Một số biện pháp sử dụng trò chơi để dạy trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát âm đúng

11 1 0
Một số biện pháp sử dụng trò chơi để dạy trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát âm đúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp sử dụng trò chơi để dạy trẻ mẫu giáo - tuổi phát âm 1, Lý chọn đề tài: Lê nin viết: “ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Đúng ngôn ngữ giao tiếp nhười dân việt nam nói chung trẻ mầm non nói riêng quan trọng giúp đối đáp giao tiếp với để thể tình cảm người thành viên xung quanh trẻ Theo Usinxki: “ Ngôn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại ngơn ngữ” Với tiếng việt tiếng nói lấy từ tiếng mẹ đẻ để trẻ dể nhận thức, nhận giới xung quanh hiểu biết làm Thơng qua giúp trẻ phất triển tư duy, phát triển ốc tưởng tượng, sang tạo Tóm lại nhờ ngơn ngữ giao tiếp mà trẻ hiểu biết giới xung quanh thông qua hoạt động học, vui chơi trường mầm non môi trường để trẻ phát triển ngôn ngữ Ở trường mẫu giáo trẻ phát âm tốt lên cấp khác trẻ đọc, viết , học tốt lĩnh vực Lên phổ thong mà nhiều trẻ phát âm sai lổi tả nhiều phần máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện, xong thực tế chưa có mơn trường mầm non xốy sâu vào ngơn ngữ mà tích hợp lồng ghép vào môn học khám phá khoa hoc, làm quen văn học… Và phần trình độ chun mơn giáo viên khơng đồng nên chưa thực áp dụng vào môn học tạo hội cho trẻ phát âm nhiều để trẻ phát triển ngơn ngữ Vì lí tơi kể trên, mà tơi lựa chọn đề tài: “ Lựa chọn sử dụng trò chơi để dạy trẻ mẫu giáo – tuổi phát âm đúng” Tôi thực đề tài để mong đồng nghiệp tham khảo dạy trẻ phát âm đạt hiệu cao Một số trò chơi luyện thở ngữ âm: Trò chơi “ngửi hoa”:  Mục đích: Luyện cho trẻ cách lấy hơi, thở dài, giáo dục trẻ biết tác dụng thính giác  Chuẩn bị: - Địa điểm: Cơ cho trẻ ngồi sân trường nơi có nhiều loại hoa điều kiện thời tiết tốt cho trẻ chơi phòng học thống mát Trẻ khơng đứng ngồi sát - Đồ dùng: Cô chuẩn bị lọ hoa, lẵng hoa để bàn trẻ hoa cầm tay không cần đồ dùng trực quan để trẻ tự tưởng tượng  Luật chơi: Cơ làm mẫu lần sau trẻ tự làm theo hiệu lệnh cô  Cách chơi: Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn Cơ nói: “Chúng ta làm động tác ngửi hoa nhé!” Các hít thật dài sau thở Khi thở nói khẽ: “Thơm q!” Cơ cho trẻ chơi – lần  Ứng dụng: - Trị chơi chơi sau trị chơi, vận động mạnh để hít thở khơng khí lành vào buổi sáng sớm - Trị chơi tích hợp nội dung hoạt động cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh (Tìm hiểu loại hoa: Các có nhận mùi hoa khơng? Các thấy mùi hoa thơm nào? ) - Chúng ta sử dụng trị chơi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học (trong số câu chuyện có nhân vật đứng trước vườn hoa hay rừng có nhiều hoa thơm cho trẻ nhắm mắt lại tưởng tượng nhân vật câu chuyện để trải nghiệm cảm giác) - Giáo viên sử dụng mẫu trị chơi thay nội dung khác cho phù hợp với hoạt động chủ điểm Ví dụ: Ngửi ăn, chín, nước hoa… Trị chơi “Thổi bóng bay”:  Mục đích: Luyện cho trẻ biết cách lấy hơi, thở dài  Chuẩn bị: Nhiều bóng bay, đặt bàn  Cách chơi: Đặt bóng bay bàn, hướng dẫn trẻ hít thở thật dài sau thổi từ từ bóng lăn xa, sau tiếp tục làm hết thở xem bóng bạn lăn xa người chiến thắng  Ứng dụng: Trị chơi tổ chức vào dịp lớp có sinh nhật bạn có bóng bay, chơi buổi chiều đợi trả trẻ Trị chơi “ Thổi cốc nước nóng”: mơi  Mục đích: Phát triển khả điều khiển thở trẻ, rèn luyện  Chuẩn bị: Cốc nước  Cách chơi: Cơ kể tình phù hợp trẻ tưởng tượng cầm cốc nước nóng, phải thổi uống Cô hiệu cho trẻ thở dài Sau nước nguội, trẻ uống nước (hít vào) “hà” vừa uống xong  Ứng dụng: Trị chơi tổ chức vào dịp lớp tổ chức buổi tiệc sinh nhật cho bạn đó, chơi buổi chiều, hoạt động khám phá khoa học… Trò chơi “Gió thổi”:  Mục đích: Phát triển khả điều khiển thở trẻ Rèn luyện lưỡi, môi  Chuẩn bị: Mỗi trẻ một thuyền giấy  Cách chơi: Nếu sân chơi trẻ có bể cá (Có chắn cẩn thận) chậu nước, cô cho trẻ thả thuyền xuống nước, yêu cầu trẻ thổi cho thuyền trơi Cơ nói trẻ thổi mạnh cho thuyền trôi nhanh, thổi nhè nhẹ cho thuyền trôi từ từ  Ứng dụng: Trị chơi sử dụng hoạt động, hoạt động trời Một số trò chơi luyện phát âm điệu, luyện nghe xác hố âm điệu riêng biệt: Trị chơi “Chú lưỡi vui tính”:  Mục đích: Luyện phát âm luyện nghe âm “n”  Cách chơi: “Hôm nay, cô giới thiệu vói người bạn Người bạn mà có Các có biết khơng? Đó lưỡi vui tính Các cho xem bạn lưỡi vui tính nào!” Trẻ thè lưỡi cho cô bạn xem Cơ: “Chào bạn lưỡi vui tính Chú lưỡi vui tính biết hát nhiều hát Chú lưỡi vui tính muốn dạy hát, có thích khơng?” Trẻ: “Dạ thích” Cơ: “Hơm lưỡi vui tính dạy hát”, ví dụ: n… n…n (cô phát âm mẫu) “Nào hát Lưỡi vui tính nhé!” Trẻ: n…n…n Sau thấy trẻ phát âm thành thạo, cô nâng cao yêu cầu cách: “Chú Lưỡi vui tính cịn sáng tác nhiều hát no-no, na-na,…” Nếu âm đứng vị trí âm cuối Ví dụ “n” ngồi dạng “no-no” cịn dạng “on-on”, “an-an” (Cô ý phát âm nhấn mạnh âm đầu âm cuối để trẻ phát âm đúng, rõ ràng tương ứng với cường độ giọng)  Ứng dụng: - Trị chơi sử dụng hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (tìm hiểu thân…) - Giáo viên sử dụng mẫu trị chơi để sáng tạo nội dung nhằm luyện nghe phát âm cho trẻ Trò chơi “Tiếng kêu đâu”:  Mục đích: Luyện tập tri giác nghe, phát triển ý thính giác  Chuẩn bị: Xúc xắc, còi, trống, lắc  Luật chơi: Trẻ xác định hướng phát tiếng động (tùy theo khả trẻ mà yêu cầu tay nói " phía này" vừa tay vừa nói hướng " phía trước", "phía sau", "bên phải", " bên trái"  Cách chơi: - Cho trẻ đứng vòng tròn Cô gọi trẻ nghe " xem tiếng kêu từ đâu" đứng vòng tròn nhắm mắt (hoặc đội mũ) để khơng nhìn thấy xung quanh xác định