Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Thừa Kế Có Yếu Tố Nước Ngoài Theo Pháp Luật Việt Nam Kiến Nghị Và Giải Pháp Từ Kinh Nghiệm Của Liên Minh Châu Âu.doc

95 34 0
Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Thừa Kế Có Yếu Tố Nước Ngoài Theo Pháp Luật Việt Nam Kiến Nghị Và Giải Pháp Từ Kinh Nghiệm Của Liên Minh Châu Âu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ *** TRẦN THÀNH ĐẠT MSSV: 1753801015024 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TỪ KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2017 – 2021 Người hướng dẫn: TS PHAN HỒI NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ *** TRẦN THÀNH ĐẠT MSSV: 1753801015024 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TỪ KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2017 – 2021 Người hướng dẫn: TS PHAN HỒI NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phan Hoài Nam Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Khóa luận Trần Thành Đạt MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 13 1.1 Khái quát quan hệ thừa kế có yếu tố nước 13 1.1.1 Khái niệm quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi 13 1.1.2 Đặc điểm quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi 15 1.1.3 Nguyên tắc giải quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi 16 1.2 Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 19 1.2.1 Khái niệm xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi .19 1.2.2 Ngun nhân xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước 19 1.2.3 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi .21 1.2.3.1 Phương pháp giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 21 1.2.3.2 Áp dụng pháp luật nước giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước 24 1.3 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Liên minh Châu Âu 28 1.3.1 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 28 1.3.1.1 Nguyên tắc chung giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 28 1.3.1.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi trường hợp có di chúc 30 1.3.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Liên minh Châu Âu 33 1.3.2.1 Nguyên tắc chung giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 35 1.3.2.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi trường hợp có di chúc 37 1.3.2.3 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi trường hợp người để lại di sản lựa chọn pháp luật 38 Kết luận Chương 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TỪ KINH NGHIỆM LIÊN MINH CHÂU ÂU 44 2.1 Nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 44 2.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi trường hợp có di chúc 57 2.3 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi trường hợp người để lại di sản lựa chọn pháp luật 61 Kết luận Chương 76 PHẦN KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Tiếng Việt Chữ viết tắt Tên đầy đủ BLDS Bộ luật dân Nghị định số 650/2012 Liên minh Châu Âu thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận thi hành Nghị định Brussels IV định, chấp thuận thực thi biện pháp thức vấn đề thừa kế, tạo lập Giấy chứng nhận Thừa kế Châu Âu NXB Nhà xuất TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPQT Tư pháp quốc tế XĐPL Xung đột pháp luật Tiếng Anh Chữ viết tắt Tên đầy đủ Tên đầy đủ tiếng Việt CJEU The Court of Justice of the European Union Tịa án Cơng lý Liên minh Châu Âu EU The European Union Liên minh Châu Âu LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, việc hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu quốc gia giới Việt Nam không ngoại lệ tập trung tăng cường quan hệ hợp tác đa lĩnh vực với nước, vùng lãnh thổ, tham gia vào tổ chức khu vực quốc tế Từ dần hình thành nên đường di cư người Việt Nam sang nước người nước ngồi đến Việt Nam với nhiều mục đích khác sinh sống, học tập, làm việc,…Các quan hệ dân có yếu tố nước ngồi từ mà phát sinh xuất ngày phổ biến, bao gồm quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Trên thực tế, quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi phát triển ngày nhiều với tính chất ngày đa dạng phức tạp Điều xuất phát từ chất thừa kế vừa quan hệ tài sản vừa quan hệ nhân thân Đồng thời pháp luật điều chỉnh cho vấn đề phát sinh không bao gồm pháp luật Việt Nam mà cịn có tham gia hệ thống pháp luật khác Do đặt u cầu từ phía pháp luật mức độ đầy đủ, hoàn thiện để tạo môi trường pháp lý mà quyền lợi ích chủ thể tham gia đảm bảo tốt Hiện tại, nhìn chung, Việt Nam có khung pháp lý điều chỉnh vấn đề xoay quanh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi thẩm quyền xét xử tòa án quốc gia, xác định pháp luật áp dụng, công nhận cho thi hành định nước Riêng việc giải XĐPL thừa kế quy định BLDS 2015, có sửa đổi, bổ sung so với BLDS 2005 trước để phù hợp với thực tiễn tồn số điểm hạn chế có khả dẫn đến khó khăn q trình áp dụng Có thể kể đến việc xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó người để lại di sản người khơng quốc tịch người có nhiều quốc tịch; vấn đề lực lập, thay đổi hủy bỏ di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi; hiểu “trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” trình xem xét áp dụng pháp luật nước để giải XĐPL thừa kế (bảo lưu trật tự công cộng),… Thông qua trình tìm hiểu, so sánh với số quy định thừa kế có yếu tố nước ngồi giới, tác giả nhận thấy EU có đưa hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ Theo đó, EU chủ trương sử dụng hệ thống pháp luật thống để giải vấn đề thừa kế; đưa