LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bạo lực GIA ĐÌNH đối với PHỤ nữ ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

64 241 0
LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bạo lực GIA ĐÌNH đối với PHỤ nữ ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn Huỳnh Thị Trúc Giang Sinh viên thực Phan Văn Hậu MSSV: 5062395 Lớp Tư pháp 3-k32 Cần Thơ, tháng 04 năm 2010 Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Bạo lực phụ nữ gia đình khơng phải vấn đề mẻ mà tượng có tính lịch sử tương đối phổ biến giới Điều xảy dân tộc, quốc gia, gia đình thuộc tầng lớp xã hội khác Trong khứ chí số quốc gia giới, hành vi ngược đãi đánh đập, mắng chửi trừng phạt hà khắc tinh thần hay thể xác người phụ nữ gia đình coi cần thiết để “giáo dục vợ con” nên xã hội thừa nhận Cho đến thời gian gần đây, thông qua nhiều diễn đàn khác nhau, vấn đề bạo lực phụ nữ gia đình nhìn nhận lại Ngày có nhiều phủ, tổ chức xã hội nhà nghiên cứu thừa nhận tác động phát triển văn minh nhân loại coi vi phạm nhân quyền, trở ngại lớn bình đẳng giới, buộc quốc gia, tổ chức xã hội phải nhìn nhận lại vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội Hiện nay, giới mà Việt Nam vấn đề bạo lực nói chung, bạo lực phụ nữ nói riêng cấp lãnh đạo quan tâm Sở dĩ bạo lực gia đình làm tổn thương đến sức khoẻ, thể xác tổn thương tinh thần khơng cho nạn nhân mà cịn ảnh hưởng đến người xung quanh, gây nhiều hậu cho xã hội Chính vậy, bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề quan tâm cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Cho đến có nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Ngồi số nghiên cứu có tính chất chuyên biệt riêng lẻ số nhà nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thơng tin trình nghiên cứu, vấn đề bạo lực sở giới đề cập đến cách sơ lược vai trò báo cáo chủ đề khác có liên quan Do đó, việc tiến hành thêm nghiên cứu để tìm hiểu cập nhật thơng tin vấn đề cần thiết để góp phần nhận thức đánh giá đầy đủ vấn đề bạo hành phụ nữ nước ta Xuất phát từ đặc điểm nêu trên, đề tài nghiên cứu tiến hành khuôn khổ nội dung bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam thực trạng giải pháp nhằm tìm hiểu giải đáp số vấn đề sau: - Chỉ yếu tố tác động trực tiếp đến việc bạo lực người vợ gia đình - Đo lường mức độ tiếp cận hiểu biết người vợ gia đình sách liên quan đến việc bảo vệ quyền cho họ góp phần cải thiện bình đẳng giới thơng qua việc nâng cao hiểu biết, khả nhận thức phụ nữ nam giới việc ngăn chặn bạo hành nói chung - Xác định cách khách quan mức độ phổ biến hậu bạo lực gia đình phụ nữ Liệu tình trạng bạo hành gia đình có thực GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp phổ biến số trường hợp cá biệt truyền bá qua phương tiện thông tin đại chúng hay thu thập từ nghiên cứu định tính - Tìm hiểu chế phịng chống bạo lực gia đình nước ta Đánh giá vai trò quyền, đồn thể cộng đồng việc ngăn chặn giải nạn bạo lực chống lại người phụ nữ gia đình Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả xin trình bày phần nhỏ vấn đề “bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” phạm vi lãnh thổ đất nước Việt Nam nhằm tìm hiểu cách khái quát tình hình bạo lực gia đình nước ta đưa kiến nghị giải pháp cho quan chức giải đồng thời thể tính nghiêm minh pháp luật Luận văn phân tích nghiên cứu dựa phương pháp sau: Phương pháp luận khung lý thuyết Phương pháp chọn mẫu thu thập số liệu Phương pháp phân tích luật viết Phương pháp so sánh thống kê Kết hợp lý luận thực tiễn để giải vấn đề bạo lực gia đình nước ta Cơ cấu đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận bạo lực gia đình - Chương 2: Quy chế pháp lý bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam - Chương 3: Thực trạng giải pháp GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Cơ sở lý luận bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình Hiện có nhiều cách nghĩ định nghĩa khác bạo lực gia đình, bạo lực gia đình là: “Đánh vợ thường xuyên (thì gọi bạo lực)… trường hợp mà bất ngờ có hành động vợ ví dụ bạt tai khơng thể gọi bạo lực” [Cán tư pháp xã, trường hợp Tiền Giang] “Theo tơi nghĩ, chửi mắng xâm phạm danh dự người phụ nữ chưa phải phải dùng bạo lực phụ nữ” [Phó chánh án, trường hợp Tiền Giang] “Theo (bỏ lửng) bạo lực biện pháp người ta giáo dục vợ, lúc nói Như vợ hiểu được, vắt tay lên trán hiểu được…Đấy bạo lực [Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân, trường hợp Thái Bình]1 Xác định khái niệm bạo lực gia đình việc khơng đơn giản ln có khác biệt định khái niệm cách hiểu thông thường sống hàng ngày với khái niệm khác nhà nghiên cứu luật học nghiên cứu khác có liên quan Theo khái niệm Liên hiệp quốc tuyên ngôn chống bạo lực phụ nữ năm 19932 hành vi bạo lực chống lại phụ nữ “bất kỳ hành động bạo lực sở dẫn đến dẫn đến tổn thất thân thể, tâm lý hay tình dục hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành vi vậy, việc cưỡng hay tước đoạt tự do, dù nơi công cộng hay sống riêng tư” (Unitednations, 1995) Khái niệm Liên hiệp quốc tổ chức nhà khoa học giới chấp nhận rộng rãi, nhiên