1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

76 729 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 503,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập ở Việt Nam hiện nay đả tạo ra một môi trường cạnh tranh sôi nổi và gay gắt giửa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nướ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập ở Việt Nam hiện nay đả tạo ramột môi trường cạnh tranh sôi nổi và gay gắt giửa các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế trong nước và cả các doanh nghiệp có tên tuổi củanước ngoài, nhất là khi hàng rào thuế quan được hạ xuống với các sản phẩmtrong khu vực Trong tình hình đó, vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng càng trởnên vấn đề sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển đối với mổi doanhnghiệp Bởi lẻ doanh thu và lợi nhuận của mổi doanh nghiệp là bao nhiêu,nhiều hay ít, có đủ để doanh nghiệp bù đắp chi phí bỏ ra và thực hiện tái sảnxuất mở rộng hay không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có tiêu thụ dượcsản phẩm hàng hoá sản xuất ra hay không và tiêu thụ như thế nào để đạt đượchiệu quả.

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nhưng có mối liên quan mật thiết với các khâu khác.Để tiêu thụ được sản phẩm một cách nhanh chóng nhất và đạt hiệu quả caonhất không đơn thuần chỉ là việc doanh nghiệp làm tốt công tác bán hàng.Tiêu thụ sản phẩm trở thành một công cụ sắc bén giúp doanh nghiệp đứngvững trên thị trường Muốn vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải giải quyết tốtnhiều vấn đề khác như: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá mọi hoạt động củadoanh nghiệp, tình hình thị trường và các đối thủ cạnh tranh, không ngừngnâng cao chất lượng của sản phẩm cũng như uy tín của doanh nghiệp, tìm tòinhững hướng đi và các giải pháp linh hoạt và nhạy bén trong quản lý, kinh tếtài chính

Xuất phát từ nhận thức về vai trò quan trọng của vấn đề tiêu thụ sảnphẩm đối với doanh nghiệp trong tình hình hiện nay, trong thời gian thực tậptại công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà, tôi đã có những hiểu biết nhất định vềcông tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Dưới sự hướng dẩn tận tình của thầygiáo Đặng Ngọc Sự và tập thể cán bộ nhân viên trong công ty, em đã hoàn

Trang 2

thành đề tài: "Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ

sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà"

Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 phần:

Chương 1: Tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất.

Chương 2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty Cổ phần bánh kẹo HảiHà.

Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm ở côngty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.

Trang 3

CHƯƠNG 1

TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM:1.1: Khái niệm, nội dung tiêu thụ sản phẩm

Khi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, cácdoanh nghiệp phải chịu sự chi phối của các quy luật như quy luật cung cầu,quy luật giá trị và đặc biệt là quy luật cạnh tranh Để tồn tại được các doanhnhiệp luôn phải nổ lực bằng nhiều cách nhằm mục đích trang trải được các chiphí đã bỏ ra và thu được lợi nhuận Muốn vậy, tất yếu doanh nghiệp phải tiêuthụ được sản phẩm của mình.

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm, hàng hoácho đơn vị mua và đơn vị thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiềnhàng theo sự thoả thuận giữa đơn vị bán và đơn vị mua.

Thời điểm tiêu thụ sản phẩm được xác định khi người mua sản phẩmhàng hoá dịch vụ đã chấp nhận thanh toán, không phụ thuộc vào việc tiền đãthu được hay chưa.

Như vậy tiêu thụ sản phẩm gồm 2 hành vi :_Đơn vị bán xuất giao sản phẩm hàng hoá

_Đơn vi mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

Doanh nghiệp có thể xuất giao sản phẩm hàng hoá cho đơn vị mua ngaytại kho của doanh nghiệp hoặc vận chuyễn tới địa điểm tiêu thụ nhất định theothoã thuận Tuy nhiên hành vi này mới chỉ phản ánh sự dịch chuyển sản phẩmvề mặt đia lý, chưa phản ánh bản chất tiêu thụ sản phẩm là sự chuyển giaoquyền sỡ hữu hàng hoá cho người mua để thu được một lượng giá trị Chonên cần thiết phải có cả hành vi thứ hai: Đơn vị mua thanh toán hoặc đã chấpnhận thanh toán Tuy nhiên hai hành vi này có thể tách rời nhau về thời gianvà không gian, tạo ra nhiều thức thanh toán.

Trang 4

Đứng trên góc độ luân chuyển vốn, tiêu thụ sản phẩm là quá trìnhchuyển hoá hình thái của vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, làmcho vốn trở về hình thái ban đầu trước khi bước vào mỗi chu kì sản xuất kinhdoanh Ban đầu là những đồng vốn mà nhà sản xuất bỏ ra để mua các yếu tốđầu vào phụ vụ cho quá trình sản xuất như công cụ lao động, đối tượng laođộng và sức lao động Khi vốn bằng tiền đã được chuyển thành vốn dưới dạnghiện vật, sau đó qua quá trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm hàng hoá Nhàsản xuất đem hàng hoá của mình di tiêu thị và thu được tiền về Đồng vốn củadoanh nghiệp lúc này lại quay về với hình thái vốn có của nó: Hình thái tiềntệ.

Qúa trình này cứ lặp đi lặp lại theo đúng chu kì sản xuất của doanhnghiệp gọi là quá trình tái sản xuất, thể hiện qua sơ đồ sau:

Trong thực tế, khi tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp không những phảiquan tâm đến lượng giá trị thu được mà còn phải quan tâm đến thời điểm kếtthúc quá trình tiêu thụ.Việc quy định thời điểm kết thúc quá trình tiêu thụ có ýnghĩa hết sức quan trong

Thứ nhất, nó thúc đẩy doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến khâu sảnxuất mà còn phải quan tâm đến khâu tiêu thụ sản phẩm như thế nào bởi lẽkhối lượng sản xuât không bao giờ đồng nhất với khối lượng tiêu thụ Chỉ đếnkhi kết thúc quá trình tiêu thụ, doanh nghịêp mới có cơ sở thực tế để kiểmchứng tính đúng đắn, hợp lý của kế hoạch về khối lượng, chất lượng, giá cả,thời điểm mang sản phẩm đi tiêu thụ, quan tâm thích đáng đến khâu tiêu thụ

Trang 5

sản phẩm tức là doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường và các đối thủ cạnhtranh, quản lý chặt chẽ các khâu chi phí, bố trí xuất giao sản phẩm hàng hoákịp thời cũng như đưa ra các phương thức thanh toán phù hợp cho từng đốitượng khách hàng …

Thư hai, việc quy định thời điểm kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩmthúc đẫy doanh nghiệp không ngừng cải tiến quá trình tiêu thụ cũng như đẩymạnh công tác tiêu thụ Đễ làm được như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải xácđịnh được mức tồn kho sản phẩm hợp lý thời gian lưu kho bố trí phương tiệnvận chuyễn phù hợp với mức chi phí nhỏ nhất nhưng vẫn đảm bảo sản phẩmđến tay người tiêu dùng nhanh nhất cũng như áp dụng các biện pháp tài chínhđể khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh gọn

Thứ ba, khi việc tiêu thụ sản phẩm kết thúc, doanh nghiệp mới có thểxác định được chính xác doanh thu tiêu thụ thực tế, qua đó xác định được lợinhuận tiêu thụ để biết được kết quả kinh doanh là lãi hay lỗ đây là cơ sỡ giúpcho doanh nghiệp xác định một cách nhanh chóng kịp thời kết quả của hoạtđộng sản xuất kinh doanh

Như vậy, việc xác định thời điểm kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩmlà một việc quan trọng liên quan đến rất nhiều vấn đề khác nhau trong hoạtđộng quản lý tài chính doanh nghiệp như công tác quản lý tiền mặt, khoảnphải thu, quan lý vốn tồn kho dư trữ, quản lý việc thực hiện nghĩa vụ với nhànước …

Trang 6

Việc xác định nội dung doanh thụ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpgóp phần giúp doanh nghiệp hoạch toán đầy đủ, chính xác doanh thu củadaonh nghiệp, phả ánh trung thực kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng không đồng nhất với tiêu thụ bánhàng, Tiieu thụ bán hàng là số tiền đã được doanh nghiẹp thu về còn doanhthu tiêu thụ sản phẩm bao gồm cả khoản tiền khách hàng đả chấp nhận trảnhưng chưa thanh toán với doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũngcó thể được thanh toán bằng nhiều hình thức khác nhau như thanh toán bằngtiền mặt, chuyển khoản và vào nhiều thời điểm káhc nhau Tuỳ từng trườnghợp cụ thể, doanh thu tiêu thụ sản phẩm dược xác định vào những thời điểmkhác nhau như sau:

_Trường hợp 1: Doanh nghiệp xuất giao sản phẩm hàng hoá và đượckhách hàng thanh toán ngay Lúc này lượng hàng hoá được xác định là tiêuthụ và số tiền bán hàng cùng doanh thu bán hàng cũng được xác định và trùngnhau về mặt thời điểm

_Trương hợp 2:Doanh nghiệp xuất giao sản phẩm hàng hoá và đượckhách hàng chấp nhận nhưng chưa trả tiền ngay Lúc này doanh thu tiêu thụđã được xác định nhưng tiền thu bán hàng vẫn chưa được ghi nhận

_Trường hợp 3: Doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả góp.Trong trường hợp này doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định ngay nhưngtiền bán hàng mới chỉ thu được một phần, phần còn lại sẽ theo từng kì dựatrên sự thoả thuận của mỗi bên.