yếu tố kết nối người để lại di sản với quốc gia liên quan để lựa chọn pháp luật điều chỉnh; có đề cập số sở để tòa án xem xét áp dụng bảo lưu trật công cộng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Hơn nữa, pháp luật EU cho phép cá nhân người để lại di sản lựa chọn pháp luật để điều chỉnh vấn đề thừa kế, điều mà pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận Từ sở trên, tác giả cho pháp luật EU hệ thống pháp luật phù hợp để nghiên cứu, đánh giá lấy làm kinh nghiệm tham khảo có giá trị cho Việt Nam nhằm giải khó khăn mà pháp luật Việt Nam gặp phải Và lý tác giả chọn vấn đề “Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam – Kiến nghị giải pháp từ kinh nghiệm Liên minh Châu Âu” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Bên cạnh giáo trình sở đào tạo luật Trường Đại học Luật TP.HCM, Đại học Luật Hà Nội,… sách chun khảo TPQT Việt Nam có nhiều tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu có liên quan đến TPQT nói chung quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng; cơng trình nghiên cứu so sánh vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngồi với pháp luật EU Trong khả tiếp cận tác giả, đề cập đến số cơng trình sau: 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Tư pháp quốc tế nói chung quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng Luận án Tiến sĩ “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Bá Chiến (Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2008) Luận án phân tích sở lý luận thực trạng hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam Đồng thời, đưa số kinh nghiệm nước việc ban hành áp dụng quy phạm pháp luật xung đột Tuy Luận án thực thời điểm BLDS 2005 có hiệu lực, sở lý luận giải pháp phương hướng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột từ cơng trình cịn mang tính thời có giá trị tham khảo cho trình nghiên cứu Khóa luận Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam” tác giả Lê Thị Nam Giang làm chủ nhiệm (nghiệm thu năm 2017) Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định lĩnh vực TPQT Việt Nam Đồng thời tác giả kết hợp so sánh với pháp luật EU số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Bỉ,…nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Vì đề tài nghiên cứu khoảng thời gian BLDS 2015 chưa thông qua nên số giải pháp khơng cịn mang tính thời Tuy nhiên sở lý luận chung hướng giải pháp mang tính tham khảo cho Khóa luận để vận dụng vào quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Thừa kế có yếu tố nước Việt Nam Một số vấn đề pháp lý phát sinh hướng giải quyết” tác giả Nguyễn Nữ Diễm Uyên (bảo vệ năm 2011 Trường Đại học Luật TP.HCM) đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn xoay quanh hai nội dung việc xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc thừa kế có yếu tố nước áp dụng pháp luật giải vụ việc Khóa luận có nghiên cứu so sánh với quy định số quốc gia quy định điều ước quốc tế Từ đó, nội dung liên quan đến việc áp dụng pháp luật gợi mở cho tác giả nhằm nghiên cứu phân tích chun sâu Khóa luận XĐPL quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi hướng giải cho XĐPL Bài viết “Nội dung Điều 695 Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) đề xuất hoàn thiện” tác giả Bành Quốc Tuấn, đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 23 (279), tháng 12/2014 Bài viết phân tích, đánh giá Điều 760 BLDS 2005 có nội dung liên quan đến xác định pháp luật áp dụng người khơng quốc tịch, người nước ngồi có hai hay nhiều quốc tịch Thơng qua đó, tác giả điểm bất cập để làm sở cho việc hoàn thiện Điều 695 Dự thảo BLDS (sửa đổi) Đặc biệt vấn đề pháp luật có mối liên hệ gắn bó Khóa luận tiếp tục khai thác, phân tích quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Bài viết “Đề xuất bổ sung quy phạm xung đột Phần thứ năm Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)” tác giả Bành Quốc Tuấn, đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 19 (299), tháng 10/2015 Bài viết trình bày lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nước ngồi cịn thiếu quy phạm xung đột điều chỉnh BLDS năm 2005, ví dụ quy định liên quan đến áp dụng pháp luật nước ngồi, giải thích khái niệm pháp lý trình xác định pháp luật áp dụng, thiếu quy định cụ thể để đảm bảo quyền thỏa thuận chọn luật chủ thể điều kiện chọn luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi,…Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Các sở đánh giá, bình luận viết có giá trị tham khảo để Khóa luận tiếp tục khai thác vấn đề mà chưa hoàn thiện quy định BLDS 2015 hành Bài viết “Quyền lựa chọn pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam” tác giả Đỗ Văn Đại đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (234+235), tháng 1+2/2013 Trong viết, tác giả nêu thực trạng hướng mở rộng quyền lựa chọn pháp luật TPQT Việt Nam Theo đó, xu hướng cho phép bên chủ thể có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng khơng nên bó hẹp lĩnh vực hợp đồng (theo BLDS 2005) mà nên mở rộng quan hệ có yếu tố nước ngồi khác như: bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, ly hơn, thừa kế…Thơng qua việc phân tích ưu điểm nhược điểm, so sánh với kinh nghiệm số quốc gia có ghi nhận chế TPQT, tác giả đề xuất giải pháp kiến nghị theo hướng pháp luật Việt Nam nên ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật áp dụng bên chủ thể giới hạn định Mặc dù thời điểm BLDS 2015 chưa có cơng nhận điều nhiều quan hệ dân có yếu tố

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan