1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà nội

38 471 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 227,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Chúng ta bước sang thế kỷ 21- thế kỷ của sự phát triển tột bậc khoa học, công nghệ và thông tin. Mọi thành tựu khoa học được ứng dụng nhanh chóng vào mọi lĩnh vực nhưng nhạy cảm

Trang 1

Lời nói đầu

Chúng ta bớc sang thế kỷ 21- thế kỷ của sự phát triển tột bậc khoahọc, công nghệ và thông tin Mọi thành tựu khoa học đợc ứng dụng nhanhchóng vào mọi lĩnh vực nhng nhạy cảm nhất là lĩnh vực kinh tế Sự cạnhtranh để tồn tại và độc quyền là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp nỗlực tìm kiếm, phát minh, sáng kiến về máy móc và quản lý.

Trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệphiện nay cùng với quá trình mở cửa, sự cạnh tranh trên thị trờng ngàycàng gay gắt, quyết liệt của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc buộc cácnhà kinh doanh cũng nh các nhà quản lý phải hết sức coi trọng vấn đề tiêuthụ sản phẩm Chức năng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất là sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Sản phẩm là kết qủa cuối cùng của qúa trình sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của một chu kỳ nhng đây lại là khâu quan trọng nhất vìtiêu thụ sản phẩm giúp cho các doanh nghiệp thu hồi vốn, tìm kiếm lợinhuận Khi quá trình tiêu thụ đợc thực hiện trôi chảy tức là doanh nghiệpđang thực hiện tái sản xuất một cách thờng xuyên liên tục nhng khôngphải doanh nghiệp nào cũng có thể làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm.Nếu sản phẩm sản xuất ra không đợc thị trờng thì dần dần doanh nghiệpsẽ đi đến phá sản, đó là điều tất yếu mà không một doanh nghiệp nàomuốn Chính vì vậy các nhà sản xuất kinh doanh không ngừng hoàn thiệnviệc quản lý công tác tiêu thụ sao cho có thể đứng vững trong sự cạnhtranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng Vấn đề đặt ra là làm thế nào đểđẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ? Đó là cả một quá trình nghiên cứu,phân tích, đánh giá tình hình mọi mặt của doanh nghiệp mình Trên cơ sởđó các nhà doanh nghiệp có thể đa ra các biện pháp quản lý sáng suốt,linh hoạt, nhậy bén để có hớng đi đúng đắn, phù hợp với tình hình hiệnnay Làm tốt đợc điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã khẳng định đợc sựtồn tại và phát triển của mình, ngợc lại nếu không có những giải phápđúng đắn, kịp thời cho công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sẽ tự đàothải mình ra khỏi thị trờng.

Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Da giầy Hà nội,em đã quan tâm đi sâu nghiên cứu tình hình quản lý về tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty, cùng với những kiến thức đã đợc học ở nhà trờng và sự định

hớng nghiên cứu của giáo viên hớng dẫn, em chọn đề tài: “ Tiêu thụ sản

Trang 2

phẩm và các phơng hớng biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ sảnphẩm của Công ty Da giầy Hà nội “ nhằm một mặt đối chiếu giữa lý

luận với thực tiễn đang diễn ra giúp bản thân đúc kết, củng cố kiến thức.Mặt khác nhằm tham kiến góp phần đẩy mạnh hơn công tác quản lý tiêuthụ sản phẩm trong quá trình tổ chức sản xuất, góp phần đảm bảo cho sựtồn tại và phát triển của Công ty trong cơ chế kinh tế mới.

Bố cục chuyên đề gồm các nội dung sau:

Chơng 1: Tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm ở các doanh nghiệp

Chơng 2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hànội.

Chơng 3: Những phơng hớng, biện pháp chủ yếu nhằm đẩymạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà nội.

Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu, tìm ra một số giải phápnhằm đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Da giầy Hà nội,góp phần vào sự phát triển của Công ty, em hy vọng bài chuyên đề này cóthể phần nào đó đợc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh củaCông ty.

Em rất mong nhận đợc sự phê bình, góp ý chân thành của thầy côtrong trờng, các cán bộ phòng kế toán, các phòng ban chức năng củaCông ty Da giầy Hà nội và sự góp ý của toàn thể các bạn sinh viên để bàichuyên đề đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Chơng 1:

Tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp.I/ Những vấn đề cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm ở cácdoanh nghiệp:

1/ Khái niệm và nội dung của tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêuthụ sản phẩm:

1.1/ Khái niệm và nội dung của tiêu thụ sản phẩm:

Cùng với việc đa dạng hoá các thành phần kinh tế, ngày càng xuấthiện nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau Cácdoanh nghiệp này cùng sản xuất hàng hoá, cùng tồn tại, cạnh tranh lẫnnhau và bình đẳng trớc pháp luật Vì vậy, để có khả năng cạnh tranh trênthị trờng và phát triển thì hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp phải đạt hiệu quả Do đó, thay cho việc trớc đây các doanh nghiệpchỉ lo sản xuất đủ kế hoạch giao nộp cho nhà nớc là việc ngày nay cácdoanh nghiệp không chỉ sản xuất sản phẩm mà còn phải tìm cách tiêu thụ

2

Trang 3

số sản phẩm đó Đây là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với doanhnghiệp bởi vì nó quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao hàng hoá, sảnphẩm cho đơn vị mua và đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhậnviệc thanh toán tiền hàng theo giá thoả thuận giữa đơn vị bán và đơn vịmua về số lợng hàng hoá, sản phẩm đã xuất giao.

Đứng trên giác độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là một quátrình chuyển hoá hình thái giá trị của vốn từ hình thái là sản phẩm hànghoá sang hình thái tiền tệ Đây cũng là giai đoạn kết thúc quá trình luânchuyển của vốn, làm cho vốn trở lại hình thái ban đầu khi nó bớc vào mỗichu kỳ sản xuất Thật vậy, quá trình tái sản xuất đợc bắt đầu từ nhữngđồng vốn mà nhà sản xuất bỏ ra để mua các yếu tố “đầu vào “ của sảnxuất nh : công cụ lao động, đối tợng lao động và sức lao động Lúc nàyvốn bằng tiền đợc chuyển hoá thành vốn dới hình thái vật chất Vốn dớihình thái vật chất đợc đa vào quá trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm.Sản phẩm hàng hoá đã tạo ra đợc đem đi tiêu thụ Kết thúc quá trình tiêuthụ thì kết quả là doanh nghiệp thu đợc tiền về Lúc này đồng vốn củadoanh nghiệp lại từ hình thái vật chất quay trở lại hình thái ban đầu của nólà hình thái tiền tệ Đến đây một chu kỳ sản xuất kết thúc và vốn tiền tệlại đợc sử dụng lặp lại theo đúng chu kỳ mà nó đã trải qua

Quá trình tái sản xuất đó có thể mô tả qua sơ đồ sau:

TLSX( CCLĐ + ĐTLĐ )

T - H sản xuất H' -T' SLĐ tiêu thụ

Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuấtlà một trong những vấn đề rất quan trọng đối với công tác quản lý tàichính của doanh nghiệp Thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoáthông qua 2 hành vi: doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hoá chodoanh nghiệp khác và đợc doanh nghiệp đó thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán cho doanh nghiệp.

Khi tiêu thụ đợc sản phẩm, doanh nghiệp sẽ đạt đợc số doanh yhubán hàng hay còn gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm Doanh thu tiêu thụsản phẩm là các khoản thu nhập có đợc chủ yếu do tiêu thụ sản phẩm vàcung cấp dịch vụ bên ngoài từ các hoạt động sản xuất kinh doanh chính vàphủ trong một thời kỳ nhất định (thờng là 1 năm).

Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, bởi vịcó doanh thu tiêu thụ sản phẩm thì mới có thể bù đắp đợc mọi chi phí đãbỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh, thu đợc lợi nhuận và nh vậy quátrình tái sản xuất mới đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục Doanh thu tiêuthụ sản phẩm có thể đợc xác định trong các trờng hợp sau:

Trờng hợp 1: Doanh nghiệp bán hàng đợc khách hàng thanh toán

ngay Khi đó lợng hàng hoá xuất giao đợc xác định ngay là tiêu thụ, đồngthời doanh thu bán hàng và tiền bán hàng cũng đợc xác định Trờng hợpnày doanh thu tiêu thụ sản phẩm và tiền bán hàng trùng nhau về thời điểmthực hiện.

Trờng hợp 2: Doanh nghiệp xuất giao hàng hoá đơc khách hàng chấp

nhận thanh toán nhng cha trả tiền ngay Lúc này doanh thu tiêu thụ đợcxác định nhng tiền bán hàng cha thu đợc về.

Trang 4

Trờng hợp 3: Doanh nghiệp đã xuất giao đủ hàng cho khách hàng

theo số tiền mà khách hàng trả trớc Khi đó tiền ứng trớc trở thành tiềnthu bán hàng của doanh nghiệp và doanh thu tiêu thụ cũng đợc xác định ởthời điểm này.

Trờng hợp 4: Doanh nghiệp thu đợc tiền hoặc đợc chấp nhận thanh

toán về số hàng đã gửi bán hoặc giao cho đại lý Trờng hợp này tiền thubán hàng đợc xác định nhng do việc giao hàng và thanh toán cách nhaukhá xa nên hay có sự nhầm lẫn trong việc xác định doanh thu tiêu thụ kỳhạch toán này và kỳ hạch toán khác.

Trờng hợp 5: Doanh nghiệp bán hàng với phơng thức trả góp thid

doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng đợc xác định ngay nhng tiền bán hàngchỉ thu đợc một phần, phần còn lại sẽ đợc trả dần vào các kỳ sau.

1.2/ Nội dung doanh thu tiêu thụ sản phẩm:

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuấtlà quá trình doanh nghiệp dùng tiền để mua sắm nguyên vật liệu và nhữngyêú tố đầu vào khác cần thiết cho sản xuất, tiến hành sản xuất sản phẩm,tiêu thụ sản phẩm và thu đợc tiền về là tạo nên doanh thu tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ sản phẩm gồm hai nhóm:

- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.- Doanh thu từ các hoạt động khác.

*Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Doanh thu bán

hàng là các khoản thu nhập có đợc chủ yếu do tiêu thụ sản phẩm và cungcấp dịch vụ cho bên ngoài từ các hoạt động sản xuất kinh doanh chính vàphụ trong một thời kỳ nhất định ( thờng là một năm).

+ Doanh thu bán các sản phẩm hàng hoá thuộc sản xuất kinh doanhchính nh doanh thu về bán các thành phẩm, nửa thành phẩm bao gồm cả

doanh thu do tiêu thụ sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu của doanhnghiệp và của ngời đặt hàng, doanh thu về bàn giao khối lợng công trìnhxây dựng cơ bản đã hoàn thành, công tác thiết kế

+ Doanh thu về tiêu thụ khác nh: cung cấp lao vụ, dịch vụ cho bên

ngoài, bán các bản quyền phát minh, sáng chế, tiêu thụ những sản phẩmchế biến từ phế liệu, phế phẩm Ngoài ra, doanh thu của doanh nghiệpcòn bao gồm: các khoản trợ giá theo quy định của nhà nớc đối với nhữngsản phẩm hàng hoá đợc nhà nớc trợ giá ( do chính sách kinh tế) nhkhuyến khích xuất khẩu: mỗi một sản phẩm sẽ đợc nhà nớc trợ giá chosản phẩm đó nếu bị thua lỗ; giá trị của các sản phẩm hàng hoá đợc sửdụng để biếu tặng hoặc tiêu dùng trong doanh nghiệp.

* Doanh thu từ hoạt động khác gồm hai loại:

+ Doanh thu từ hoạt động đầu t tài chính: là các khoản thu từ việc

đầu t tài chính và kinh doanh về vốn đa lại cho doanh nghiệp Bao gồm:các khoản thu từ hoạt động góp vốn liên doanh; các khoản thu từ hoạtđộng đầu t chứng khoán; các khoản thu về lãi tiền gửi ngân hàng, về tiềnlãi do doanh nghiệp cho các đơn vị, tổ chức khác vay vốn

+ Doanh thu từ các hoạt động bất thờng: là những khoản thu mà

doanh nghiệp không dự tính trớc hoặc có dự tính nhng ít có khả năng thựchiện và không xảy ra thờng xuyên Bao gồm: các khoản thu từ việc bánvật liệu, tài sản thừa trong sản xuất; thu từ nhợng bán hoặc thanh lýTSCĐ; thu từ các khoản nợ khó đòi mà trớc đó đã xoá sổ; thu nhập kinhdoanh từ những năm trớc( quên cha vào sổ).

Xuất phát từ những vấn đề trên, việc thực hiện doanh thu của doanhnghiệp một cách kịp thời sẽ thúc đẩy tốc độ chu chuyển vốn, do đó ảnh h-ởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, có thể làm cho doanhnghiệp hoặc phát triển mạnh lên hoặc khiến doanh nghiệp không đủ sứccạnh tranh trên thị trờng và đi dần đến sự phá sản.

4

Trang 5

2/ Các nhân tố ảnh h ởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm và doanhthu tiêu thụ sản phẩm:

Việc tiêu thụ sản phẩm và có doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệpchịu ảnh hởng của một số nhân tố chủ yếu đó là: đặc điểm sản xuất kinhdoanh của từng ngành nghề, khối lợng sản phẩm sản xuất đa ra tiêu thụ,kết cấu sản phẩm hàng hoá đa ra tiêu thụ, chất lợng sản phẩm hàng hoásản xuất, giá bán sản phẩm, công tác tổ chức bán hàng và thị trờng tiêuthụ sản phẩm.

2.1/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề:

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành có khác nhau nênviệc tiêu thụ sản phẩm có những đặc trng riêng, do đó doanh thu cũng phụthuộc vào đặc điểm sản xuất Trong ngành công nghiệp, do sản phẩm sảnxuất đa dạng, nhất là những sản phẩm tiêu dùng, dựa trên trình độ kỹthuật cao, việc sản xuất ít bị lệ thuộc vào thiên nhiên và thời vụ, sản phẩmtiêu thụ nhanh do đó tiền thu bán hàng cũng nhanh hơn và thờng xuyênhơn Trong ngành nông nghiệp, sản xuất lại phụ thuộc nhiều vào điều kiệntự nhiên và sản xuất mang tính thời vụ cho nên việc tiêu thụ sản phẩmcũng theo thời vụ tập trung chủ yếu vào mùa thu hoạch Do đó doanh thutiêu thụ sản phẩm trong năm của doanh nghiệp thờng tập trung vào vụ thuhoạch còn ngành xây dựng cơ bản thì khác biệt rõ rệt so với hai ngànhtrên Đó là sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng, thời gian thi công kéodài, nên việc tiêu thụ cũng chỉ là những sản phẩm cá thể, tuỳ thuộc vàotừng công trình cụ thể Do đó, doanh thu cũng phụ thuộc vào thời gian vàtiến độ hoàn thành công việc.

2.2/ Khối l ợng sản phẩm sản xuất và đ a ra tiêu thụ:

Khối lợng sản phẩm sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng sảnphẩm tiêu thụ Khối lợng sản phẩm đa ra tiêu thụ cũng là nhân tố ảnh h-ởng tới quá trình tiêu thụ Nếu khối lợng sản phẩm đa ra càng nhiều thìkhả năng về doanh thu càng lớn, với điều kiện khối lợng sản phẩm đó phảiphù hợp với nhu cầu thị trờng Trong trờng hợp khối lợng sản phẩm đa raquá lớn, vợt quá nhu cầu thị trờng, thì cho dù sản phẩm có hấp dẫn ngờitiêu dùng, giá cả có hợp lý, nhng sức mua lại có hạn nên việc tiêu thụcũng bị hạn chế Còn nếu doanh nghiệp đa ra thị trờng khối lợng sảnphẩm nhỏ hơn nhu cầu thị trờng thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp bị giảm đi, ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp.Mặt khác, do không đáp ứng đủ nhu cầu nên sẽ dẫn đến việc có nhữngkhách hàng của doanh nghiệp sẽ tìm đến với doanh nghiệp khác có cùngloại sản phẩm Nh vậy, doanh nghiệp sẽ mất đi một bộ phận khách hàngtức là doanh nghiệp đã kàm giảm thị phần của mình trong điều kiện việctìm kiếm thị phần là vô cùng khó khăn Chính vì vậy, trong công tác tiêuthụ sản phẩm các nhà quản lý doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trờng mộtcách kỹ lỡng để đánh giá chính xác nhu cầu và năng lực sản xuất củamình nhằm chuẩn bị một khối lợng sản phẩm hợp lý để đa ra tiêu thụ trênthị trờng.

2.3/ Kết cấu sản phẩm hàng hoá đ a ra tiêu thụ:

Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp muốn đạt đợc hiệu quảkinh tế cao thì luôn phải đổi mới và đa ra thị trờng nhiều loại sản phẩmkhác nhau, giá cả của chúng cũng khác nhau Trong mỗi loại sản phẩm đólại phải đa ra nhiều chủng loại, kích cỡ, mầu sắc, phẩm cấp, mẫu mã khácnhau để đáp ứng mọi nhu cầu cao thấp khác nhau cua ngời tiêu dùng Khiđa sản phẩm ra tiêu thụ không phải mặt hàng nào cũng nh nhau mà có mặthàng tiêu thụ đợc nhiều do phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, giá cao, chất l-ợng thấp, tiêu thụ không đúng thị trờng Thêm vào đó, khi sản xuất có thểcó những mặt hàng chỉ phải bỏ ra chi phí tơng đói thấp nhng giá bán lại t-

Trang 6

ơng đối cao, song cũng có những mặt hàng chi phí sản xuất tơng đốinhiều mà giá bán lại thấp Đôi khi không tránh khỏi mặt hàng có chất l-ợng cao nhng không còn đợc a chuộng, trong khi có những mặt hàng chấtlợng vừa phải, giá bán cao nhng tiêu thụ vẫn mạnh vì nó còn phù hợp vớithị hiếu ngời tiêu dùng Do đó, việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuấtcũng ảnh hởng nhiều đến doanh thu Tuy nhiên, ta cũng thấy rằng, mỗiloại sản phẩm đều có tác dụng nhất định trong việc thoả mãn nhu cầu củangời tiêu dùng, cho nên doanh nghiệp cũng không thể tự thay đổi kết cấusản phẩm sản xuất đa ra tiêu thụ đợc Vì vậy, việc nắm vững nhu cầu thịtrờng đối với mỗi doanh nghiệp là một việc hết sức cần thiết, nó làm căncứ để đa ra kết cấu sản phẩm hợp lý nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sảnphẩm nếu không hàng hoá sẽ bị ế ẩm, tồn đọng Bên cạnh đó, doanhnghiệp phải không ngừng nghiên cứu tìm tòi, cho ra đời những sản phẩmmới u việt hơn, thay thế cho những sản phẩm đã bị lỗi thời để đối phó vớisự biến động của thị trờng.

2.4/ Chất l ợng sản phẩm hàng hoá sản xuất:

Chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố vô cùng quan trọngtrong cạnh tranh Việc sản xuất gắn liền với việc đảm bảo và nâng caochất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao không những cóảnh hởng tới giá bán sản phẩm mà còn ảnh hởng tới khối lợng tiêu thụ, dođó nó ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu Có thể nói chất lợng sản phẩm làmột vũ khí cạnh tranh sắc bén có thể đè bẹp các đối thủ trên thị trờng.Chính vì vậy, các doanh nghiệp muốn quảng cáo cho sản phẩm của mìnhthì luôn phải đa quảng cáo về chất lợng lên hàng đầu

Chất lợng sản phẩm tốt không chỉ thu hút khách hàng, làm tăng khốilợng sản phẩm tiêu thụ mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng caogiá bán sản phẩm một cách hợp lý mà vẫn tiêu thụ đợc Nếu tiêu thụ đợcdễ dàng thì doanh nghiệp sẽ nhanh chóng thu đợc tiền bán hàng Ngợc lại,nếu chất lợng sản phẩm kém thì việc tiêu thụ sẽ gặp khó khăn, cả khi giábán rẻ vẫn không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận

Nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc tạouy tín của doanh nghiệp với khách hàng nó là sợi dây vô hình thắt chặtkhách hàng với doanh nghiệp và tạo điều kiện cho tiêu thụ sản phẩm dễdàng, nhanh chóng và thuận lợi, làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

2.5/ Giá bán sản phẩm:

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá và giá cả xoayquanh giá trị, giá cả sản phẩm tác động rất lớn tới quá trình tiêu thụ sảnphẩm Với cơ chế thị trờng hiện nay, giá cả đợc hình thành tự phát trên thịtrờng theo sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán,do đó doanh nghiệphoàn toàn có thể sử dụng giá cả nh một công cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm Khi doanh nghiệp đa ra một mức giá bán phù hợp với chấtlợng sản phẩm sẽ đợc đông đảo ngời tiêu dùng chấp nhận, doanh nghiệpsẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình Còn nếu khi giá quá cao thì ngờitiêu dùng sẽ không chấp nhận, lúc đó sản phẩm của doanh nghiệp khôngtiêu thụ đợc sẽ bị ứ đọng Một cách làm khác cho doanh nghiệp là doanhnghiệp có thể dùng giá bán để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác bằngcách nghiên cú phơng pháp làm cho giá bán sản phẩm của mình hạ hơn sovới sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác Làm nh vậy, doanhnghiệp có thể thu hút đợc khách hàng của các đối thủ cạnh tranh và có thểthành công trên thị trờng.

Đối với thị trờng nông thôn, miền núi, nơi có thu nhập thấp kà nhữngthị trờng sức mua có hạn Do việc tiêu thụ sản phẩm ở mức độ thấp nêngiá cả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Với mức giá thấp hơn có thể tạo ra

6

Trang 7

sức tiêu thụ lớn hơn và ngợc lại, giá cao hơn một chút là có thể làm giảmsức tiêu thụ đi rất nhiều, thậm chí không tiêu thụ đợc.

Tóm lại, các quyết định về giá bán sản phẩm sản xuất ra của doanhnghiệp ngoài một số loại sản phẩm có tính chất chiến lợc đợc nhà nớc bảohộ và định giá, còn lại hoàn toàn phụ thuộc vào cơ chế thị trờng và quanhệ cung cầu Doanh nghiệp phải tự tính toán, cân nhắc và định đoạt saocho giá bán của sản phẩm phải bù đắp đợc phần t liệu, vật chất đa vào sảnxuất, trả lơng hay tiền công cho ngời lao động và có lợi nhuận để thựchiện tái sản xuất giản đơn và mở rộng

2.6/ Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp: Bao gồm nhiều

*Về hình thức bán hàng: Một doanh nghiệp nếu áp dụng tổng hợp

các hình thức bán hàng nh bán buôn, bán lẻ, bán hàng tại kho của doanhnghiệp, tại kho của khách hàng, bán tại cửa hàng tất nhiên sẽ tiêu thụ đ-ợc nhiều sản phẩm hơn một doanh nghiệp khác chỉ áp dụng một hình thứcbán hàng.

Để mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng, các doanh nghiệp còn có thể tổchức mạng lới các đại lý phân phối sản phẩm Khi các đại lý này đợc mởrộng và hoạt động có hiệu quả sẽ nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp vàtăng thị phần của doanh nghiệp Ngợc lại, khi các đại lý hoạt động kémhiệu quả sẽ dẫn tới việc giảm sút doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

* Về mặt tổ chức thanh toán: Doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều

ph-ơng thức thanh toán khác nhau nh: thanh toán bằng tiền mặt, chuyểnkhoản, thanh toán hàng đổi hàng, thanh toán ngay Với các hình thứcthanh toán đa dạng đó sẽ làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái và cóthể lựa chọn cho mình phơng thức thanh toán thuận lợi nhất do đó có thểthu hút đợc đông đảo khách hàng đến với doanh nghiệp, khi đó sản phẩmcủa doanh nghiệp sẽ tiêu thụ đợc nhiều hơn Nếu doanh nghiệp chỉ ápdụng một phơng thức thanh toán nào đó thì sẽ dẫn đến khả năng phơngthức đó chỉ phù hợp với khách hàng này nhng lại không phù hợp vớikhách hàng khác

Mặt khác, nếu doanh nghiệp có những hình thức khuyến khích kháchhàng thanh toán nhanh, thanh toán ngay bằng việc chiết khấu bán hàng thìcũng sẽ thu hút đợc khách hàng nhiều hơn, đẩy mạnh đợc tốc độ tiêu thụsản phẩm và đó chính là đòn bẩy kích thích việc tiêu thụ sản phẩm.

* Về các dịch vụ kèm theo trong công tác tiêu thụ sản phẩm: Để tăng

sức cạnh tranh trong công tác tiêu thụ, doanh nghiệp phỉa luôn tạo điềukiện thuận lợi cho khách hàng bằng cách tổ chức các dịch vụ vận chuyển,bảo hành sản phẩm, lắp ráp sản phẩm Điều này sẽ làm cho khách hàngcảm thấy thoải mái, yên tâm và tin tởng hơn khi dùng sản phẩm củadoanh nghiệp Trong trờng hợp doanh nghiệp làm không tốt khâu này sẽgây mất uy tín, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ yếu đi và nh vậycông tác tiêu thụ sẽ gặp khó khăn.

