Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
QUẢNLÝVÀGIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGIỐNGTHỦYSẢN Khoa ThủySản, ĐạihọcNôngLâmHuế PGS.TS.Nguyễn Quang Linh 1. NGUỒN GỐC GIỐNGTHỦYSẢN 1.1. Giống tự nhiên -Lànguồnchủ yếukhichưasảnxuất đượcgiống nhân tạo -Từ khi sảnxuất đượcgiống nhân tạo, nghề nuôi đãchủđộng hơn và ngày càng ít phụ thuộc vào nguồngiống từ khai thác tự nhiên. -Mộtsố giống tự nhiên ởĐắkLắ như: chình, cá lấu, cá niên, cá sỉnh gai, cá bống tượng -Phương pháp thu gom, lưugiữ và ương nuôi thế nào? Ưu điểm Nhược điểm - Tận dụng được nguồn giốngsẵn có - Đa dạng loài và đối tượng - Chi phí tạo ra con giống thấp - Có sức khỏe tốt, thích nghi cao - Sinh trưởng nhanh - Đóng vai trò quan trọng trong sảnlượng đàn cá nuôi - Không chủ động được số lượng, đối tượng - Mang mầm bệnh và dễ lây lan - Mùa vụ sinh sản không ổn định và thường muộn hơn trong nhân tạo - Làm giảm nguồn lợi thủysản tự nhiên - Kích cỡ không đồng đều nên gây khó khăn trong nuôi thâm canh 1.2. Giống nhân tạo -Xuất phát từ việc ứng dụng công nghệ trong NTTS, đặc biệt công nghệ sản xuất giống - Các công nghệ đó đã tạo ra một số lượnggiống rất lớn đáp ứng phần lớn cho nhu cầu NTTS (nuôi cá nước ngọt). -Nhiều đối tượng đã được sản xuất ở Đắk Lắk: Cá rô phi, cá chim, cá lóc bông, cá lăng, thát lát, các đối tượng truyền thống. Ưu điểm Nhược điểm - Chủ động nguồn giống, mùa vụ sinh sản thường sớm hơn trong tự nhiên - Giảm bớt áp lực vớt giống tự nhiên - Lai tạo ra các giống cá có tốc độ sinh trưởng nhanh, tạo ra cá mẫu sinh, cá siêu đực, cá đơn tính, cá tam bội, cá tứ bội. - Thuận tiện cho việc nghiên cứu môi trường, thức ăn và dịch bệnh - Chi phí đầu tư ban đầu lớn, nhất là các trại và thiết bị sản xuất. - Nguồn bố mẹ của một số đối tượng như tôm, cua phụ thuộc nhiều vào tự nhiên - Nguồn giống nhân tạo của một số đối tượng có chấtlượng kém - Kỹ thuật sinh sản khó đối với nông dân - Tổng sảnlượng giống thủysản: -Hàngnăm, có thể cung cấpkhoảng 300.000 – 500.000 ngàn tấncágiống nướcngọt và 1,5 tr. tấngiống thủysảnmặnlợ. - Cơ sở vậtvậtvàđiềukiệnsảnxuấtgiống hiệnnay •Nguồn nước tốt và ổn định • Đàn cá giống có chấtlượng tốt • Đa dạng đối tượng nuôi •Nhiệt độ môi trường phù hợp • Đội ngũ cán bộ kỹ thuật tương đối tốt •Cơ sở vật chất đảm bảo ở một số trại giống 2. CHẤTLƯỢNGGIỐNGVÀQUẢNLÝGIỐNG 2.1. Giốngvà lựachọncon giống 2.1.1. Đặc điểmditruyền -Ngoại hình & thể chấtcágiống -Tiềmnăng nguồngenvàchấtlượng cá bố mẹ -Khả năng sảnxuất(khả năng sinh sản) -Sức đề kháng bệnh 1.2. Chức trách các cơ quan chứcnăng •Nhậploàimới(cục NTTS và cụcTY) •Nhậpgiống mới (Chi cục NTTS tỉnh) •Hàngnămchi cụcthủysảncó các đơtkiểmkêcábố mẹ và coi đón hư tài sảncốđịnh củacácđơnvị sảnxuất giống. • Đốivớicácđốitượng truyềnthống cầnthiếtcócácđợt làm tươimáubằng cách nhậptừ nơi khác đến và tránh suy thoái giống hay lạigiống. Cả nước có có 518 cơ sở sảnxuất cá, tôm giống thủysản. •Xâydựng các phương án sảnxuấtcácđốitượng đặc sảncógiátrị kinh tế phụcvụ cho sảnxuất • Cơ sở sản xuất giống phải có trách nhiệm: -Giống bố mẹ sử dụng để sản xuất giống phải đảm bảo chấtlượng theo tiêu chuẩn của ngành. -Giống bố mẹ nhập khẩu để sản xuất giống phải được kiểm dịch, có giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan có thẩm quyền. - Đăng ký sử dụng công nghệ sản xuất giống 1.3. Vận chuyểnvàthả cá giống •Thờigian •Thời điểm •Phương tiệnvàtrangthiếtbị •Mộtsố thủ tụcvậnchuyển 1.4.Ương nuôi •Thờigianthuần(thời gian thích nghi) •Thờigianương •Chếđộương • Ghi chép, kiểm tra, theo dõi chấtlượng giống trong quá trình ương