hướng phát tiếng động Một trẻ cầm dụng cụ phát âm lúc đứng phía trước, lúc đứng phía sau, lúc đứng bên phải, lúc đứng bên trái để trẻ đứng lắc xắc xô để bạn xác định âm - Nếu trẻ xác định hướng tiếng động nói " rồi" - lớp vỗ tay khen bạn trẻ cầm xắc xơ lắc tiếng động cho bạn khác đoán Nếu trẻ chưa xác định hướng tiếng động tiếp tục chơi trẻ xác định - Có thể cho vài ba trẻ lên đoán thi xem tinh  Ứng dụng: Trị chơi sử dụng hoạt động cho trẻ làm quen với âm nhạc hoạt động cho trẻ làm quen với tốn học Trị chơi " Truyền tin"  Mục đích: Rèn luyện khả nghe, hiểu truyền đạt thông tin trẻ, phát triển ngôn ngữ Củng cố vốn từ, phát huy tính sáng tạo  Chuẩn bị: Phịng học rộng rãi, thống khí khơng có tiếng ồn  Luật chơi: Trẻ nghe bạn nói thầm thơng tin đó, truyền đạt lại với người phải nói theo cách khác mà giữ nguyên nội dung mà nghe  Cách chơi: Cơ cho trẻ nhìn theo hình vịng cung sát Cơ đưa cho bạn ngồi đầu dãy xem hình vẽ nói thầm với trẻ vấn đề đó, yêu cầu trẻ nói thầm với bạn phải diễn đạt theo cách khác Ví dụ: đưa cho trẻ xem hình vịt, trẻ nói với trẻ thứ hai từ " vịt"; trẻ thứ hai nói với trẻ thứ ba " vật trơng giống gà, chân có màng bơi nước, kêu cạp cạp"; trẻ thứ ba tiếp tục truyền đạt lại với trẻ với cách mà trẻ tự nghĩ ra, trò chơi tiếp tục trẻ cuối u cầu trẻ cuối nói to đáp án cho lớp so sánh với đáp án cô đưa xem thông tin truyền có bảo đảm nội dung khơng Tùy thuộc vào thời điểm, hứng thú nội dung tích hợp trị chơi mà giáo viên đưa hình vẽ, cụm từ có nội dung thích hợp để trẻ chơi  Ứng dụng: - Trò chơi có tính chất tĩnh nên sử dụng sau trẻ vừa hoạt động mạnh - Có thể sử dụng trò chơi để tạo hứng thú, mở đầu cho hoạt động học tập 1.1.1 Một số trò chơi luyện phát âm âm vị âm tiết, từ: Một số trò chơi luyện phát âm âm cấu trúc câu: Trò chơi dân gian " Lộn cầu vồng"  Mục đích: Luyện phát âm âm vị khó tong câu Phát âm điệu từ Rèn luyện cho trẻ nhịp nhàng vận động, cảm nhận tính nhạc đồng dao  Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, cầm tay vừa đọc đồng dao vừa vung tay sang hai bên theo nhịp Lời: Lộn cầu vồng Nước nước chảy Có mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng - Khi đọc đến tiếng cuối cùng, hai trẻ chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, cầm tay hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến tiếng cuối lại chui qua tay để trở tư ban đầu  Ứng dụng: - Trò chơi sử dụng chơi lớp sân - Giáo viên sử dụng trị chơi để chuyển tiếp hoạt động chung Trị chơi dân gian " Tập tầm vơng" ngữ  Mục đích: Trẻ luyện tập phát âm âm vị câu gắn, phát triển ngôn  Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi đứng thành cặp đối mặt Trong đôi( trẻ A trẻ B) định trẻ A giấu vật lịng bàn tay nắm chặt lại Trẻ cho hai tay sau lưng giấu vật vào tay tùy thích Cả hai đọc lời đồng dao: Tập