_Trường hợp 4: Doanh nghiệp xuất giao đủ số hàng tương ứng với sốtiền đã đặt trước của khách hàng cho doanh nghiệp Lúc này, doanh thu tiêuthụ đã được xác định và số tiền ứng trước của khách hàng trở thành số tiềnthu bán hàng của doanh nghiệp.

_Trường hợp 5:Doanh nghiệp gửi hàng đi bán hoặc xuất giao cho cácđại lý và thu được tiền ngay hoặc được chấp nhận thanh toán Trong trường

Trang 7

hợp này, hành vi xuất giao hàng và thanh toán tiền hàng cách nhau khá xa nênviệc xác định sản phẩm đã tiêu thụ hay chưa thường bị nhầm lẫn và dẫn đếnviệc hay bị nhầm lẫn giửa doanh thu của kì hoạch toán này với kì hoạch toánkhác.Tuy nhiên, thời điểm để xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm chỉ là lúckhách hàng trả tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán.Thông thường, khi số hàngđược các đại lý bán và giao tiền cho doanh nghiệp thì doanh thu tiêu thụ sảnphẩm mới được xác định.

1.3:Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm:

1.3.1: Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành, doanh nghiệp :

Mỗi ngành sản xuất kinh doanh đều có đặc thù riêng và điều này có ảnhhưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực đó.

Trong ngành công nghiệp, do tính sản phẩm đa dạng, nhiều chủngloại,việc sản xuất dựa trên trình độ kỉ thuật tiên tiến, sản xuất liên tục, khépkín nên ít phụ thuộc vào thiên nhiên và kì vụ Do vậy, sản phẩm sản xuất rađược tiêu thụ nhanh chóng, thường xuyên và liên tục

Trong ngành nông nghiệp, do sản xuất mang tính thời vụ nên việc tiêuthụ cũng mang tính thời vụ dẫn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong nămđược tập trung vào thời vụ thu hoạch

Trong ngành xây dựng, các doanh nghiệp tiến hành sản xuất theo đơnđặt hàng, diễn ra tại thời điểm bên đặt hàng yêu cầu với tiêu chuẩn về chấtlượng và giá trị sữ dụng nhất định Vì vậy, quá trình tiêu thụ sản phẩm xâydựng cơ bản chỉ là việc bàn giao các công trình xây lắp đã hoàn thành và thutiền về

Trong ngành dịch vụ công cộng, doanh thu có thể rất lớn, phụ thuộc vàothời điểm và tính chất phục vụ.

1.3.2:Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ:

Trong trường hợp giá bán sản phẩm không thay đổi thì khối lượng sảnphẩm tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong

Trang 8

kì Nhưng sản phẩm đưa ra quá lớn ,vựơt quá nhu cầu thị trường thì dù sảnphẩm có chất lượng như thế nào, có hấp dẫn người tiêu dùng đến mấy giá cảhợp lý đến đâu thì việc tiêu thụ cũng rất khó khăn Ngược lại nếu không dựđoán chính xác nhu cầu thị trường, đưa ra khối lượng tiêu thu quá nhỏ thìdoanh nghiệp đả đánh mất đi cơ hội tăng doanh thu, làm ảnh hưởng đến lợinhuận doanh nghiệp

Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì mức doanh thu bánhàng sẻ tỉ lệ thuận với số lượng sản phẩm trong kì của doanh nghiệp, vì vậy,để tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong trường hợp này cần phải tăng khốilượng sản phẩm sản xuất hoặc khối lượng lao vụ hoàn thành Muốn vậy,doanh nghiệp phải sử dụng giải pháp tổng hợp: Đầu tư lớn để tăng quy môsản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trường, tổ chức tốt công tác tiêu thụ cũngnhư thu hồi kịp thời số tiền mà khách hàng phải trả về những sản phẩm hànghoá dịch vụ mà doanh nghiệp đã cung cấp.

1.3.3:Chất lượng sản phẩm :

Chất lượng sản phẩm cũng là một nhât tố quyết định đến việc tiêu thụsản phẩm và tăng doanh thu bán hàng Bởi lẽ, giá trị sử dụng của sản phẩmluôn được người tiêu dùng quan tâm Chất lượng sản phẩm tốt không chỉ thuhút khách hàng kích thích tăng khối lượng tiêu thụ mà còn tạo điều kiện chodoanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm một cách hợp lý mà vẩn thu hút đượckhách hàng, tăng doanh thu cho doanh nghiệp Nhưng nếu sản phẩm chátlượng thấp thì việc tiêu thụ sẻ bị hạn chế Đặc biệt trong giai đoạn hiện naykhi đời sống của người dânn ngày càng được cải thiện thì nhu cầu về nhữngsản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp ngày càng gia tăng Nếu chất lượngquá thấp thì nagy cả khi bán với giá rẻ sản phẩm đó cũng không được ngườitiêu dùng chấp nhận, không tiêu thụ được Như vậy, có thể nói rằng nâng caochất lượng sản phẩmcũng là một hướng quan trọng để tăng doanh thu.

Trong nền kinh tế thị trường, cùng một loại sản phẩm có rất nhiềudoanh nghiệp sản xuất Do vậy, việc cạnh trở nên gay gắt Khi chất lượng sản

Trang 9

phẩm của doanh nghiệp cao sẽ giúp tăng uy tín của doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp chiếm ưu thế trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Khi đã có uy tínsản phẩm của doanh nghiệp được khách hàng tin tưởng, làm cho công tác tiêuthụ sản phẩm diển ra thuận lợi.

1.3.4:Giá cả sản phẩm:

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Do vậy, giá cả sảnphẩm là mối quan tâm của cả người bán lẫn người mua Đối với người bán,giá cả sản phẩm ảnh hưởng tới khối lượng tiêu thụ sản phẩm, đến doanh thuvà lợi nhuận của doanh nghiệp Đối với người mua sản phẩm, giá cả là mộtcăn cứ quan trọng để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm Như vậy, giá cảbiểu hiện tập trung các mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người bán vàngười mua Khi sử dụng công cụ này doanh nghiệp luôn phải giải quyết hàihoà các mối quan hệ này thì mới có thể tăng khối lượng tiêu thụ và doanh thuban hàng.

Trong cơ chế thị trường, giá cả do quan hệ cung cầu quyết định Khicung lớn hơn cầu thì người bán cạnh tranh nhau để bán được sản phẩm, làmcho giá cả sản phẩm nhỏ hơn giá trị thị trường Ngược lại, khi cung nhỏ hơncầu, sản xuất không đáp ứng kịp nhu cầu nhưng người mua muốn mua sảnphẩm phải trả giá cao hơn, đẩy giá cao hơn làm giá cả hàng hoá cao hơn giácả thị trường Nếu doanh nghiệp đưa ra một mức giá cả phù hợp vợi chấtlượng sản phẩm tốt được đông đảo người tiêu dùng chấp nhận thì doanhnghiệp sẻ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình và đạt doanh thu cao Nhưngviệc định giá của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất nhiều vào từng loại thịtrường mà doanh nghiệp thâm nhập với số lượng người mua va người bánkhác nhau Như vậy, đễ có một mức giá có tính cạnh tranh cao thì doanhnghiệp phải phấn đấu hạ thấp chi phí cá biệt để hạ giá thành sản phẩm cùngloại trên thị trường Đây là lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thể thu hútđược khách hàng của đối thủ canh tranh, chiếm lĩnh thị trường

Trang 10

1.3.5: Kết câu mặt hàng tiêu thụ:

Kết cấu mặt hàng tiêu thụ là tỉ trọng về mặt giá trị của từng loại sảnphẩm tiêu thụ chiêm trong tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ trong kì Do nhu cầuthị trường rất đa dạng, để đáp ứng kịp thời và tăng doanh thu, các doanhnghiệp thường đưa ra thị trường nhiều loại sản phẩm khác nhau về chũng loại,kích cở, mẫu mã, phẩm cấp, giá bán…tuy nhiên khi đưa ra tiêu thụ khôngphải măt hàng nào cũng được tiêu thụ như nhau Điều này không chỉ phụthuộc vào việc sản phẩm đó có chất lượng tốt, giá cả phải chăng hay khôngmà còn phải hợp với thị hiếu, nhu cầu thị trường.Trên thực tế, có những mặthàng sản xuất tương đối đơn giản, chi phí thấp nhưng tiêu thụ mạnh do hợpthị hiếu khach hàng tại thời điểm đó Như vậy, khi đưa sản phẩm ra thịtrường, mặt hàng nào phùi hợp vối nhu cầu thị trường, giá cả hợp lý, chấtlượng đảm bảo thì tiêu thụ nhanh và ngược lại mặt hàng nào không được thịtrường chấp nhận thì việc tiêu thụ sản phảm sẽ gặp rất nhiều khó khăn.Tómlại, muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải nghiên cứu, bám sátnhu cầu thị trường đẽ định ra cho mình một kết cấu mặt hàng thích hợp, đánhtrung tâm lý của người tiêu dùng, đồng thời không ngừng nghiên cứu tìm tòichế tạo các sản phẩm mới thay thế cho các sản phẩm đả lỗi thời không cònphù hợp với thị hiếu tiêu dùng Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần chú ý:không nên chạy theo những sản phẩm co giá cao, lợi nhuận lớn mà phá vỡhợp đồng cung cấp những sản phẩm khác cho khách hàng bỡi vì điều đó sẽlàm dảm uy tín của doanh nghiệp.

1.3.6 : Công tác tổ chức tiêu thụ :

Nếu như trong thời bao cấp trước đây, tất cả các doanh nghiệp chỉ cầnsản xuất sao cho đúng kế hoạch nhà nước giao cho mà không cần bận tâm đếnviệc sản phẩm có tiêu thụ được hay không thì nay ccác doanh nghiệp phải tựmình tổ chức phân phối sản phẩm, công tác thanh toán cũng như các dịch vụsau bán hàng nhằm chiếm được cảm tình của khách hàng Nói cách khácdoanh nghiệp, các doanh nghiệp phải tự lo cả công tác tiêu thụ sản phẩm sao

Trang 11

cho bán được nhiều sản phẩm nhất Đây cũng là một nhân tố có ảnh hưởnglớn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

a) Xét về mặt phân phối sản phẩm:

Phân phối là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Nếu doanh nghiệp chỉáp dụng một hình thức phân phối duy nhất có nghĩa là doanh nghiệp tự hạnchế khả năng bán hàng của mình Vì vậy, để thực hiện tiêu thụ rộng rải sảnphẩm của mình trên thị trường, các doanh nghiệp thường phải thiết lậpnhững kênh phân phối khác nhau để phân tán rủi ro như bán buôn bán lẻ, bánqua địa lý, qua các đối tác tiêu thụ trực tiếp …Việc các doanh nghiệp thúc đẩyhình thức tiêu thụ nào là chủ yếu và như thế nào đều phải căn cứ vào đặcđiểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhu cầu thị trường Nhưng việcphân phối hàng hoá phải đảm bảo chuyển hàng hoá từ tay người sản xuất đếnngười tiêu dùng cuối cùng một cách nhanh chóng, hợp lý nhằm đạt được mụctiêu của doanh nghiệp la tối đa hoá lợi nhuận.

b) Xét về mặt thanh toán :

Thông thường trong tiêu thụ sản phẩm, sự vận động của hàng hoá vàcủa tiền vốn là đòng thời.Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường, không phảikhách hàng nào củng có sẵn một lượng tiền mặt lớn để trả cho doanh nghiệpkhi mua sản phẩm Nếu doanh nghiệp không dành cho khách hàng của mìnhsự ưu đải nhất định khi thanh toán tiền hàng thì nguy cơ mất khách hàng chocác đối thủ cạnh tranh sẽ là tất yếu.

Chính vì thế các doanh nghiệp thường áp dụng nhiều cách thức thanhtoán như bàng tiền mặt, sec, chuyễn khoản, trao đổi hàng; Thồi điểm thanhtoán củng tuy thuộc vào khách hàng: Có thể thanh toán ngay hoặc trả chậm.Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hút được nhiều khách hàng với khảnăng tài chính khác nhau, thói quen chi trả khác nhau tìm đến với các doanhnghiệp Bên cạnh đó nếu doanh nghiệp có những khuyến khích đối với nhữngkhách hàng thanh toán nhanh, hay mua số lượng lớn, thanh toán trước thì sẽgiúp đẫy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

Trang 12

c)Xét về dịch vụ sau bán hàng:

Trong nền kinh tế thị trường “ Khách hàng là thượng đế” Điều nàyphản ánh một thực tế là các doanh nghiệp muốn tiêu thụ sản phẩm phải phụthuộc rất nhiều vào khách hàng Vì thế, muốn giữ được khách hàng một cáchlâu dài, doanh nghiệp phải dành được ưu đãi cho khách hàng không chỉ vàolúc bán hàng mà còn cả sau khi bán hàng Các doanh nghiệp cung cấp cácdich vụ như dịch vụ vận chuyễn, bảo hành sản phẩm, lắp đặt…giúp cho kháchhàng cảm thấy yên tâm khi đang sư dụng sản phẩm của doanh nghiệp, tăngthêm uy tín của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh khốc liệt.

d) Quang cáo, xúc tiến bán hàng :

Trong nền klinh tế thị trường, người yiêu dùnh đúng trước rất nhiều lụachọn và quền quyết định lụa chọn sản phẩm nào hoàn toàn phụ thuộc vàongưòi tiêu dùng.Vì thế, các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách giới thiệu sảnphẩm của mình cho người tiêu dùng Quảng cáo chính là một giải phấp hửuhiệu để người tiêu dùng để người tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanhnghiệp Bởi lẽ quãng cáo cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin vềsản phẩm như tên sản phẩm, công dụng, chất lượng, giá cả, của sản phẩm …Không chỉ có vậy quãng cáo còn là một phương thức truyền tải thông điệpcủa doanh nghiệp tới người tiêu dùng nhằm hướng dẩn định hướng tiêu dùngđối với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp Do đó quãng cáo sẻkích thích các nhu cầu của khách hàng và giúp cho việc tiêu thụ thuận lợi hơn.Đồng thời qua quãng cáo những đối tác phân phối sản phẩm sẽ tìm đến doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp mỡ rộng thị trường tiêu thụ.

Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, việc quãng cáo trỡ thànhmột hoạt động không thể thiếu Kinh phí sữ dụng cho hoạt động này càngtăng Tuy nhiên việc quãng cáo không phải chạy theo số lượng mà nhất thiếtphải trung thực, có văn hoá nếu không sẽ phản tác dụng Đi đôi với việcquãng cáo là công tác yễm trợ bán hàng như khuyến mãi cho kênh phân phôi,

Trang 13

khuyến mãi cho người tiêu dùng cuối cùng củng góp phần tạo ra sức hấp dẫntiêu thụ hay tài trợ cho các chương trình xã hội giãi trí.

1.3.7: Các nhân tố khác:

Trong điều kiện hiện nay, từ khâu sản xuất cho đén khâu tiêu thụ sảnphẩm của doang nghiệp đều phải gắn liền với thị trường Sản xuất phải xuấtphát từ nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm là đua sản phẩm ra thị trường vàphải được thị trường chấp nhận thì mới có thể đem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp Như vậy, thị trường không chỉ là nơi tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp mà còn cung cấp các thông tin quan trọng phục vụ cho việc điều hànhvà quản lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy, đễ thành côngdoanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ thị trường đễ từ đó nắm bắt được nhu cầu,thị hiếu của người tiêu dùng cũng như giá cả chất lượng sản phẩm của các đốithủ cạnh tranh nhằm xây dựng cho mình chính sách tiêu thụ hợp lý cho từngthị trường, từng loại khách hàng

Ngoài ra, các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô như đường lối chínhsách của nhà nước, trình độ phát triển của nền kinh tế, cơ sở hạ tầng…cũngảnh hưỡng không nhỏ đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI DẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANHNGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1: Mối quan hệ giữa tai chính doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm:

Tài chính doanh nghiệp xét về bản chất là các mối quan hệ phân phốidưới hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập và sữ dụng các quỹ tiền tệ củadoanh nghiệp trong qua trình kinh doanh Xét về hình thức, tài chính doanhnghiệp phản ánh sự vận động và chuyển hoá của các nguồn lực tài chính trongquá trình phân phối đẻ tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.

Nếu nhìn nhận tài chính doanh nghiệp trên cả hai trạng thái tĩnh vàđộngằnh trên chúng ta mới có cái nhìn toàn diện hơn khi xem xét sự tác độngcủa tiêu thụ sản phẩm tới tài chính doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm xét trên

Trang 14

các mặt lượng và tốc độ tiêu thụ nhanh, chậm đều tác động đến tài chínhdoanh nghiệp.

