phát triển trẻ em; đồng thời, gióng lên hồi chng cảnh tỉnh cho cá nhân, gia đình có hành vi bạo lực trẻ em SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1/ Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em 1.1 Thực trạng bạo lực gia đình đỗi với trẻ em thời gian qua Quyền sống quyền phát triển hai bốn nhóm quyền ghi nhận Cơng ước quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Hiệp quốc thức thơng qua vào 1989, Cơng ước hầu giới đồng tình phê chuẩn Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước vào ngày 20/2/1990 Điều 19 Cơng ước Quyền Trẻ em có quy định chung phòng chống bạo lực lạm dụng trẻ em: “Các quốc gia thành viên phải thực biện pháp luật pháp, hành chính, xã hội giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi tất hình thức bạo lực thể chất, tinh thần, bị tổn thương hay lạm dụng, bị bỏ mặc đối xử nhãng, bị ngược đãi bị bóc lột, bao gồm lạm dụng tình dục em nằm chăm sóc cha mẹ, người giám hộ hay người chăm sóc trẻ” Trên giới có nhiều số ghi nhận bạo hành trẻ em, theo số liệu Tổ Chức Y tế Thế Giới, năm 2002 có khoảng 875.000 trẻ em thiếu niên dứới 18 tuổi bị tử vong thương tích bạo hành Cứ đứa trẻ bị tử vong có hàng ngàn trẻ khác nạn nhân thương tích bạo hành với tổn thương thể xác tinh thần Điều tra tiến hành vào năm 2001 UNICEF trẻ em khu vực Đông Nam Á Thái Bình Dương, có khoảng ¼ thiếu niên hỏi nói em bị cha mẹ đánh mắc lỗi Tại Mỹ, năm 2003 có khoảng 906.000 trẻ em nạn nhân bạo hành Một nghiên cứu thực nhiều quốc gia cho thấy có 80-98% trẻ em phải chịu hình phạt thể xác nhà, 1/3 hình phạt thể xác nghiêm trọng Các yếu tố rượu bia, bạo hành gia đình có liên quan mạnh mẽ bạo hành trẻ em Ở Mỹ 35% trường hợp cha mẹ có hành vi bạo hành trẻ có sử dụng rượu/bia, Đức tỉ lệ 32% Bên cạnh đó, nghiên cứu Liên hợp quốc năm 2005 cho thấy đa số trường hợp bạo hành trẻ em thường giấu kín nhiều lý trẻ sợ hãi khơng dám nói sợ bị trừng phạt, điểm quan trọng trẻ em người bạo hành trẻ cho bạo hành trẻ điều bình thường khơng thể tránh khỏi sống ngày Ngoài ra, số liệu trẻ bị bạo hành ghi nhận thường thấp thực tế chưa có quan đáng tin cậy để trẻ báo cáo vụ việc SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân 10 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Quan niệm thương yêu trẻ em người xưa thực không khác so với thời nay, chiều sâu tình thương yêu trẻ phải làm cho chúng trở thành người có nghiệp, có tài có ích cho xã hội Nhưng muốn trở thành người không dễ dàng mà phải trải qua rèn luyện, phải biết hy sinh ham muốn tầm thường phải chịu đựng gian khổ Quan niệm cịn thể nhiều câu nói khác “Nhân bất học, bất tri lý, ngọc bất trác, bất thành khí”, “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”… Trong gia đình thời phong kiến gia trưởng, cha mẹ dạy cách đánh đòn chuyện bình thường Hình ảnh người cha cầm roi, đứa nằm sấp phản chịu đòn quen thuộc đời sống hàng ngày Như vậy, thời phong kiến, người ta cho trẻ bị thầy giáo cha mẹ đánh đòn phạm lỗi lười học chuyện đương nhiên cho nhờ trận đòn giúp trẻ trưởng thành Bạo hành trẻ em ngày hoàn toàn khác chất kế thừa quan niệm “thương cho roi cho vọt” người xưa cách nghĩa - mà thực chất di sản ý thức hệ phong kiến, gia trưởng phát triển môi trường xã hội thiếu nghiêm minh pháp luật thiếu dân chủ 2.2 Sự thiếu hiểu biết bậc cha mẹ quyền trẻ em Vì nhiều lý khác nhau, khơng bậc cha mẹ chưa quan tâm mức đến việc tìm hiểu thực quyền nghĩa vụ trẻ em quy định Công ước quốc tế quyền trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật hình nước ta 2.3 Sự hiểu biết cộng đồng Nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ phần cịn bị xem nhẹ; nhiều thói quen, phong tục, tập quán có hại cho trẻ em chưa cấp, ngành quan tâm đấu tranh loại bỏ đánh việc ”bình