Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP Tên giải pháp: “Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi" Ngày giải pháp áp dụng lần đầu: Giải pháp nghiên cứu áp dụng năm học 2020-2021 (từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021) Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có Mơ tả giải pháp cũ thường làm: Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, thông qua hoạt động vui chơi trẻ phát triển nhân cách cách tồn diện vậy, tổ chức trị chơi cho trẻ việc cần thiết, đặc biệt trò chơi dân gian Đối với trẻ thơ, trò chơi dân gian yếu tố hình thành nên sắc văn hoá dân tộc, nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức em với học sống xã hội có sức hấp dẫn, lôi mạnh mẽ Tổ chức cho chơi trò chơi dân gian phương tiện giúp phát triển tình cảm, đạo đức, tình đồn kết, mở rộng nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, qua góp phần giáo dục truyền thống văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong năm gần xã hội quan tâm tới bậc mầm non, có nhiều chương trình hỗ trợ nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện mặt nhân cách nhận thức Nhưng thực tế có nhiều trị chơi cho trẻ em Khơng thể phủ nhận trò chơi đại giúp trẻ phát triển mặt trái lại chưa dược kiểm sốt chặt chẽ Những trị chơi dân gian đơn giảm mà sinh động, thiết thực, gần gũi, chơi lúc, nơi lại không tốn tạo hội cho trẻ vui chơi phát triển nhiều mặt * Lập kế hoạch Giáo viên biết tự xây dựng kế hoạch giảng dạy lớp bán sát với kế hoạch nhà trường chương trình giáo dục mầm non Kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian chủ yếu lồng ghép với hoạt động trò chơi chưa phù hợp điều kiện thực tế địa phương, lớp nhận thức trẻ: Giáo viên sưu tầm trị chơi dân gian, ngại tổ chức cho trẻ chơi phải chuẩn bị đồ dùng Hơn việc tổ chức trò chơi tập thể với số lượng lớn trẻ tham gia dẫn đến khó quản lí trẻ qua trình chơi; Nhiều giáo viên chưa thấy việc lồng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động tạo hứng thú hoạt động như: làm quen với toán, khám phá khoa học… * Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức: Từ thực tế nhận thấy việc tổ chức trò chơi dân gian lớp tuổi A1 mà chủ nhiệm chưa thực đem lại hiệu mong muốn Điều có nhiều nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan, tầm quan trọng muốn giúp cho hứng thú chơi trẻ ngày nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng nên tơi đã trăn trở nên làm để trẻ thực tốt trị chơi dân gian Tơi đưa số giải pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ cịn có số hạn chế cần cải tiến để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt * Thực trạng: Về học sinh: Đa số cá cháu dân tộc thiểu số nên nhận thức trẻ hạn chế Nhiều trẻ nhút nhát, chưa biết thể suy nghĩ lời nói Trẻ cịn ngỡ ngàng chưa hiểu biết trò chơi dân gian Khả ý có chủ định trẻ cịn hạn chế: trẻ dễ dàng tham gia chơi, dễ dàng bỏ Vẫn số trẻ rụt rè nhút nhát khơng chịu tham gia vào chơi địi hỏi tính tập thể cao Sự kết hợp trò chơi dân gian với lời đồng dao chưa nhiều,nhiều trẻ chưa thuộc lời đồng dao Về giáo viên: Lựa chọn số trò chơi chưa phù hợp địa phương, lớp với lứa tuổi Giáo viên vốn kiến thứcvà hiểu biết trò chơi dân gian có chưa phong phú Nhiều lúc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đòi hỏi phải có linh hoạt tính sáng tạo cao, giáo viên chưa thực linh hoạt sáng tạo Giáo viên chưa thật tạo mơi trường nhằm kích thích trẻ hứng thú vui chơi Lựa chọn địa điểm cho trẻ chơi chưa quan tâm nhiều đến không gian chơi trẻ Về phụ huynh: Phụ huynh quan tâm đến trị chơi dân gian họ thiếu thơng tin tác dụng trò chơi phát triển trẻ Nhiều phụ huynh nghĩ trò chơi dân gian khơng cịn phù hợp với em mình, nên hướng tới trị chơi đại Số bậc cha mẹ chưa quan tâm đến em chơi trị chơi gì, chơi nên chưa thường xuyên phối hợp với giáo viên việc thực tốt nội dung giáo dục lớp nhà Điều kiện, sở vật chất: Trường nằm xã vùng 135 nên điều kiện kinh tế- xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Thời gian tổ chức cho trẻ chơi hạn hẹp trị chơi khơng diễn suốt hoạt động trẻ mà chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động Đồ dùng cho trẻ chơi trò chơi chưa phong phú Đồ dùng đồ chơi chưa đủ số lượng với số lượng trẻ tham gia chơi, chưa đẹp, chưa bền, chưa hấp dẫn lôi hứng thú cho trẻ * Qua khảo sát thực tế trước áp dụng đề tài STT Số trẻ Nội dung khảo sát Trẻ hoạt động tích cực vào trị chơi dân gian Trẻ thuộc lời đồng dao kết hợp trò chơi Trẻ ý vào nội dung cô hướng dẫn Trẻ nắm kỹ chơi trò chơi dân gian Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 21 10 47.6 11 52.3 21 28.5 15 71.5 21 10 47.6 11 52.3 21 38 13 62 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp Như biết, hoạt động chủ đạo trẻ em hoạt động vui chơi Trẻ em khơng cần chăm sóc sức khoẻ, học tập, mà quan trọng trẻ cần phải thoả mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, tơi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Hiện nay, ngồi học, số học sinh thường chơi game, nghe nhạc, xem ti vi Có nhiều bạn mê game nên quên học, quên ăn uống Ngồi chơi xem ti vi lâu ảnh hưởng đến đôi mắt cột sống Có bạn nhỏ tuổi bị béo phì ăn nhiều chất mà thiếu vận động, có bạn học lớp đeo cặp kính cận dày, lệch vai, vẹo cột sống Vì trò chơi dân gian giúp cho rèn luyện thể chất, khéo léo, trở nên nhanh nhẹn hoạt bát, tạo hoà đồng, thân thiện, đoàn kết Những phút vui chơi thoải mái, lành mạnh giúp thêm hào hứng để học tập sống hồn nhiên Hơn nữa, việc vui chơi lành mạnh cịn tạo nhiều đức tính tốt đẹp, hạn chế tật xấu, đồng thời rèn luyện thể chất tâm hồn theo chiều hướng tốt Để văn hóa truyền thống thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ, khơng có cách hay áp dụng trò chơi dân gian vào trường học Sự kết hợp trị chơi dân gian, trị chơi có tính trí tuệ giải tốn tuổi thơ, trị chơi có tính ứng xử sở xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực giúp ôn luyện, trau dồi thêm kiến thức lịch sử dân tộc, văn hóa dân gian… Từ xa xưa trị chơi dân gian ln trẻ em u thích truyền từ hệ sang hệ khác ngày sống xã hội cơng nghiệp quen với máy móc mà khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thịi Thiệt thịi khơng làm quen với trò chơi thiếu nhi ngày trước ngày bị mai lãng quên Vì thế, giúp hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết Nhận rõ tầm quan trọng vậy: Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh tầng lớp xã hội Sưu tần trò chơi dân gian mang sắc văn hóa Việt Nam Làm tốt cơng tác xây dựng kế hoạch năm, kế hoach tháng, kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày tích hợp Làm tốt công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Luôn nâng cao trình độ chun mơn – nhận thức trị Tạo môi trường, làm đồ dùng đồ chơi, tổ chức cho trẻ đọc đồng dao chơi trò chơi dân gian thường xuyên theo kế hoạch Tạo hội cho trẻ thường xuyên tham gia trò chơi dân gian cách hấp dẫn, lơi cuốn, có ý nghĩa hiệu Phối hợp với phụ huynh sưu tầm, sáng tác trò chơi dân gian lời cho ca dao, đồng dao Mục đích giải pháp Trị chơi dân gian hoạt động có tác động mạnh mẽ đến trẻ em, phương tiện giáo dục nhân cách tồn diện cho trẻ mầm non Trị chơi dân gian cung cấp cho kiến thức xã hội cần thiết cho sống trẻ: Tập mua bán, tập lao động, làm quen với nghề nghiệp xã hội… Trò chơi dân gian phương tiện giáo dục trẻ em có thái độ đắn mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên Trò chơi dân gian giúp cho trẻ phát triển trí tưởng tượng, phương tiện phát triển ngơn ngữ có hiệu Khi tham gia chơi, trẻ ca hát, nhảy múa, đối đáp… Qua đó, vốn từ trẻ phong phú, ngơn ngữ mạch lạc Trò chơi dân gian phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ cách có hiệu Khi tham gia vào trò chơi vận động dân gian, vận động trẻ rèn luyện, nhờ mà trẻ trở nên nhanh nhẹn, kéo léo, hoạt bát hoạt động Trò chơi dân gian cịn có ý nghĩa việc rèn luyện kỹ sống cho trẻ Đặc biệt trẻ em Việt Nam, trị chơi dân gian cịn góp phần hình thành nhân cách văn hóa mang sắc dân tộc Việt Nam Với ý nghĩa to lớn trị chơi dân gian khơng thể thiếu đời sống trẻ thơ Nội dung số giải pháp: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi tính chất hoạt động Chuẩn bị trước tổ chức cho trẻ chơi Lựa chọn tổ chức trò chơi phù hợp với thời điểm hoạt động ngày trẻ Tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, vui chơi tập thể Phối kết hợp với phụ huynh để hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian 7.1 Các giải pháp cải tiến: Giải pháp 1: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi tính chất hoạt động Trò chơi dân gian phong phú đa dạng Trẻ em thích tham gia vào tất trị chơi mà giáo đưa Trẻ ln hứng thú thể Vì thế, lựa chọn trò chơi dân gian giáo viên phải có cân nhắc lựa chọn trị chơi đơn giản, dễ hiểu dễ nhớ trẻ Trong trường mầm non có phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác nhau, trò chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi Chính thế, từ đầu năm học giáo viên bám sát kế hoạch giáo dục năm học, sở nhận thức, khả trẻ lớp lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp đưa vào kế hoạch thực Trẻ lứa tuổi 4-5 tuổi khả ý, ghi nhớ có chủ định tốt Vì trẻ chơi hầu hết tất trị chơi dân gian tơi thực theo tiêu chí sau: Trị chơi khơng q đơn giản không phức tạp Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi dễ kiếm, dễ tìm Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ cho trẻ Gây hứng thú, thu hút ý trẻ Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp Từ tiêu chí trên, tơi lựa chọn trị chơi sau cho trẻ lớp sau: “Thả đỉa ba ba”, “Ơ ăn quan”, “Chuyền thẻ”, “Hát chuyền sỏi”, “Trốn tìm”, “Đếm sao”, “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Chồng đống chồng đe”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Ném còn”, “Cướp cờ”, “Lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, “Nu na nu nống”, “Dung dăng dung dẻ”, “Mèo đuổi chuột”, “Bịt mắt bắt dê”, “Đi cầu quán”, “Câu ếch”, “ Kéo cưa lừa xẻ”, “Tập tập vông”, “Thả đĩa ba ba”, “Oẳn tù tì”,… Tổ chức trị chơi phù hợp với tính chất hoạt động Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hay hoạt động góc trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trị chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động *Với hoạt động trời: Tận dụng khơng gian rộng thống, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy dây”, “Nhảy lò cò”, “Thả đỉa ba ba” Trẻ hoạt động ngồi trời với trị chơi: “Rồng rắn lên mây” * Với hoạt động góc: Nên tổ chức cho trẻ trị chơi chơi theo nhóm nhỏ khơng gian hẹp như: “Ơ ăn quan”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”, “Chuyền thẻ”, “Kéo cưa lửa xẻ” Giờ hoạt động góc trẻ chơi ăn quan * Với hoạt động chung hoạt động chiều (chủ yếu diễn phịng nhóm): Nên tổ chức cho trẻ trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: “Ơ ăn quan”, “Tập tầm vơng”, “Rải ranh”, “Chơi chuyền”, “Chơi cờ”, “Vấn đáp”, “Đếm sao”, “Đọc câu” Trẻ chơi: Tập tầm vông Trẻ chơi: Kéo cưa lừa sẻ Đặc biệt kết hợp trò chơi dân gian hoạt động chung, giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm mơn học Ví dụ: Với mơn thể chất: Nên lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải có sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động Chẳng hạn: Với trò chơi “Rồng rắn lên mây”, trẻ hát xong câu cuối: “Xin khúc đuôi Tha hồ thày đuổi”, trẻ làm “đuôi” (đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, khơng bị “thầy” tóm lấy, sau bị thay người khác lại phải làm “thầy” để đuổi trẻ khác Trò “Nhảy dây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Nhảy lị cị” có nhiều nấc chơi nho nhỏ: Từ bàn một, bàn hai đến bàn mười Nhảy lò cò: Từ nụ, hoa đến tám hoa (Trồng nụ trồng hoa) Trẻ phải vượt qua dần nấc, hết nấc tiếp nấc sau Như vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn khéo léo tiến dần đến nấc cuối trò chơi Trò chơi: “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải nhanh tay, nhanh miệng câu cuối “ù ù ập” đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra, ngón tay bị giữ lại, thua Với hoạt động khám phá, toán, văn học lựa chọn trò chơi cần đáp ứng tiêu chí sau: Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ Phát triển ngôn ngữ Cung cấp cho trẻ kỹ như: Kỹ hoạt động theo nhóm, kỹ sử dụng đồ dùng đồ chơi Rèn luyện trí nhớ khả tư cho trẻ Ví dụ: Lời đồng dao trị chơi chuyền: “Con ruồi có cánh - Địn gánh có mấu Châu chấu có chân ” giúp trẻ nhận biết đặc điểm đặc trưng số vật đồ vật quen thuộc Những câu hát ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách động trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu vật phải chuyển ngược lại: “Non cao đầy nước Đáy biển đầy mây Dưới đất mây Trên trời cỏ Người có mỏ Chim có mồm ” “Chuyền thẻ” trò chơi dân gian dạy trẻ làm tốn cộng hay trừ Đó tập đếm từ đến 10 trẻ Trẻ nhóm nhóm theo trật tự cao dần lên cộng lại phạm vi 10: bàn “cái mốt, mai, trai, hến ” sau nhóm đơi nhóm cao “đơi tơi, đơi chị ”, “ba đa, ba đề ”, “tám trám, hai lên chín” Bài tập giúp trẻ đếm thành thạo phạm vi 10 Với mơn âm nhạc nên chọn trị chơi có giai điệu lời hát trò chơi: “Tập tầm vơng” ,”Hát chuyền sỏi”, Ngồi lựa chọn trò chơi dân gian hoạt động chung, điều cần đặc biệt lưu ý là: phải lựa chọ trò chơi phù hợp với đề tài chủ điểm dạy Chẳng hạn như: Chủ điểm “Thế giới động vật” tổ chức trị chơi: “ Bịt mắt bắt dê”, “mèo đuổi chuột”, “Phụ đồng ếch”, “Thi tìm vật có từ láy” Trò chơi: mèo đuổi chuột Chủ đề “Thế giới thực vật” cho trẻ chơi trị chơi: “Trồng nụ trồng hoa”, “Mít mật mít gai”, “Làm nón mão lá” Chủ đề “Tết mùa xuân” thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống dân tộc dịp lễ Tết “Ném còn”, “Cướp cờ”, “Bịt mắt đập niêu”, “Đẩy gậy”, “Chơi đu”,”Múa lân”, “Kéo co” Trẻ hứng thú tham gia lễ hội mùa xuân với trò chơi dân gian: múa lân, kéo co Giải pháp 2: Chuẩn bị trước tổ chức cho trẻ chơi: * Chuẩn bị đồ dùng: Trị chơi có đồ dùng: Đối với trị chơi dân gian hầu hết có đồ dùng chơi Tuy nhiên trị chơi có loại đồ dùng tương ứng Đồ dùng trò chơi dân gian đơn giản phong phú mang đặc thù riêng biệt Đồ dùng không cầu kỳ mà vật xung quanh Mỗi trị chơi có loại đồ dùng tương ứng mà thiếu khơng thể thực VD như: Trị chơi “ Ơ ăn quan”, thiếu viên đá khơng thể thực được, hay trị chơi “Kéo co” khơng có dây khơng thể tổ chức Trị chơi khơng có đồ dùng: Cơ nghiên cứu kỹ cách chơi cho trẻ để hướng dẫn cho trẻ rõ ràng Do vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian đó, giáo viên cần phải tìm hiểu trước cách chơi luật chơi, đồ dùng trò chơi cần đến Để từ chuẩn bị đầy đủ thứ cần thiết cho trò chơi tổ chức tốt * Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao trị chơi Lời đồng dao khơng thể thiếu trò chơi trẻ chơi Chính trẻ chơi trẻ đọc tạo nên tính cộng đồng trị chơi dân gian Khác với trò chơi vận động trò chơi khác, trị chơi dân gian q trình chơi trẻ vừa hát đọc đồng dao Các đồng dao mang đến vui tươi nhí nhảnh nhộn nhịp trẻ Mặc dù khơng phải đồng dao mang lại ý nghĩa cho trẻ, song phù hợp với tư trẻ thơ hồn nhiên trẻ VD như: Trò chơi “Chi chi chành chành” trẻ hát: “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế tìm Ù ù ập đóng sập cửa vào” 10 Trước tổ chức cho trẻ chơi tơi ln phải nghiên cứu trước trò chơi học thuộc lời đồng dao trị Trị chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Tôi thường hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động ngồi trời, trị chuyện sáng Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì vậy, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia vào trị chơi * Chuẩn bị địa điểm: Để trò chơi diễn tốt khơng thể thiếu địa điểm chơi Trị chơi dân gian mang tính tập thể cao Có loại trị chơi: Trị chơi có luật trị chơi khơng có luật Trị chơi có luật: Thường trị chơi tổ chức ngồi trời cho tập thể với số lượng đông trẻ tham gia Địa điểm diễn phải rộng rãi thoải mái tùy thuộc vào số lượng người chơi: “Kéo co”, “Cướp cờ”…; Trị chơi khơng có luật: Thường tổ chức lớp trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vơng”; Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trị chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi Giải pháp 3: Lựa chọn tổ chức trò chơi phù hợp với thời điểm hoạt động ngày trẻ: Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định hoạt động có tính chất riêng Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động * Trong lúc đón trả trẻ Tơi ln tận dụng lúc, nơi lựa chọn trị chơi, mang tính nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ trò chơi như: “Chi chi chành chành”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Ô ăn quan”, “đánh cờ”, “Nu na nu nống”… trò chơi bắt nguồn từ đồng dao lặp lặp lại cách thoải mái như: “Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ơng thợ thua Về bú tí mẹ” 11 * Với chơi ngồi trời: Mỗi trị chơi có sắc thái riêng, quy luật riêng tổ chức cho trẻ chơi tơi ln dựa vào tính chất, tác dụng trò chơi dân gian, lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi thời điểm Đối với trò chơi dân gian nhằm phát triển tố chất vận động, mang tính tập thể địi hỏi phải có khơng gian rộng, nên tơi chọn tổ chức vào buổi hoạt động ngồi trời Trị chơi dân gian thực lôi trẻ bời tiềng cười nói tất bạn chơi như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy lò cò”, “Rán mỡ”,… * Với chơi hoạt động góc: Nên tổ chức cho trẻ trị chơi chơi theo nhóm nhỏ khơng gian hẹp như: “Kéo cưa lửa xẻ”, “Vuốt hột nổ”, “Chi chi chành chành”, “ô ăn quan”, “Cắp cua”,… Với lĩnh vực phát triển thể chất: Nên lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng, trẻ phải có sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động Tơi thay trị chơi vận động trò chơi dân gian kéo co, nhảy lò cị, bịt mắt đánh trống, nhảy dây… Ví dụ: Trị chơi “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải phải nhanh tay nhanh miệng để rút tay câu đồng dao cuối đọc lên, không nhanh ngón tay bị giữ lại, bị thua Với trò chơi “Rồng rắn lên mây”, trẻ hát xong câu cuối: “Xin khúc đuôi, Tha hồ thày đuổi”, trẻ làm “đuôi”(đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, không bị “thầy” tóm lấy, sau bị thay người khác lại phải làm “thầy” để đuổi trẻ khác * Hoạt động chung: Tùy chủ điểm tùy mà tơi lồng ghép trị chơi dân gian vào Trò chơi dân gian hoạt động đóng vai trị lời mở đầu bước chuyển tiếp kết thúc hoạt động Do mà tơi phải lựa chọn trị chơi cho phù hợp với diện tích lớp Ví dụ: Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức: Nên chọn trò chơi nhằm phát triển nhận thức, cung cấp kĩ cần thiết cho trẻ như: Kĩ hoạt động theo nhóm có trị chơi: “Đồn kết” “Kết nhóm” “Đếm sao”…rèn luyện khả ghi nhớ tư cho trẻ 12 Ví dụ: Có thể sử dụng trị chơi “nhảy cạnh” trẻ vừa nhảy qua cạnh vừa đếm số cạnh mà nhảy qua hay để lồng ghép củng cố kiến thức toán: Cao - thấp, ơn số lượng sử dụng trị chơi: Chồng nụ chồng hoa, ô ăn quan, kẹp kè Hay trò chơi “Đi chợ”: Tất người chơi “Oẳn tù tì” thua người chợ, trẻ cịn lại đứng thành vịng trịn người đóng vai loại thức ăn (Thịt, cá, rau muống, rau cải, cà rốt ) Người chợ hô to: “Đi chợ, Đi chợ” trẻ đứng xung quanh hơ “Mua gì? Mua gì?” người chợ gọi tên thức ăn nàothif người chơi đóng vai loại thức ăn nắm áo người chợ, mua đủ nói: “Về chợ chợ” Tất đứng vào vòng tròn chaỵ chậm chơi lượt Với lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Nên chọn trị chơi có giai điệu lời hát trị chơi: “Tập tầm vơng”, “Vuốt ve vuốt vẻ”… Trong trị chơi dân gian cịn có loại trị chơi sáng tạo, trị chơi hướng dẫn trẻ làm đồ vật vật liệu thiên nhiên làm chong chóng, xếp trâu, châu chấu cây, trò chơi giúp trẻ khéo tay phát huy sáng kiến, phát triển khiếu thẩm mỹ Tôi ln lựa chọn trị chơi dân gian nhẹ nhàng, đề lồng ghép, chuyển tiếp từ hoạt động sang hoạt động khác nhằm gây hứng thú cho trẻ Ngoài lựa chọn trò chơi dân gian hoạt động chung, điều cần đặc biệt lưu ý phải lựa chọn trị chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy Đối với chủ đề “Thế giới động vật” tổ chức trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Mèo đuổi chuột”… Đối với chủ đề “Thế giới thực vật” tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa” … Chủ đề “Tết mùa xuân” thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trị chơi truyền thống dân tộc dịp lễ tết như: “Kéo co”; “Cướp cờ”, riêng trò chơi trẻ chưa biết tơi tổ chức hướng dẫn cho trẻ vào hoạt động chiều 13 Trò chơi kéo co Giờ thể dục sáng cô cho trẻ tập thể dục xong chơi trò chơi dân gian nhẹ nhàng kết hợp với giai điệu hát có nhạc như “Lộn cầu vồng” trẻ ghép đôi với chơi Với lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Ổn định lớp tơi dùng trị chơi “Tập tầm vơng” hay “Nu na nu nống”, “Dung dăng dung dẻ”, trẻ vừa đọc lời vừa đập vào đùi bạn luyện phát âm, tiếng cuối đến bạn trẻ trẻ phải nói từ có chứa u cầu của cơ, trị chơi “Rồng rắn lên mây” có tác dụng giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, khả đối đáp, nhanh nhẹn, cuối trẻ bắt phải nói tên của đò vật, vật theo yêu cầu cô Với lĩnh vực phát triển thể chất Ví dụ: Trị chơi: “Nhảy lò cò” chia trẻ thành đội đối diện hát: “Nhảy lị cị Cho giị khỏe Nhảy khe khẽ Cho khỏe đơi chân” Trong hát đội cử người nhảy lò cò sang hàng bạn trở Hết lời ca chạy hàng khơng kịp thua hay trò chơi “Đá gà”Mỗi người gấp chân mình, chân cịn lại nhảy lị cị đá chân người khác dùng chân gấp khúc đá vào chân gấp khúc người khác Ai mà ngã trước người thua cuộc… Với lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội Ví dụ trò chơi “Lêu mặt” “ Lêu mắc cỡ Cho xin miếng mỡ Chạy lỡ giồng khoai Thoa mặt thoa mày Kêu anh Hai Cho hết mắc cỡ” 14 Trẻ đứng đối mặt trỏ tay quay trước mặt đọc lời hát giúp trẻ có lỗi biết sai mà tự sửa chữa, trị chơi ln có đồn kết phối hợp nhịp nhàng nhóm có tác dung giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ tốt Hoạt động chiều: Tơi chọn trị chơi mà lớp chơi nhiên trị chơi khơng có đồ dung, khơng hoạt động nhiều ngồi chỗ chơi VD: Trị chơi chi chi chành chành, tập tầm vông, thả đỉa ba ba Trị chơi dân gian khuyến khích tất muốn chơi tham gia lúc, thời điểm, địa điểm Không phân biệt lớn tuổi hay nhỏ tuổi cháu tham gia Trị chơi dân gian khơng quy định số người Sự hòa đồng tất bạn chơi tạo nên khối thống Một ưu trị chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Vì tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Nếu trẻ ích kỷ, chơi khơng luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách không cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều Giải pháp 4: Tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, vui chơi tập thể: Trẻ vô hứng thú Và phần thiếu buổi chức hoạt động trải nghiệm, vui chơi tập thể trò chơi dân gian Khi trẻ tham gia vào trị chơi trẻ trở nên hoạt bát nâng cao tinh thần tập thể Các trò chơi ngày hơm khắc sâu trẻ từ khơi dậy trẻ u thích trị chơi dân gian Trẻ ln muốn chơi sẵn sàng rủ bạn chơi Việc tổ chức trò chơi dân gian hoạt động trải nghiệm, vui chơi tập thể góp phần quan trọng việc rèn kỹ sống cho trẻ; Ví dụ: Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động trải nghiệm“Ngày tết quê em”, “Tết hàn thực”, “Tết trung thu” trẻ tham gia hoạt động tập thể Trẻ giao tiếp với người, hoạt động cách cởi mở giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn; Cho trẻ tham gia chơi số trò chơi dân gian với bạn lớp khác sân trường, trẻ tham gia vào việc chuẩn bị thực hoạt động buổi vui chơi, trẻ có hội chia sẻ ý tưởng, sáng tạo, điều giúp trẻ cảm nhận quan trọng thân người khác Trong q trình tham gia chơi trẻ hịa vui chơi với bạn bè, trao đổi thảo luận nhóm chơi giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, biết chia sẻ, đoàn kết với bạn bè, biết hợp tác với bạn q trình chơi để có kết chơi thật tốt, thật vui; 15 Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh để hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian: Đối với giáo viên mầm non công tác phối hợp với phụ huynh công tác quan trọng Phụ huynh người lưu giữ truyền lại cho hệ sau di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Do mà họ dạy cho cháu họ trò chơi dân gian mà họ biết từ thời thơ bé Trẻ mầm non bán trú 100% mà thời gian trẻ lớp với cô giáo nhiều nhà với bố mẹ Để đảm bảo thông tin hai chiều giữa phụ huynh và giáo viên được thường xuyên, có hiệu quả thì việc phối hợp với phụ huynh điều khơng thể thiếu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ gia đình Để chơi đạt kết cao, giáo viên cần trao đỗi với phụ huynh trò chơi dân gian cháu chơi nhà, số trò chơi phụ huynh nắm cách chơi, luật chơi chơi với cháu nhà, để giúp cháu mạnh dạn tự tin tham gia vui chơi lớp bạn Ngoài việc trao đổi với phụ huynh số trị chơi dân gian, giáo viên cịn trao đổi cho phụ huynh biết mặt phát triển mà trẻ làm lớp giúp phụ huynh phấn khởi yên tâm gởi đến trường Từ phụ huynh mong muốn đến trường hàng ngày động viên học * Kết sau thực giải pháp: Qua q trình cơng tác thực đề tài học sinh 4-5 tuổi A1 trường mầm non Tiến Thắng kết đạt sau: STT Số trẻ Nội dung khảo sát Trẻ hoạt động tích cực vào trị chơi dân gian Trẻ thuộc lời đồng dao kết hợp trò chơi Trẻ ý vào nội dung cô hướng dẫn Trẻ nắm kỹ chơi trò chơi dân gian Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 21 20 95.2 4.8 21 21 100 0 21 20 95.2 4.8 21 20 95.2 4.8 Qua số liệu cho thấy, số trẻ lớp 4-5 tuổi A1 biết cách chơi trò chơi dân gian tăng lên cách rõ rệt * Đối với trẻ: 16 Trẻ biết chơi trò chơi dân gian thành thạo Trẻ thuộc đọc đồng dao trơi chảy kết hợp chơi trị chơi Trẻ nhanh nhẹn hứng thú rủ bạn chơi Trẻ động, tự tin tích cực tham gia vào hoạt động tập thể, hồn nhiên giao tiếp với người xung quanh Một số trẻ tự nói lái lại lời một số câu bài đồng dao cho nhóm chơi ngồi san số trị chơi mà trẻ biết Trị chơi dân gian cịn giúp trẻ lớp tơi thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đồn kết ý thức tập thể trẻ * Đối với giáo viên: Biết thêm nhiều trò chơi dân gian của nhiều vùng quê khác tổ chức cho trẻ năm học Có kỹ làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ tùy theo nội dung từng trò chơi Trong quá trình tổ chức giáo viên linh hoạt, sáng tạo thu hút sự hứng thú tham gia của trẻ * Đối với phụ huynh: Nhận thức rỏ tầm quan trọng của việc cho trẻ chơi trò chơi dân gian Trẻ về nhà được gia đình dạy nhiều trò chơi dân gian gần gũi có ý nghĩa mang tính giáo dục cao Hỗ trợ một số nguyên vật liệu để cô trẻ cùng làm đồ chơi phục vụ các trò chơi Phụ huynh ủng hộ hài long với kết đạt em họ Phụ huynh sau trẻ nhà tổ chức trò chơi chơi trẻ 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng giải pháp: Sáng kiến áp dụng lớp MG 4-5 tuổi A1 nói riêng trường mầm non Tiến Thắng nói chung đồng thời sáng kiến áp dụng thực phạm vi tồn huyện 7.3 Lợi ích thu áp dụng giải pháp Từ thục tế kết đạt đươc nhận thấy Trò chơi dân gian thu kết quả, lợi ích to lớn: a Hiệu kinh tế Khi thực giải pháp, áp dụng giải pháp không tốn kinh tế nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chủ yếu giáo viên, học sinh phối kết hợp với cha mẹ trẻ 17 Trò chơi dân gian chủ yếu trò chơi gắn liền với đồng dao đồ chơi sẵn có thiên nhiên giá thành thấp b.Hiệu mặt xã hội Sau thực đề tài " Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi" đưa giải pháp gặt hái thành cơng đáng khích lệ, đề tài có sức lan tỏa đến khối lớp nhà trường Trẻ yêu thích đến trường lớp, phụ huynh yên tâm trao gửi cho * Cam kết: Tôi cam đoan điều thật không chép vi phạm quyền Xác nhận quan đơn vị Tác giả sáng kiến (Chữ ký, đóng dấu) (Chữ ký họ tên) Trần Thị Ninh 18