Tình hình tài chính doanh nghiệp được đặc trưng bởi 4 nhóm chỉ tiêu:_ Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Biểu hiện khả năng trả nợ củadoanh nghiệp, chỉ ra phạm vi, quy mô của các khoản nợ và mức độ đảm bảotài chính của các doanh nghiệp đối với các khoản nợ đó trong các thời kì phùhợp với thời hạn nợ phải trả.

_ Nhóm chỉ tiêu về kết cấu tài chính: Thể hiện kết cấu vốn của doanhnghiệp cho biết vốn của doanh nghiệp gồm những nguồn nào, tỷ trọng mỗinguồn là bao nhiêu, nguồn nào là chủ yếu…

_ Nhóm chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh: Cho biết doanh nghiệp khaithác và sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả hay không, việc quayvòng vốn diễn ra như thế nào, tốc độ quay vòng so với mức trung bình củatoàn ngành.

_Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời: Phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đó củng là cơ sở để so sánh doanh nghiệp với cácdoanh nghiệp khác cùng ngành về hiệu quả kinh doanh.

Các chỉ tiêu này đều được xác định baừng con số tỉ lệ mà một trong haiyếu tố của tỉ lệ đó có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh thu bánhàng, chẵng hạn:

+ Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán: Hàng tồn kho bình quân+ Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần: Số dư bình quân cáckhoản phải thu.

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định= Doanh thu thuần: Vốn cố định bìnhquân.

+ Tĩ suất lợi nhuận trên doanh thu= Lợi nhuận thuần: Doanh thu thuần.Việc tiêu thụ sản phẩm đều tác động đén tất cả các chỉ tiêu trên

Nếu sản phẩm được tiêu thụ nhanh chóng sẽ giúp cho doanh nghiệp thuđược các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, tăng nhanh vòng

Trang 15

quay của vốn, rút ngắn kì thu tiền trung bình, tăng hiệu suất sữ dung vốn cốđịnh, từ đó làm tăng lợi nhuận, doanh lợi vốn tức là tăng khả năng sinh lời củadoanh nghiệp Khi lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên sẽ làm tăng vốn chủsở hữu, giảm hệ số nợ làm cho kết cấu tài chính doanh nghiệp thay đỗi theophương thức vững chắc và ỗn định, tạo niềm tin cho chũ nợ Nếu tiêu thụ diễnra chậm chạp sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm tốc độ chu chuyễnvốn lưu động, giảm hiệu suất sử dụng vốn cố định Tiêu thị sản pjhẩm giảmlàm lợi nhuận bị giảm sút, vốn chủ sở hữu không đáp ứng được nhu cầu sảnxuất kinh doanh nên phỉa đi vay ngoài kế hoạch, phát sinh tiền lãi cao làmgiảm lợi nhuận, hệ số nợ tăng, khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm đilàm ảnh hưỡng đến tình hình tài cính của doanh nghiệp nếu nặng hơn sẽ dẫnđến phá sản Trong trường hợp doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩmthì hàng tồn kho tăng, vốn kinh doanh bị ứ đọng không thể quay vòng Nếudoanh nghiệp không có các giải pháp khắc phụ kịp thời thì sẽ đẫy đén bờ vựcphá sản

Như vậy, tiêu thụ sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ và tác động mạnhmẽ đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và đến lượt tài chính của doanhnghiệp cũng có tác động không nhỏ tới công tác tiêu thụ, tới tất cả các khâucủa quá trình tiêu thụ:

_ Tài chính doanh nghiệp có vai trò tổ chức huy động, đảm bảo đầy đủkịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đượcthường xuyên liên tục Nhờ đó, doanh nghiệp mới có thể sản xuất ra nhữngsản phẩm đáp ứng đầy đũ yêu cầu về số lượng chất lượng, quy cách chủngloại theo yêu cầu của khách hàng.

_ Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vị phân tích đánh giá và lựa chọnphương án sản xuất kinh doanh với chi phí hợp lý nhất đảm bảo sản xuất racác sản phẩm có chất lượng tốt mà mà giá thnàh thấp nhất Đây là cơ sở đểdoanh nghiệp hạ giá bán sản phẩm, tạo thế mạnh trong cạnh tranh đễ kíchthích tiêu thụ.

Trang 16

_ Tài chính doanh nghiệp căn cứ vào các thông tin về giá cả, quy mô thịtrường, đánh giá năng lực máy móc thiết bị, nhân công… để đề ra kế hoạchtiêu thụ Vì khi sản phẩm được sản xuất quá nhiều, không tiêu thụ hết nên làmứ đọng vốn, tăng các chi phí bảo quản, lưu kho bải, gây thiệt hại cho doanhnghiệp Hay khi kế hoạch đưa sản phẩm ra thị trường với khối lượng lớnnhưng không đúng thời điểm cũng sẽ anh hưỡng đén tốc độ tiêu thụ sản phẩmcũng như khối lượng tiêu thụ

_Tài chính doanh nghiệp thông qua chức năng giam đốc thực hiện quảnlý và giám sát thường xuyên các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với khâu sản xuất, qua sổ sách số liệu ké toán, định mức kĩ thuật…tổ chức kiểm tra và giám sát đảm bảo cho việc sữ dụng vốn được đúng mụcđích , đúng đối tượng, việc sản xuất được thực hiện theo đúng quy trình, tránhhao hụt lãng phí vật tư làm hạn giá thành sản phẩm mà chất lượng vẩn đảmbảo và sản phẩm tiêu thụ dễ dàng Trong khâu bán hàng, tài chính doanhnghiệp giám sát chặt chẽ việc thực hiện dự toán chi phí bán hàng và sữ dụngcác khoản chi phí này tránh mọi hiện tượng bớt xén sữ dụng sai mục đích…Nhờ vậy sản phẩm được bảo quản đúng quy cách , công tác vận chuyển vàbảo hành sản phẩm được thực hiện tốt …Giúp cho sản phẩm được tiêu thụmạnh hơn

_Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ thực hiện phân phối lợi nhuận vàtrích lập sữ dụng các quỹ trong doanh nghiệp trong đó quỹ tiền lương chocông nhân viên cũng như quỹ khen thưỡng cho họ cũng có tác động khôngnhỏ đén công tác tiêu thụ sản phẩm Nếu tài chính doanh nghiệp thực hiện tốtviệc dự toán quỹ lương cũng như thực hiện tốt chính sách tiền lương , tiềnlàm thêm giờ, khen thưỡng sáng kiến trong sản xuất kinh doanh sẽ kích thíchngười lao động tích cực tham gia sản xuất để đảm bảo cung cấp đầy đủ lượngsản phẩm với chất lượng tốt, kịp thời điểm tiêu thụ Trong khâu bán hàng ,tiền lương tiền thưởng cũng là công cụ kích thích họ năng động hơn trong

Trang 17

việc tìm kiếm các thị trường và khách hàng mới cho doanh nghiệp, đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm

Tài chính doanh nghiệp cũng sử dụng công cụ có tính chất đòn bẩy đểthúc đẫy tiêu thụ như: định giá bán , chính sách chiết khấu , bán chịu sảnphẩm cho khách hàng , hoa hồng đại lý …nhằm xây dựng nên một chiến lượctiêu thụ sao cho vừa tăng được khối lượng hàng bán ra, vừa thu được tiềnhàng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Như vậy, mối quan hệ giữa công tác tiêu thụ sản phẩm và tài chínhdoanh nghiệp là mối quan hệ biện chứng Chúng tác động qua lại lẫn nhau vìthế, doanh nghiệp phải luôn biết cách khai thác mối quan hệ này theo hướngcó lợi nhất cho doanh nghiệp , có vậy mới thúc đẩy sự phát triễn và tính hiệuquả của cả công tác tiêu thụ sản phẩm và tài chính doanh nghiệp nói chung.Đặc biệt trong bối cảnh các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt như hiện nay,tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn hơn rất nhiều, các doanh nghiệp áp dụngcác biện pháp phi tài chính vẫn chưa đủ mà còn cần phải quan tâm thích đánghơn nữa đến các chính sách về tài chính.

2.2: Sự cần thiết phải đẫy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng các giảipháp kinh tế tài chính :

Trước khi chuyển sang nền kinh tế thi trường, các doanh nghiệp ViệtNam không hề bận tâm đến viêc tiêu thụ sản phẩm Họ chỉ cần thực hiện sảnxuất đủ chỉ tiêu kế hoạch nhà Nước Khi chuyễn sang nền kinh té thị trường,các doanh nghiệp phải đảm nhận toàn bộ các khâu từ sản xuất đén tiêu dùng,tự xoay xỡ tìm đâù ra cho sản phẩm của mình Lúc này, đẩy mạnh tiêu thụ đãtrở thành nhu cầu cấp thiết của tất cả ccá doanh nghiệp không muốn bị đàothải bởi các quy luật khắc nghiệt trên thương trường

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của một chu kì sản xuất kinhdoanh và mỡ đầu cho một chu kì sản xuất mới Doanh nhiệp đầu tư vốn muacác yếu tố đầu vào, tiến hanh sản xuất kinh doanh đẻ cuối cùng thu lại đượcđồng vốn của mình dưới hình thái tiền tệ Với hình thái này, vốn lại dược sữ

Trang 18

dụng cho chu kì sản xuất kinh doanh mới Như vậy vốn của doanh nghiệp chỉtrở lại hình thái tiền tệ thông qua con đường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.Thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốnlưu động của doanh nghiệp Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước đểmua sắm tái sản lưu động phụ vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Qua mỗi giai đoạn của chu kì kinh doanh, vốn lưu động lại thay đôirhình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốnvật tư hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng trở lại hình thái vốn tiềntệ Sau mỗi chu kỳ sản xuất, vốn tiền tệ hoàn thành một vòng luân chuyển.Tiêu thụ nằm ở cuối giai đoạn chu kỳ tái sản xuất Nếu không thực hiện tốtviệc tiêu thụ thì chu kỳ sản xuất sẽ bị kéo dài, vốn lưu dộng ứ động, vòngquay vốin chậm Mặt khác cùng với quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoádịch vụ là quá trình thu hồi kịp thời số tiền mà khách hàng phải trả về nhữngsản phẩm hàng hoá ,dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Nếu thực hiện khôngtốt việc này sẽ làm cho vốn lưu động của doanh nghiệp bị chiếm dụng, giảmhiệu quả sử dụng vốn Như vậy việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sẽ đẫynhanh tốc độ luân chuyễn vốn lưu động, rất ngắn thời gian thu được cáckhoãn phải thu, từ đó giúp ổn định tình hình tài chính của doanh nghiệp

Chỉ có thông qua tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới có nguồn vậtchất để trang trãi các chi phí đả bỏ ra Những chi phí này bao gồm các chi phímà doanh nghiệp đả ứng trước cho quá trình sản xuất như chi phí nhân công,chi phí khấu hao, chi phí nguyên vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài…Ngaycả khi sản phẩm đả được tạo ra thì doanh nghiệp vẩn phải bỏ ra nhiêu khoảnchi phí cho việc bán hàng Việc tiêu thụ sản phẩm trước hết giúp doanhnghiệp bù đắp được các chi phí đả bỏ ra Nếu doanh nghiệp không có khảnăng bù đắp những chi phí đó thì có nghĩa là doanh nghiệp không thể tồn tạitrên thị trường.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm không chỉ bù đắp những chi phí mà doanhnghiệp đả bỏ ra còn mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Có thể nói, lợi

Trang 19

nhuận là mục tiêu mà doanh nghiệp nào củng mong muốn đạt được Lợinhuận được xác định bằng cách lấy doanh thu trừ đi chi phí: LN= DT- CP

Từ công thức này ta thấy việc đãy mạnh tiêu thụ có tác động đến cả haiyêú tố xác định lợi nhuận Tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụdoanh nghiệp sẽ tăng được doanh thu Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sẽ giảmđược các chi phí bán hàng, chi phí bảo quản sản phẩm… Nhờ vậy, lợi nhuậndoanh nghiệp sẻ tăng lên Tăng lợi nhuận sẽ giúp doanh nghiệp tăng thu nhậpcho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, ngoài ra doanhnghiệp còn có tích luỹ để mở rộng tái sản xuất hoặc chớp cơ hội liên doanhliên kết …

Việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đến mức độ nào đó sẽ giúp doanhnghiệp khẳng định được vị trí của mình trên trương trường Bởi lẽ khối lượngsản phẩm hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp dược tiêu thụ càng nhiều thể hiệnthị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh ngày càng tăng, sản phẩm của doanhnghiệp ngày càng được đông đảo người tiêu dùng biết đến (( quen mặt,đắthàng)), uy tín của doanh nghiệp ngày càng cao, thương hiệu của doanh nghiệpdần được định vị, nhờ vậy khả năng canh tranh của doanh nghiệp so với cácđối thủ khác tăng lên rất nhiều

Ngày nay khi nước ta chuẩn bị hội nhập về thương mại với khu vực vàthế giới , tăng cường thương mại quốc tế , xoá bỏ các hàng rào thuế quan bảohộ thì các doanh nghiệp Việt Nam lại đứng trước những yêu cầu mới, khókhăn hơn rất nhiều Trong đó một nhiệm vụ vô cùng cấp thiết đang đặt ra đốivới các doanh nghiệp Việt Nam là pahỉ tìm mọi cách đãy mạnh tiêu thụ sảnphẩm nhằm nhanh chân chiếm lĩnh thị trường, khẵng định thương hiệu củacác daonh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ nếu không tận dụng thời cơ chiếm lĩnh thịtrường trong nước thì khi hội nhập,việc cạnh tranh với các công ty, tập đoànlớn nước ngoài sẽ khó khăn hơn gấp bội đối với các doanh nghiệp Việt Nam,đấy là chưa kể đến việc tìm đến một chổ đứng trên thị trường nước ngoài Vìlẽ đó các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp, sữ dụng mọi công cụ có

Trang 20

trong tay để có thể đẫy mạnh tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh những giải pháp vềquản lý và giải pháp kinh tế kỹ thuật, các giải pháp về tài chính để đẩy nhanhquá trình tiêu thụ tỏ ra rất hiệu quả Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khácnhau trong đó có nguyên nhân về nhận thức và trinh độ, ccá giải pháp về tàichính trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm chưa được các doanh nghiệp quan tâmđúng mức Vì thế công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vẩn còn nhiềubất cập là ảnh hưỡng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Như vậy, xuất phát từ mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp và tiêuthụ sản phẩm và yêu cầu cnạh tranh khốc liệt đặt ra cho các doanh nghiệptrong điều kiện hiện nay, việc tìm kiếm và sữ dụng linh hoạt các giải phápkinh tế nói chung và các giải pháp tài chính nói riêng để đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm là thực sự cần thiết.

Trang 21

CHƯƠNG 2

TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:

1.1: Vài nét về lịch sử hình thành, hoạt động và phát triển củacông ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Tên công ty: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải HàTên viết tắt: Haihaco

Tên giao dịch bằng tiếng anh:

Hai ha Confectionery Joint_Stock Company

Website: http://www.haihaco.com.vnChi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh:

Địa chỉ: 778/13/ Nguyễn Kiệm - P4 - quận Phú NhuậnTel: 08 8955854

Fax: 08 8421823

Trang 22

Chức năng của công ty:

Là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất kinh doanh bánh kẹo,Công ty có chức năng sau:

Công ty chuyên kinh doanh, sản xuất bánh kẹo phần lớn đáp ứng nhucầu trong nước và một phần dành cho xuất khẩu.

Lịch sử ra đời và các giai đoạn phát triển

Haihaco là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ công nghiệpquản lý Trải qua 44 năm xây dựng trưởng thành với nhịp bước thăng trầmgắn liền với từng thời kỳ phát triển Quá trình phát triển có thể tóm tắt nhưsau:

* Giai đoạn từ 1959 - 1960:

Tháng 1/1959, Tổng công ty nông thuỷ sản miền Bắc đã xây dựng mộtcơ sở thực nghiệm nghiên cứu hạt trân châu (TAPIOCA) với 9 cán bộ côngnhân viên của Tổng công ty gửi sang do đồng chí Võ Trị làm giám đốc.

Từ giữa năm 1959 đến tháng 4/1960, thực hiện chủ trương của Tổngcông ty nông thuỷ sản miền Bắc, anh chị em trong công ty đã bắt tay vàonghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất mặt hàng miến từ nguyên liệu đậu xanhđể cung cấp miến cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

Ngày 25/12/1960 xưởng miến Hoàng Mai ra đời đánh dấu bước ngoặtđầu tiên cho sự phát triển của nhà máy sau này.

* Giai đoạn từ 1962 - 1967:

Từ năm 1961 - 1965, Xưởng miến Hoàng Mai đã tập trung nhân lực vàmở rộng sản xuất và là mặt hàng chính của xí nghiệp Đồng thời xí nghiệp đãthử nghiệm thành công và đưa vào sản xuất mặt hàng xì dầu cung cấp nướcchấm cho thị trường và chế biến tinh bột ngô cung cấp cho nhà máy pin VănĐiển.

