Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi tại trường MN Liên ChungSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi tại trường MN Liên ChungSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi tại trường MN Liên ChungSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi tại trường MN Liên ChungSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi tại trường MN Liên ChungSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi tại trường MN Liên ChungSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi tại trường MN Liên ChungSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi tại trường MN Liên ChungSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi tại trường MN Liên Chung
1 BIỆN PHÁP “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường MN Liên Chung” I THÔNG TIN GIÁO VIÊN DỰ THI 1 Họ và tên người dự thi: Trịnh Thị Ngọc Dung 2 Chức vụ: Giáo viên - Tổ trưởng tổ chuyên môn 4-5 tuổi 3 Đơn vị: Trường MN Liên Chung II TÊN BIỆN PHÁP “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường MN Liên Chung” III NỘI DUNG 1 Thực trạng * Vấn đề cần giải quyết Tai nạn thương tích ở trẻ em là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ Mặc dù nhiều biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em đã và đang được thực hiện, nhưng tình hình trẻ nhập viện vì tai nạn thương tích vẫn chưa giảm Phần lớn các trường hợp tai nạn thương tích trẻ em xảy ra là do sự bất cẩn của người lớn Tai nạn thương tích thường bất ngờ xảy ra, không có nguyên nhân rõ ràng, khó lường trước được và gây ra những thương tổn trên cơ thể người và có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi nhất là ở lứa tuổi học sinh mầm non Trẻ mầm non vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh trẻ Ở lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt đ ể tự bảo v ệ mình, nên nguy cơ xảy ra tai nạn với trẻ là rất cao, n ếu nh ư thi ếu s ự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớn Vì vậy, khi vui ch ơi ho ặc trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích như: Rách da, tổn thương phần mềm, gãy xương… để lại những hậu quả không tốt thậm chí có th ể nguy h ại đ ến tính mạng trẻ Việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở trong các cơ sở giáo dục mầm non Nh ận th ức được tầm quan trọng của việc phòng tránh tai nạn, th ương tích cho tr ẻ, tôi đã chọn đề tài "Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non Liên Chung” * Đánh giá thực trạng 2 Đối với giáo viên mầm non việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ không phải là vấn đề mới mẻ, nhưng lại rất quan trọng Để thực hiện được đề tài này tôi đã gặp một số thuận lợi, hạn chế sau: - Thuận lợi: Trẻ ra lớp học đầy đủ theo đúng độ tuổi, ngoan ngoãn, lễ phép Giáo viên trẻ, có lòng nhiệt huyết với công tác chăm sóc giáo d ục Có kiến thức phòng tránh tai nạn, thương tích, kỹ năng sơ cứu ban đầu cho trẻ Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ giáo viên, nhà tr ường trong vi ệc mua s ắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc giáo d ục tr ẻ Cơ sở vật chất nhà trường xanh - sạch - an toàn - thân thiện Ban giám hiệu luôn quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ, chú trọng đến công tác y tế học đường.Trường có nhân viên y tế, phòng y tế, có tủ thuốc và dụng cụsơ cứu ban đầu - Khó khăn: Trẻ còn nhỏ chưa có ý thức trong việc phòng tránh, tai nạn thương tích cho bản thân Việc lồng ghép nội dung phòng tránh tai nạn thương