có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ hình thức bạo lực bao hàm khái niệm Không rộng bao quát quy định Liên hiệp quốc, Luật Việt Nam quy định vấn nạn bạo lực gia đình cách rõ ràng cụ thể hơn, khái niệm bạo lực gia đình cịn so với cách hiểu thơng thường người dân Theo kết nghiên cứu Thái Bình, Lạng Sơn Tiền Giang Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu thị trường phát triển Tuyên bố chống bạo lực phụ nữ Đại Hội Đồng Liên hiệp quốc (LHQ) thông qua tháng 12/1993 http://www.vjol.info.vn/index.php/fgs/article/view/745 (8 2/3/2010) GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp khoản Điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình quy định: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Đây khái niệm so với cách hiểu người dân bạo lực gia đình, ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày, người dân thường hiểu bạo lực phải liên quan đến hành vi cụ thể đánh đập, cưỡng ép… ngược đãi vượt mức độ chấp nhận Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa “bạo lực” hiểu “Sức mạnh dùng để trấn áp kẻ địch…” Vậy theo cách hiểu hai định nghĩa bạo lực gia đình phụ nữ là: sử dụng bạo lực sống hôn nhân người phụ nữ dùng sức mạnh để trấn áp đối phương, để chiếm ưu củng cố địa vị chủ gia đình Dấu hiệu để xác định hành vi bạo lực gia đình là: Một là: thành viên gia đình chủ thể hành vi bạo lực gia đình cịn thành viên khác thành viên gây hành vi bạo lực chịu trách nhiệm theo quy định ngành luật khác Ví dụ: hành vi bạo lực “sống thử” khơng gọi bạo lực gia đình Hai là: phải hành vi cố ý gia đình, vấn đề hành vi cố ý hay vơ tình vấn đề nhạy cảm khó xác định tùy theo trường hợp cụ thể Ba là: phải gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Hành vi chứa đựng tất yếu tố gọi bạo lực gia đình 1.1.2 Chủ thể bạo lực gia đình Chủ thể thành viên khác gia đình có lực trách nhiệm hành vi dân Nếu hành vi bạo lực đủ để truy cứu trách nhiệm hình chủ thể bạo lực gia đình tương tự chủ thể tội “ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu, người có cơng ni dưỡng mình” theo Điều 1513 Bộ Luật Hình Vì chủ thể bạo lực gia đình người đủ 16 tuổi trở lên Có chủ thể cụ thể sau: a Chồng bạo hành vợ ngược lại b Cha mẹ bạo hành ngược lại Điều 151 - Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng “Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp c Giữa thành viên gia đình d Nếu hành vi bạo hành gây hậu nghiêm trọng thể chất tinh thần hành vi vi phạm pháp luật hình Nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em lứa tuổi Đồng thời, đối tượng thực hành vi bạo lực thành viên trưởng thành gia đình chồng, cha mẹ hay anh chị em Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu phụ nữ kết hôn chưa kết hôn chung sống với vợ chồng trước thời điểm Luật nhân gia đình 2000 có hiệu lực 1.1.3 Các hình thức bạo lực gia đình  Bạo lực thể chất Phụ nữ nửa bầu trời, thực tế, nửa bầu trời giới tồn không phẳng lặng ám ảnh nỗi đau mà bạo lực gia đình mang lại Chiếm 50,8% dân số Việt Nam, 50% lực lượng lao động họ góp phần cơng sức cho nghiệp giải phóng dân tộc phát triển đất nước Tuy nhiên, phụ nữ giới nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nạn bạo lực gia đình Có thể định nghĩa bạo lực thể chất sau: “Bất hành vi hành ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu, thành viên khác gia đình coi bạo lực, dù hành vi gây tổn thương thể chất hay khơng.” Ví dụ: Cái tát, trận địn hay thói quen ném đồ vật vào người khác gia đình Loại bạo lực thể chất thường xảy trường hợp: chồng hành vợ, cha mẹ đánh đập Loại bạo hành thường thực người có quyền gia đình, họ lạm dụng qua mức quyền hạn vơ tình làm tổn thương cho người lệ thuộc họ Ví dụ: Hơn 10 năm sống đòn roi Trong nhật ký tư vấn Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học giới, gia đình vị thành niên (CSAGA), nhiều phụ nữ bị chồng bạo hành suốt chục năm trời họ khơng biết cách để khỏi hồn cảnh Chị M nạn nhân nạn bạo lực gia đình dai dẳng tìm đến CSAGA tình trạng khủng hoảng tinh thần nặng nề Chị kết hôn 10 năm với người chồng nóng tính, cục cằn, gia trưởng Chỉ cần mắc lỗi nhỏ, chị bị chồng chửi mắng, đánh đập Đôi chị bị chồng đánh khơng kịp mang nước cho uống Làm việc gì, chị phải xin ý kiến chồng GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp Có lần chị bị chồng đánh trận dã man tự ý đem cho người em 100.000 đồng em bị tai nạn4 Trường hợp chị M cảnh phụ nữ phải cam chịu bị lạo lực gia đình Cho đến nhiều người nhận thức lệch lạc sai lầm bạo lực gia đình, họ cho hành vi đánh đập đến mức khơng thể chất nhận gọi bạo lực “Tôi hỏi nhiều ông chồng gia đình có xảy bạo lực khơng Anh ta nói khơng, Tơi hỏi có tát vợ khơng, Anh ta nói thi thoảng”- bà Hịa nói (Bà Nguyễn Thị Thanh Hồ Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ VN) Trên thực tế, nhiều người mơ hồ khái niệm “bạo lực gia đình” Trong xã hội thời gian dài bị ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, việc chồng “dạy” vợ lẽ thường tình khiến nạn bạo lực có hội để hồnh hành Thêm vào đó, nhiều người bị bạo lực khơng ý thức quyền lợi nên tiếp tục cam chịu Còn người gây bạo lực khơng nhận thức hành vi sai trái mình, nên “hồn nhiên” vi phạm pháp luật Đi song song với bạo lực thể chất bạo lực tình dục khái niệm xã hội cách hiểu người dân Trong quan niệm nhiều người, trường hợp bị thương tích nặng, bị đánh đập, bị ép quan hệ kiệt sức mà chết xem hành vi bạo lực Thực tế có nhiều phụ nữ hỏi cho biết khơng có khối cảm quan hệ mà việc ân "phục vụ" chồng Họ xem hành vi bạo lực tình dục Về vấn đề này, bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học giới, gia đình, phụ nữ trẻ em cho biết, việc nhiều chị em chấp nhận hành vi bạo lực quan niệm phong kiến cịn ăn sâu tâm trí Đó quan niệm chồng chủ gia đình, có quyền chuyện tình dục phụ nữ thường bị động Vì nam giới thường cho quyền địi hỏi quan hệ với vợ theo nhu cầu mình, khơng quan tâm đến cảm xúc, sức khỏe vợ Ví dụ: trường hợp chị Hà (26 tuổi, Hà Nội) điển hình Chồng chị vốn bị bệnh tim hen, quanh năm phải uống thuốc nên yếu, việc quan hệ với vợ không thành công Mỗi lần thế, chị lại người hứng chịu tức giận chồng: đánh vào mặt, chí vào phận sinh dục, có lần đá văng chị khỏi giường Mỗi lần “bại trận”, lại đổ tất tội lỗi lên đầu vợ khơng kích thích mình5 Hầu phụ nữ, nam giới chưa có nhận thức đầy đủ bạo lực tình dục Nguyên nhân bạo lực tình dục http://diendan.eva.vn/archive/index.php/t-101165.html (3/3/2010) www.vnexpress.net/GL/ Doi-Song GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp hạn chế nhận thức người, đặc biệt người dân bị chi phối mạnh mẽ chuẩn mực giới liên quan đến tình dục - chuẩn mực lý giải nguyên nhân yếu tố nguy dẫn tới bạo lực tình dục Bạo lực tình dục bao gồm: “cưỡng ép tình dục bạo lực cách khác; ý đồ cưỡng ép tình dục; cơng phận sinh dục; quấy rối tình dục, bao gồm làm nhục liên quan tới tình dục; cưỡng ép kết chung sống, bao gồm trẻ em; cưỡng ép mang thai; cưỡng ép làm mại dâm buôn bán phụ nữ; cưỡng ép nạo phá thai; phủ nhận quyền sử dụng biện pháp tranh thai quyền bảo vệ khỏi bị bệnh; hành động bạo lực chống lại tình dục phụ nữ cắt bỏ âm vật, hay cưỡng ép thử trinh tiết” Việc ngăn chặn bạo lực gia đình phải việc làm cấp thiết Phải thay đổi chuẩn mực xã hội giới tình dục, từ thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi người dân Nâng cao kiến thức hiểu biết người dân vấn đề giới, tình dục bạo lực gia đình Với quan niệm người Á Đông, người Việt Nam khơng mang chuyện "phịng the" trước ánh sang từ ví dự phải nhìn nhận lại vấn đề bạo lực tình dục phụ nữ Cũng có trường hợp bạo lực thể chất gián tiếp: Cha mẹ không trực tiếp gây tổn thương thể xác cho họ người gián tiếp bắt (chưa thành niên) phải bán sức lao động để phụ giúp kinh tế gia đình (trường hợp thường xảy gia đình gia đình có kinh tế khó khăn)  Bạo lực tinh thần Không tát, không cú đấm nhiều người vợ bị vết thương lịng sâu hoắm, mãi khơng lành Với phụ nữ, bạo hành tinh thần người chồng thương yêu gây dội nỗi đau thể xác Có thể định nhĩa bạo lực tinh thần sau: “là hành vi gây tổn thương mặt tinh thần cho người gia đình” Bạo lực tinh thần không chửi mắng, sử dụng ngôn ngữ để xúc phạm nhân phẩm người khác mà cịn bộc lộ nhiều hành vi khác như: cấm đốn, lập khơng cho tiếp xúc với người khác; quấy rối gây áp lực cách thường xuyên tâm lý Dạng bạo lực phổ biến thường người gây không ý thức thương tổn mà họ gây cho ngày thân Ví dụ: Tú Lam giám đốc công ty Hàn Quốc xinh đẹp, khéo léo Chồng cô giám đốc công ty liên doanh, thu nhập ngất trời Cứ tưởng hạnh phúc tràn ngập biệt thự hai vợ chồng hai cậu trai Thế gần tám năm chung sống, điều Lam đau khổ mối quan hệ với chồng Bình thường chồng Lam thương vợ, thương Nhưng khơng vừa lịng vợ GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp có xung đột, chồng Lam thành người khác: khơng nói chuyện, khơng ăn cơm chung, khơng nhìn mặt vợ Mỗi lần giận “tịnh khẩu” từ tuần đến tháng “Mình ủi quần áo làm cho anh anh đem vứt vào sọt rác Con mừng bố bị bố quát mắng, đánh đập… Cả ba mẹ kẻ thù không đội trời chung mái nhà với anh ấy”, Không đối thoại với chồng, Lam muốn điên Càng kéo dài Lam rơi vào trầm uất “Chẳng anh mắng chửi, giận cho bạt tai Miễn đừng tra cách đó, ngột ngạt tổ ấm mình”, Lam tâm sự6 Bạo lực tinh thần thực trạng đáng lo ngại, phát sinh từ áp lực sống cơng nghiệp Cảm xúc trí thức bị tổn thương tinh thần mạnh mẽ người khác “Bạo lực xuất phát từ cảm giác bất lực người bạo lực Để cảm giác họ dùng bạo hành để thị uy điều khiển nạn nhân Điều đáng nói bạo lực, người bạo lực thấy khả kiểm sốt khống chế”, thạc sĩ tâm lý Hồng Minh Tố Nga giải thích (Theo Tuổi Trẻ) Hơn bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần gây ảnh hưởng xấu kéo dài người bị bạo lực Con sống gia đình có bạo lực bị ảnh hưởng nặng nề, trẻ khơng hình thành nhân cách, ghét bố ghét mẹ Dần dần, cách không ý thức, trẻ học theo cách hành xử người bạo lực lặp lại mơ hình sống tương lai Để giải vấn đề cứu người bạo lực, nạn nhân bạo lực tinh thần phải nhận thức vấn đề đưa người bạo hành điều trị, gỡ nút thắt tâm lý cho người bạo lực Đơi bạo hành tinh thần xảy gián tiếp Phổ biến tình trạng đứa trở thành nhân chứng cãi vã cha mẹ, từ vào tâm chí đứa trẻ điều khơng tốt gia đình Tình trạng trẻ bị bỏ rơi