Năm 1966, Viện thực vật đã lấy xí nghiệm làm cơ sở sản xuất thửnghiệm các đề tài thực phẩm để phổ biến cho các địa phương nhằm giải quyếthậu cần tại chỗ, theo quyết định của bộ công nghiệp nhẹ xí nghiệp đổi tên

Trang 23

thành "Nhà máy thực nghiệm, thực phẩm Hải Hà" thuộc Bộ lương thực thựcphẩm quản lý Ngoài sản xuất tinh bột ngô, nhà máy còn sản xuất viên đạm,tương, nước chấm lên men, nước chấm hoa quả, bánh mỳ, bột dinh dưỡng vàbước đầu nghiên cứu mạch nha.

* Giai đoạn từ 1968 - 1991:

Giữa tháng 6/1970, thực hiện chỉ thị của Bộ lương thực thực phẩm, nhàmáy đã chính thức tiếp nhận phân xướng kẹo của nhà máy kẹo Hải Châu bàngiao sang với công suất 900 tấn/ năm và đổi tên thành "Nhà máy thực phẩmHải Hà" với số cán bộ công nhân viên là 555 người với nhiệm vụ chính là sảnxuất kẹo, mạch nha tinh bột.

Tháng 12/1976, nhà máy phê chuẩn phương án thiết kế mở rộng nhà máythực phẩm Hải Hà với công suất thiết kế là 6000 tấn/ năm.

Năm 1980, quán triệt nghị quyết Trung ương lần thứ 6 (khoá V) nhà máychính thức thành lập bộ phận sản xuất phụ là rượu và thành lập nhóm thiết kếcơ bản.

Năm 1981 nhà máy chuyển giao sang Bộ công nghiệp thực phẩm quản lývới tên gọi là "Nhà máy thực phẩm Hải Hà".

Năm 1987, nhà máy đổi tên thành "Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà" trựcthuộc Bộ công nghệ và công nghiệp thực phẩm.

* Giai đoạn từ 1992 đến nay:

Tháng 5/1992, công ty liên doanh với Nhật Bản và Hàn Quốc Từ đó sảnphẩm của công ty được nâng cao chất lượng, đa dạng hoá chủng loại, mẫumã, đồng thời tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.

Công ty liên doanh với công ty kameda Nhật Bản thành lập liên doanhHâih-Kotobuki.

Công ty liên doanh với công ty của Hàn Quốc thành lập liên doanhHaiha-Miwon.

Trang 24

Tháng 7/1992, theo quyết định số 216/CNN-TCLD của bộ công nghiệpnhẹ (24/3/1992) nhà máy đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Hà với tên giaodịch là HAIHACO thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản l.

Tháng 9/1995, công ty sát nhập nhà máy Việt Trì

Tháng 7/1996 công ty sát nhập thêm nhà máy bột dinh dưỡng Nam Định.Như vậy với chỗ đứng hiện nay, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã phải trảiqua nhiều khó khăn Hiện nay rất nhiều các cơ sở sản xuất đã phải giải thểhoặc sát nhập với công ty khác để hợp tác sản xuất kinh doanh do khả năngcạnh tranh suy giảm thế nhưng Công ty bánh kẹo Hải Hà bằng tiềm lực sẵn cóvới nỗ lực không ngừng vươn lên đã tự khẳng định mình và tiếp tục thực hiệnchức năng sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn.Tính đến nay, Công ty có 5 xí nghiệp thành viên và 2 công ty liên doanh.

Năm 2003, thực hiện chủ trương cổ phần hoá công nghiệp nhà nước củaChính phủ và theo quyết định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộtrưởng bộ công nghiệp Công ty chuyển thành "Công ty cổ phần bánh kẹo Hảihà" với 51% vốn nhà nước, 49% còn lại bán cho nhân viên.

Đồng thời với việc thành lập công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà thì côngty cũng phải cải cách lại cơ cấu công ty đặc biệt là quyền quản lý đối với hailiên doanh HaiHa-Kotobuki và Haiha-Miwon.

Haiha-Kotobuki chuyển về cho bộ công nghiệp quản lý.Haiha-Miwon chuyển thành công ty 100% vốn nước ngoài.

Ngày 20/1/2004 công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà chính thức đi vào hoạtđộng.

Trong quá trình phát triển, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà luôn là lá cờđầu trong ngành sản xuất bánh kẹo, không ngừng cải tiến đổi mới sản phẩm củamình cho phù hợp với nhu cầu của thị trường tiêu thụ với tiêu chí đặt chất lượngvà vệ sinh an toàn thực phẩm lên hàng đầu Cho tới nay công ty đã có hơn 200loại sản phẩm bánh kẹo các loại với mạng lưới tiêu thụ rộng khắp cả nước.

Những chứng nhận và khen thưởng Doanh nghiệp nhận được từ cáctổ chức Nhà nước.

- 4 huân chương lao động hạng 3 (1960 - 1970)

Trang 25

- 1 huân chương lao động hàng nhì (1985)- 1 huân chương hạng nhất 1990

- 1 huân chương độc lập hạng 3 (1997)

Sản phẩm công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được những huy chươngvang bạc trong các cuộc triển lãm hội trợ hàng công nghiệp Việt Nam, triễnlãm hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm khoa học - kinh tế ViệtNam và thủ đô.

- Sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Hà được người tiêu dùng mến mộchọn Hàng Việt Nam chất lượng cao trong nhiều năm liền 1997, 1998, 1999,2000, 2001, 2002 và 2003.

1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp:

Cơ cấu bộ máy quản lý ‎ của công ty là các bộ phận lao động quản lýchuyên môn hoá có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, cùng tham điều hànhquản lý xí nghiệp Cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện theo mô hình đabộ phận với cơ cấu tổ chức trực tuyến có nghĩa là: Các công việc hàng ngàycủa các phân xưởng (xí nghiệp) thuộc trách nhiệm quản lý của các trưởng,phó, các phòng ban rồi của giám đốc Tổng giám đốc quản lý công ty theo chếđộ một thủ trưởng, các phòng ban chức năng có trách nhiệm tham mưu chotoàn hệ thống trực tuyến, các ý kiến đề xuất khi được tổng giám đốc thôngqua sẽ trở thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đãđịnh.

Cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện dưới sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Trang 26

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc tài chính

Phó tổng giám đốc kinh doanh

Phòng tài vụ

Phòng phục vụ sản

xuất

Phòng HCTH

Phòng KCS

Phòng kinh doanh

Chi nhánh

TP HCM

Chi nhánh

Đà Nẵng

XN thực phẩm

XN bánh

XN kẹo

XN kẹo chew

XN phù trợ

XN bột dinh dưỡng

Sơ đồ 2 Bộ máy quản lý của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

26

Trang 27

Nguyễn Hữu Lĩnh QTCL 44 Chuyên đề thực tập

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hàtheo hình thức vừa trực tiếp vừa chức năng, bao gồm:

Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết Đâylà cơ quan quyết định cao nhất của công ty, có quyền và nghĩa vụ nư sau:

Quyết định loại cổ phần và số lượng chào bán của từng loại, qui định lợitức hàng năm của từng cổ phần.

Quyết định bổ sung, sửa đổi điều lệ công ty, trừ trường hợp điuề chỉnhvốn điều lệ do bán thêm cổ phàn mới trong phạm vi số lượng cổ phần đượcquyền chào bán quy định tại điều lệ của công ty.

Hội đồng quản tri: Đây là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhândanh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đén mục đích, quyền lợi củacông ty như quyết định chiến lược phát triển công ty, quyết định phương ánđầu tư

Ban kiểm soát: Có chức năng kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trongquản lý, điều hành hạot động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báocáo tài chính, thường xuyên thong báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạtđộng, tahm khảo ý kiến của HĐQT.

Ban giám đốc: Gồm 1 tổng giám đốc và 2 phó giám đốc điều hành

Giám đốc điều hành: Là người chịu trách nhiệm chính và có quyền caonhất về công việc sản xuất kinh doanh Giám đốc là chủ tài khoản, thực hiệnviệc trả lương cho cán bộ công nhân viên Sự giám sát, theo giỏi và nhữngquyết định của giám đóc dựa trên các báo cáo tài chính từ các phồng ban, màđứng đầu là các trưởng phòng.

Phó giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về kế hoạchkinh doanh, được giám đốc uỷ quyền kí kết các hợp đồng sản xuất với bạnhàng.

Trang 28

_ Phòng tổ chức tài chính: Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ cókế hoạch lâu dài, ổn định, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn đội ngũ cán bộ côngnhân viên, xữ lý giải quyết các chế độ Nhà nước, tính định mức lương và theodõi ngày công của người lao động, bảo vệ nội bộ của cơ quan.

_ Phòng tài chính kế toán:

Phản ánh, ghi chép, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mọtt cách kịp thời, chínhxác, theo đúng phương pháp quy định.

Thu thập, phân laọi, xữ lý, tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty nhằm xác định, cung cấp những thông tin cầnthiết cho các đối tượng sữ dụng thông tin khác nhau, tiến hành tổng hợp sốliệu, nhập các báo cáo tài chính.

Thực hiện phân tích tình hình tài chính, đề xuất các biện pháp cho banlãnh đạo công ty để có đường lối phát triển đúng đắn, đạt hiệu quả cao nhấttrong công tác quản trị doanh nghịêp.

_ Phòng kế hoạch: Đảm bảo kế haọch sản xuất sản phẩm, kế hoạch đầura của sản phẩm, lên kế hoạch bao tiêu sản phẩm của công ty, lập biểu giá phùhợp với thị trường để tiêu thụ sản phẩm.

_ Phòng nghiên cứu phát triển: Làm công tác nghiên cứu của sản phẩmmới, hoàn thiện tính năng tác dụng của sản phẩm, nghiên cứu thị trường.

_ Phòng đảm bảo chất lượng và cơ điện: Theo dỏi, giám sát và kiểm trachất lượng đầu vào, quá trình sản xuất và sản phẩm được sản xuất ra.

_ Phồng kiểm tra chất lượng: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩmtrước khi xuất dùng.

_ Phòng vật tư: Nghiên cứu, lập kế hoạch dự báo số nguyên vật liệuđược dùng trong từng thời gian nhất định để có báo cáo lên ban lảnh đạo nhậpnguyên liệu cho quá trình sản xuất.

1.3: Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:

* Nhân sự

Trang 29

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà có khoảng 2000 người, bao gồm cảlao động gián tiếp và trực tiếp, theo hợp đồng dài hạn và ngắn hạn, làm việcvà phụ trách thị quản lý ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam Bộ máy tổ chức vàquản lý của công rất khoa học: chủ tịch hội đồng quản trị, các thành viên hộiđồng quản trị Về quản lý có tổng giám đốc - 2 phó tổng giám đốc phụ tráchvề kinh doanh và tài chính - bên dưới là các phong ban do các trưởng và phóphòng quản lý Cơ cấu quản lý chặt chẽ và thống nhất, giữa các phòng ban cócác mối liên hệ mật thết và hỗ trợ cho nhau Các cán bộ công nhân viên trongcông ty hầu hết đều có trình độ đại học, có năng lực chuyên môn cao, nhiệttình, tinh thần trách nhiệm cao, và sáng tạo Đây là yếu tố quyết định sựthành công của công ty, giúp công ty phát triển và đứng vững trên thị trường.

* Tài chính

Tình hình tài chính của công ty trong 4 năm 2002, 2003, 2004, 2005 cósự thay đổi, vì do giai đoạn này công ty đang trong quá trình đầu tư đổi mới,cải tiến công nghệ, thực hiện cổ phần hoá và cũng là thời gian công ty đẩymạnh sản xuất và mở rộng thị trường nhằm chiếm lấy thị phần và nâng caosức cạnh tranh trên thị trường, lên các chỉ tiêu về nguồn vốn đều tăng (Nguồnvốn huy động đầu tư và phát triển tư từ ngân sách nhà nước 2002 là 24,18 tỷđồng; 2003 là 13,780 tỷ đồng, 2004 là 20 tỷ,2005 là 32 tỷ Vay thương mạinăm 2002 là 21,780; năm 2003 là 13,38 tỷ đồng, năm 2004 là 19,6 tỷ đồng,năm 2005 là 31,5 tỷ đồng) - theo nguồn báo cáo tài chính hàng năm.

* Mặt hàng kinh doanh

Các sản phẩm của công ty rất đa dạng có đủ các chủng loại để phục vụcho đông đảo người tiêu dùng như kẹo chew, kẹo cây, kẹo que, kẹo chip,bánh sữa dừa, bánh vừng, mai, brifiant, kẹo mềm Sức cạnh tranh của loạisản phẩm này trên thị trường là rất cao đặc biệt là kẹo mềm.

Công ‎ty ‎hi n ‎có ‎các ‎nhóm ‎s n ‎ph m ‎chính ‎sau:ện có các nhóm sản phẩm chính sau: ản phẩm chính sau: ẩm chính sau:

Trang 30

- Bánh Cracker - Kẹo cứng

Mặt khác do tính chất của mặt hàng bánh kẹo là sảnphẩm không thườngxuyên với người tiêu dùng, các mặt hàng trên có tính thời vụ cao đặc biệt làvào các dịp tết, lên công ty đã thực hiện việc sản xuất và cung cấp các sảnphẩm phục vụ cho từng mùa, từng thời điểm để đáp ứng được nhu cầu củađông đảo người tiêu dùng.

* Thị trường

HaiHaCo có thị trường bao phủ cả ba miền Bắc, Trung, Nam, trong đóthị trường chính mà công ty hướng tới là miền Bắc chiếm khoảng 70%, sauđó là thị trường miền Trung và thị trường miền Nam Tại miền Bắc, sản phẩmcủa công ty đều có mặt trên các tỉnh thành, trong đó có các tỉnh: Hải Phòng,Phú Thọ, Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Hà Tây là các tỉnh tiêu thụ chủ yếucác sản phẩm của công ty Công ty còn có chiến lược tăng thị phần ở các tỉnhphía Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

*Kỹ thuật công nghệ

Ngày nay công nghệ, kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất bánh kẹo cónhiều sự biến đổi Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng bánhkẹo đã thực hiện việc đổi mới và cải tiến công nghệ sản xuất nhằm nâng caochất lượng sản phẩm và năng suất lao động tiêu biểu là: công ty cổ phần bánhkẹo Hải Hà, công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô, Công ty bánh kẹo Tràng An,BiBiCa Đối với Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà thì đã đầu tư thêm mộtdây chuyền sản xuất kẹo cây, kẹo mềm, đặc biệt là kẹo chew cải tiến các côngnghệ sản xuất các loại bánh kẹo khác, làm cho năng suất và chất lượng sảnphẩm được nâng cao rõ rệt so với năm 2002.

** Quy trình sản xuât kinh doanh của công ty:

Trang 31

2: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẬT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP TỪ NĂM 2002 - 2005

2.1: Đánh giá khái quát tình hình tài chính:

Hoạt động tài chính của HaiHaCo trong 4 năm 2002, 2003, 2004, 2005có sự thay đổi so với các năm trước, sở dĩ có điều này là do trong 4 năm nàycông ty đổi mới công nghệ sản xuất và thực hiện cổ phần hoá theo lệnh củanhà nước, cụ thể tình hình tài chính của công ty được thể hiện qua hai bảngsau:

Phòng Kế hoạch sản xuất

Lệnh sản xuất

Xuất nguyên vật liệu

Sản xuất, pha chế theo công thức

Kiểm nghiệm thành phẩm

Phòng kế hoạch sản xuất

Lệnh sản xuất

Sản xuất, pha chế theo công thức

Trang 32

Bảng 5: Các nguồn vốn huy động của công ty qua các năm 2002, 2003,2004, 2005:

03/02 04/03 05/041Vốn đầu tư phát triển thuộc

24.180 13.780 20.000 32.000 571451602Vốn sự nghiệp có tính chất XD

3Vốn tín dụng ĐTPT của nhànước

4Vốn đầu tư của doanh nghiệp2.400400600100016.67 150166,7Từ khấu hao cơ bản

Từ lợi tức sau thuế

Từ bán trái phiếu cổ phiếu

Vay thương mại21780 13.830 19.600 31.500 16146161Góp vốn liên doanh NN

5Vốn của dân cư và các doanhnghiệp quốc doanh

6Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

(Nguồn báo cáo tài chính của công ty)

Từ bảng trên ta thấy, năm 2002 vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước là24.180 tỷ đồng, cao hơn so với năm 2003 (13.780 tỷ đồng), năm 2004 (20 tỷđồng) năm 2005 (32.000 tỷ đồng) cao hơn năm 2004 Vốn vay thương mạinăm 2002 là 21.780 tỷ đồng cao hơn so với năm 2003 (13.830 tỷ đồng), năm2004 (19,6 tỷ đồng), năm 2005 (31.500 tỷ đồng) cao hơn năm 2004 Có điềunày là do công ty tập trung vốn để đầu tư công nghệ mới và mở rộng, pháttriển thị trường, cũng như việc thực hiện cổ phần hoá công ty.