tầm vơng Tay khơng Tay có Tập tầm vó Tay có Tay khơng Mời bạn Đốn cho trúng Tập tầm vó Tay có, tay khơng Có có, khơng khơng (tay lắc mạnh hai lần theo nhịp đồng dao) - Khi trẻ đọc đến từ "khơng" cuối dừng lại Trẻ A đưa hai tay nắm chặt trước mặt để trẻ B nhìn đốn tay có vật giấu Trẻ A xòe tay trẻ B ra, trẻ A thua trẻ A phải nhường vật giấu cho trẻ B trò chơi lại tiếp tục từ đầu Trẻ thua nhiều phải chạy quanh trẻ thắng - vòng chơi  Ứng dụng: - Trị chơi ngắn nên sử dụng hoạt động khác, Trò chơi dân gian " Chi chi chành chành"  Mục đích: Luyện phát âm âm vị từ, câu, phát âm điệu, củng cố vốn từ, phát triển ngơn ngữ  Cách chơi: Trong nhóm chơi( khoảng - trẻ), trẻ xòe bàn tay( làm cái) để trẻ khác đặt ngón trỏ vào Tất trẻ đọc lời đồng dao: Lời 1: Lời 2: Chi chi chành chành Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Thi nhanh thi khéo Con ngựa đứt cương Bạn múa dẻo Ba vương ngũ đế Bạn hát hay Bắt dế tìm Mau mau lại Ù ù ập Ù ù ập - Trẻ vừa đọc đồng dao vừa đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm Đến tiếng " ập" câu cuối trẻ làm nắm chặt bàn tay lại tất phải rút ngón tay trỏ thật nhanh Trẻ rút chậm bị nắm ngón tay thua thay trẻ " làm cái" xòe tay để trẻ khác chơi tiếp mạnh  Ứng dụng: - Đây trị chơi mang yếu tố tĩnh, sử dụng sau trẻ vừa vận động - Có thể gợi ý trẻ chơi trò chơi chơi tự Trò chơi dân gian " Kéo cưa lừa xẻ"  Mục đích: - Luyện cho trẻ phát âm số âm khó từ câu Cho trẻ làm quen với trò chơi dân gian, thuộc đồng dao, luyện ngữ điệu câu, luyện điệu  Cách chơi: Từng cặp trẻ (trẻ A B) ngồi đối diện nhau, hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa đọc vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp đồng dao: Lời Lời Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa kít Ông thợ khỏe Làm ăn nhiều Về ăn cơm vua Nằm đâu ngủ Ông thợ thua Nó lấy cưa Về bú tí mẹ Lấy mà kéo - Khi trẻ đọc tiếng " kéo" trẻ A đẩy trẻ B (người chúi phía trước), trẻ B kéo tay trẻ A (người ngả phía sau)  Ứng dụng: - Giáo viên cho trẻ chơi chơi tự do, hoạt động trời chuyển sang hoạt động khác  Cách tiến hành: - Giáo viên lựa chọn trò chơi dạy trẻ phát âm phù hợp với mục đích giáo dục - Lựa chọn thời điểm tiến hành trị chơi: Xét tính chất trị chơi nào: trẻ ngồi chỗ chơi hay trò chơi kết hợp vận động, trò chơi có tiên hao nhiều lượng khơng để từ xếp trị chơi thời gian biểu ngày trẻ để phù hợp với hoạt động khác Ví dụ: Sau hoạt động tạo hình (trẻ ngồi vẽ), giáo viên lại xếp trị chơi có tính chất tĩnh (trẻ ngồi nhiều) trẻ nhanh chán, khơng tập trung vào trị chơi Mặt khác, trò chơi dạy trẻ phát âm không nên tổ chức sau trẻ mệt với trò chơi tiêu tốn nhiều lượng trị chơi cần tập trung ý, trẻ mệt mỏi bị mắc nhiều nỗi sai dẫn đến chán chơi (cần cho trẻ có chút thời gian nghỉ ngơi để lấy lại mức cân sau hưng phấn mức) - Chọn