khơng quan tâm cha mẹ nằm dạng bạo lực  Bạo lực kinh tế Bạo lực kinh tế diễn phổ biến thành phố lớn hình thức thường bị phát cơng luận biết đến Hầu hết phụ nữ bị ngược đãi âm thầm chịu đựng xấu hổ với bà lối phố muốn giữ sĩ diện cho chồng Bạo lực kinh tế gồm hành động tâm thực hành động để phụ nữ thuộc tài chính, bao gồm hành vi sau: ngừng hỗ trợ tài ngăn cản nạn nhân có nghề nghiệp, công việc hợp pháp; tước đoạt hay http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Vet-bam-trong-tim/40232044/246/ (3/3/2010) GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp đe doạ tước đoạt nguồn tài quyền sử dụng, thừa hưởng vợ, chồng, cộng đồng quyền sở hữu tài sản nói chung; phá huỷ tài sản gia đình… Ví dụ: Ngày 22/12, VKS TP Bn Ma Thuột (Đắk Lắk) phê chuẩn định khởi tố vụ án, khởi tố bị can lệnh bắt tạm giam Võ Văn Cương (33 tuổi, trú phường Tự An, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) tội "Cố ý gây thương tích" Theo đơn tố cáo chị Phan My Thoại Vy (vợ Cương), Cương thường xuyên đối xử thô bạo với chị Cuối tháng 10/2009, Cương hành gây thương tích cho chị Vy mặt, lưng, đùi… Vì muốn giữ cho gia đình yên ấm nên chị Vy im lặng Ngày 20/11, chị Vy xin Cương tiền để mua quà cho tặng thầy cô Cương gây sự, dùng gậy đánh đập chị Vy dã man; hậu tay chị Vy bị gẫy, chân bị chấn thương Trung tâm pháp y tỉnh Đắk Lắk kết luận chị Vy bị tổn hại sức khoẻ 15% Ví dụ nhiều trường hợp bạo lực với phụ nữ lý kinh tế Bạo lực kinh tế vấn đề nhạy cảm diễn xã hội, chưa có tiêu chí đánh bạo lực kinh tế nên khó có biện pháp ngăn chặn hợp lý vấn nạn Với tư tưởng cam chịu, cịn khơng phụ nữ sống hết đời làm vợ, làm mẹ sợ hãi đau đớn mà khơng tìm chỗ dựa tinh thần bảo vệ pháp luật 1.1.4 Nguyên nhân bạo lực gia đình 1.1.4.1 Kinh tế  Bất bình đẳng kinh tế Bất bình đẳng kinh tế yếu tố gây bạo lực với phụ nữ cấp độ hành vi bạo hành cá nhân cấp độ rộng dựa xu hướng kinh tế mà tạo tăng cường điều kiện thuận lợi cho bạo lực với phụ nữ Những bất bình đẳng kinh tế tìm thấy cấp độ địa phương, cấp độ quốc gia cấp độ toàn cầu Sự bất bình đẳng kinh tế phân biệt đối xử với phụ nữ lĩnh vực như: việc làm, thu nhập, quyền tiếp cận với nguồn lực kinh tế phụ thuộc kinh tế làm giảm khả đưa định hành động phụ nữ làm tăng nguy phụ nữ bị bạo lực Mặc dù nhìn chung có cải thiện vị kinh tế phụ nữ nhiều quốc gia, nhiều phụ nữ tiếp tục phải đối mặt với phân biệt đối xử lĩnh vực kinh tế quan trọng bình dân phát triển kinh tế gia đình Sự phụ thuộc kinh tế phụ nữ phản ánh thiếu quyền kiểm soát tiếp cận với nguồn lực kinh tế đất, tài sản cá nhân, lương, tín dụng http://tintuc.xalo.vn/00-1107693379/danh_vo_gay_tay_vi_xin_tien.html (3/3/2010) GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp Buồn rầu, chán nản: Sống mơi trường khơng có u thương an tồn, trẻ cảm thấy đơn sợ hãi Các em cảm thấy khơng cịn chỗ dựa tìm đến cha mẹ để an ủi che chở Thiếu khoang dung với người khác: Những tâm trạng giận dữ, xấu hỗ, chán nản làm tình cảm tốt đẹp nơi trẻ Trẻ thường gây với người khác thích thú nhìn thấy người khác đau khổ  Về nhân cách Trẻ trở nên nhút nhát, thụ động dữ, có phản ứng thái người khác Trẻ có hành động vơ kỷ luật nơi nhà trường, hay trốn học không nghe lời thầy cô phá phách bạn bè, chểnh mảng việc học làm tập nhà Trẻ thoát ly gia đình sớm có sống bng thả uống rượu sử dụng chất mà túy để đối phó với nỗi đơn sợ hãi Trẻ thường nói dối mặc cảm với cha mẹ, Trẻ thiếu tự tin, xem thường giá trị mình, khơng có khả đánh giá người khác Dẽ gây tham gia vào hành động phạm pháp Khi lớn lên gặp khó nhiều khăn việc cư xử với vợ trẻ khơng có hình ảnh mẫu mực cảu bậc làm cha mẹ từ nhỏ Trẻ lập lại sống cha mẹ, xem việc đánh gia đình chuyện bình thường, từ trẻ trở thành người vũ phu cha, trẻ gái thường nhận chịu đánh đập giống mẹ 3.3.3 Sự ngược đãi người phụ nữ ảnh hưởng đến cộng đồng ● Là mầm mống đưa đến ly thân, ly dị, gia đình đổ vỡ ● Thường dẫn đến án mạng xảy gia đình ● Sẽ có nhiều hành động phạm pháp tham gia trẻ nạn nhân nhân chứng ngược đãi gia đình ● Sẽ nói tiếp từ hệ qua hệ khác Trẻ bất chước cách ăn cha mẹ xem việc làm bình thường 49 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp 3.4 Hậu bạo lực gia đình xảy Việt Nam 3.4.1 Hậu phụ nữ Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ Đại học Đà Nẵng – 2008.26Cũng theo trung tâm giám định pháp y thành phố Đà Nẵng, năm (2002 - 2005) có 1.680 phụ nữ trẻ em bị bạo hành đến giám định pháp y, có 190 trường hợp bị chồng đánh (chiếm 13,31%) Theo báo cáo Uỷ ban Dân số, Gia đình trẻ em thành phố Đà Nẵng, nạn nhân nạn bạo hành gia đình có 90% nữ giới Trong số đó, 45% bị chồng đánh đập, gần 80% bị sỉ nhục, đe doạ, 70% bị bỏ mặc,không quan tâm, gần 10% bị chồng cấm đoán tham gia hoạt động xã hội gần 20% bị chồng bắt ép mang, phá thai theo ý muốn Hậu trẻ em Những đứa trẻ gia đình thường xun có cảnh bạo lực có di chứng nhiễu tâm lý trầm cảm, gây hấn, sợ hãi, ngủ, thiếu tự tin, thất vọng Ví dụ trường hợp của: Nguyễn Văn Hồng (48 tuổi, ngụ phường Bình Trị Đơng, quận Bình Tân) dùng dao giết chết vợ chị Tr.T.K.Ph nghi ngờ chị có quan hệ tình cảm với người khác; Nguyễn