tích vào các hoạt động giáo dục của giáo viên còn hạn chế Một số phụ huynh mải làm ăn, chưa quan tâm đến việc học tập của con Các thiết bị trong phòng Y tế của nhà trường còn thiếu thốn * Nguyên nhân của hạn chế Một số trẻ được cha mẹ chiều chuộng, nâng niu, không tập cho con cách tự lập nên chưa có kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích - Giáo viên còn chưa chủ động trong lồng ghép nội dung phòng tránh tai nạn thương tích vào các hoạt động giáo dục, hoặc có lồng ghép nhưng kết quả chưa cao Phụ huynh đi làm công ty nên không có nhiều thời gian để phối hợp, trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của trẻ Mặc dù nhà trường đã đầu tư nhưng do kinh phí có hạn nên thiết bị phòng y tế chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu 2 Các biện pháp thực hiện Xuất phát từ những hạn chế và nguyên nhân trên Qua một năm thực hiện đề tài "Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 4-5 3 tuổi tại trường mầm non Liên Chung", tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp sau: * Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ Vào đầu năm học dựa vào Kế hoạch, các tiêu chí trong bảng kiểm trường học an toàn và các điều kiện thực tế của nhà trường Tôi đã xây dựng các nội dung về lớp học an toàn phòng chống tai nạn thương tích, đưa ra các biện pháp phòng, chống tai nạn thương tích, như: Tuyên truyền, giáo dục can thiệp, khắc phục, giảm thiểu nguy cơ gây tai nạn thương tích trong lớp, trong trường Thường xuyên kiểm tra, phát hiện và khắc phục các nguy cơ gây thương tích thường gặp như: Hóc dị vật, ngã, vật sắc nhọn đâm vào chân tay, đứt tay chảy máu, bỏng… Trang bị tủ thuốc của lớp và các dụng cụ sơ cấp cứu theo quy định Xây dựng phương án khắc phục các yếu tố, nguy cơ mất an toàn và có phương án dự phòng xử lý tai nạn thương tích cho trẻ của lớp * Biện pháp 2: Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học an toàn Môi trường trong lớp và ngoài lớp học cũng là yếu tố cần thiết cho sự an toàn của trẻ khi ở trường mầm non Tôi luôn quan tâm và thực hiện tốt công tác bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Cùng các đồng chí giáo viên trong trường xây dựng không gian bên ngoài, các khu vực được bố trí khoa học, phù hợp với thực tế, đẹp mắt, phong phú, đa dạng để thu hút trẻ Hình ảnh môi trường bên ngoài lớp học 4 Khi cho trẻ ra hoạt động ở ngoài trời tôi chú ý kiểm tra các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, những đồ dùng, đồ chơi không đảm bảo, gẫy hỏng, sắc nhọn mang yếu tố không an toàn tôi loại bỏ, hoặc tham mưu với Hiệu trưởng để sữa chữa Tôi luôn tìm tòi, sáng tạo để làm thêm đồ dùng, đồ chơi an toàn cho trẻ hoạt động ở các góc.Khu vực phòng học, phòng vệ sinh cũng như sân trường tôi luôn luôn giữ gìn sạch sẽ và khô thoáng, không để nước làm ướt sàn để tránh khi trẻ đi lại bị trơn trượt, vấp ngã Hình ảnh bên trong lớp học Góc thiên nhiên bên ngoài lớp tôi trưng bày phù hợp với tầm với của trẻ để trẻ có thể tưới cây, chăm sóc cây, không treo chậu hoa quá cao gây nguy hiểm cho trẻ, sắp xếp các chậu cây, chậu hoa ở nơi thông thoáng, đi lại dễ dàng để đảm bảo an toàn cho trẻ * Biện pháp 3: Lồng ghép nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động học Để thực hiện hiệu quả biện pháp này, ngay từ đầu năm học, tôi sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện có nội dung phòng chống tai nạn thương tích và các nguy cơ không an toàn để đưa vào các chủ đề giáo dục sao cho phù hợp 5 Hình ảnh hoạt động làm quen văn học Được nghe kể chuyện, với trẻ là điều vô cùng thích thú Những câu chuyện hay, có ý nghĩa truyền tải những thông điệp có giá trị, giúp trẻ có được những kỹ năng sống quý báu Giáo viên cần lựa chọn các tác phẩm có giá trị, phù hợp với nhận thức của trẻ để kể cho trẻ nghe Qua những câu những câu chuyện tôi có thể xây dựng thành những kịch bản ngắn, đơn giản có nội dung giúp trẻ nhận biết và phòng tránh các nguy cơ không an toàn Hoặc qua các giờ học khám phá giáo viên cũng có thể lồng ghép luôn nội dung phòng tránh tai nạn thương tích vào trong nội dung giáo dục để trẻ thấy đc những nơi không an toàn, những đồ dùng không an toàn và có kỹ năng phòng tránh thích hợp Hình ảnh giờ học khám phá 6 Thông qua nội dung trẻ được nghe, được học cùng với sự giảng giải của cô, trẻ sẽ thấm dần ý nghĩa của chúng Từ đó sẽ tích lũy dần cho mình những kinh nghiệm, kỹ năng sống cho bản thân * Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi an toàn cho trẻ Đồ dùng đồ chơi là những vật dụng cần thiết và thiết yếu trong giáo dục mầm non, hàng ngày trẻ tiếp xúc rất nhiều với đồ dùng, đồ chơi Nhờ có đồ dùng, đồ chơi mà các hoạt động dạy học và vui chơi của trẻ trên lớp mới có thể thành công và đạt hiệu quả cao Vì vậy, để có những đồ, dùng đồ chơi sạch sẽ, an toàn, hàng ngày tôi thường xuyên vệ sinh, lau rửa đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ, loại bỏ những đồ dùng, đồ chơi hư hỏng, có yếu tố mất an toàn cho trẻ Hình ảnh cô giáo vệ sinh đồ chơi hàng ngày Khi cho các cháu chơi với những đồ chơi nhỏ để xâu hạt, xâu hoa, xếp hình Tôi luôn chú ý quan sát, theo dõi tránh để trẻ đưa vào tai, mũi, miệng, khi chơi xong tôi cất dọn đồ chơi cẩn thận, tránh xa tầm tay với của trẻ để trẻ không tự ý lấy xuống chơi Tôi cũng loại bỏ các loại đồ dùng, đồ chơi bằng kim loại, thủy tinh, nhựa giòn, gốm, sứ ra khỏi khu vực trường Với đồ dùng dạy học của cô như: Dao, kéo, thước kẻ, súng bắn keo nến… khi dùng xong tôi luôn cất gọn gàng, đúng 7 nơi quy định, cất cao và xa khỏi tầm tay với của trẻ Báo ngay với BGH nếu trong lớp có đồ dùng, đồ chơi, thiết bị điện, nước bị hỏng để nhà trường có kế hoạch sửa chữa, thay thế kịp thời nhằm bảo đảm an toàn cho trẻ * Biện pháp 5: Phòng tránh tai nạn thương tích mọi lúc, mọi nơi Khi đến trường, trẻ được tham gia rất nhiều các hoạt động vui chơi, học tập, hoạt động ngoại khóa Nhưng trẻ không thể tự chơi một mình mà cần có sự tham gia hỗ trợ, giám sát của giáo viên Để bảo đảm an toàn cho trẻ một cách tuyệt đối, khi cho trẻ tham gia các hoạt động ở trường mầm non tôi luôn tham gia cùng trẻ, quan tâm để mắt đến trẻ ở mọi nơi, mọi lúc, không để trẻ chơi một mình, không cho trẻ đến gần những con vật nguy hiểm,chơi gần bếp lửa, sờ vào ổ điện, chơi gần nước, hố sâu, trèo cao, chơi với những đồ chơi nguy hiểm Vì trẻ ở lứa tuổi này rất hiếu động, luôn muốn khám phá mọi đồ vật xung quanh bằng mắt nhìn, tay sờ và ngậm vào miệng Vì thế mà trẻ thường mắc phải các tai nạn về đường hô hấp do hít và nuốt phải các dị vật, ngã bị trầy xước, rách da, chảy máu Từ động học, hoạt động chơi ngoài trời, tham quan dã ngoại, hoạt động ăn, hay ngủ cũng đều có thể xảy ra các tai nạn, thương tích, do vậytôi đã quan tâm và để ý trẻ, giúp trẻ phòng tránh tai nạn, thương tíchtrong trường mầm non Hình ảnh lồng tích hợp giờ đón trẻ 8 Hình ảnh lồng tích hợp trong giờ ăn * Biện pháp 6: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynhtrong việc phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ là một trong những biện pháp vô cùng quan trọng, việc làm cần thiết nhằm tạo cho trẻ một môi trường an toàn về sức khỏe, tâm lí và thân thể 9 Trong các giờ đón, trả trẻ, họp phụ huynh học sinh, tôi đã tuyên truyền với phụ huynh về các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng tránh những tai nạn cho trẻ Nhằm giảm thiểu tai nạn, thương tích xảy ra với trẻ khi ởgia đình, trên đường đến trường, về nhà Tuyệt đối không để trẻ nhỏ dưới 10 tuổi đi đón em học trong trường mầm non Ngoài trao đổi trực tiếp, tôi còn tuyên truyền trên nhóm Zalo của lớp, tranh áp phích, tờ rơi về cách phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ Khuyến khích phụ huynh dán những biển cảnh báo nguy hiểm ở ổ điện, nhà vệ sinh, ao, hồ, để những vật dụng gây mất an toàn lên cao, xa tầm với của trẻ nhất là các loại dao kéo, phích nước, các loại thuốc…thường xuyên loại bỏ những đồ chơi gây mất an toàn ở nhà, kiểm tra quần áo trước khi mặc cho trẻ tránh trường hợp có côn trùng bám vào khi phơi lại mặc cho trẻ khiến trẻ ngứa ngáy khó chịu Qua đó giúp phụ huynh có kiến thức và phối hợp với giáo viên đảm bảo an toàn cho trẻ được tốt hơn 10 Hình ảnh giáo viên tuyên truyền trên zalo của nhóm lớp 3 Kết quả Qua việc áp dụng "Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường MN Liên Chung" Tôi đã đạt được một số kết quả sau: Bước đầu trẻ đã nhận biết được một số hành động nguy hi ểm, nh ững vật dụng nguy hiểm, những nơi không an toàn Có ý th ức giữ gìn an toàn cho 11 bản thân, biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm, những n ơi nguy hi ểm Không có cháu nào bị tai nạn thương tích tại trường Giáo viên nâng cao kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ, có kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục, linh hoạt, nhạy bén hơn trong việc lựa chọn nội dung lồng ghép kỹ năng sống, cách phòng tránh tai nạn, thương tích, có thêm kỹ năng phòng tránh tai nạn thương, cách sơ cứu ban đầu cho trẻ Phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ, quan tâm đến sức khỏe, học tập của con hơn, có thêm kiến thức, kỹ năng trong việc phòng, tránh tai nạn, thương tích cho trẻ Chủ động phối hợp cùng với giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ ở lớp, ở nhà Vì tương lai tốt đẹp của con em chúng ta, mỗi người hãy nâng cao ý th ức chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, tạo môi trường an toàn và lành m ạnh để trẻ em phát triển toàn diện, góp phần xây dựng một tương lai t ươi sáng cho đất nước Trên đây là"Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường MN Liên Chung" Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Ban giám khảo để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Liên Chung, ngày 16 tháng 10 năm 2021 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hiền Trịnh Thị Ngọc Dung ... lớp Kết Qua việc áp dụng "Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường MN Liên Chung" Tôi đạt số kết sau: Bước đầu trẻ nhận biết số hành động nguy hi ểm, nh... bị phòng y tế chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu Các biện pháp thực Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân Qua năm thực đề tài "Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường. .. ngủ xảy tai nạn, thương tích, vậytơi quan tâm để ý trẻ, giúp trẻ phòng tránh tai nạn, thương tíchtrong trường mầm non Hình ảnh lồng tích hợp đón trẻ Hình ảnh lồng tích hợp ăn * Biện pháp 6: Tuyên