Trang 33

Bảng 6: Kết quả hoạt động tài chính của công ty

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)1 Doanh thu hđ tài

Trang 34

Quan sát bảng trên ta thấy chi phí và doanh thu tài chính đều tăng cụ thểnăm 2003 so với 2002 Doanh thu tăng 3.3 tỷ đồng (24,63^), chi phí tăng0.105 tỷ đồng (8,47%) và năm 2004 so với 2003 Doanh thu tăng 1.2 tỷ đồng(7.19%), chi phí tăng 0.076 tỷ đồng (5.65%) Năm 2005 so với năm 2004tăng 3,4 tỷ đồng (18,9%), chi phí tăng 0,066 tỷ đồng (4,67%). Ta thấy tốc độtăng của doanh thu đều lớn hơn tốc độ tăng của chi phí điều đó nói lên hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt.

2.2: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2002 - 2005:

Do đầu tư công nghệ và mở rộng thị trường nên lượng hàng hoá tiêu thụcủa công ty ngày càng tăng vì vậy mà hiện nay Haihaco đã trở thành mộttrong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, cụ thểđược biểu hiện qua bảng sau:

Trang 35

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm 2002 - 2003 - 2004 - 2005

2003/ 20022004/20032005/2004Số tiềnTỷ lệ(%)Số tiềnTỷ lệ(%)tiềnSốTỷ lệ(%)

2 Giá trị tổng sản lượng Tỷ đồng 192,4 241,72 262,796 284,15 49,237 25,5 21,073 8,72 21,354 8,12

3 Tổng doanh thu Doanh

thu công nghiệp Tỷ đồng 285,7 312,5 341,7 391,03 35,8 12,5 29,2 8,55 49,33 14,43211,003 263,300 292,809 311,20 52,297 24,7 29,89 11,365 18.39 6,28

Trang 36

Qua bảng trên ta thấy:

Về doanh thu:

Năm 2003 so với 2002, doanh thu tăng 35,8 tỷ đồng về số tuyệt đối,tương đối ứng tăng 12,53% Mức tăng này tương đối cao và khẳng định thêmlượng hàng hoá tiêu thụ tăng của công ty ngày càng tăng.

Năm 2004 so với năm 2003 doanh thu tăng về số tuyệt đối là 29,52 tỷđồng, tương ứng tăng với tỷ lệ là 8,55% tốc độ tăng này chậm hơn so với tốcđộ tăng của 2003/2002, nguyên nhân là do giá nguyên liệu đầu vào tăng dẫnđến giá của các loại bánh kẹo cũng tăng lên cộng thêm sự cạnh tranh trên thịtrường cao lên làm cho doanh thu của công ty tăng chậm hơn.

Năm 2005 so với năm 2004 doanh thu tăng về số tuyệt đối là 49,33 tỷđồng, tương ứng tăng với tỷ lệ 14.43%, tốc độ này cao hơn so với tốc độ tăngcủa2004/2003, đây là một tín hiệu doanh nghiệp ngày càng hoạt động hiệuqua và đi đúng hướng.

Về chi phí

Tổng chi phí năm 2003/2002 tăng 53,2 tỷ đồng về số tuyệt đối tương ứngvới tỷ lệ 9,8% Tổng chi phí 2004/2003 tăng 28,1 tỷ đồng về số tuyệt đối,tương ứng tăng 9,1% Tổng chi phí 2005/2004 tăng 13 tỷ đồng, tương ứngtăng 3,59%.

Chi phí tăng là do công ty đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất và các chiphí cho việc mở rộng và phát triển thị trường, cộng thêm vào đó là giá nguyênnhiêu liệu đầu vào tăng, nhưng nhìn vào số liệu ta thấy tỉ lệ tăng có xu hướnggiảm

Trang 37

tương ứng 22,3% Từ đó ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyrất hiệu quả.

Thu nhập bình quân

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty tăng đềuqua các năm: năm 2002: 1 triệu; năm 2003: 1,2 triệu; năm 2004: 1,5 triệu.Năm 2003/2002 thu nhập bình quân tăng 200 ngàn đồng, tương ứng tăng20%; năm 2004/2003 tăng 300 ngàn đồng về số tuyệt đối tương ứng tăng30%; năm 2005/2004 thu nhập bình quân tăng250 ngàn đồng tương ứng tăng25% Điều này nó phản ánh đời sống của công nhân viên trong công ty ngàycàng nâng cao và công ty thì hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Kết quả mua hàng và dự trữ hàng hoá của công ty

Mua hàng và dự trữ là khâu quan trọng trong quá trình hoạt động kinhdoanh thương mại, mua hàng nhằm mục đích bán ra Ở công ty hoạt độngmua hàng và dự trữ thường luân chuyển nhanh, quá trình mua hàng và bánhàng của công ty thường diễn ra đồng thời do hàng hoá kinh doanh của côngty là các mặt hàng có thời gian bảo quản không dài Mặt khác, nếu để dự trữquá nhiều sẽ ảnh hưởng đến lượng tốc độ chu chuyển nguồn vốn của công ty,từ đó làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Chính vìvậy, việc mua hàng và dự trữ hàng hoá của công ty luôn phù hợp với kếhoạch, thời gian mà công ty đề ra.

Bảng 2: Lượng dự trữ hàng hoá qua 4 năm 2002, 2003, 2004,2005

Đơn vị

h lệch

Tỷ lệ(%)

Chênh lệch

Tỷ lệ(%)Lượn

g dựtrữ

71378,845730,11

Trang 38

Qua bảng trên ta thấy: lượng hàng hoá dự trữ của năm 2003 giảm14,62% là do năm 2003 hàng hoá được tiêu thụ hết tất cả các hàng hoá tồnkho và dự trữ đều được tiêu thụ hết Năm 2004 lượng dự trữ tăng lên 713 tấn(78.8%) Năm 2005 lượng dự trữ là 457 tấn (30,11%) là do công ty đã dựtính nhu cầu tiêu thụ tăng lên

3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2005: 3.1: Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩmcủa công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà:

3.1.1: Thuân lợi:

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đả trải qua hơn 40 năm hoạt động sảnxuất kinh doanh từ một cơ sơ sản xuất bánh kẹo nhỏ vươn lên thành mộtdoanh nghiệp được xếp hạng một trong mười doanh nghiệp có doanh thu caonhất cả nước Với bề dày như vậy, công ty đã tạo lập được uy tín lâu dài đốivới các đối tác, người tiêu dùng, khách hàng trong và ngoài nước Sản phẩmcủa công ty đã tạo lập được uy tín, được người tiêu dùng cình chọn “ HàngViệt Nam chất lượng cao “” trong nhiều năm liền , chất lượng sản phẩm côngty đã được cấp tiêu chuẩn quốc tế I SO 9000:2001 và hệ thông an toàn thựcphẩm HCCAP

_ Công ty có đội ngũ lảnh đạo nhiều kinh nghiệm, trong lĩnh vực quảnlý đả trải qua nhiều thử thách, dám nghỉ dám làm, năng động va luôn hướngtới cái mới Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo, có trình độquản lý kinh tế, kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển thị trường

_ Qua nhiều năm hoạt động, công ty đã xây dựng được một mạng lướitiêu thụ sản phẩm rộng khắp, đến nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở 64tỉnh thành trên cả nước Đây là điều kiện thuận lợi để công ty tiếp tục đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm, khai thác thị trường.

_ Những định hướng mặt hàng của công ty đả và đang rất được sư mếnmộ của người tiêu dùng trong nước và thị trường nước ngoài chấp nhận.

Ngày đăng: 03/12/2012, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1: Đánh giá khái quát tình hình tài chính: - Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính: (Trang 32)
Bảng 5: Các nguồn vốn huy động của công ty qua các năm 2002, 2003, 2004, 2005: - Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Bảng 5 Các nguồn vốn huy động của công ty qua các năm 2002, 2003, 2004, 2005: (Trang 34)
Bảng 6: Kết quả hoạt động tài chính của công ty - Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Bảng 6 Kết quả hoạt động tài chính của công ty (Trang 35)
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm 2002- 2003 - 200 4- 2005 - Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Bảng 1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm 2002- 2003 - 200 4- 2005 (Trang 37)
Bảng 2: Lượng dự trữ hàng hoá qua 4 năm 2002, 2003, 2004,2005 - Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Bảng 2 Lượng dự trữ hàng hoá qua 4 năm 2002, 2003, 2004,2005 (Trang 39)
 Tình hình tổ chức: - Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
nh hình tổ chức: (Trang 42)
3.4: Phân tích tình hình tiêu thụ sảnphẩm của công ty trong năm 2005: Bảng: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo nhóm mặt hàng - Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
3.4 Phân tích tình hình tiêu thụ sảnphẩm của công ty trong năm 2005: Bảng: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo nhóm mặt hàng (Trang 46)
Bảng số: Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ sảnphẩm năm 2005 so với năm  2004 theo các địa phương. - Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Bảng s ố: Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ sảnphẩm năm 2005 so với năm 2004 theo các địa phương (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w