Hoà (41 tuổi, ngụ phường 15, quận 10) sau cãi với vợ đổ xăng lên người vợ bật lửa đốt, hậu làm chị N.T.Th.H chết chỗ để lại đứa thơ dại.27 Đó nhều ví dụ điển hình bạo lực gia đình mà người phụ nữ phải gánh chịu, qua cho thấy bạo lực gia đình vấn đề nhứt nhối xã hội cần xã hội quan tâm nhiều 3.4.2 Hậu trẻ em Theo số liệu Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em, 80% em bỏ nhà lang thang phạm pháp cha mẹ mâu thuẫn Các em bỏ nhà phải chịu thiệt thịi bị bóc lột sức lao động, bị xua đuổi, khơng có chỗ ổn định, bị đánh đập hay đau ốm không chăm sóc bị lạm dụng tình dục, bị nhiễm thói hư tật xấu Hậu cộng đồng.28 Nạn nhân tình trạng bạo lực gia đình trẻ em quan trọng gây chấn thương tâm thần cho trẻ mức trầm trọng Điều thật dễ hiểu dễ lý giải, trẻ em sinh ra, lớn lên gia đình diễn tình trạng bạo lực dễ bị trầm cảm, mặc cảm, tự ti, chí hoảng hốt, sợ thấy người đàn ơng lạ xuất hiện… Tiến sỹ tâm lý học Trần Minh Thu khẳng định29: Bạo lực gia đình gây chấn thương tâm thần trẻ, chấn thương kéo dài suốt đời, gây vết hằn sâu tâm trí trẻ 26 http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/sv2008-tb14/16R%20hoang%20mai30K5.2.pdf http://dantri.com.vn/c20/s20-312625/thich-len-la-danh-vo.htm 28 http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/sv2008-tb14/16R%20hoang%20mai30K5.2.pdf 29 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/04/01/2567/ 27 50 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp Nhiều đứa trẻ thường xuyên chứng kiến cảnh bạo lực gia đình Điều làm tổn hại lớn đến tư tưởng, tâm hồn tình cảm sáng ảnh hưởng đến tương lai sau trẻ Ví dụ trường hợp Em Nguyễn Thị Hoà (12 tuổi) Hà Nam, vừa nói chuyện vừa khóc điện thoại sau: “Tuổi thơ chị em cháu ngày tháng liên tục phải chứng kiến cảnh cha đánh mẹ Chẳng có lý cha đánh mẹ Vui đánh, buồn, khổ, tức giận… đánh Cha cháu người vũ phu, gia trưởng độc đoán Anh trai cháu 16 tuổi, thấy cha đánh mẹ, vào can liền bị cha đánh cho trận, lột quần áo đuổi khỏi nhà Vì thương mẹ, thương em, anh không bỏ ngày lầm lỳ, khó hiểu Đi làm khơng sao, đến nhà anh khơng nói hết Vui, buồn, tức giận… anh cảm xúc Cháu sợ Cha vậy, nhờ vả được, anh trai lớn bị chắn mẹ chị em cháu không sống nổi…” Rồi “cơ ơi, bố cháu hà tiện đến Cháu sợ đến phát hoảng hà tiện bố Tối mẹ phải làm thêm, chúng cháu học, cần đèn sáng Vậy mà bố cho bật bóng đèn 40 ốt Mắt mẹ mờ gần, anh em cháu cận Mẹ bật thêm đèn bị bố đánh cho thừa sống thiếu chết, đến mức sáng không lết chân sàn nhà Chúng cháu mẹ mua cho áo hay quần mới, bố đánh mẹ dám mua sắm đồ diện cho đua đòi, hỏng người ông bà nội cháu mắt kém, chập tối phải bật đèn sáng nhà, hiên, nhà vệ sinh Bố mắng ông sống tiết kiệm, đánh mẹ tội, thấy bật nhiều đèn điện thế, khơng tắt bớt cho đỡ tốn”… Tâm em trai 14 tuổi: "Những lúc bố cháu say rượu đánh đập, hành hạ mẹ cháu nom ơng chẳng khác tên cồn đồ hãn Cứ thấy bố bắt đầu điên mẹ cháu phải bảo chạy thật nhanh, thật xa nhà mà người ta cho tổ ấm Đứa em gái cháu sợ đến mức, thấy đàn ông, người thân, hộ hàng hay người lạ đến nhà giật chạy ngồi Cháu sợ, mai, em cháu không dám lấy chồng lấy chồng tử tế, đoàng hoàng vùng quê đầy khắc nghiệt quan niệm này.”30 3.4.3 Hậu cộng đồng Bạo lực gia đình hành vi vi phạm cách thơ bạo quyền người Tuy nhiên, để đẩy lùi loại bỏ hành vi khỏi đời sống xã hội, việc cần làm phải nâng cao nhận thức bạo lực gia đình tác hại to lớn cộng đồng xã hội Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác 30 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/04/01/2567/ 51 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp gia đình Bạo lực gia đình diễn nhiều hình thức cưỡng khác như: đánh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước mối quan hệ gia đình xã hội, bao vây kinh tế, kiểm sốt tiền bạc…Những hành vi bạo lực gia đình gây tác động tiêu cực mặt xã hội, dẫn đến bất ổn trình phát triển gia đình xã hội Dưới góc độ xã hội học, bạo lực gia đình để lại tác động xã hội sau đây: Thứ nhất, bạo lực gia đình hình thức để lại tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất, tinh thần khơng nạn nhân mà cịn thành viên khác gia đình Những tác động tiêu cực chất thêm gánh nặng lên hệ thống y tế quốc gia Trong trường hợp nghiêm trọng (nạn nhân trẻ em bị thương tích, khủng hoảng, bị truyền bệnh hay làm lây nhiễm HIV, có thai ngồi ý muốn ), gánh nặng với hệ thống y tế quốc gia lớn Thứ hai, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ tác động tiêu cực đến lực lượng lao động tác động đến hoạt động kinh tế Thứ ba, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ chất gánh nặng lên hệ thống bảo trợ xã hội: Bạo lực gia đình đặt yêu cầu trợ giúp bảo vệ nạn nhân phụ nữ trẻ em với hệ thống bảo trợ xã hội quốc gia Ví dụ, để bảo vệ phụ nữ trẻ em nạn nhân hành vi bạo lực gia đình, cần thiết phải xây dựng hệ thống sở tạm lánh cho họ Do bạo lực gia đình thường gắn liền với tan vỡ gia đình; việc bỏ trẻ em; tình trạng trẻ em thiếu người chăm sóc, ni dưỡng; tình trạng trẻ em có thai; nạn nhân bị lây nhiễm HIV loại bệnh tình dục, trẻ em mồ cơi nên gánh nặng với hệ thống bảo trợ xã hội không dừng lại