* Về quảng cáo và giới thiệu sản phẩm: Hiện nay, trong điều kiện

nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, thì quảng cáo chiếm một vị tríquan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việcquảng cáo giới thiệu sản phẩm đem đến cho khách hàng những thông tincô đọng, đặc trng nhất về sản phẩm một cách nhanh nhất và rộng khắp Trên cơ sở biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, khách hàng sẽ có sự sosánh và đi đến lựa chọn sản phẩm cho chính họ trớc khi quyết định muasản phẩm nào Quảng cáo là một trong những vấn đề có tính chất chiến l-ợc của sản xuất- tiêu thụ Mục tiêu của quảng cáo là phải đa thông tin đếnngời tiêu dùng về mặt hàng nào đó một cách thật ấn tợng để thu hút sựchú ý của ngời tiêu dùng

Trang 8

2.7/ Thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm:

Nói đến sản xuất hàng hoá là phải nói đến thị trờng tiêu thụ vì thị ờng là nơi tiêu thụ sản phẩm và cũng là nơi cung cấp cho doanh nghiệpnhững thông tin quan trọng để đề xuất và xây dựng các kế hoạch sản xuất,chiến lợc đầu t vào sản xuất kinh doanh Thị trờng là một thực thể tồn tạikhách quan còn kế hoạch thuộc về chủ quan của con ngời, bởi vậy thị tr-ờng phải đợc nghiên cứu trớc khi đề ra kế hoạch sản xuất Những kết quảnghiên cứu thị trờng sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cầnthiết về danh mục của những sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ, về sự phùhợp của chủng loại hàng hoá Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng,doanh nghiệp có thể nắm bắt đợct nào chủ yếu, thị trờng nào là thứ yếu đểphân phối lợng sản phẩm hợp lý cho từng thị trờng Từ đó doanh nghiệpcó thể tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ và tránh tình trạng nơi thừa, nơithiếu Qua nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc nhucầu,thị hiếu của từng bộ phận thị trờng để bố trí kết cấu sản phẩm tiêu thụphù hợp với từng bộ phận đó.

tr-Những nhân tố chủ yếu trên đây có ảnh hởng trực tiếp tới quá trìnhtiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm Do vậy, trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹlỡng những nhân tố này để từ đó tìm ra những biện pháp cần thiết để đẩymạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay.

3/ Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:

Đối mặt với tình hình thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, cácdoanh nghiệp đều phải lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu kế hoạchdoanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng là một chỉ tiêu tài chính, nó cho biếtkhả năng của việc tiếp tục quá trình tái sản xuất của một doanh nghiệp Kế hoạch này lập có chính xác hay không cũng ảnh hởng tới kế hoạch lợinhuận và các bộ phận kế hoạch khác Chính vì vậy, cần phải quan tâm vàkhông nhgừng cải tiến việc lập chỉ tiêu kế hoạch này.

- Căn cứ lập kế hoạch doanh thu: Để lập kế hoạch doanh thu bán

hàng là dựa vào các đơn đặt hàng và các hợp đồng kinh tế đã đợc ký kếtvới các đơn vị khác Doanh nghiệp có thể lập kế hoạch doanh thu bánhàng dựa trên các kết quả nghiên cứu thị trờng đối với từng loại sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp có thể căn cứ vàotình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thực tế của một vài năm trớc, căn cứvào khả năng sản xuất của doanh nghiệp trong năm kế hoạch để lập kếhoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

- Nội dung của kế hoạch doanh thu: doanh thu tiêu thụ sản phẩm

phụ thuộc vào số lợng sản phẩm tiêu thụ và giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kếhoạch Công thức:

Trong đó: T = 

T : doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Sti : số lợng sản phẩm tiêu thụ của từng loại trong kỳ kế hoạch Gi : giá bán đơn vị sản phẩm của từng loại sản phẩm i.

i =1,n :loại sản phẩm dự tính tiêu thụ kỳ kế hoạch.

Bộ phận sản phẩm trong năm kế hoạch có thể không tiêu thụ hết màđể bán ở năm sau, đồng thời trong năm kế hoạch có thể bán những sảnphẩm đã sản xuất ở năm trớc Vì vậy, số lợng sản phẩm tiêu thụ kỳ kếhoạch phụ thuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch, số l-ợng sản phẩm kế d dự tính đầu kỳ kế hoạch và số lợng sản phẩm kế d dựtính cuối kỳ kế hoạch Công thức xác định số lợng sản phẩm tiêu thụ kỳkế hoạch nh sau:

Sti = Sdi + Sxi - Sci.

8

Trang 9

4/ Một số biện pháp đ ợc sử dụng trong công tác tiêu thụ để đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm hiện nay:

4.1/ Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm, nâng cao chất l ợng, hìnhthức, mẫu mã sản phẩm:

Trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp luôn chú trọng đến việcđẩy mạnh tốc độ sản xuất sản phẩm Việc đẩy mạnh tốc độ sản xuất sảnphẩm là để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hơn nhằm đáp ứng đầy đủnhu cầu của thị trờng Các doanh nghiệp làm nh vậy, một mặt để tăngdoanh thu mặt khác để tránh tình trạng sản phẩm sản xuất ra không đủcung ứng cho nhu cầu thị trờng và dẫn đến việc khách hàng sẽ tìm đến sảnphẩm cùng loại của doanh nghiệp khác

Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất sản phẩm, các doanh nghiệp cũngkhông ngừng nâng cao chất lợng, hình thức, mẫu mã sản phẩm vì đây làmột yếu tố rất quan trọng trong cạnh tranh, nó ảnh hởng lớn tới việc thị tr-ờng có chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp hay không Để thực hiện đ-ợc những vấn đề này, các doanh nghiệp đã chú trọng đến công tác đại tu,bảo dỡng máy móc thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vàosản xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp rất quan tâm đến việc nâng cao năngsuất lao động của công nhân sản xuất, bồi dỡng trình độ tay nghề chocông nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho họ Doanh nghiệp cũng thờngxuyên nghiên cứu thị trờng để nắm bắt nhu cầu thị trờng từ đó đa ranhững sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

4.2/ Phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm có ảnh hởng rất lớn đến giá bán sản phẩm củadoanh nghiệp và do vậy nó là một trong những nhân tố kích thích hoặckìm hãm tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Chính vì lý do này,các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để hạ thấp giá thành sản phẩm.Doanh nghiệp rất chú trọng đến việc áp dụng những thành tựu vầ khoahọc và công nghệ vào sản xuất vì đây là nhân tố cực kỳ quan trọng chophép doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm Các doanh nghiệp cũngluôn cố gắng hạ thấp chi phí nguyên vật liệu, tổ chức quản lý, phân cônglao động hợp lý nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao tay nghềcho công nhân ngoài ra doanh nghiệp còn phấn đấu để giảm chi phí quản

Trang 10

lý doanh nghiệp, áp dụng các hình thức trả lơng, thởng phạt hợp lý đ[í vớicán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.

4.3/ Chính sách giá cả hàng hoá:

Trớc sự ảnh hởng to lớn của giá bán sản phẩm đến việc tiêu thụ sảnphẩm, các doanh nghiệp đã sử dụng giá cả hàng hoá rất linh hoạt Mỗidoanh nghiệp có thể định giá theo cách riêng của mình Khi một mặt hàngmới đợc đa ra thị trờng mà doanh nghiệp cha có đối thủ cạnh tranh thìdoanh nghiệp có thể bán với giá cao nhng đến khi trên thị trờng xuất hiệnsản phẩm cùng loại thì doanh nghiệp lại hạ thấp giá bán để đẩy nhanh tốcđộ tiêu thụ sản phẩm, nhanh chóng thu hồi vốn Nhiều khi sản phẩm đa rathị trờng không còn mới lạ nhng vì lý do nào đó khiến nhu cầu tăng vọtlên, lúc đó doanh nghiệp có thể tăng giá bán rất cao mà vẫn tiêu thụ đợcsản phẩm một cách mạnh mẽ Ngợc lại, do cung lớn hơn cầu hoặc vì lý donào đó khiến việc tiêu thụ tạm thời chậm lại vì vậy doanh nghiệp cũng lạinhanh chóng hạ thấp giá bán.