nơi thoáng mát, yên tĩnh bị ảnh hưởng tiếng ồn xung quanh Có giáo viên dễ dàng đánh giá, kiểm tra khả năng, trình độ trẻ Bản thân trẻ nhận lỗi sai phát lỗi sai bạn - Giáo viên cần làm mẫu phát âm chuẩn suốt trình diễn trị chơi: giáo viên phải ý đến phát âm - Loại trị chơi phát triển ngơn ngữ yếu tố đặt lên hàng đầu trẻ cần phải nói nhiều Do đó, giáo viên cần cân nhắc sử dụng đồ chơi để tránh trường hợp đồ chơi mới, lạ thu hút trẻ nhiều bỏ qua nhiệm vụ để ý đến lời nói Có trị chơi dạy trẻ phát âm khơng cần dùng đồ chơi, phương tiện hỗ trợ khác trò chơi dân gian sử dụng đồng dao, trò chơi luyện thở ngữ âm - Biện pháp 3: Dùng lời nói mẫu kết hợp cho trẻ quan sát hình  Mục đích: - Mục đích biện pháp cung cấp cho trẻ chuẩn phát âm âm lẫn chuyển động phận quan phát âm - Việc dùng lời nói mẫu kết hợp quan sát hình cịn giúp trẻ khắc sâu kiến thức học phát âm đặc biệt âm mà trẻ hay mắc lỗi, điệu, ngữ điệu - Ngoài ra, trẻ tận tai nghe, mắt thấy trẻ mẫu giáo có khả tự nhận xét tốt, từ trẻ tự sửa ý (Trẻ mẫu giáo coi lời nói giáo viên đúng)  Cách tiến hành: - Trước trò chơi, giáo viên cần xác định âm cần luyện cho trẻ phát âm - Lựa chọn từ, câu nói mà trẻ quen thuộc hay mắc lỗi - Trong trò chơi dân gian cần sử dụng ngữ liệu dân gian vè, ca dao để chơi được, trẻ bắt buộc phải thuộc lòng lời ca dao, vè Giáo viên cần dạy trẻ học thuộc lòng theo phương pháp truyền khẩu, cho trẻ quan sát hình đọc theo thuộc lịng - Cho vài trẻ làm mẫu để giáo sửa sai có để lớp quen với trò chơi Biện pháp 4: Sửa lỗi phát âm cho trẻ chơi  Mục đích: - Trị chơi luyện phát âm trò chơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ đồng thời thực mục đích giáo dục người giáo viên kết hợp dạy trẻ phát âm Trị chơi dạy trẻ phát âm tiết học nên người giáo viên sửa sai cho trẻ khơng khéo léo gây cản trở trẻ trình chơi, làm giảm hứng thú chơi trẻ - Biện pháp giúp cho trẻ tiến hành chơi bình thường, khơng bị khó chịu tác động giáo viên trình chơi - Đây biện pháp quan trọng định thành công mục đích dạy trẻ phát âm trị chơi - Ngồi ra, thực biện pháp cịn giúp giáo viên gần gũi với trẻ hơn, trẻ có cảm giác thoải mái, thích thú chơi với cơ, sửa lỗi phát âm, khơng có cảm giác tự ti, rụt rè  Cách tiến hành: - Không phải trò chơi luyện phát âm giáo viên theo sát trẻ Đối với trị chơi tập trung nhóm lớn thuận lợi cho giáo viên quan sát trẻ chơi, phát lỗi sai để sửa kịp thời Nhưng có nhiều trò chơi luyện phát âm cho trẻ trẻ chia thành nhiều nhóm nhỏ để chơi từ - trẻ nhóm trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ, Lộn cầu vồng, Chi chi chành chành giáo viên cần có bao qt lớp, ý đến trẻ mắc lỗi phát âm, đến nhóm chơi, sửa cho trẻ - Việc sửa lỗi phát âm cho trẻ lúc chơi cần phải khéo léo, tránh trẻ cảm thấy bị làm phiền làm hứng thú chơi trẻ Khi phát trẻ phát âm sai, không nên cắt ngang lời trẻ nói sửa sai mà giáo nên tham gia chơi trẻ, đọc lại lời trẻ phát âm sai cách xác, có nhấn mạnh từ mà trẻ phát âm sai (để trẻ đọc theo cơ) Ví dụ: Trong trị chơi “Chi chi chành chành” mà nhóm trẻ chơi, giáo viên phát trẻ nói ngọng l, n giáo viên chơi chung nhóm rủ trẻ chơi với mình, bảo trẻ đọc theo cô lời đồng dao, ý nhấn mạnh âm mà trẻ hay mắc lỗi - Một điều quan trọng trình sửa lỗi sai cho trẻ không nhắc lại lỗi sai trẻ Nhắc lại lỗi sai khiến trẻ dễ bị rối loạn, phương hướng, dễ mắc lỗi phát âm trầm trọng hơn, khó sửa Giáo viên nên " lờ đi" nỗi sai đó, hướng trẻ vào việc phát âm chuẩn Tránh câu nói như: " Con phát âm sai rồi, không phát âm thế", " Khơng phát âm nợn mà phải nói lợn" giáo viên nên yêu cầu trẻ bắt chước trẻ phát âm để tránh làm trẻ tự ti Biện pháp 5: Lồng ghép nội dung mơn học khác vào trị chơi dạy trẻ phát âm  Mục đích: Mỗi trị chơi dạy trẻ phát âm hướng tới mục đích định việc chuẩn hóa phát âm trẻ không thông qua việc chơi lần trị chơi thành cơng mà phải cho trẻ chơi nhiều lần trò chơi Do đó, nội dung trị chơi cần thay đổi linh hoạt tạo cho trẻ cảm giác mẻ, hứng thú với trò chơi Việc lồng ghép nội dung mơn học khác vào trị chơi dạy trẻ phát âm giúp giáo viên tạo ngân hàng trò chơi phong phú cho trẻ đồng thời có điều kiện kết hợp củng cố kiến thức mơn học tích hợp trị trơi Ngồi ra, việc lồng ghép nội dung mơn học khác vào trò chơi dạy trẻ phát âm cách linh hoạt theo chủ đề, chủ điểm nội dung giáo dục theo hướng đổi Ví dụ: Với trị chơi luyện thở ngơn ngữ u cầu việc dạy trẻ phát âm đơn trẻ nắm bắt cách hít vào thở cho Nếu trẻ thực động tác ngắm hoa hay đó, hít vào thở ra, hơ to " thơm q" theo hiệu lệnh trị chơi trở nên buồn tẻ Nhưng sau cho trẻ làm động tác thở ngữ âm, cô giáo cho trẻ phát biểu cảm tưởng loại hoa ( quả) thơm nào, trẻ cảm nhận Hoặc chia trẻ theo nhóm, đặt loại hoa hộp có phủ vải đen, trẻ khơng nhìn thấy mà ngửi mùi, hướng dẫn trẻ hít vào thật sâu, thở từ từ, kêu lên " thơm q", sau bàn luận thi đua nhóm đốn hoa, bên loại Sau lựa chọn trò chơi dạy trẻ phát âm đúng, giáo viên xác định mục đích trị chơi cần đạt tới Lựa chọn nội dung tích hợp cho phù hợp với trò chơi, nội dung luyện phát âm, phạm vi kiến thức cần ơn luyện lĩnh vực tích hợp phù hợp với chủ đề, chủ điểm Một điều quan trọng việc tích hợp phải đảm bảo cho trị chơi có yếu tố thu hút trẻ nhiều Biện pháp 6: Biện pháp khen ngợi, khuyến khích, động viên  Mục đích: - Biện pháp góp phần quan trọng khơng trò chơi mà hiệu tất hoạt động trẻ mẫu giáo - Biện pháp làm tăng hứng thú trẻ với trò chơi nói chung việc luyện phát âm nói riêng - Biện pháp cịn giúp cho trẻ mắc lỗi phát âm trình chơi không cảm thấy tự ti, cố gắng sửa lỗi - Biện pháp giúp cho trò chơi thành công, tăng hiệu giáo dục  Cách tiến hành: - Cơ giáo ln theo sát trẻ q trình chơi - Khi trẻ phát âm theo yêu cầu trị chơi đặt giáo phải kịp thời khen ngợi trẻ, nhóm chơi khen ngợi( lời, vỗ tay) Đó cách ghi nhớ tốt trẻ Đối với trẻ mắc lỗi phát âm bị thua chơi giáo cần an ủi, động viên trẻ để trẻ không tự ti, rụt rè chơi 3, Kết thu qua khảo nghiệm biện pháp: Kết điều tra lỗi phát âm trẻ: Nhìn chung, tỉ lệ trẻ mắc lỗi phát âm không đồng Tuy nhiên, tỉ lệ trẻ xếp loại tốt cao nhiều so với trẻ xếp loại trung bình yếu Sau xếp loại tỉ lệ 24 trẻ tiến hành khảo sát: - Loại tốt: 5/ 24 trẻ tức khoảng 21% - Loại khá: 12/ 24 trẻ tức khoảng 50% - Loại trung bình: 6/ 24 trẻ tức khoảng 25% - Loại yếu: 1/24 trẻ tức khoảng 4% Qua xếp loại ta thấy tỉ lệ trẻ xếp loại tốt cao Tuy nhiên loại trung bình yếu chiếm tỉ lệ không nhỏ So với nội dung khảo sát như: trình độ nhận thức, khả tập trung ý kết tốt Sở dĩ có kết luận vì: Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ, trẻ phải dùng ngôn ngữ từ sinh ra, tất sinh hoạt giao tiếp, học tập nên trẻ phải thành thạo ngôn ngữ (số lượng trẻ xếp loại trung bình yếu phải ít) 4, Kết luận: - Giáo dục trẻ phát âm công tác quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Yêu cầu giáo dục phát âm tất âm vị tiếng Việt dù nằm vị trí nào, phát âm chuẩn theo âm, rèn luyện ngữ điệu lời nói - Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, phương tiện giáo dục có hiệu trẻ mẫu giáo Do đó, việc lựa chọn sử dụng trị chơi dạy trẻ phát âm cách sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ giúp trẻ phát triển, hoàn thiện khả phát âm 10 - Qua điều tra thực tế trường MG Hương Giang cho thấy tỉ lệ trẻ mẫu giáo - tuổi mắc lỗi phát âm cao, chủ yếu ảnh hưởng phương ngữ, lỗi phát âm người thân - Thực tế điều tra cho thấy việc sử dụng trò chơi để giáo dục trẻ phát âm biện pháp trò chơi chưa áp dụng nhiều, chủ yếu tập luyện thở ngôn ngữ Việc sửa lỗi phát âm cho trẻ không tiến hành cách có kế hoạch, hệ thống mà diễn ngẫu nhiên trình tiếp xúc cô trẻ sinh hoạt hàng ngày, hoạt động chung có chủ đích - Sử dụng trò chơi giáo dục trẻ phát âm cách giáo dục hiệu Để giúp cho trình luyện tập phát âm trẻ tốt trò chơi cần lựa chọn phối hợp sử dụng biện pháp sau cách hiệu quả: - Sử dụng đồ chơi, tranh ảnh - Tổ chức môi trường chơi phù hợp cho trò chơi dạy trẻ phát âm - Dùng lời nói mẫu kết hợp cho trẻ quan sát hình - Sửa lỗi sai cho trẻ chơi - Cho trẻ tự sửa lỗi phát âm nhóm chơi - Lồng ghép nội dung mơn học khác vào trị chơi dạy trẻ phát âm - Biện pháp khen ngợi, khuyến khích, động viên - Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này, hi vọng trò chơi tuyển chọn biện pháp trị chơi đưa giúp giáo viên phần trình giáo dục phát âm nói riêng phát triển ngơn ngữ nói chung cho trẻ mầm non 11

Ngày đăng: 13/03/2023, 02:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan