1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà nội

30 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Chúng ta bước sang thế kỷ 21- thế kỷ của sự phát triển tột bậc khoa học, công nghệ và thông tin. Mọi thành tựu khoa học được ứng dụng nhanh chóng vào mọi lĩnh vực nhưng nhạy cảm nhất là lĩnh vực kinh tế. Sự cạnh tranh để tồn tại và độc quyền là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp nỗ lực tìm kiếm, phát minh, sáng kiến về máy móc và quản lý. Trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay cùng với quá trình mở cửa, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, quyết liệt của người tiêu dùng trong và ngoài nước buộc các nhà kinh doanh cũng như các nhà quản lý phải hết sức coi trọng vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Chức năng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm là kết qủa cuối cùng của qúa trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của một chu kỳ nhưng đây lại là khâu quan trọng nhất vì tiêu thụ sản phẩm giúp cho các doanh nghiệp thu hồi vốn, tìm kiếm lợi nhuận. Khi quá trình tiêu thụ được thực hiện trôi chảy tức là doanh nghiệp đang thực hiện tái sản xuất một cách thường xuyên liên tục nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có thể làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Nếu sản phẩm sản xuất ra không được thị trường thì dần dần doanh nghiệp sẽ đi đến phá sản, đó là điều tất yếu mà không một doanh nghiệp nào muốn. Chính vì vậy các nhà sản xuất kinh doanh không ngừng hoàn thiện việc quản lý công tác tiêu thụ sao cho có thể đứng vững trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ? Đó là cả một quá trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình mọi mặt của doanh nghiệp mình. Trên cơ sở đó các nhà doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp quản lý sáng suốt, linh hoạt, nhậy bén để có hướng đi đúng đắn, phù hợp với tình hình hiện nay. Làm tốt được điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã khẳng định được sự tồn tại và phát triển của mình, ngược lại nếu không có những giải pháp đúng đắn, kịp thời cho công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sẽ tự đào thải mình ra khỏi thị trường. Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Da giầy Hà nội, em đã quan tâm đi sâu nghiên cứu tình hình quản lý về tiêu thụ sản phẩm của Công ty, cùng với những kiến thức đã được học ở nhà trường và sự định hướng nghiên cứu của giáo viên hướng dẫn, em chọn đề tài: “ Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà nội “ nhằm một mặt đối chiếu giữa lý luận với thực tiễn đang diễn ra giúp bản thân đúc kết, củng cố kiến thức. Mặt khác nhằm tham kiến góp phần đẩy mạnh hơn công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm trong quá trình tổ chức sản xuất, góp phần đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty trong cơ chế kinh tế mới.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Lời nói đầu Trải qua 20 năm Đổi mới, nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở n- ớc ta đã hình thành ngày càng hoàn thiện. Trong kinh tế thị trờng, cạnh tranh là quy luật tất yếu với mục đích là lợi nhuận. Để dành đợc thắng lợi trong một môi trờng mà sự cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt đòi hỏi các chủ thể kinh tế, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao tính tự chủ, sáng tạo trong kinh doanh. Nếu nh trớc đây, các doanh nghiệp chỉ cần chăm lo vào sản xuất mà không cần quan tâm đến khâu tiêu thụ sản phẩm bởi đã có Nhà nớc bao cấp thì giờ đây, các doanh nghiệp phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm hàng hoá của mình. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần đánh giá đúng đắn vai trò quan trọng của quá trình tiêu thụ, bán sản phẩm hàng hoá trong chu kỳ kinh doanh. Quá trình tiêu thụ có ý nghĩa giúp cho doanh nghiệp chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, khoản doanh thu mang lại sẽ bù đắp đợc các khoản chi phí đã bỏ ra, đồng thời doanh nghiệp cũng xác định đợc khoản lợi nhuận thu về trong một thời kỳ nhất định để đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh. đối với tổng thể nền kinh tế, quá trình tiêu thụ chính là con đờng nối liền các chủ thể trong nền kinh tế, giúp cho cơ chế thị trờng vận hành nhịp nhàng ổn định, tạo ra thu nhập cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nh vậy, tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp nền kinh tế quốc dân. Để quản trị việc tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ thì kế toán là một công cụ hiệu quả, phản ánh cung cấp thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho việc ra quyết định. Nhận thức đợc vai trò của kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá, kết hợp với việc vận dụng lý luận đã đợc học tập, nghiên cứu với thực tế tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty Cổ phần XNK Hợp tác đầu t Vilexim, em đã lựa chọn đề tài: Kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần XNK Hợp tác đầu t Vilexim để nghiên cứu tìm hiểu hoàn thiện kiến thức đã đợc trang bị trên ghế nhà trờng, đồng thời vận dụng kiến thức SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân để giải quyết một số vấn thực tiễn phát sinh nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty. Vilexim là một công ty đa ngành, đa lĩnh vực, tuy nhiên trong giới hạn về thời gian thực tập khuôn khổ của một báo cáo, chuyên đề này xin đợc tập trung trình bày trong phạm vi kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ tại Vilexim gồm có kết cấu gồm 2 phần sau đây: - Phần 1: Thực trạng kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần XNK Hợp tác đầu t Vilexim. - Phần 2: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần XNK Hợp tác đầu t Vilexim. Do còn có những khiếm khuyết trong lý luận cũng nh thực tiễn mà chuyên đề này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Với tinh thần đợc bổ sung kiến thức, nghiệp vụ vận dụng lý luận vào thực tiễn, em mong đợi xin chân thành cảm ơn những đóng góp thẳng thắn của các thầy cô trong trờng Đại học Kinh tế quốc dân , đặc biệt là sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thầy giáo Trần Văn Thuận các cán bộ phòng Tài chính Kế toán tại Công ty Vilexim. Em xin trân trọng cảm ơn! SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Phần 1 thực trạng kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần XNK hợp tác đầu t vilexim. 1.1. Những đặc điểm kinh tế_ kỹ thuật của Công ty Cổ phần XNK Hợp tác đầu t Vilexim ảnh hởng đến kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa. 1.1.1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty Vilexim. Công ty Cổ phần XNK Hợp tác đầu t Vilexim là một doanh nghiệp đa ngành, đa chức năng trực thuộc Bộ Thơng mại, đợc thành lập năm 1967 với tên ban đầu là Tổng Công ty XNK Biên giới do Bộ Ngoại thơng lúc đó quản lý. Trong 9 năm đầu (1967-1976), Công ty đợc giao nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá viện trợ của các nớc XHCN, vận chuyển quá cảnh một phần hàng hoá đó sang Lào Campuchia. Năm 1976, Tổng công ty XNK Biên giới chuyển thành Tổng công ty XNK Việt nam trực thuộc Bộ Ngoại thơng có nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá viện trợ từ các nớc XHCN, đồng thời thực hiện các hoạt động XNK theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc . Tháng 2 năm 1987, Công ty chính thức mang tên Công ty XNK với Lào. Năm 1993, thực hiện Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) về việc sắp xếp lại DNNN, Bộ Thơng mại đã ra Quyết định 332 TM/TCCB ngày 31/03/1993 thành lập DNNN- Công ty XNK với Lào. Năm 2003, Bộ Thơng mại ban hành Quyết định số 0999/2003 QĐ-BTM ngày 08/08/2003 đổi tên Công ty XNK với Lào thành Công ty XNK Hợp tác đầu t Vilexim. Năm 2005, theo quyết định 1188/QĐ-BTM ngày 23/08/2004 của Bộ Thơng mại, Công ty XNK Hợp tác đầu t Vilexim đã chính thức đi vào Cổ phần hoá từ SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân ngày 01/01/2005 lấy tên là Công ty Cổ phần XNK Hợp tác đầu t Vilexim. - Tên công ty: Công ty Cổ phần XNK Hợp tác đầu t VILEXIM + Tên giao dịch (tiếng Anh): VILEXIM Import Export and Co- operation Investment Joint Stock Company + Tên viết tắt: VILEXIM. - Trụ sở Công ty: 170 đờng Giải phóng Phơng Liệt Thanh Xuân Nội. - Loại hình Công ty: + Theo thành phần kinh tế: Công ty Cổ phần 51% vốn Nhà nớc. + Theo phân cấp quản lý: Doanh nghiệp Trung ơng. - Mô hình tổ chức của doanh nghiệp: Quy mô vừa. - Vốn điều lệ: 18.000.000.000đ. Trong đó, cơ cấu vốn phân theo sở hữu: Số tiền Tỷ lệ + Vốn Nhà nớc: 9.180.000.000đ 51% + Vốn của CB, NV trong Công ty: 6.660.000.000đ 37% + Vốn của các Cổ đông khác: 2.160.000.000đ 12% Vốn hiện có trên Báo cáo tài chính: 18.449.017.671đ, tăng vốn điều lệ của Công ty lên 449.017.671đ tơng ứng với mức tăng khoảng 2,5%. Cổ phần hóa doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho Vilexim huy động vốn của xã hội, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập với sự phát triển kinh tế của đất nớc thế giới. Trải qua quá trình hình thành phát triển lâu dài, với bao thăng trầm, từ một công ty với kim ngạch XNK chỉ đạt một vài triệu USD, đến năm 2005, kim ngạch XNK của Vilexim vào khoảng gần 60 triệu USD với những mặt hàng XNK đa dạng phong phú nh nông - lâm - thủy sản, vật t, nguyên liệu, thiết bị máy móc đồng bộ phục vụ sản xuất tiêu dùng; Không chỉ XNK hàng hóa, Vilexim còn hoạt động trên lĩnh vực đầu t liên doanh xuất khẩu lao động. SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần XNK Hợp tác đầu t Vilexim những năm gần đây: Năm 2000, Tổng kim ngạch XNK là 25.294.000 USD - Trong đó, XK là 11.889.000USD NK là 13.405.000 USD. Năm 2001, Tổng kim ngạch XNK là 25.093.000 USD so với kế hoạch đợc giao đạt 109%, so với năm 2000 bằng 99,2% - Trong đó, XK là 11.819.000 USD đạt 96,5% kế hoạch đợc giao so với cùng kì năm trớc bằng 99,4%; NK là 13.274.000 USD đạt 120,9% kế hoạch giao so với cùng kì năm trớc bằng 99%. Năm 2002, Tổng kim ngạch XNK là 26.255.000 USD so với kế hoạch đợc giao đạt 104,9%, so với năm 2001 bằng 104,5% - Trong đó, XK là 10.363.000 USD đạt 82,9% kế hoạch đợc giao so với cùng kì năm 2001 bằng 87,7%; NK là 15.892.000 USD đạt 126,9% kế hoạch giao so với cùng kì năm 2001 bằng 119,7% . Năm 2003, Tổng kim ngạch XNK là 40.128.000 USD, so với kế hoạch đợc giao đạt 154% , so với năm 2002 bằng 153% - Trong đó, XK năm 2003 đạt thành tích đáng kể là hơn 15.003.000 USD, đạt 120% so với kế hoạch đợc giao, so với cùng kì năm 2002 bằng 145%; NK đạt 25.125.000 USD đạt 186% kế hoạch đợc giao so với năm 2002 bằng 158%. Năm 2004, Tổng kim ngạch XNK là 49,45 triệu USD bằng 172% so với kế hoạch đợc giao bằng 123% so với năm 2003 - Trong đó, XK là 12,11 triệu USD NK là 37,34 triệu USD. Năm 2005, Tổng kim ngạch XNK 58,75 triệu USD bằng 118% so với năm 2004 Trong đó, XK là 16,23 triệu USD tăng 34% so với năm 2004 NK là 42,52 triệu USD tăng 13,8% so với năm 2004. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty tăng, đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu. Vì thế, lợi nhuận của Công ty tăng cao, đời sống của ngời lao động đợc cảIithiện. Cụ thể nh sau: SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Biểu 1.1. Bảng so sánh kết quả kinh doanh các năm 2004, 2005 Nă m Chỉ tiêu 2004 2005 Tỷ lệ % so với năm 2004 Tỷ lệ % so với kế hoạch Bộ TM giao Doanh thu 721 tỷ đồng 896 tỷ đồng 124,27% 144,51% Lợi nhuận 1,6 tỷ đồng 4,1 tỷ đồng 256,25% 393,47% Nộp Ngân sách 77 tỷ đồng 98,68 tỷ đồng 128,16% 182,74% TNBQ/ngời/tháng 2,2 triệu đồng 3,0 triệu đồng 133,33% 136,36% Với những thành tích đạt đợc, Công ty đã vinh dự đợc Chính phủ, Bộ Thơng mại, UBND thành phố Nội tặng thởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân chơng lao động hạng nhì hạng ba, cờ thi đua của Bộ Thơng mại, bằng khen của thành phố Nội. Ngày 04/09/2005, hội đồng chung tuyển toàn quốc giải thởng năm 2005 đã chính thức công nhận thơng hiệu Vilexim đạt giải thởng Sao vàng đất Việt năm 2005 trong số 171 Doanh nghiệp 10 Bộ, ngành trong cả nớc. 1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Vilexim. Chế độ quản lý của công ty Vilexim là chế độ quản lý tập trung. Đứng đầu công ty là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty. Hội đồng quản trị ra các quyết định liên quan đến mọi hoạt động của công ty theo chế độ, chính sách của nhà nớc. Giám đốc là ngời thay mặt cho Hội đồng Quản trị toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty giao dịch với các đơn vị bên ngoài, đại diện cho mọi quyền lợi nghĩa vụ của công ty trớc pháp luật, trớc cơ quan quản lý cấp trên. Trợ giúp cho Giám đốc là 3 Phó giám đốc. Một Phó giám đốc điều hành kinh doanh, một Phó giám đốc điều hành Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh một SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Phó giám đốc điều hành Trung tâm XK Lao động. Phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Hội đồng Quản trị Công ty về công việc đợc giao. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau: ( Xem trang bên) SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Biểu 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty Chức năng nhiệm vụ: 1) Đại hội đồng Cổ đông - Thông qua, phê chuẩn các báo cáo của HĐQT, báo cáo quyết toán năm tài chính, phơng án phân phối lợi nhuận, sử dụng lợi nhuận. - Quyết định việc tăng giảm vốn điều lệ, tài sản, mức cổ tức, thù lao cho HĐQT, Ban kiểm soát. - Quyết định giải thể hoặc tổ chức lại công ty, các chi nhánh, văn phòng đại diện, các đơn vị trực thuộc. 2) Hội đồng quản trị SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 8 Chi nhánh TP HCM Trung tâm XKLĐ Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh Tây VP đại diện tại Lào Đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị ban kiểm soát Ban Giám Đốc P. Kinh doanh 1,2,3 P. Tổng hợp & Marketing P. Kiến thiết xây dựng P. Tài Chính Kế toán P.Tổ chức hành chính Đội xe Kho Tứ Kì Kho Cổ Loa Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân - Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành, chiến lợc phát triển của công ty. - Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, xử lý sai phạm của các cán bộ quản lý trong công ty. 3) Ban kiểm soát - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán báo cáo tài chính của Công ty. - Thờng xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động. Báo cáo Đại hội Cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lu giữ chứng từ lập sổ kế toán, báo cáo tài chính các báo cáo khác. - Không tiết lộ bí mật Công ty, không gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 4) Phòng Kinh doanh 1, 2, 3 - Tổ chức các hoạt động kinh doanh XNK trong phạm vi giấy phép kinh doanh các quy định của công ty. - Xây dựng các phơng án kinh doanh, tiến hành các thủ tục kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh hiệu quả nh giao dịch ký kết tổ chức thực hiện hợp đồng, làm các thủ tục khác có liên quan đến mua bán hàng hoá. - Tích cực tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, tham gia hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp ở trong nớc nớc ngoài. 5) Phòng Tài chính Kế toán - Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực, phơng pháp kế toán quy định. - Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu, thông tin về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lập hệ thống báo cáo tài chính cung cấp thông tin kế toán cho các đối tợng sử dụng có liên quan. - Kiểm tra, giám sát chấp hành các chính sách chế độ về quản lý tài chính. SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân - Tham gia phân tích các thông tin kế toán giúp lãnh đạo công ty đa ra các giải pháp hữu hiệu trong việc điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh của công ty. 6) Phòng Tổng hợp Marketing - Lập kế hoạch kinh doanh chung toàn công ty phân bổ kế hoạch đó cho từng phòng kinh doanh cụ thể. - Theo dõi thực hiện kế hoạch, giao dịch đối ngoại phụ trách các thiết bị thông tin nh FAX, TELEX - Tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch ở tất cả các phòng nghiệp vụ để lập báo cáo trình lên Giám đốc. 7) Phòng Kiến thiết xây dựng - Lập dự án, phơng án khả thi về nhu cầu đất đai cần cho sự mở rộng phát triển của Công ty. - Khảo sát, tìm kiếm, liên hệ với các tỉnh, thành phố, địa phơng, khu công nghiệp để làm thủ tục các giấy tờ xin cấp hoặc thuê đất; nhận quản lý đất đai đợc giao, triển khai xây dựng. 8) Phòng Tổ chức hành chính - Xây dựng mô hình tổ chức, xác định chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty; Xây dựng các nội quy, quy chế của công ty. - Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, các chính sách lao động, tiền lơng, tính lơng hàng tháng cho cán bộ, công nhân viên cũng nh các khoản tiền thởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Tổ chức công tác văn th lu trữ, quản lý con dấu, tiếp khách đến giao dịch, làm việc với công ty, tổ chức bảo vệ hàng ngày. 9) Các đơn vị trực thuộc (Các chi nhánh, văn phòng đại diện, kho hàng, đội xe .) SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 10

Ngày đăng: 27/07/2013, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w