Việc giảm giá trong tiêu thụ sản phẩm cũng đợc các doanh nghiệprất chú trọng, có nhiều hình thức giảm giá: giảm giá trong trờng hợpkhách hàng mua một khối lợng sản phẩm hoặc với khách hàng mua thờngxuyên; giảm giá theo khối lợng sản phẩm; giảm giá nhằm thu hồi vốn đốivới những sản phẩm đã tồn kho cha tiêu thụ đợc; giảm giá trong kỳ ngắnhạn.

Ngoài hình thức giảm giá hàng bán, doanh nghiệp còn áp dụng ơng thức chiết khấu bán hàng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Chiết khấubán hàng là việc doanh nghiệp khấu trừ cho khách hàng một số tiền tơngứng với một tỷ lệ phần trăm nhất định tính trên trị giá số hàng hoá đã muacủa doanh nghiệp nhằm khuyến khích những khách hàng thanh toánnhanh trớc thời hạn Làm nh vậy doanh nghiệp có thể thu hồi vốn nhanhđa vào tái sản xuất

ph-Việc sử dụng chiết khấu bán hàng cũng là một biện pháp quan trọngnhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Có những tỷ lệ chiết khấuthích hợp sẽ hấp dẫn đợc khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệpnh vậy tiêu thụ mới thuận lợi và nhanh chóng thu hồi đồng vốn đã bỏ vàosản xuất.

4.4/ Mở rộng mạng l ới phân phối sản phẩm:

Để tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, các doanh nghiệp luôn chú trọngđến công tác mở rộng mạng lới phân phối sản phẩm Các doanh nghiệpkhông chỉ bán hàng tại kho của mình, tại cửa hàng của doanh nghiệp màcòn phải tìm cách mở rộng thị trờng Để thực hiện đợc mục tiêu này, cácdoanh nghiệp đã thiết lập các chi nhánh bán hàng ở các tỉnh, thành phốkhác nhau Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng doanh nghiệpđã thiết lập một mạng lới đại lý tiêu thụ rộng khắp nhằm đa đợc sản phẩmtới tay ngời tiêu dùng ở mọi tỉnh, thành phố Ngoài ra nhiều doanhnghiệp còn tiến hành ký gửi sản phẩm tại nhiều cửa hàng khác nhau Dovậy nhờ áp dụng hình thức bán hàng thông qua đại lý và các cửa hàng kýgửi, doanh nghiệp không những mở rộng thị trờng tiêu thụ mà còn có thểtiết kiệm đợc nhiều chi phí khác mà vẫn chiếm lĩnh thị trờng.

4.5/ Quảng cáo:

Doanh nghiệp nào cũng nhận thấy trong cơ chế thị trờng hiện nay,việc quảng cáo bán hàng có ý nghĩa rất lớn Do vậy, quảng cáo bán hàngđã trở thành một hoạt động quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp Doanh nghiệp thực hiện quảng cáo để đa tintức đến ngời tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp, giải thích lợi íchcủa mặt hàng này và so sánh u thế của nó với những mặt hàng tơng tự.Các quảng cáo bán hàng mà doanh nghiệp sử dụng thờng cô đọng, dễ nhớ

10

Trang 11

đặc biệt là phải gây đợc ấn tợng cho ngời tiêu dùng Thông qua đó ngờitiêu dùng sẽ chú ý đến sản phẩm của doanh nghiệp và nh vậy doanhnghiệp sẽ có thể tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn.

4.6/ Một số biện pháp Marketing khác:

Hiện nay trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt các doanhnghiệp rất chú trọng đến việc tiến hành các biện pháp marketing khácnhau để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của mình Chẳng hạn việc bánsản phẩm cho khách hàng thì phải đảm nhận dịch vụ vận tải, vận chuyểncho khách hàng với một khối lợng sản phẩm lớn, hoặc trong trờng hợpmua ít thì chỉ đợc giảm giá cớc phí hoặc phải chịu tiền cớc phí Ngoài radoanh nghiệp còn áp dụng các hình thức khuyến mại bán hàng vào cácdịp khai trơng, ngày lễ, tết hoặc các hình thức tặng quà kèm theo khimua sản phẩm của doanh nghiệp.

Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp còn thực hiện việc quay sổ xố, vétham gia dự thởng và các hình thức tài trợ giải thởng cho các cuộc thi lớn,thu hút nhiều khán giả trong và ngoài nớc tham dự nhằm mục đích quảngcáo cho hãng và sản phẩm của hãng Điều này hoàn toàn hấp dẫn kháchhàng và với khách hàng có nhu cầu nhng cha có ý định mua thì sẽ cố gắngmua vào dịp này để có đợc cơ may và lúc đó doanh nghiệp đã thành côngtrong tiêu thụ sản phẩm.

Ngoài ra, các doanh nghiệp còn sử dụng phơng pháp phát sản phẩmdùng thử, biếu tặng sản phẩm nh các hãng mỹ phẩm và các hãng sản xuấthàng tiêu dùng nhỏ khác.

Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp nào cho có hiệu quả và phù hợpthì doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá đúng tình hình sản xuất kinhdoanh của đơn vị mình, nghiên cứu kỹ tình hình thị trờng, các đối thủcạnh tranh trên cơ sở đó đề ra những giải pháp tối u cho việc đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm.

II/ Sự cần thiết và vai trò của công tác tài chính đối với việc đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm:

1/ Sự cần thiết của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất nhngnhiều khi là khâu quyết định Các doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ đợcsản phẩm mới có thể thu hồi đợc vốn để tiếp tục quá trình tái sản xuấtkinh doanh Tiêu thụ sản phẩm bảo đảm quá trình sản xuất đợc liên tục làđiều kiện tồn tại và phát triển của xã hội.

Sản phẩm đợc tiêu thụ tức là đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Sức tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện chất lợng sản phẩm, uy tín doanhnghiệp, sự hợp lý hoá các dây chuyền công nghệ, sự thích ứng với nhu cầungời tiêu dùng và sự hoàn thiện các hoạt động dịch vụ Nói cách kháctiêu thụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu củadoanh nghiệp

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng,giúp ngời sản xuất hiểu thêm về sản phẩm của mình và các thông tin vềnhu cầu thị trờng, khách hàng, từ đó có biện pháp làm cho sản phẩm thoảmãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Tiêu thụ sản phẩm trở thành căn cứ quan trọng để doanh nghiệp lậpkế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý về thời gian, số lợng, chất lợng, tìmcách phát huy thế mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình Với ngờitiêu dùng, tiêu thụ sản phẩm giúp cho họ thoả mãn về nhu cầu hàng hoá vìsản phẩm hàng hoá có đến tay ngời tiêu dùng hay không là tuỳ thuộc vàohoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Xét trên giác độ vĩ mô, nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhấtvới những cân bằng, những quan hệ tỷ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất ra

Trang 12

đợc tiêu thụ tức là sản xuất xã hội đợc diễn ra một cách bình thờng, trôichẩy, tránh đợc những mất cân đối, đảm bảo ổn định xã hội.

Trong điều kiện nên kinh tế thị trờng, cạnh tranh ngày càng khốcliệt, việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự sống còncủa các đơn vị sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm - đó là sự cần thiếthết sức khách quan.

2/ Vai trò của công tác tài chính đối với việc đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng hiện nay có vai trò tolớn, mang tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Do vậy, mỗidoanh nghiệp đều không ngừng tìm mọi biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụsản phẩm Mọi nỗ lực cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đềuđợc đánh giá, thể hiện qua khả năng và hiệu quả của hoạt động tiêu thụsản phẩm Công tác tiêu thụ sản phẩm có những vai trò rất quan trọng, đólà:

- Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sảnxuất phát triển cân đối, đáp ứng nhu cầu xã hội Ngợc lại sản phẩm khôngtiêu thụ đợc sẽ làm cho sản xuất ngừng trệ, sản phẩm không có giá trị sửdụng.

- Việc đảm bảo chất lợng sản phẩm, giá cả hợp lý của sản phẩm lànhững vấn đề vô cùng quan trọng quyết định đến công tác tiêu thụ sảnphẩm nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Vì vậydoanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trờng về cung cầu hàng hoá,giá cả, đối thủ cạnh tranh đồng thời không ngừng cải tiến công nghệ sảnxuất, đầu t chiều sâu để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá bán Trêný nghĩa đó, tiêu thụ sản phẩm đợc coi là một biện pháp để điều tiết sảnxuất, định hớng cho sản xuất, là tiêu chuẩn để đánh giá quá trình tổ chứcsản xuất, cải tiến công nghệ.

- Việc tổ chức hợp lý hoá khoa học quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽgiảm tới mức thấp nhất các loại chi phí, góp phần làm giảm giá thành tớitay ngời tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trênthơng trờng.

- Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực của doanhnghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng thông quasản phẩm có chất lợng tốt, giá cả phải chăng, phơng thức giao dịch muabán thuận tiện, dịch vụ bán hàng tốt giúp doanh nghiệp thành công trênthơng trờng Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêu thụ giúp cho doanhnghiệp có thể tiêu thụ đợc khối lợng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêm kháchhàng, không ngừng mở rộng thị trờng.

- Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm là động lực thúc đẩy sản xuấtvà là yếu tố tăng nhanh vòng vốn sản xuất kinh doanh.

- Thông qua tiêu thụ sản phẩm, ta thấy rằng trong nền kinh tế thị ờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ thực hiện táisản xuất giản đơn mà còn phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện qui trìnhcông nghệ sản xuất của mình, tăng cờng đầu t theo chiều sâu, mở rộngquy mô theo hớng đi mới muốn có đợc điều đó doanh nghiệp phải làmthế nào để thu đợc nhiều lợi nhuận Vậy phải làm để thu đợc nhiều lợinhuận? Vấn đề này chỉ có thể đợc giải đáp khi doanh nghiệp tìm mọi cáchđể đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và có lãi vì hoạt động này góp phần rấtquan trọng trong việc nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Nh vậy, tiêuthụ sản phẩm đã góp phần vào việc thực hiện tái sản xuất mở rộng

tr Tăng tiêu thụ sản phẩm có lãi sẽ làm tăng lợi nhuận, do đó doanhnghiệp sẽ có nguồn tài chính để thiết lập các quĩ của doanh nghiệp Nhvậy, đây là điều kiện để tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tăng

12

Trang 13

thêm các hoạt động phúc lợi của doanh nghiệp nhằm cải thiện và nângcao điều kiện làm việc, sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp.

Tóm lại, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nói chung và nền kinh

tế hàng hoá nhiều thành phần nói riêng, các doanh nghiệp luôn có sự cạnhtranh gay gắt với nhau để có khả năng tồn tại và phát triển Chính vì vậy,việc làm thế nào để tiêu thụ đợc số sản phẩm đã sản xuất ra là một vấn đềhết sức bức xúc, nó mang tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.Tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ mang lại hiệu quả to lớn và ngợc lại doanhnghiệp sẽ không tồn tại đợc Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích để nhậnthức đúng đắn vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp nói chung vàtrong thời gian thực tập tại Công ty Da giầy Hà nội, em xin trình bày mộtsố nét về tình hình tiêu thụ giầy và một số giải pháp chủ yếu để đẩy nhanhtốc độ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty.

Chơng 2:

Tình hình tiêu thụ ở Công ty Da giầy Hà nội.I/ Tình hình và đặc điểm hoạt động kinh doanh ở Công ty Dagiầy Hà nội:

1/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Da giầy Hà nội:

1.1/ Lịch sử hình thành phát triển:

Công ty Da giầy Hà nội ngày nay tiền thân là nhà máy da ThụyKhuê do một nhà t bản Pháp đầu t xây dựng năm 1912 theo thiết kế củaPháp với nhiệm vụ sản xuất da thuộc, các sản phẩm chế biến từ da phụcvụ cho các ngành công nghiệp đặc biệt là phục vụ cho cuộc chiến tranhcủa thực dân Pháp.

Từ khi thành lập cho đến nay nhà máy đã trải qua quá trình hìnhthành phát triển khá dài có một số thay đổi trong nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh cũng nh tên gọi và cơ quan chủ quản.

-Từ năm 1912-1954, một t bản đã đầu t vào ngành thuộc da và thànhlập công ty thuộc da Đông Dơng- một công ty thuộc da lớn nhất Đông D-ơng thời đó Nhiệm vụ sản xuất thời kỳ này là sản xuất ra sản phẩm phụcvụ cho chiến tranh nh bao súng, bao đạn, thắt lng Lúc này quy mô hoạtđộng của công ty còn nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu Máy móc đợc đatừ Pháp sang, điều kiện lao động thì ẩm ớt, độc hạị Sản lợng đạt khoảng5000 -> 6000 da /1năm.

-Giai đoạn từ 1954 ->1960, Công ty thuộc da Đông dơng nhợng lạicho t sản Việt Nam Sau đó Nhà nớc quốc hữu hoá một phần chuyểnthành xí nghiệp công ty hợp doanh lấy tên là “ Công ty thuộc da VN “.

-Giai đoạn từ 1960 -> 1987, Công ty thuộc da Việt Nam từ một côngty hợp doanh mang tên mới “ Nhà máy da Thụy Khuê “ trực thuộc công tytạp phẩm của Bộ công nghiệp nhẹ Trong giai đoạn này Công ty đã hoànthành xuất sắc nhiệm vụ cung cấp da công nghiệp phục vụ các ngànhcông nghiệp trong nớc Đây là giai đoạn phát triển nhất của công ty Số l-ợng công nhân lúc này lên tới 600 ngời, sản lợng tăng vọt từ 5,3 tỷ năm1986 lên tới 6,7 tỷ năm 1987, tỷ lệ tăng trung bình 25% Công ty luônhoàn thành kế hoạch từ 5%- 31% /năm.

- Giai đoạn từ 1989 -> 1990, khi nhận thấy ngành da giầy có nhữngnét đặc trng riêng và có triển vọng, Nhà nớc đã cho phép nhà máy daThụy Khuê đợc tách khỏi công ty tạp phẩm và thành lập liên hiệp da giầyvới nhiệm vụ tập trung vào công nghiệp da giầy, cung cấp đầy đủ NVLcho các công ty giầy, sản xuất thêm các mặt hàng tiêu dùng bán ra thị tr-ờng.

Trang 14

- Giai đoạn từ 1990-> 1992, cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lýNhà nớc mô hình liên hiệp không còn thích hợp nữa, Nhà nớc cho phép tấtcả các doanh nghiệp thuộc liên hiệp tách ra hoạt động độc lập Nhà máyda Thụy Khuê tách ra khỏi Liên hiệp da giầy trực thuộc Bộ công nghiệpnhẹ và xuất nhập khẩu trực tiếp.

- Đến tháng 12 /1992 Nhà máy da Thuỵ Khuê đợc đổi tên thành Côngty da giầy Hà nội theo QĐ số 1310 /CNN- TC ngày 17/12/1992 của Bộ tr-ởng Bộ công nghiệp nhẹ kèm theo điều lệ của Công ty.

- Giai đoạn 1993 -> nay: theo quyết định số 338 /CNN – TC ngày29/4 1993 Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập lại Côngty lấy tên:

Tên doanh nghiệp: “ Công ty da giầy Hà Nội “.

Tên giao dịch quốc tế: HALEXIM (viết tắt của Ha Noi Leatherproducts and foot wear production and export import company.)

Từ tháng 6/1996 Công ty trở thành thành viên của Tổng Công ty dagiầy Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu sản xuất cũng nh tăng sản lợng năm1997 công ty đã đa vào một dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một sốthiết bị nhập từ Italia vào lắp đặt Lúc này sản lợng của công ty đã tănglên: - Sản lợng da cứng 25-> 32 tấn/năm.

- Sản lợng da mềm 450.000 ha/năm - Keo CN 25 tấn /năm.

Một số chỉ tiêu công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây:

sttchỉ tiêuđvt199920002001

Giá trị tổng sản lợng Doanh thu

Nộp ngân sáchLợi nhuận thực hiệnVốn kinh doanh :Vốn cố địnhVốn lu động

Thu nhập bình quân CNV

1.2 / Đặc điểm tổ chức quản lý, quy trình công nghệ của Công ty

a/ Đặc điểm quy trình công nghệ:

Hiện nay công ty đang tập trung vào 2 mặt hàng truyền thống đó là dacứng, da mềm và sản phẩm mới, sản phẩm giầy vải Mỗi một loại sảnphẩm đều có một quy trình công nghệ riêng Quy trình công nghệ giầy vảiở Công ty Da giầy Hà Nội là một quy trình công nghệ sản xuất kiểu đơngiản Sản phẩm giầy vải là kết quả của nhiều công đoạn Nguyên vật liệuchính để sản xuất giầy vải là vải và cao su Thời gian đa nguyên vật liệuvào sản xuất nhanh hơn, nhập kho hàng ngày.

các bớc quy trình công nghệ giầy vải

Cách luyện

MayChặt mảnh

Trang 15

b/ Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất 3 loại sản phẩm Công tytổ chức 4 phân xởng và 1 xởng giầy vải với những nhiệm vụ cụ thể:

- Phân xởng da keo: Đây là phân xởng sản xuất chính Nguyên vật

liệu chính đa vào sản xuất là các loại da trâu, bò tơi hoặc da muối, vật liệusử dụng là các hoá chất Sản phẩm của phân xởng là các loại da cứng, damềm, keo công nghiệp.

- Phân xởng chế biến I: Chế biến các mặt hàng đồ da phục vụ công

nghiệp dệt nh gông, takê, dây cu roa và một số khác phục vụ cho quốcphòng nh dây đeo, bao súng, bao đạn Nguyên vật liệu chính của phân x-ởng này là da cứng, da mềm lấy từ phân xởng da keo.

- Phân xởng chế biến II: Từ nguyên liệu là da mềm, da cứng do

phân xởng da keo cung cấp.Phân xởng chế biến ra các sản phẩm phục vụcho tiêu dùng dân dụng và quốc phòng: đóng giầy, máy găng.

-Phân xởng cơ khí: Đây là phân xởng sản xuất phụ có nhiệm vụ

cung cấp lao vụ cho các phân xởng chính đồng thời tận dụng các loại phếliệu phế phẩm để sản xuất ra các sản phẩm cung cấp cho thị trờng Có3 bộ phận: Bộ phận cơ khí, bộ phận mộc nề, tổ nồi hơi

- Xởng giầy: Bao gồm các bộ phận cắt may, gò ráp và hoàn thiện.Nguyên vật liệu chủ yếu của xởng giầy là vải và cao su

mối quan hệ giữa các phân xởng theo sơ đồ sau:

kín, sỏ dâyHoàn tất sản

phẩmSản phẩm

giầy nghiệmKiểm Nhậpkho

Trang 16

c/ Đặc điểm tổ chức quản lý của doanh nghiệp:

Là một đơn vị hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân trựcthuộc Tổng công ty Da giầy Việt Nam, Công ty Da giầy Hà Nội tổ chứctheo quy mô hình trực tuyến chức năng Ban giám đốc trực tiếp điều hànhquản lý, bên cạnh đó công ty còn thực hiện cơ chế khoán đến từng phân x-ởng để giải quyết công ăn việc làm cho công nhân, các quản đốc phân x-ởng phải tự đôn đốc công nhân trong quá trình sản xuất.

Với 523 lao động ngoài ban giám đốc hiện nay, công ty có 7 phòngban và 5 phân xởng Mỗi phòng ban có những chức năng nhiệm vụ sau:

- Ban giám đốc: gồm 1 đồng chí giám đốc và 2 đồng chí phó giám

đốc Giám đốc điều hành chung cả công ty đặc biệt là về mặt kinh tế Mộtphó giám đốc thờng trực quản lý về mặt đời sống, đầu t XDCB Một phógiám đốc phụ trách kỹ thuật.

-Văn phòng: gồm 4 bộ phận: Phòng tổ chức, phòng hành chính,

phòng bảo vệ, phòng y tế Mỗi phòng có nhiệm vụ và chức năng riêng củamình nh tổ chức bộ máy, quản lý lao động, ban hành một số quy chế vềcông tác tiền lơng của cán bộ công nhân viên trong công ty, công tác bảovệ an ninh, chăm lo sức khoẻ đời sống công nhân viên

- Phòng kế hoạch vật t: có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý,

năm, điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ của kháchhàng.

- Phòng tài chính kế toán: Giúp lãnh đạo trong công ty hạch toán chi

phí sản xuất kinh doanh của công ty và xác định nhu câù về vốn, tình hìnhhiện có và sự biến động của các loại tài sản trong công ty.

- Phòng kinh doanh -XNK: Giúp giám đốc trong việc tìm thị trờng

trong nớc, nớc ngoài để tiêu thụ sản phẩm, thực thi kế hoạch bán hàng.

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng các quy phạm trong quá

trình sản xuất và xây dựng kế hoạch trung đại tu và sửa chữa máy mócthiết bị đồng thời xây dựng quy trình sử dụng và quản lý máy móc thiếtbị.

- Phòng XDCB: Có nhiệm vụ quản lý, đề nghị và tham mu do lãnh

đạo xây dựng đề ra kế hoạch và các hạng mục đầu t, gọi vốn đầu t Giámsát quá trình xây dựng chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về chất lợngcông trình.

Giám đốc công ty đứng đầu bộ máy quản lý trực tiếp điều hành sảnxuất kinh doanh hoặc gián tiếp thông qua các phó giám đốc Các phòngban có một sự độc lập tơng đối nhng cũng có mối quan hệ gần gũi tơngtác, phối hợp nhịp nhàng để bộ máy của công ty vận hành trôi chảy.

sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

chứcphòngVăn

Phòng kế hoạch

vật t

Phòng TCKT

Phòng kinh doanh

Phòng kỹ

thuậtXDCBPhòng

Quản đốc PX chế biến

Trang 17

1.3/ Đặc điểm sản phẩm của Công ty Da giầy Hà nội:

Sản phẩm của Công ty Da giầy Hà nội là giầy vải các loại Sản phẩmđợc sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của nớc ngoài nh Đài Loan, HồngKông, Đức, ý và sản xuất để phục vụ nhu cầu trong nớc nên đòi hỏi tiêuchuẩn khá cao, chất lợng phải đảm bảo, mẫu mã đẹp, sản xuất phải theođúng yêu cầu của khách hàng Đặc điểm của loại sản phẩm tiêu dùng nàylà có thể để lâu, không bị hao hụt nên cũng dễ dàng trong việc quản lý.Đơn vị tính thờng là đôi Do yêu cầu của quản lý và theo đơn đặt hàng củakhàch hàng nên khi sản xuất xong sản phẩm thờng đợc đóng thành kiện.Số đôi giầy trong một kiện và kích cỡ giầy, mầu sắc giầy đóng vào kiệnhoàn toàn theo yêu cầu của khách hàng.

Về số lợng: Hàng tháng số lợng sản phẩm sản xuất nhiều hay ít căn

cứ vào các đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàngvà tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, từ đó bộ phận kế hoạch sẽlên kế hoạch sản xuất giầy trong tháng Quá trình vận động của thànhphẩm rất ngắn và nhanh kết thúc để có thể kịp thời gian giao hàng chokhách nh hợp đồng đã ký kết.

Về chất lợng: Do Công ty có dây chuyền sản xuất giầy tiên tiến,

t-ơng đối hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế nên sản phẩm sản xuất ra đạt chấtlợng khá cao Ngoài ra, nhiều loại nguyên vật liệu nhập về từ nớc ngoài đểphục vụ cho sản xuất sản phẩm cũng góp phần nâng cao chất lợng sảnphẩm Công ty đã sản xuất đợc rất nhiều loại giầy vải khác nhau Mỗi loạigiầy chia thành nhiều loại giầy khác nhau Giầy của Công ty có mẫu mã,hình thức khá đẹp và rất đa dạng Chính vì vậy, nhiều loại giầy đã chiếmlĩnh đợc thị trờng trong và ngoài nớc Sản phẩm của Công ty đợc bạn hàngtín nhiệm nên số lợng đơn đặt hàng ngày càng nhiều.

Với đặc điểm sản phẩm của Công ty nh vậy nên để thực hiện tốtcông tác tiêu thụ sản phẩm thì nhất thiết cần phải tổ chức công tác tiêu thụsản phẩm một cách khoa học, hợp lý, phải có các biện pháp thích hợp, kịpthời đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo thu hồi vốnnhanh và thu đợc nhiều lợi nhuận.

2/ Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của Công ty:

Việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà nội có đặc điểm rấtriêng biệt, khác với nhiều Công ty trong nớc Sản phẩm sản xuất ra chủyếu để xuất khẩu sang các nớc khác theo các đơn đặt hàng của kháchhàng Và trong một vài năm gần đây, sản phẩm của Công ty cũng đã đợctiêu thụ rộng rãi ở thị trờng trong nớc.

- Đối với xuất khẩu: Việc xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài do phòng

kinh doanh xuất nhập khẩu phụ trách Công ty sẽ xuất giao hàng dựa trêncác hợp đồng ký kết với nớc ngoài Công ty có quan hệ hợp đồng với mộtsố Công ty khác ở các nớc nh: Đài loan, hồng kông, trung quốc NhữngCông ty này đóng vai trò trung gian và Da giầy Hà nội nhận đợc các đơnđặt hàng của nớc ngoài chủ yếu thông qua các Công ty này Theo nh hợpđồng, Công ty sẽ xuất hàng cho bên trung gian và bên trung gian sẽ thanhtoán tiền hàng cho Công ty sau khi đã nhận đợc hàng Nguyên vật liệu để

Trang 18

sản xuất sản phẩm do Công ty mua trong nớc nhng cũng có trờng hợpkhông mua đợc trong nớc vì không có nên Công ty phải nhập nguyên liệutừ phía các Công ty trung gian Có khi nguyên vật liệu dùng cho sản xuấtphải nhập 70% từ phía nớc ngoài Nh vậy khi thanh toán tiền hàng, kháchhàng sẽ bù trừ tiền nguyên vật liệu vào tiền hàng của Công ty theo địnhmức đã tính Trong trờng hợp Công ty không phải xuất hàng sang cácCông ty trung gian mà xuất thẳng sang nớc có đơn đặt hàng thì sau khi đãnhận đợc tiền hàng từ phía nớc có đơn đặt hàng, Công ty sẽ thanh toánhoa hồng cho bên trung gian theo phần trăm đã thoả thuận trong hợpđồng Ngoài ra, Công ty cũng có đơn đặt hàng trực tiếp từ phía các nớc cónhu cầu mà không phải qua trung gian nhng trờng hợp này không nhiều.

- Đối với thị trờng trong nớc: Việc sản xuất sản phẩm chủ yếu dựa

vào tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên thị trờng và các hợpđồng với khách hàng Việc tiêu thụ sản phẩm trong nớc do phòng tiêu thụphụ trách Công ty có các chi nhánh bán hàng, các cửa hàng bán và giớithiệu sản phẩm tại Hà nội và nhiều tỉnh, thành phố trong nớc Đặc biệtmạng lới tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã có mặt ở hầu khắp các tỉnh,thành phố, trung du, miền núi đặc biệt là ở những nơi dân c đông đúc vàlực lợng công nhân lao động nhiều Việc thanh toán tiền hàng giữa các đạilý, chi nhánh, khách hàng với Công ty đợc thực hiện theo từng tháng.Riêng đối với các đại lý, khi thanh toán sẽ đợc tính trừ luôn phần trămtiền hoa hồng.

- Việc thanh toán, biên bản thanh toán, hoá đơn bán hàng giữaCông ty với khách hàng, nếu là khách hàng hàng nớc ngoài sẽ do phòngkinh doanh xuất nhập khẩu tính trên từng lô hàng xuất đi, nếu là kháchhàng trong nớc hay chi nhánh bán hàng, đại lý sẽ do phòng tiêu thụ đảmnhiệm theo từng tháng Cuối cùng tất cả các chứng từ biên bản sẽ đợcchuyển sang phòng Kế toán Kế toán tiêu thụ và Kế toán thanh toán sẽ tậphợp các chứng từ, biên bản đó và theo dõi việc thanh toán giữa kháchhàng với Công ty hoặc việc thanh toán của Công ty với khách hàng theotừng biên bản.

- Thông thờng việc thanh toán tiền hàng giữa Công ty với khách ờng theo phơng thức giao hàng trớc và thanh toán tiền hàng sau Tất cảcác chi phí bán hàng quy định trong hợp đồng do Công ty chịu tráchnhiệm Khi bán hàng ra nớc ngoài thì tiền hàng của Công ty thờng đợcthanh toán bằng ngoại tệ Do vậy, khi khách hàng thanh toán Công ty phảiquy đổi ra đồng Việt nam.

th Ta thấy rằng, việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty phần lớn là ở thịtrờng nớc ngoài Thị trờng sản phẩm của Công ty ở trong nớc tuy vài nămtrở lại đây đã phát triển khá mạnh nhng trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng trong nớc ngày càng phát triển thì việc mở rộng thị trờng trong nớc đểtăng khối lợng tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề rất đáng quan tâm đối vớiCông ty

3/ Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩmở Công ty Da giầy Hà nội:

3.1/ Thuận lợi:

Những năm qua thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã khôngngừng đợc mở rộng, sản phẩm của Công ty xuất hiện nhiều trên thị trờng.Thông qua chất lợng sản phẩm Công ty đã duy trì đợc thị trờng truyềnthống của mình, sản lợng sản phẩm xuất khẩu ngày càng tăng, đảm bảoổn định sản xuất và đời sống cho cán bộ công nhân viên.

- Về lực lợng lao động: Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý lãnh đạonhiệt tình, giầu kinh nghiệm đã đợc tôi luyện, thử thách qua nhiều nămđầy khó khăn trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, sẵn sàng đồng cam

18

Trang 19

cộng khổ cùng Công ty, tìm ra hớng giải quyết, khắc phục mọi khó khănđể duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đâylà một thuận lợi lớn cho Công ty.

- Về vị trí địa lý: Do vị trí của Công ty nằm ở gần các tuyến đờnggiao thông nên giúp cho vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá dễ dàngthuận lợi, đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển,việc ký kết hợp đồng mua bán với khách hàng và thanh toán qua ngânhàng cũng thuận lợi hơn.

Công ty có một mạng lới các cửa hàng bán buôn và bán lẻ hàng hoánằm ở những vị trí trung tâm, hết sức thuận lợi cho công tác tiêu thụ nhờđó khách hàng có rất nhiều điều kiện để tham quan hàng của Công ty khitiến hành mua bán các sản phẩm từ đó kích thích khách hàng nảy sinhnhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Tình hình trang thiết bị công nghệ lạc hậu không đủ khả năng đápứng yêu cầu của khách hàng, các sản phẩm không phù hợp với tiêu chuẩnquốc tế

Khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm mà Công ty đang gặpphải đó là số vốn dành cho hoạt động sản xuất quá ít Vì vậy việc đầu tchiều sâu nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm bị hạn chế.

Cũng nh đối với nhiều doanh nghiệp sản xuất trong nớc khác, Côngty Da giầy Hà nội cũng chịu sự cạnh tranh của thị trờng Sản phẩm củaCông ty khi sản xuất ra phải chịu sự cạnh tranh của nhiều loại giầy trongvà ngoài nớc cả về chất lợng lẫn giá cả Vì vậy đòi hỏi ở Công ty có sự nỗlực cố gắng cao để giữ vững và không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Ngoài những khó khăn nêu trên Công ty còn gặp một số trở ngại từđội ngũ công nhân sản xuất tay nghề không đồng bộ, cha theo kịp với sựchuyển đổi thay thế của dây chuyền công nghệ mới gây ra nhiều ảnh hởngđến công tác tiêu thụ sản phẩm.

II/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà nội:

1/ Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm :

1.1/ Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm:

Để chuẩn bị cho sản xuất kinh doanh một năm mỗi doanh nghiệpphải lập cho mình rất nhiều kế hoạch nh kế hoạch vật t, kế hoạch lao độngtiền lơng, kế hoạch đầu t và xây dựng cơ bản, kế hoạch tiêu thụ sảnphẩm tất cả tập hợp thành kế hoạch sản xuất , tài chính kỹ thuật củadoanh nghiệp Trong bài viết về công tác tiêu thụ sản phẩm của Công tythì vấn đề đợc đa ra xem xét và nghiên cứu là công tác lập kế hoạch tiêuthụ sản phẩm.

Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thực chất là việc dự đoán trớc số liệu sảnphẩm sẽ đợc tiêu thụ trong kỳ kế hoạch đơn giá bán sản phẩm kỳ kếhoạch, doanh thu tiêu thụ sản phẩm sẽ đạt đợc trong kỳ kế hoạch để cóthể chủ động tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm một cách linh hoạt,đem lại hiệu quả cao.

Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn cho quá trình tiêu thụ sản phẩm đợcdễ dàng thuận lợi thì điều nhất thiết là doanh nghiệp đó phải lập kế hoạch

Ngày đăng: 26/11/2012, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

phí sản xuất kinh doanh của công ty và xác định nhu câù về vốn, tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản trong công ty. - Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà nội
ph í sản xuất kinh doanh của công ty và xác định nhu câù về vốn, tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản trong công ty (Trang 19)
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty - Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà nội
Sơ đồ b ộ máy quản lý của Công ty (Trang 20)
2/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm và nhiều biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà nội trong năm 2002: - Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà nội
2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và nhiều biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà nội trong năm 2002: (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w