thường” Việc ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột trẻ em chưa cộng đồng chủ động phát sớm báo cho quan chức xử lý, can thiệp kịp thời họ khơng muốn có ”rắc rối ” liên quan đến họ 2.4 Do xung dột, bế tắc sống bậc cha mẹ 2.4.1 Về tình dục – thể xác • Về tình dục SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 16 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Chuyện tình dục “chuyện riêng tư” cặp vợ chồng Tuy nhiên, vấn đề đề cập “thoáng” sống Chính nảy sinh thêm nguyên nhân gây mâu thuẫn vợ chồng, việc hai bên (nạn nhân đa số người vợ) không đáp ứng nhu cầu bên lại, dẫn tới dạng bạo lực gọi “bạo lực tình dục” Tâm trạng bối, khó chịu dồn nén dẫn tới giận họ giải tỏa giận lên vợ họ Biểu đồ 1: Tỷ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực tình dục theo lứa tuổi Việt Nam, năm 2010 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Phụ nữ thường gặp khó khăn tiết lộ trải nghiệm bạo lực tình dục so với trải nghiệm bạo lực thể xác Vì vậy, việc nói bạo lực tình dục nhân xem chủ đề không phù hợp.Theo kết điều tra Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam có 10% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị bạo lực tình dục đời 4% 12 tháng qua Đáng ý bạo lực tình dục khơng thay đổi nhiều nhóm tuổi khác (tới 50 tuổi) (Biểu đồ 1) trình độ học vấn phụ nữ.(Biểu đồ 2) SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 17 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Biểu đồ 2: Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tình dục theo trình độ học vấn Việt Nam, năm 2010 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) • Về thể xác: Trong toàn Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ năm 2010, có 32% phụ nữ kết hôn cho biết họ phải chịu bạo lực thể xác đời 6% trải qua bạo lực thể xác vòng 12 tháng trở lại Tỷ lệ bạo lực thể xác đời chồng gây tăng theo tuổi Tỷ lệ bị bạo lực thể xác cao độ tuổi trẻ (12,2%) giảm dần theo tuổi điều cho thấy bạo lực thể xác xảy sớm giảm dần sau nhiều năm (Biểu đồ 3) Biểu đồ 3: Tỷ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác chia theo độ tuổi Việt Nam, năm 2010 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 18 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Tỷ lệ bạo lực thể xác đời phụ nữ có trình độ học vấn thấp (chưa học hết lớp 1, tiểu học trung học sở) chiếm khoảng 30% (lần lượt 31,2%, 36,9% 33,9%), cao so với tỷ lệ phụ nữ có trình độ học vấn cao trung học phổ thơng cao hơn, cịn mức cao khoảng 20% (21,6% 17,7%) Tình trạng tương tự xác định phụ nữ bị bạo lực thể xác (Biểu đồ 4) Biểu đồ 4: Tỷ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác chia theo trình độ học vấn Việt Nam, năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố ngày 25/11/2010, phụ nữ có gia đình có gia đình có người (34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành chiếm 9% 2.4.2 Về mặt tinh thần - kinh tế • Về tinh thần: Các hành vi cụ thể bạo lực tinh thần bao gồm: bị sỉ nhục, lăng mạ làm cho cảm thấy tồi tệ, coi thường làm bẽ mặt trước mặt người khác; bị đe doạ dọa nạt cách (ví dụ quát mắng hay đập phá đồ đạc); bị hăm dọa đánh đập đánh đập người yêu quý); dọa đuổi khỏi nhà lý SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân 19 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Con số chung cho tỷ lệ bị bạo lực tinh thần phụ nữ chồng gây Việt Nam 53,6% đời, nơng thơn cao thành thị (56,2% so với 47,2%) Tỷ lệ bị bạo lực tinh thần đời chồng gây dao động từ 42,4% Bắc Trung duyên hải miền Trung tới 70,1% Vùng Tây Nguyên Tỷ lệ bạo lực tinh thần Việt Nam 25,4% (nông thôn 27,5% 20,4% thành thị) Nó dao động từ 22% Vùng Đồng sông Hồng đến 32,6% Vùng Tây Nguyên Thông thường tỷ lệ bạo lực tinh thần cao đối tượng phụ nữ có học vấn thấp (trung học sở thấp hơn) gặp phụ nữ có trình độ học vấn cao (cấp ba cao hơn) tỷ lệ đối tượng có trình độ mức cao Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng – thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể (Biểu đồ 5) Biểu đồ 5: Bạo lực chồng chất đời – bạo lực thể xác, bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần người chồng gây phụ nữ lập gia đình Việt Nam, năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê) SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 20 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Số liệu cho thấy có trùng lặp ba loại bạo lực trùng lặp cho thấy người phụ nữ thường phải hứng chịu lúc ba loại bạo lực bị bạo lực thể xác tình dục trước • Về kinh tế: Người chồng có hành động chiếm đoạt khoản thu nhập tiền tiết kiệm vợ từ chối đưa tiền cho vợ để trang trải chi phí chung gia đình người chồng có tiền để tiêu vào mục đích khác Nếu người chồng làm hai việc kể với vợ coi bạo lực kinh tế Trong phạm vi khảo sát Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010, theo định nghĩa bạo lực, 9% phụ nữ bị bạo lực kinh tế Tỷ lệ phụ nữ nông thôn bị bạo lực kinh tế cao so với thành thị (9,6% 7,4%) Tỷ lệ bạo lực kinh tế cao Vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung (13,2%) thấp Vùng Đồng sông Cửu Long 4,7% Tỷ lệ nhóm phụ nữ có trình độ học vấn tiểu học gấp lần so với chị em có trình độ cao đẳng trở lên (15,0% 3,2%) Bạo lực số nam giới giải thích cách để số đàn ông giành lại quyền lực họ cảm thấy họ có vị trí thấp gia đình Đàn ơng tự hào trụ cột gia đình người chủ chốt làm kinh tế gia đình Trong trường hợp phụ nữ người kiếm tiền để chi trả cho sống gia đình, cịn đàn ơng lại phụ thuộc vợ mặt kinh tế, số nam giới sử dụng bạo lực cách để tái khẳng định ‘vị trí cao hơn’ giành lại quyền lực Như vậy, đứa trẻ sống phát triển gia đình ln tồn bạo lực cha mẹ có nguy bị bạo lực cao, có khoảng 71% trẻ em phải chứng kiến cảnh cha đánh đập, chửi bới mẹ nạn nhân bạo lực gia đình 2.5 Do cha mẹ dính vào tệ nạn xã hội Chồng/ vợ dính vào tệ nạn xã hội (cờ bạc, rượu, ma túy…) không gây bạo hành mà họ phải chịu chung bạo hành từ cha mẹ chúng Trẻ em bị bạo hành gia đình từ nguyên nhân thường bị hành hạ thể xác lớn, chí có em phải mang tật suốt đời Ngồi ra, nguyên nhân vừa trực tiếp vừa sâu xa dẫn đến bạo lực gia đình trẻ em nhận thức vấn đề bình đẳng giới Đó việc loại bỏ thai nhi biết gái, vứt bỏ trẻ sơ sinh gái bạo lực với trẻ em gái Bất bình đẳng giới gốc rễ bạo lực gia đình Yêu đương sớm, quan hệ tình dục bừa bãi có thai ngồi ý muốn nguyên nhân dẫn tới tội ác (giết chết, chối bỏ, hành SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 21 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam hạ trẻ sơ sinh) Có thể nói tình trạng mức ″Báo động đỏ″, cảnh báo vấn đề xã hội nghiêm trọng, hệ suy thoái đạo đức lối sống giới trẻ - tảng xã hội tương lai 3/ Hậu bạo lực gia đình trẻ em Các cơng trình nghiên cứu cho thấy: nhân cách bố mẹ mối quan hệ họ có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống tâm lý Những người có nhân cách đạo đức khơng tốt khó dạy họ trở thành người tốt Những đứa trẻ sống gia đình có bạo lực bị rơi vào tình trạng bạo lực trưởng thành có hành vi bạo lực tương tự Hậu bạo lực gia đình trẻ em vô nghiêm trọng Những hành vi bạo lực cha mẹ khiến cho đứa trẻ bị tổn thương mặt tâm lý thể xác 3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em Bạo hành trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất trẻ nguy hại hơn, khiến trẻ bị nguy hiểm đến tính mạng Bạo hành làm trẻ phát triển thể chất cách bình thường Trẻ trở nên còi cọc, chậm lớn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, nước da tái, mơi nhợt nhạt, ánh mắt đờ đẫn bạc nhược dữ… Khi trẻ điều trị có hiệu quả, nước da em trở nên đẹp hơn, ánh mắt sáng bớt ánh nhìn sợ hãi… Bạo hành ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần trẻ Sức khỏe tâm thần tốt thoải mái, không lo lắng, cảm giác hưởng thụ sống Sức khỏe tâm thần tốt biểu qua hành vi, ứng xử hợp lý Bệnh sức khỏe tâm thần biểu điên loạn, có hành vi hoang tưởng, ảo giác… 3.2 Ảnh hưởng tới tinh thần trẻ em Khi bị bạo hành, có hai phản ứng trẻ thường xảy Nếu biểu bên ngồi, trẻ thay đổi tính nết, ví dụ : hiền lành, trẻ trở nên bạo, hay cáu gắt, khóc lóc, chí đánh đập người khác độc ác với thú vật Loại thứ hai cách phản ứng thu lại: trẻ trở nên lo lắng, buồn phiền (85,4%), xa lánh người, khơng thích tiếp xúc mang cảm giác sợ sệt (20%) 3.3 Ảnh hưởng tới việc hình thành nhân cách trẻ em Việc bạo hành trẻ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Tất hành động đánh đập, vùi dập, khủng bố, làm nhục khiến đứa trẻ thiếu tự tin, rụt rè, trạng thái thảng Bị bạo SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 22 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam hành, trẻ hình thành nhân cách nhút nhát, tự ti, thiếu khẳng định mà sống có điều cần khẳng định thân người Thử thách sống nhiều Riêng học tập chuỗi thử thách nặng nề Nếu suốt ngày bị đánh đập, chửi bới, nhiếc móc, chắn trẻ bị ảnh hưởng lớn tinh thần Một đứa trẻ không yêu thương, biết yêu thương? Một đứa trẻ chịu giáo dục roi vọt dễ có hành vi độc ác trưởng thành Biểu lúc nhỏ trẻ đơn giản bạo, hay cáu gắt, khó tính, lớn lên, trẻ trở thành người cục cằn, lỗ mãng độc ác Một tác hại khơng nhắc tới, việc bạo hành, làm nhục khiến trẻ trở nên lịng tự trọng Khi liên tục bị đánh đập, hành hạ bị làm nhục hình thức, trẻ trở nên lịng tự trọng, lì lợm, ngang bướng, khơng coi chuyện vi phạm lỗi quan trọng Trẻ sẵn sàng không tôn trọng người khác nơi công cộng, có hành vi mà người có lịng tự trọng không làm Trẻ trở nên vô cảm, lên án hành vi phi đạo đức người khác 3.4 Liên quan tới tệ nạn xã hội Những đứa trẻ bị bạo hành lứa tuổi dậy thường có xu hướng rời xa gia đình cảm giác chán nản mệt mỏi Do vậy, em dễ bị tiêu cực xã hội ảnh hưởng tới suy nghĩ non nớt trở thành nạn nhân tệ nạn xã hội 3.5 Tạo nên hành vi lệch lạc trẻ em Bạo lực gia đình trẻ em dễ đẩy chúng rơi vào “vết trượt tuổi hoa”, tạo nên “cú sốc” đầu đời trẻ Tâm lý lứa tuổi khác phức tạp Nếu em tự nhận người lớn em muốn đươc tơn trọng, xem người có giá trị Nếu phụ huynh cư xử léo, hay la rầy, mắng chửi,… em cảm thấy khó chịu bị tổn thương Bạo lực gia đình trẻ trẻ thường xuyên chứng kiến cảnh bạo lực cha mẹ nguyên nhân khởi phát trầm cảm rối loạn stress sau sang chấn sau Những trẻ gái sống môi trường bạo lực, trưởng thành khó đặt niềm tin vào người đàn ông khác thường gặp trắc trở tình u Họ có niềm hồi nghi q mức với đối tượng khác giới, lý bắt nguồn tự việc chứng kiến hành vi bạo lực cha mẹ với thân Các trẻ trai sau bắt chước hành vi bạo lực với người vợ tương lai Cuộc điều tra tổ môn Giáo dục công dân thuộc Phòng Giáo dục – Đào tạo quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 với 500 học sinh Trung học sở quận vấn đề liên quan đến đạo đức, lối sống cho kết sau: SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 23 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam + 68% học sinh mê game, chat + 46,6% ảnh hưởng từ phim: thích quen “hồng tử” phim, có trang phục giống phim, thích chơi đô vật kiểu Mỹ… + 38,8% cho biết thường xuyên chửi thề, nói tục; 53,6% nói tục + 32,2% thường xuyên vô lễ với thầy cô Nhiều học sinh chào thầy trường, cịn đường khơng quen biết Cũng theo kết khảo sát Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Việt Nam cho biết tỷ lệ học sinh bị bạo lực gia đình ảnh hưởng tới việc học tập ứng xử xã hội Tỉ lệ học sinh học muộn Tỉ lệ học sinh quay cóp Tỉ lệ học sinh nói dối cha mẹ Tỉ lệ học sinh không chấp hành an tồn giao thơng Tiểu học Trung học sở 20% 8% 21% 55% Trung học phổ thông 58% 60% 22% 50% 64% 4% 35% 70% Và vòng lẩn quẩn, người lớn thiếu kiến thức, thiếu phưong pháp giáo dục, dẫn đến bạo hành trẻ em Trẻ em ảnh hưởng trạng bạo hành bị chấn thương thể xác tâm lý trở nên bạo lực sa sút đạo đức phạm lỗi Trẻ em lầm lỗi bị người lớn bạo hành Như vậy, bạo hành ảnh hưởng đến thành công tương lai trẻ Trước hết, cách giáo dục phản giáo dục, giáo dục sai phương pháp tác nhân quan trọng khiến trẻ khơng thích đến trường, khơng thích học Khi khơng thích học, trẻ khơng thể tiếp thu kiến thức Điều tai hại Học kém, bị điểm thấp, bị trách phạt từ gia đình đến nhà trường, trẻ trở nên tự tin, dần dẫn đến u lì, mụ mị đầu óc, dễ bị cám dỗ bên ảnh hưởng đến như: kết bè đảng với đứa trẻ giống mình, bỏ nhà lang thang (5,5%), xa lánh cha mẹ 98,5%), khơng kính trọng cha mẹ (4,2%), hút thuốc lá, chí nghiện ma túy Một điều mà bậc cha mẹ nên lưu ý: Hút thuốc tuổi vị thành niên biểu rối loạn hành vi Càng bị trách phạt, trẻ có nguy rối loạn hành vi nhiều Chỉ tát giáo, vài lời trách móc nặng nề cha mẹ em mắc lỗi vết thương khó phai mờ tâm trí trẻ, khiến trẻ trở nên tự ti, nhút nhát, có trường hợp cịn làm thay đổi tính cách suy nghĩ người SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 24 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM Trước thực trạng bạo lực gia đình trẻ em nay, tơi xin mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm góp phần vào hệ thống lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em nước ta nay: 1/ Đối với nhà nước - Nhà nước cần nhanh chóng đưa Luật phịng, chống bạo lực gia đình vào sống Thường xuyên kiểm tra, giám sát có bổ sung, xử lí kịp thời trình thực ; - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vệ bảo vệ trẻ em: Sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm vai trò quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ an tồn cho trẻ em; bổ sung chương riêng bảo vệ trẻ em nhằm tăng khả phòng ngừa, ngăn chặn nguy xâm hại, bạo lực trẻ em; bổ sung quy định, chế tài cụ thể hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em; quy định rõ thủ tục quy trình phịng ngừa, trợ giúp giải trường hợp trẻ em bị xâm hại, bạo lực, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân phịng ngừa hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em Nghĩa là, xây dựng chế phối hợp liên ngành xác định rõ trách nhiệm ngành, tổ chức việc thực công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Phát triển đội ngũ cán xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên đến tận thôn, bản, khu, ấp…; - Tăng cường lực nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, như: Dịch vụ bảo vệ trẻ em gia đình (dịch vụ tư vấn, tham vấn gia đình trẻ em; trung tâm, điểm cơng tác xã hội trẻ em …); Dịch vụ bảo vệ trẻ em ngồi mơi trường gia đình (cơ sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em, trường giáo dưỡng ); Dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị xâm hại, bạo lực 2/ Đối với tổ chức đoàn thể xã hội - Cần nâng cao vai trò trách nhiệm của: Ủy ban dân số, gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên, nhà trường việc phát hiện, ngăn ngừa, giáo dục, xử lý hành vi bạo lực trẻ em gia đình - Tăng cường công tác thông tin, giáo dục, truyền thống phịng, chống bạo lực nói chung, bạo lực gia đình trẻ em nói riêng cộng đồng dân cư SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 25 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam - Xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện cho trẻ em nhằm phịng ngừa có hiệu hành vi xâm hại bạo lực trẻ em; ngăn ngừa trẻ em vi phạm pháp luật 3/ Đối với gia đình - Các bậc cha mẹ phải hiểu con, chia sẻ tháo gỡ khó khăn,vướng mắc cho phù hợp với lứa tuổi, giới tính hồn cảnh, dành nhiều thời gian để gần gũi cái; - Cha mẹ cần phải gương cho học tập, biết kiềm chế, chí phải bỏ thói quen bạo lực kể hành động lời nói ứng xử vợ chồng, thành viên khác gia đình; - Ln tạo khơng khí gia đình thật thoải mái, hạnh phúc cho trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện; - Tăng thêm hiểu biết quyền trẻ em; có phương pháp giáo dục hợp lý với giai đoạn phát triển trẻ 4/ Đối với trẻ em Cần giáo dục biết, hiểu rõ thực tốt quyền Luật pháp quy định, xứng đáng ngoan, trị giỏi, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình… thực niềm hy vọng, tự hào nguồn vui cha mẹ gia đình Một biện pháp tổng hợp khơng thể thiếu việc cố gắng giảm thiểu tình trạng bạo lực trẻ em gia đình là: Tăng cường kết hợp chặt chẽ nhà trường – gia đình – xã hội Nhà trường việc quản lý giáo dục trẻ em, cần phải thực tốt công tác tư vấn, tham vấn học đường phát huy vai trò cơng tác Đồn, Đội Mơi trường gia đình có tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách, cha mẹ phải gương tốt để noi theo Chính quyền địa phương phải quan tâm, chăm lo cho trẻ em Cộng đồng không vô cảm trước nguy trẻ em bị xâm hại, bạo lực SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 26 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Bất sinh lớn lên gia đình Gia đình bao gồm người sống chung mái nhà, ăn chung bếp, có lợi ích kinh tế chung có trách nhiệm với sống Gia đình vừa nơi đáp ứng nhu cầu riêng tư vừa thực chức phát triển nịi giống trường học hình thành, phát triển nhân cách người Trở thành người có nhân cách tốt trưởng thành hồn tồn khơng dễ Giáo dục lời nói mà phải cơng việc cụ thể, hành vi, thái độ, lối sống người lớn có có tác động trực tiếp tới việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ Trẻ em không tôn trọng người lớn chúng thấy cha mẹ thể thiếu tơn trọng lẫn Nhiều gia đình thiếu quan tâm đến việc giáo dục cái, người lớn đối xử với lời nói, cử chỉ, hành động thiếu văn hóa…, hành động xấu phản chiếu vào tâm hồn non nớt trẻ em, làm cho em trở lên cộc cằn, thô lỗ Những mâu thuẫn, lục đục gia đình hay gia đình tan vỡ đẩy nhiều trẻ em rơi vào tình trạng hụt hẫng phương diện, nhiều em khơng đủ ý chí để vượt qua khó khăn rơi vào bệnh trầm cảm, rối loạn tâm lý bỏ nhà lang thang, phạm tội Có gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết không kiềm chế nên coi việc đánh đập dùng nhục hình với trẻ quyền họ Khi trẻ có lỗi, cha mẹ buồn bực, lo lắng trút đòn roi lên đầu Nhiều đứa trẻ bị bạo hành nghĩ gia đình khơng cịn u thương, che chắn bảo vệ Chính cách xử bố mẹ khiến trẻ bị khủng hoảng tâm lý, tự ti, khó hịa nhập, trẻ trở lên hãn, lì lợm, xa lánh người căm ghét gia đình Trong hồn cảnh trẻ dễ bị kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng, khống chế thực hành vi trái pháp luật Ngày nay, với biến đổi kinh tế hàng hóa chế thị trường văn hóa gia đình có biểu xuống cấp tác động xấu đời sống xã hội Với ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế kích thích nhu cầu ham muốn vật chất, trọng đời sống tình cảm tinh thần, tình trạng xung đột gia đình dẫn đến đổ vỡ ly ngày gia tăng, làm cho gia đình khơng bền vững khơng cịn “tổ ấm” mà trở thành môi trường chứa bạo lực Bạo lực gia đình khơng tác động tới hệ mà hệ đến tận hệ mai sau Qua phân tích đề tài cho thấy kết là: Bạo lực gia đình trẻ em ngày gia tăng đáng báo động Trẻ em không khác nạn nhân bạo lực gia đình xếp sau phụ nữ Trẻ em phần lớn SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 27 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam thường chịu bạo lực thể xác thường xuyên bị đánh đập chí dẫn đến tàn tật tử vong; số khác lại chịu bạo lực tinh thần dẫn tới di chứng tâm sinh lý ảnh hưởng tới phát triển nhân cách trẻ Gia đình có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Nếu nhân cách người bao gồm hai mặt đức tài, gia đình nơi ni dưỡng đạo đức gieo mầm tài Các bậc cha mẹ cần nhận thức trách nhiệm để giữ gìn hạnh phúc gia đình, xây dựng gia đình văn hóa: no ấm, bình đăng, tiến hạnh phúc Đồng thời, Đảng Nhà nước, tổ chức xã hội khác phải quan tâm nhiều tới quyền lợi ích trẻ em để với gia đình, cộng đồng ươm mầm tương lai thật vững cịn xã hội nói khơng với bạo lực trẻ em./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xã hội học chuyên biệt đại cương - Trường Đại học Lao động – Xã hội, năm 2008; Bài viết “Thực trạng bạo lực trẻ em nước ta - giải pháp” năm 2010 TS Nguyễn Hải Hữu vnsocialwork.com; Bài viết “Bạo hành ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần nhân cách trẻ” năm 2008 GS Nguyễn Viết Thiêm - Phó chủ tịch Hội Tâm thần Học Việt Nam, Chủ nhiệm môn tâm thần trường Đại học Y Hà Nội; Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006; Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 (Số liệu website www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê); Bài viết “Bạo hành trẻ em – biện pháp phịng chống chưa hiệu quả” Nguyễn Minh An, Viện nghiên cứu phát triển TP.Hồ Chí Minh; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam, năm 2004; Công ước quốc tế Quyền trẻ em, năm 1989 SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 28 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài .2 2/ Mục đích nghiên cứu 3/ Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 4/ Kết cấu đề tài .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1/ Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2/ Các khái niệm công cụ 2.1 Trẻ em trẻ vị thành niên .4 2.1.1 Trẻ em 2.1.2 Trẻ vị thành niên 2.2 Gia đình 2.3 Chuẩn mực xã hội hành vi lệch chuẩn .5 2.3.1 Chuẩn mực xã hội .5 2.3.2 Hành vi lệch chuẩn 2.4 Bạo lực bạo lực gia đình trẻ em 2.4.1 Bạo lực 2.4.2 Bạo lực gia đình trẻ em 3/ Vai trò đề tài .6 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1/ Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em .8 1.1 Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em thời gian qua 1.2 Thực trạng cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em bị BLGĐ Việt Nam .12 2/ Nguyên nhân gây nên tình trạng bạo lực gia đình trẻ em 13 2.1 Nhận thức bậc cha mẹ cách dạy chưa 13 2.2 Sự thiếu hiểu biết cha mẹ quyền trẻ em 14 2.3 Sự thiếu hiểu biết cộng đồng 14 2.4 Do xung đột, bế tắc sống cha mẹ 14 2.5 Do cha mẹ dính vào tệ nạn xã hội 19 3/ Hậu bạo lực gia đình trẻ em 20 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BLGĐ ĐỐI VỚI TRẺ EM .23 1/ Đối với Nhà nước 23 2/ Đối với tổ chức đoàn thể xã hội 23 3/ Đối với gia đình .24 SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 29 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam 4/ Đối với trẻ em 24 PHẦN KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 30 ... Thủy Ngân Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam Ở Việt Nam, Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa: ? ?Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại... 24 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM Trước thực trạng bạo lực gia đình trẻ em nay, xin mạnh dạn đưa số biện... gia đình trẻ em ngày gia tăng đáng báo động Trẻ em không khác nạn nhân bạo lực gia đình xếp sau phụ nữ Trẻ em phần lớn SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân 27 Đề tài: Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam

Ngày đăng: 11/06/2017, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w