việc cung cấp nơi tạm lánh mà lâu dài bao gồm việc xây dựng sở nuôi dưỡng, phục hồi thể chất, tinh thần cho nạn nhân sách, chế khác để giải vấn đề xã hội phát sinh Tất tạo sức ép lên hệ thống bảo trợ xã hội quốc gia mà thơng thường ln tình trạng bị tải Thứ tư, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ đồng thời chất gánh nặng lên hệ thống giáo dục Bạo lực gia đình gây cho học sinh - nạn nhân trực tiếp phải chứng kiến cảnh người mẹ nạn nhân bạo lực gia đình rối loạn tâm lý sa sút học tập Các nghiên cứu vấn đề cho thấy, tỷ lệ học sinh bỏ học lý bạo lực gia đình thường cao.31 Trong trường hợp không bỏ học, việc học hành sa sút rối loạn nhân cách học sinh nạn nhân (trầm cảm, số trường hợp quấy phá hay có hành vi bạo lực với giáo viên học sinh khác ) gây cho nhà trường rắc rối 31 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30361&cn_id=371915 52 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp không nhỏ Ở số nước giới, nhà trường phải tuyển dụng thêm giáo viên chuyên gia tâm lý để hỗ trợ học sinh nạn nhân phải sống môi trường bạo lực gia đình Thứ năm, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ đồng thời chất gánh nặng lên hệ thống quan tư pháp Điều dễ hiểu lẽ pháp luật hầu hết quốc gia giới xếp hình thức bạo lực gia đình (ở phạm vi, mức độ khác nhau) hành vi vi phạm pháp luật vậy, hành vi bạo lực gia đình xảy ra, quan tư pháp phải “vào cuộc” để điều tra, truy tố, xét xử Ngoài ra, gánh nặng hệ thống tư pháp vấn đề thể việc phải giam giữ, quản lý cải tạo kẻ có hành vi bạo lực gia đình (trong trường hợp nghiêm trọng) Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng tới xã hội gia đình Việc xóa bỏ bạo lực gia đình khơng phải trách nhiệm riêng mà địi hỏi có phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị xã hội quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình 3.5 Kiến nghị giải pháp phòng chống bạo lực gia đình 3.5.1 Ban hành nghị định xử phạt hành vi vi phạm hành bạo lực gia đình Nghị định 110/2009/NĐ-CP quy định 17 loại hành vi vi phạm lĩnh vực PCBLGĐ, có hành vi diễn phổ biến đánh đập, xâm hại sức khoẻ, hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình cách gây thương tích khí, khơng chăm sóc nạn nhân thời gian bị chấn thương bạo hành Nhiều trường hợp bỏ mặc thành viên người già, trẻ em, bắt nhịn ăn, uống, giam hãm nơi nguy hiểm, độc hại, vệ sinh , thường xuyên doạ nạt thành viên gia đình hình ảnh, vật mà người sợ Các hành vi pháp luật quy định phạt hành từ 1- triệu đồng/hành vi Mức phạt thấp từ 100 ngàn đồng tối đa triệu đồng áp dụng hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý thông qua việc phát tán tư liệu thuộc bí mật đời tư thành viên gia đình, khơng cho nạn nhân thực quyền làm việc, đọc sách báo, thường xuyên theo dõi thành viên gia đình làm tổn hại danh dự, uy tín người Trên thực tế, có nhiều cá nhân bạo hành thành viên gia đình cách kiểm sốt chặt chẽ nguồn tài chung nhằm tạo phụ thuộc người bị bạo hành vào cố ý làm hư hỏng tài sản chung, ép buộc thành viên gia đình phải ăn xin lang thang kiếm sống Những hành vi bị phạt cao với mức triệu đồng 53 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp 3.5.2 Xử lý nghiêm cán phòng chống bạo lực gia đình có hành vi vi phạm Nhân viên tư vấn, y tế, phóng viên quan truyền thông tiết lộ thông tin cá nhân nạn nhân bạo lực gia đình mà khơng đồng ý nạn nhân làm ảnh hưởng đến uy tín danh dự nạn nhân cố ý tiết lộ, tạo điều kiện cho người có hành vi bạo lực biết nơi tạm lánh nạn nhân bị phạt tiền từ 1- triệu đồng Nếu tổ chức, cá nhân có hành vi địi tiền nạn nhân sau có hành động giúp đỡ nạn nhân bị bạo hành lợi dụng hồn cảnh khó khăn nạn nhân để yêu cầu họ thực hành vi trái luật bị phạt 300 ngàn đồng Đối với việc cố tình thành lập sở tư vấn PCBLGĐ lợi dụng hoạt động PCBLGĐ để trục lợi bị phạt tới 30 triệu đồng Về thẩm quyền xử phạt, Chủ tịch UBND cấp xã có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền tới triệu đồng áp dụng số biện pháp khắc phục hậu Chủ tịch UBND cấp huyện tỉnh có quyền phạt tiền tới 30 triệu đồng, tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận, chứng Riêng việc buộc công khai xin lỗi có UBND cấp tỉnh yêu cầu áp dụng cho người có hành vi bạo hành 3.5.2 Xử phạt nhiêm khắc cá nhân có hành vi bạo lực gia đình Theo Luật phịng, chống bạo lực gia đình (có hiệu lực từ ngày 1-7- 2008), hành vi sau bị xem hành vi bạo lực gia đình: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm - Cưỡng ép quan hệ tình dục Người có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Chẳng hạn, việc xử phạt hành chính, theo nghị định 87 ngày 21-11-2001 Chính phủ (về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình), hành vi ngược đãi, hành hạ thành viên gia đình chưa gây hậu nghiêm trọng bị phạt tiền từ 200.000 - 500.000 đồng Trong việc xử lý hình sự, người ngược đãi hành hạ vợ, chồng, gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành mà cịn vi phạm bị xử tội “ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu” theo điều 151 Bộ luật hình với hình thức phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm 54 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11-30% bị xử tội “cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác” theo khoản 1, điều 104 Bộ luật hình với hình thức phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Nhưng cần lưu ý, hành vi rơi vào khoản 1, điều 104 nói khởi tố có yêu cầu người bị hại Luật phòng, chống bạo lực gia đình có đưa biện pháp xử lý người có hành vi bạo lực gia đình Như người từ đủ 16 tuổi trở lên dù tổ hòa giải sở hòa giải tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình bị đưa góp ý, phê bình cộng đồng dân cư Kế tiếp, người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình góp ý, phê bình cộng đồng dân cư mà thời hạn sáu tháng, kể từ ngày áp dụng biện pháp có hành vi bạo lực gia đình chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Tiếp nữa, người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà tiếp tục thực hành vi bạo lực gia đình chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục; người 18 tuổi bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Ngồi ra, có đơn u cầu nạn nhân bạo lực gia đình, người vi phạm bị chủ tịch UBND cấp xã định cấm tiếp xúc với nạn nhân thời hạn ba ngày Cụ thể, người vi phạm không phép đến gần nạn nhân khoảng cách 30m (trừ trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân có ngăn cách tường, hàng rào vật ngăn cách khác, bảo đảm đủ an tồn cho nạn nhân); khơng sử dụng điện thoại, fax, thư điện tử phương tiện thông tin khác để thực hành vi bạo lực với nạn nhân 3.5.3 Phổ biến tuyên truyền vào cộng đồng xã hội Trước hết nhà nước cần đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền để nân cao nhận thức tồn dân bất bình đẳng giới Mọi người dân cần phải hiểu rõ phụ nữ nam giới có địa vị, vai trị, nghĩa vị quyền lợi gia đình ngồi xã hội Mọi hình thức bạo lực chống lại phụ nữ, bao gồm đánh đập, chửi mắng, bỏ lửng cấm đốn… điều dẫn đến hậu nghiêm trọng cho phát triển phụ nữ, gia đình xã hội Đó trái pháp luật, chấp nhận đáng bị lên án Cần tiến tới xóa bỏ hồn tồn quan niệm chồng đánh vợ việc chấp nhận việc riêng gia đình Bản thân phụ nữ nên thông tin nhiều vấn đề bạo lực gia đình vấn đề 55 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp giới nói chung Họ cần phải nhận thức rõ quyền phụ nữ để họ chủ động việc bảo thân thể hợp tác đấu tranh chống bạo lực gia đình Để nân cao nhận thức người dân vấn đề bình đẳng giới chống bạo lực gia đình Chúng ta khơng nên đẩy mạnh tun truyền sách báo phương tiện thông tin đại chúng mà việc tăng cường nội dung giáo dục vấn đề trường học cần coi trọng Do nhận thức vấn đề giới bạo lực gia đình thân khơng người cơng tác quan chức năng, hội phụ nữ, ban hịa giải tổ chức khác có liên quan cịn chưa đầy đủ, chí có cịn có sai lệch nên việc tiếp tục giáo dục tập huấn cho đội ngũ cần thiết Nếu có điều kiện nên xây dựng dự án hay chương trình tập huấn quy mơ rộng lớn cho nhóm cán kể trên, cán từ cấp huyện trở xuống Nội dung tập huấn không kiến thức giới, bạo lực chống lại phụ nữ mà cần kỹ nghề nghiệp cần thiết cho công tác xã hội quan trọng Khi xây dựng chương trình tuyên truyền, tập huấn nên trọng đa dạng truyền thống, văn hóa, lối sống, điều kiện kinh tế… theo khu vực nhóm đối tượng khác xã hội 3.6 Các kiến nghị khác ● Cần xây dựng mạng lưới xã hội sâu rộng, bao gồm quyền, cơng an, cá nhân, đồn thể, tổ chức xã hội… để hợp tác tuyên truyền, phòng ngừa phát triển, can thiệp kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi bạo lực gia đình để bước loại trừ tệ nạn xã hội ● Cơng tác xóa đối giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp xóa bỏ tệ nạn xã hội nghiện hút, cờ bạc cần phải tiếp tục đẩy mạnh có tác dụng to lớn nghiệp chống bạo lực gia đình ● Ngồi việc tiến hành nghiên cứu bạo lực sở giới phạm vi sâu rộng cần thiết để tìm hiểu đầy đủ khía cạnh vấn đề làm sở ban hành sách thực thích hợp ● Xây dựng mơ hình can thiệp có tham gia người dân ● Tuyên truyền, vận động trực tiếp nhóm đối tượng gây bạo lực nhóm phụ nữ nạn nhân hướng tới hành vi tích cực ● Tuyên truyền rộng rãi quyền, đồn thể, cộng đồng ● Xây dựng chế phối hợp quyền, đồn thể, quần chúng ● Nâng cao lực cán bộ, mở rộng đội ngũ cán tư vấn, tình nguyện viên đến cộng đồng ● Giải tốt vấn đề xã hội địa phương 56 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp Hình ảnh bạo lực gia đình phụ nữ 57 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp 58 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp Ảnh minh họa 59 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp TÀI THAM KHẢO Tuyên bố chống bạo lực phụ nữ Đại Hội Đồng Liên hợp quốc (LHQ) thông qua tháng 12/1993 Trần Đinh Hượu 1991, Gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng Nho giáo Đỗ Thái Đồng 1991, Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam Vũ Mạnh Lợi 1991, Những nghiên cứu xã hội gia đình Việt Nam Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung số điều theo Nghị 51/2001/QH10, ngày 25/12/2001 Luật bình đẳng giới 2006 Luật Hơn nhân gia đình 2000 Luật Dân 2005 Bộ Luật hình 1999 10 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP hướng dẫn thực luật phịng, chống bạo lực gia đình 11 Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 12 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002, sửa đổi bổ sung số điều 2007 13 Bộ luật tố tụng hình 14 Nghiên cứu bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 3-2001 15 Tập huấn cho cán quan hành pháp & tư pháp chống bạo lực gia đình http://www.vjol.info.vn/index.php/fgs/article/view/745 (8 2/3/2210) http://diendan.eva.vn/archive/index.php/t-101165.html (3/3/2010) www.vnexpress.net/GL/ Doi-Song http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Vet-bam-trong-tim/40232044/246/ (3/3/2010) http://tintuc.xalo.vn/00-1107693379/danh_vo_gay_tay_vi_xin_tien.html (3/3/2010) http://tintuc.xalo.vn/001130603601/nhat_ky_23_nam_hung_don_chong.html?id=53 b5fef6 http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/39298/seo/Thuc-trang-baoluc-gia-dinh-va-cac-hoat-dong-can-thiep/language/vi-VN/Default.aspx http://www.tin247.com/bao_dong_do_nan_bao_hanh_gia_dinh-7-45283.html http://www.tin247.com/bao_dong_do_nan_bao_hanh_gia_dinh-7-45283.html http://www.phunuonline.com.vn/honnhan-giadinh/2010/Pages/thuc-thi-luat-phongchong-bao-luc-gia-dinh-dau-la-giai-phap.aspx http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/sv2008-tb14/16R%20hoang%20mai30K5.2.pdf http://dantri.com.vn/c20/s20-312625/thich-len-la-danh-vo.htm http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/sv2008-tb14/16R%20hoang%20mai30K5.2.pdf http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/04/01/2567/ http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/04/01/2567/ 60 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30361&cn_id= 371915 61 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH .3 1.1 Cơ sở lý luận bạo lực gia đình .3 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.2 Chủ thể bạo lực gia đình 1.1.3 Các hình thức bạo lực gia đình 1.1.4 Nguyên nhân bạo lực gia đình 1.1.4.1 Kinh tế .9 1.1.4.2 Văn hóa 12 1.1.4.3 Xã hội 14 1.1.4.4 Gia đình 15 1.2 Những vấn đề lý luận bạo lực gia đình 16 1.2.1 Vài nét tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ giới 16 1.2.2 Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 17 CHƯƠNG 21 QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 21 2.1 Toàn cảnh khung pháp lý Việt Nam phịng chống bạo lực gia đình 21 2.2 Những quy định bạo lực gia đình Việt Nam 21 2.2.1 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung số điều theo Nghị 51/2001/QH10, ngày 25/12/2001 21 2.2.2 Luật bình đẳng giới 2006 22 2.2.3 Luật Hôn nhân gia đình 2000 22 2.2.4 Luật Dân 2005 .22 2.2.5 Bộ Luật hình 1999 .23 2.2.6 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP hướng dẫn thực luật phòng, chống bạo lực gia đình 27 2.3 Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 27 2.3.1 Định nghĩa bạo lực gia đình .27 2.3.2 Xử lý người có hành vi gây bạo lực gia đình 29 2.3.3 Dịch vụ bảo vệ hỗ trợ 30 2.3.3.1 Phát thông báo bạo lực gia đình 30 2.3.3.2 Các biện pháp ngăn chặn bảo vệ 30 2.3.4 Lệnh cấm tiếp xúc 31 2.3.5 Biện pháp hòa giải 34 2.3.6 Trách nhiệm nhà nước, cá nhân, gia đình, cộng đồng phịng chống bạo lực gia đình 35 2.3.6.1 Trách nhiệm cá nhân 35 2.3.6.2 Trách nhiệm gia đình 35 2.3.6.3 Trách nhiệm Mặt trân Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên 35 2.3.6.4 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước phòng chống bạo lực gia đình quan khác .36 2.4 Phản ứng với hành vi bạo lực gia đình chống lại phụ nữ 36 2.4.1 Phản ứng nạn nhân 36 2.4.2 Sự can thiệp cộng đồng, quyền tổ chức xã hội 38 CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM .41 3.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 41 3.2 Những bất cập quy định pháp luật bạo lực gia đình 45 62 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp 3.3 Ảnh hưởng bạo lực gia đình .47 3.3.1 Ảnh hưởng bạo lực gia đình phụ nữ 47 3.3.2 Sự ngược đãi phụ nữ ảnh hưởng đến 48 3.3.3 Sự ngược đãi người phụ nữ ảnh hưởng đến cộng đồng .49 3.4 Hậu bạo lực gia đình xảy Việt Nam .50 3.4.1 Hậu phụ nữ .50 3.4.2 Hậu trẻ em .50 3.4.3 Hậu cộng đồng 51 3.5 Kiến nghị giải pháp phịng chống bạo lực gia đình .53 3.5.1 Ban hành nghị định xử phạt hành vi vi phạm hành bạo lực gia đình 53 3.5.2 Xử lý nghiêm cán phòng chống bạo lực gia đình có hành vi vi phạm 54 3.5.2 Xử phạt nhiêm khắc cá nhân có hành vi bạo lực gia đình 54 3.5.3 Phổ biến tuyên truyền vào cộng đồng xã hội 55 3.6 Các kiến nghị khác 56 Hình ảnh bạo lực gia đình phụ nữ 57 TÀI THAM KHẢO .60 63 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu ... TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam  Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam (TTTM News) - Tháng 8/1990,... hội gia đình Việt Nam 20 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM. .. 3: Thực trạng giải pháp GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phan Văn Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng giải pháp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Cơ sở lý luận bạo lực gia

Ngày đăng: 08/04/2018, 06:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan