MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC PHềNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐèNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 81.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại vi phạm pháp luật 81.2. Khỏi niệm, nội dung phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh121.3. Khái niệm, đặc điểm, hậu quả của vi phạm pháp luật trong lĩnh vực phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ (vi phạm pháp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ) 311.4. Các yếu tố bảo đảm, ngăn chặn, hạn chế vi phạm pháp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ 441.5. Kinh nghiệm nước ngoài về phũng, chống vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ 49Chương 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT PHềNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐèNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 642.1. Thực trạng vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay 642.2. Nguyờn nhõn của vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ ở Việt Nam 74Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHềNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC PHềNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐèNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 893.1. Quan điểm về phũng, chống vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ 893.2. Giải phỏp phũng, chống vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ 99KẾT LUẬN 126DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO128
Trang 1Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay
hà nội - 2009
M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Trang
Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG
LĨNH VỰC PHềNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐèNH ĐỐI
1.1 Khỏi niệm, đặc điểm, phõn loại vi phạm phỏp luật 81.2 Khỏi niệm, nội dung phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh 121.3 Khỏi niệm, đặc điểm, hậu quả của vi phạm phỏp luật trong lĩnh
vực phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ (vi phạm
31
Trang 2phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ)
1.4 Cỏc yếu tố bảo đảm, ngăn chặn, hạn chế vi phạm phỏp luật
phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ 441.5 Kinh nghiệm nước ngoài về phũng, chống vi phạm phỏp luật
phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ 49
Chương 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT PHềNG, CHỐNG
BẠO LỰC GIA ĐèNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TỪ
2.1 Thực trạng vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh
đối với phụ nữ ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay 642.2 Nguyờn nhõn của vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHềNG, CHỐNG VI PHẠM
PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC PHềNG, CHỐNG BẠO
LỰC GIA ĐèNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 893.1 Quan điểm về phũng, chống vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực
phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ 893.2 Giải phỏp phũng, chống vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực
phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ 99
Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong khoa học pháp lý, vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn vô cùng phong phú Việc nghiên cứu thấu đáo vấn đề vi phạmpháp luật sẽ giúp nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, góp phần kiểm soátxã hội tốt, phát hiện nhanh, nhận diện đúng bản chất và xử lý chính xác các
vi phạm pháp luật, tìm ra phơng cách hữu hiệu điều chỉnh xã hội và định ớng việc thực thi pháp luật đạt hiệu quả
Trang 3h-Sau hơn 20 năm đổi mới, dới sự lãnh đạo sáng tạo, trí tuệ của ĐảngCộng sản Việt Nam cùng với sự đoàn kết một lòng của cả dân tộc, ViệtNam đã thu đợc nhiều thắng lợi tốt đẹp, vị thế đợc nâng cao và đời sống củanhân dân thay đổi Chúng ta đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiệnNhà nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, thực hiện nền kinh tếthị trờng XHCN, mở rộng dân chủ xã hội, tăng cờng xã hội hoá và đặc biệt,
đang hội nhập đầy đủ trên các lĩnh vực với khu vực, thế giới và toàn cầu.Trên con đờng đổi mới ấy, bên cạnh những thuận lợi, chúng ta còn gặpkhông ít những khó khăn Một trong những khó khăn làm ảnh hởng đến sựphát triển của xã hội là tình trạng vi phạm pháp luật hiện nay đặc biệt tronglĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ đang ngày một giatăng, làm ảnh hởng đến sự phát triển toàn diện của xã hội và ngay chínhbản thân ngời phụ nữ đó cũng nh sự phát triển bình thờng của con cái họ
Ngày nay, bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhứcnhối cho nhân loại, để lai nhiều hậu quả cho con ngời, nhất là đối với phụnữ Mặc dù LHQ và các nớc trên thế giới đã có nhiều cố gắng trong việcphòng chống bạo lực gia đình và ban hành nhiều văn kiện pháp lý liên quan
đến phòng chống bạo lực gia đình và hiện đã có 89 nớc trên thế giới có cácquy định pháp luật riêng về phòng chống bạo lực gia đình, trong đó có 60nớc có luật riêng về phòng chống bạo lực gia đình; 7 nớc có luật riêng vềbạo lực chống lại phụ nữ nhng ở khắp nơi trên thế giới, phụ nữ vẫn là nạnnhân của bạo lực gia đình Bớc sang thế kỷ XXI, bạo lực gia đình khônggiảm mà vẫn tiếp tục lan rộng, trở thành vấn đề nghiêm trọng và phổ biến ởnhiều nớc trên thế giới Theo ớc tính, mỗi năm trên thế giới có khoảng trên
3 triệu phụ nữ chết vì bạo lực gia đình; từ 15 đến 71% phụ nữ phải chịumột hình thức bạo lực nào đó về thể xác và tình dục ngay trong gia đình Cứ
3 phụ nữ trên thế giới thì có ít nhất một ngời bị đánh đập, ép buộc về tìnhdục hoặc bị lạm dụng trong suốt cuộc đời mà những kẻ lạm dụng thờng làchồng và bạn tình Bạo lực gia đình đang trở thành vấn đề phổ biến có quymô của một đại dịch và là một biểu hiện của các mối quan hệ bất bình đẳng
Trang 4giữa nam và nữ trên toàn thế giới, là nguyên nhân dẫn đến tử vong và làmmất khả năng của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản Bạo lực gia đình đã và
đang là một trở ngại lớn đối với sự bình đẳng, là sự vi phạm thô bạo cácquyền con ngời
Chính tính nguy hiểm và tác hại của bạo lực gia đình mà vấn đề bạolực gia đình tại Việt Nam đã đợc Luật hoá, đợc đặt dới sự kiểm soát củapháp luật Bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật ở Việt Nam, vấn đề phòngchống bạo lực gia đình đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm Điềunày đợc thể hiện trong các chính sách của Đảng và các quy định của phápluật Điều 63, Hiến pháp 1992 quy định : "Công dân nữ và nam có quyềnngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình,nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ"
Thể chế hoá quy định của Hiến pháp năm 1992, việc bảo vệ phụ nữkhỏi các hình thức bạo lực gia đình đợc quy định cụ thể, chi tiết trong nhiềuvăn bản pháp luật khác nh Luật Hôn nhân gia đình; Bộ Luật Hình sự; LuậtBình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình Mặc dù Đảng và Nhànớc ta đã có nhiều cố gắng trong việc phòng chống bạo lực gia đình, để cácquy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đợc thực thi trong đờisống xã hội nhng trên thực tế, tình trạng vi phạm pháp luật về phòng, chốngbạo lực gia đình vẫn diễn ra thờng xuyên ở nhiều nơi Thống kê của Bộ Vănhoá - Thể thao và Du lịch, Tổng cục thống kê và Quỹ nhi đồng LHQ công
bố ngày 26/6/2008 với điều tra của 93 ngàn hộ gia đình trên khắp mọi miền
đất nớc thì có tới 21,2% cặp vợ chồng đã trải qua một hình thức bạo lực gia
đình nh đánh, mắng, nhục mạ, ép quan hệ tình dục và nh vậy cứ 5 cặp vợchồng thì đã có một cặp đã có hình thức bạo lực gia đình
Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đã để lại nhiều hậuquả xấu cho xã hội, trớc hết là vi phạm đến quyền con ngời, danh dự, nhânphẩm và tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em Theo báocáo của Bộ Công an, trên toàn quốc cứ 2 đến 3 ngày có một ngời bị giết liên
Trang 5quan đến bạo lực gia đình Trong năm 2005, có 14% số vụ giết ngời liênquan đến bạo lực gia đình Ba tháng đầu năm 2006, tỷ lệ này đã lên tới30,5% Theo thống kê của ngành Toà án, trong 5 năm từ 2000 đến 2005 cảnớc có 352.000 vụ ly hôn thì có tới 39.730 vụ ly hôn do bạo lực gia đình(chiếm 53,1%) Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình còn làmxói mòn đạo đức, mất tính dân chủ xã hội và ảnh hởng xấu đến thế hệ tơnglai Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nhiều gia đình, thế hệ con đã lặp lạihành vi bạo lực gia đình mà khi còn nhỏ chúng đã đợc chứng kiến Bạo lựcgia đình đang là nguy cơ gây tan vỡ và suy giảm sự bền vững của gia đìnhViệt nam Ngoài hậu quả về xã hội, đạo đức và sự bền vững gia đình, viphạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình còn gây ra những hậu quả vềkinh tế nh chi phí chăm sóc và phục hồi sức khoẻ nạn nhân, chi phí điều tra,truy tố, xét xử cùng nhiều chi phí gián tiếp khác liên quan đến tình trạngbệnh tật, mất khả năng tham gia lao động sản xuất của nạn nhân.
Nhiều vụ án thơng tâm liên quan đến bạo lực gia đình đối với phụ nữ
đã xảy ra và số lợng tăng lên từng ngày, gây hậu qủa nhức nhối cho xã hội
Điển hình nh vụ bạo lực kéo dài suốt 32 năm xảy ra ở Quảng Bình mà nạnnhân là bà Xuê Đã không biết bao lần bà chết đi sống lại với những trận
đòn tàn bạo của chồng Mới đây, chỉ vì không đào đâu ra tiền cho chồnguống rợu, bà đã bị chính ngời chồng trói lại, đánh đập tàn nhẫn, gây thơngtích nghiêm trọng Nhiều hành vi dã man khác nh khống chế, đổ thuốc diệt
cỏ vào miệng vợ; đổ xăng đốt vợ; hành xử vợ bằng búa Những hành vi đãmất hết nhân tính đó đã gây bức xúc cho xã hội Tiếng kêu cứu thảm thơngcủa rất nhiều ngời phụ nữ đã vang lên đặt ra cho xã hội một lời giải đáp cầnphải làm gì trớc thực trạng vi phạm pháp luật về bạo lực gia đình đối vớiphụ nữ Điều này đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách, pháp luật và cácnhà thực thi pháp luật cùng các cơ quan có thẩm quyền cần có một cơ chế
và biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho phụ nữ, giúp họthoát khỏi bạo lực đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với cácchủ thể vi phạm pháp luật về bạo lực gia đình nói chung đặc biệt đối với
Trang 6phụ nữ nói riêng, tạo ổn định và phát triển cho xã hội Chính vì vậy, việcnghiên cứu tìm ra các giải pháp giúp phụ nữ thoát khỏi bạo lực gia đình,loại bỏ vi phạm pháp luật về bạo lực gia đình đối với phụ nữ trong xã hội,
đề tài " Vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ
ở Việt Nam hiện nay " có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách ở nớc ta
hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
ở nớc ta, phòng chống bạo lực gia đình không còn là vấn đề mới và
đợc quy định cụ thể ở Hiến pháp và pháp luật Điều 63, Hiến pháp 92 quy
định: "nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử, xúc phạm nhân phẩm phụnữ" Điều 107, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: "Cấm vợ,chồng có hành vi ngợc đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uytín của nhau" và gần đây nhất, Luật Bình đẳng giới và Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình đã đợc ban hành
Trên thực tế, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về bạo lựcgia đình Nhiều công trình khoa học trong và ngoài nớc nghiên cứu về vấn
đề này đã đợc công bố nh : "Luật phòng chống bạo lực gia đình của một sốnớc trên thế giới" (tài liệu dịch của Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốchội); "Bạo lực trên cơ sở giới tính ở Việt Nam" của Ngân hàng thế giới năm1999; "Bạo lực trên cơ sở giới" của TS Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy,Nguyễn Hữu Minh năm 1999; "Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở ViệtNam" của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam năm 2001; "Phòng, chống bạolực gia đình đối với phụ nữ ở nớc ta hiện nay- Thực trạng, vấn đề và giảipháp" của Viện nghiên cứu quyền con ngời - Học viện chính trị - hànhchính Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2008; "Nhận thức và thái độ của cộng
đồng đối với bạo lực gia đình - đề xuất và giải pháp" do TS Nguyễn ThếHùng, Phó chủ nhiệm Uỷ ban DS - GĐ - TE Hà Nội và PGS TS NguyễnTrí Dũng, Phó Viện trởng Viện Xã hội học và Tâm lý lãnh đạo, quản lý,Học viện chính trị - hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh; Báo cáo "Ngăn
Trang 7chặn bạo hành trong gia đình: Phổ biến tài liệu t vấn chống bạo hành gia
đình cho các cộng sự ở nông thôn" của tác giả Lê Thị Phơng Mai
Các công trình nêu trên chủ yếu là các tài liệu dịch từ tiếng nớc ngoàinhằm giới thiệu về Luật phòng chống bạo lực gia đình của một số nớc trênthế giới; nghiên cứu giới thiệu một số khía cạnh nh thực trạng bạo lực gia
đình, một số vấn đề đặt ra về phòng chống bạo lực gia đình trên thế giớicũng nh ở Việt Nam
Tuy nhiên nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề phòng, chống bạolực gia đình dới góc độ pháp lý - vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lựcgia đình đối với phụ nữ ở nớc ta đến nay hầu nh cha có Trong khi đó, tìnhtrạng vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữdiễn ra ngày càng nhiều với tính chất và mức độ nguy hiểm ngày càng tăng,
ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc Hơn nữa,nhu cầu của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ khỏi bị bạolực gia đình đang đòi hỏi một hệ thống pháp luật đồng bộ với một bộ máy
và con ngời cụ thể trên cơ sở so sánh và tham khảo kinh nghiệm của các
n-ớc trên thế giới là vấn đề cấp thiết ở nn-ớc ta
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích:
Đề tài có mục đích nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện cơ
sở lý luận về vi phạm pháp luật trong phòng, chống bạo lực gia đình đối vớiphụ nữ ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận văn đềxuất các giải pháp cơ bản nhằm phòng chống vi phạm pháp luật trong lĩnhvực phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở nớc ta
3.2 Nhiệm vụ
Để đảm bảo mục đích nêu trên trên, luận văn xác định các nhiệm vụchính sau:
Trang 8- Nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về vi phạm pháp luật
và vi phạm pháp luật trong phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ.Trên cơ sở lý luận về vi phạm pháp luật, các yêu cầu của hành vi hợp pháptrong việc phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ, luận văn có nhiệm
vụ chỉ ra đợc các đặc điểm của vi phạm pháp luật trong phòng, chống bạolực gia đình đối với phụ nữ; nội dung vi phạm pháp luật phòng, chống bạolực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật về phòng, chốngbạo lực gia đình đối với phụ nữ trên cơ sở phân tích và đánh giá tình hình viphạm pháp luật, làm rõ các hành vi vi phạm pháp luật cơ bản trong phòng,chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ trong những năm qua để có một bứctranh về thực trạng vi phạm pháp luật một cách cơ bản nhất trong phòng,chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ Từ đó, phân tích các nguyên nhânkhách quan và chủ quan của thực trạng trên làm cơ sở cho việc đa ra cácgiải pháp khắc phục vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này
- Nghiên cứu đa ra các giải pháp hợp lý, toàn diện, khả thi trongphòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụnữ góp phần hạn chế tiến tới đẩy lùi hiện tợng vi phạm pháp luật phòng,chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ trong xã hội
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tợng nghiên cứu:
Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu nh đã trình bày ở trên, luậnvăn xác định đối tợng nghiên cứu là các hành vi trái pháp luật phòng, chốngbạo lực gia đình trong việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý các vụbạo lực gia đình mà nạn nhân của vụ bạo lực gia đình chỉ là phụ nữ trên cơ
sở lý luận chung về Nhà nớc- pháp luật và pháp luật thực định
4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Trang 9Luận văn nghiên cứu vi phạm pháp luật trong lĩnh vực phòng, chốngbạo lực gia đình đối với phụ nữ trong phạm vi cả nớc từ năm 2000 đến nay.
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểmcủa Đảng và Nhà nớc, pháp luật về bình đẳng giới, pháp luật phòng, chốngbạo lực gia đình
5.2 Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phơng pháp biện chứng,lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp và điều tra xã hội học
6 Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Xây dựng lý luận về vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia
đình đối với phụ nữ
- Hệ thống hoá, phân tích thực trạng vi phạm pháp luật phòng, chốngbạo lực gia đình đối với phụ nữ
- Đề xuất những giải pháp nhằm đấu tranh, hạn chế, tiến tới đẩy lùi viphạm pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ
ở Việt Nam hiện nay
7 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả của luận văn có thể đợc vận dụng làm tài liệu nghiên cứu về
vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và gópthêm cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc hoàn thiện pháp luật phòng,chống bạo lực gia đình
8 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lựcgia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam
Trang 10Chơng 2: Thực trạng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia
đình đối với phụ nữ ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay
Chơng 3: Quan điểm và giải pháp cơ bản phòng, chống vi phạm phápluật về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam
Trang 11CHƯƠNG 1
cơ sở lý luận về vi phạm pháp luật trong lĩnh vựcphòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở việt
nam
1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vi phạm pháp luật
1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật
Trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nớc ta, pháp luật với những thếmạnh của mình đã điều chỉnh nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, đợc nhànớc đảm bảo thực hiện và đợc nhân dân đồng tình ủng hộ, thực hiện khánghiêm chỉnh Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong xã hộivẫn còn một số tổ chức, cá nhân không tuân thủ, chấp hành pháp luật, làmtrái các quy định của pháp luật nh tình trạng vi phạm an toàn giao thôngcòn xảy ra nhiều, nhiều vụ án giết ngời, tham nhũng, buôn bán ma tuý vớitính chất và mức độ nguy hiểm ngày càng tăng Đó là những vi phạm phápluật
Nếu nh hành vi hợp pháp là hành vi phù hợp với pháp luật, có ích choxã hội, có mục đích, động cơ tuân thủ pháp luật thì vi phạm pháp luật lànhững hành vi của các chủ thể trái với pháp luật, làm ngợc lại những gìpháp luật đặt ra, yêu cầu Vi phạm pháp luật xâm hại đến lợi ích vật chất vàtinh thần của Nhà nớc, của xã hội và của nhân dân
Vi phạm pháp luật là cơ sở duy nhất phát sinh trách nhiệm pháp lý.Không có vi phạm pháp luật thì không có trách nhiệm pháp lý
Từ những phân tích trên đây, ta có khái niệm: Vi phạm pháp luật làhành vi trái pháp luật do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,bởi lỗi cố ý hoặc vô ý, xâm hại tới các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ
1.1.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật
Đặc điểm của vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong việc xác
định về bản chất của vi phạm pháp luật, từ đó góp phần đề ra những biện
Trang 12pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng và chống vi phạm pháp luật trong xã hội
dù có ý nghĩ xấu nh thế nào đi chăng nữa nếu không biểu hiện bằng hành
động cụ thể thì không phải là vi phạm pháp luật
Nh vậy, vi phạm pháp luật trớc hết phải đợc thể hiện bằng hành vi cụthể của con ngời mà không phải là những t tởng, ý nghĩ, ý niệm Bởi lẽ, trênthực tế, chúng ta không thể dùng các quy phạm pháp luật để điều chỉnh,kiểm tra, đánh giá những ý nghĩ của con ngời
Hành vi vi phạm pháp luật đợc biểu hiện dới hai hình thức:
+ Hành vi hành động: chủ thể làm một việc bị pháp luật cấm
+ Hành vi không hành động: chủ thể không làm một việc màpháp luật yêu cầu phải làm
Thứ hai, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật.
Tính trái pháp luật thể hiện: sự chống đối những quy định chung củapháp luật Pháp luật quy định nh thế này thì chủ thể lại hành động ngợc lại
và trong một trờng hợp cụ thể nào đó, quy phạm pháp luật bắt buộc con
ng-ời phải hành động nhng chủ thể lại không hành động Hành vi trái pháp luậtbao giờ cũng xâm hại tới các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ và lànhững hành vi gây thiệt hại cho xã hội
Nh vậy, vi phạm pháp luật phải là những hành vi trái pháp luật, làmngợc lại những gì pháp luật đặt ra, yêu cầu Nhng trong thực tế, có những
Trang 13hành vi rõ ràng đã xâm hại tới các quy định của pháp luật nhng không bịcoi là vi phạm pháp luật vì chủ thể không có lỗi nh trờng hợp vì phải chởbệnh nhân đi cấp cứu mà ngời lái xe đã đi vào đờng một chiều, vợt đèn
đỏ.Vì vậy để bị coi là vi phạm pháp luật, hành vi trái pháp luật phải chứa
đựng lỗi của chủ thể hành vi đó
Thứ ba, vi phạm pháp luật phải là hành vi có lỗi.
Điều này thể hiện ngời thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải thực
sự có lỗi Khi xem xét vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật thì mớichỉ dừng lại ở việc xem xét biểu hiện bề ngoài của hành vi, nghĩa là mới chỉxem xét tới mặt khách quan của hành vi Nhng khi nói tới hành vi vi phạmpháp luật phải thấy rằng, đó là hành vi có ý chí, có nghĩa phải xem xét tớimặt chủ quan của hành vi Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật chỉ ra ai làngời vi phạm, khuynh hớng ý chí của ngời đó và trạng thái tâm lý của ngời
vi phạm tại thời điểm thực hiện hành vi trái pháp luật, cũng nh thái độ củangời ấy đối với hậu quả của hành vi Vì vậy, hành vi trái pháp luật bị coi làhành vi vi phạm pháp luật chỉ khi có sự biểu hiện ý chí của ngời thực hiệnhành vi đó và chúng ta cần xác định trạng thái tâm lý của chủ thể thực hiệnhành vi trái pháp luật đó - xác định lỗi của họ
Lỗi là thái độ tâm lý của một ngời đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu qủa hoặc tác hại của hành vi đó đối với xã hội.
Một ngời bị coi là có lỗi khi hành vi mà họ thực hiện là kết quả của
sự tự lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi chủ thể có đủ điều kiện
để lựa chọn và quyết định một xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hộitức là chủ thể hoàn toàn có đủ điều kiện để lựa chọn và quyết định một xử
sự khác phù hợp với yêu cầu của pháp luật nhng chủ thể đã không chọn
Xét về mặt tâm lý có hai hình thức lỗi là lỗi cố ý và lỗi vô ý Trong
đó, lỗi cố ý đợc thể hiện dới hai dạng phổ biến: lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ýgián tiếp
Lỗi cố ý trực tiếp: là trờng hợp ngời thực hiện hành vi trái pháp luật
đã nhìn thấy trớc tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi và thấy đợc hậu
Trang 14quả của hành vi nhng mong muốn thực hiện và mong muốn đạt đợc hậu quảcủa hành vi.
Lỗi cố ý gián tiếp: là trờng hợp ngời thực hiện hành vi trái pháp luậtnhìn thấy trớc tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thấy trớc hậu quả củahành vi, tuy không mong muốn cho hậu quả xảy ra nhng bỏ mặc cho hậuquả xảy ra
Lỗi vô ý chia thành hai dạng: lỗi vô ý do quá tự tin và lỗi vô ý do cẩuthả
Lỗi vô ý do quá tự tin là trờng hợp ngời thực hiện hành vi trái phápluật thấy đợc sự tác hại cho xã hội của hành vi và hậu quả của nó, nhng tinrằng hậu quả không xảy ra hoặc có thể khắc phục đợc
Lỗi vô ý do cẩu thả: là trờng hợp ngời thực hiện hành vi trái pháp luậtkhông nhìn thấy sự tác hại cho xã hội của hành vi và hậu quả của nó, mặc
dù ngời đó có thể nhìn thấy đợc hoặc cần phải nhìn thấy đợc
Nh vậy, chủ thể vi phạm pháp luật phải thực sự có lỗi vì có những
ng-ời không có đủ điều kiện để lựa chọn và quyết định hành vi (do điều kiệnkhách quan) tức không có lỗi thì không phải là vi phạm pháp luật
Thứ t, vi phạm pháp luật phải do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý là khả năng tự mình chịu tráchnhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của mình trớc cơ quan nhà nớc có thẩmquyền Vì vậy, chủ thể của vi phạm pháp luật chỉ có thể là những ngời đã
đạt tới một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có khả năng lý trí
và có tự do ý chí (có khả năng nhận thức và điều khiển đợc hành vi củamình) Họ phải đạt một độ tuổi nhất định và không mắc bệnh tâm thần hoặcmột bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi củamình
Tóm lại: Trên đây là bốn yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Khi
xem xét hành vi vi phạm pháp luật phải căn cứ vào cả bốn dấu hiệu Nếuthiếu một trong bốn dấu hiệu đó thì không thể đánh giá đó là hành vi viphạm pháp luật Vì vậy cần phân biệt hành vi trái pháp luật với hành vi vi
Trang 15phạm pháp luật bởi có những hành vi trái pháp luật nhng không phải là viphạm pháp luật.
1.1.3 Phân loại vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật đều là những hành vi trái pháp luật, gây thiệt hạicho xã hội Tuy nhiên các loại hành vi này lại có mức độ nguy hiểm cho xãhội khác nhau Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm đối với xã hội, viphạm pháp luật đợc chia thành: vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm); viphạm pháp luật hành chính; vi phạm pháp luật dân sự và vi phạm kỷ luậtnhà nớc
Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): đợc định nghĩa tại điều 8, Bộluật Hình sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 : "tộiphạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong Bộ luật Hình sự,
do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâmphạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh,trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tínhmạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợppháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự phápluật xã hội chủ nghĩa"
Nh vậy, tội phạm là những hành vi xâm hại tới những quan hệ xã hộiquan trọng nhất và do những quy phạm luật hình sự quy định Chủ thể của
vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm) chỉ là những cá nhân cụ thể
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện mộtcách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nớc nhng khôngphải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật, phải bị xử phạthành chính
Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân và cũng có thể là tổchức
Vi phạm pháp luật dân sự là những hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâmhại tới những quan hệ tài sản và những quan hệ nhân thân có liên quan tớitài sản và nhân thân trong lĩnh vực hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng
Trang 16Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân và cũng có thể là tổ chức.
Vi phạm kỷ luật nhà nớc là những hành vi có lỗi xâm hại tới chế độ
kỷ luật lao động, kỷ luật công vụ, kỷ luật học tập, kỷ luật quân đội v.v gâythiệt hại cho hoạt động bình thờng của các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh
1.2.1 Khái niệm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình
1.2.1.1 Khái niệm bạo lực
Bạo lực là một hiện tợng xã hội Đã có rất nhiều định nghĩa về "Bạolực".Theo Đại từ điển Tiếng việt năm 1998: "Bạo lực là sức mạnh dùng đểtrấn áp, chống lại lực lợng đối lập hay lật đổ chính quyền"; hoặc theo từ
điển Tiếng việt 2003 thì "Bạo lực là sức mạnh dùng để trấn áp hoặc lật
đổ"[15], [53]
Trong xã hội có nhiều hình thức bạo lực Tuy nhiên, không phải hìnhthức bạo lực nào cũng hớng vào việc lật đổ các đảng nhóm, phe phái chínhtrị và chính quyền.Thực tế xã hội cho thấy, vì nhiều lý do khác nhau, cácchủ thể có thể dùng bạo lực để giải quyết một sự bất hoà trong quan hệ xãhội; một sự tranh chấp quyền lợi giữa hai ngời; giành lấy quyền và lợi íchcho mình Bạo lực đã ra đời từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài ngời Trongnhững trờng hợp nhất định, bạo lực có thể có vai trò tích cực trong xã hộisong nó sẽ trở thành tiêu cực, ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội nếu bạolực đợc sử dụng sai mục đích, đặc biệt là trong những trờng hợp cấm đợc sửdụng bạo lực Nh vậy, bạo lực chính là một phơng thức hành xử trong cácmối quan hệ xã hội và tồn tại từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài ngời
1.2.1.2 Bạo lực gia đình
Trang 17Bạo lực gia đình hay còn đợc gọi là bạo hành gia đình là một trongnhững hình thức bạo lực trong xã hội và nó đã làm ảnh hởng đến sự pháttriển bền vững của gia đình cũng nh sự phát triển của xã hội Nhận thức rõ
và thống nhất về khái niệm bạo lực gia đình sẽ là điều kiện để ngăn chặn và
đẩy lùi bạo lực gia đình trong xã hội
Có nhiều định nghĩa, nhiều quan điểm khác nhau về "bạo lực gia
đình" Theo quan niệm của Hiệp hội Luật s Hoa kỳ: bạo lực gia đình làthuật ngữ chỉ những hình thức ngợc đãi mà một thành viên trong gia đình,một ngời sống chung trong hộ gia đình, hoặc một bạn tình gây ra cho mộtthành viên khác trong gia đình, một ngời chung sống khác, hoặc bạn tìnhkia
Theo Luật mẫu về bạo lực gia đình của Uỷ ban nhân quyền của LiênHợp Quốc ngày 02/ 02/ 1996 :
"Bạo lực gia đình là tất cả các hành vi lạm dụng thể chất, tinh thần, tình dục dựa trên cơ sở giới đối với một thành viên, một ngời phụ nữ trong gia đình, từ hành vi đánh đập giản đơn đến gây thơng tích nặng, bắt cóc, đe doạ, doạ dẫm, cỡng bức, quấy rối, lăng nhục bằng lời nói, dùng vũ lực để vào nhà trái pháp luật, phóng hoả, huỷ hoại tài sản, bạo lực tình dục, hiếp dâm trong hôn nhân, bạo lực liên quan đến thách cới hoặc của hồi môn, cắt bộ phận sinh dục nữ, bạo lực liên quan đến bóc lột mại dâm, bạo lực
đối với ngời giúp việc trong gia đình "[56].
Luật Phòng ngừa và điều chỉnh bạo lực gia đình B.E của Thái Lan
quy định: "Bạo lực gia đình là bất kỳ hành vi nào đợc thực hiện một cách
cố ý nhằm gây ra những thơng tích về thân thể, sức khoẻ hoặc tinh thần hoặc các hành vi có khả năng gây nguy hiểm cho thân thể, sức khoẻ hoặc tinh thần của các thành viên hộ gia đình hoặc cỡng ép lạm dụng quyền lực
để các thành viên hộ gia đình phải thực hiện, không thực hiện hoặc phải chấp nhận thực hiện những hành vi sai trái, bỏ mặc"[44] Theo Luật bảo vệ
chống bạo lực gia đình của Bun-ga-ri ngày 29-3-2005: "Bạo lực gia đình là
bất kỳ hành vi bạo lực về thể chất, tinh thần hay tình dục nào, kể cả những hành vi trên trong giai đoạn cha đạt, cũng nh việc áp đặt hạn chế tự do và
sự riêng t cá nhân, nhằm vào các cá nhân đang hay đã có quan hệ gia đình
Trang 18hoặc họ hàng sống chung nh vợ chồng hoặc sống chung trong một nhà"
[10]
Theo khoản 2, Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007
đợc Quốc Hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp
thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 quy định: "Bạo lực gia đình là
hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia
đình".
Nh vậy, dù đợc định nghĩa với nhiều cách khác nhau nhng khi xemxét bạo lực gia đình, ta có thể thấy các đặc điểm:
+ Thứ nhất, bạo lực gia đình là hành vi bạo lực xảy ra giữa các thành viên
trong gia đình tức là chủ thể có hành vi bạo lực gia đình (ngời gây ra bạolực gia đình) phải là thành viên trong gia đình và nạn nhân của bạo lực gia
đình là một trong những thành viên còn lại của gia đình đó
+ Thứ hai, bạo lực gia đình đợc thực hiện bởi lỗi cố ý chứ không thể là lỗi
vô ý
+ Thứ ba, bạo lực gia đình là hành vi gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn
hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình
Bạo lực gia đình đang là vấn đề đợc d luận xã hội quan tâm sâu sắc.Bạo lực gia đình không phải là vấn đề mang tính địa phơng, vùng miền mà
là một vấn đề toàn cầu, ở đâu cũng có, từ các nớc nghèo, nớc đang pháttriển cho đến nớc giàu có, phát triển mạnh về kinh tế và xã hội Mọi gia
đình thuộc mọi tầng lớp của xã hội đều có thể gặp phải tệ nạn này Đối tợngcủa các hành vi bạo hành gia đình có thể là bất kỳ ai trong đó có cả namgiới nhng thờng là những thành viên yếu đuối, dễ bị tổn thơng và trong hầuhết các trờng hợp là phụ nữ, ngời già và trẻ em
Bạo lực gia đình đều ảnh hởng lâu dài đến sức khoẻ, tâm lý, tình cảmcủa mỗi cá nhân Đặc biệt đối với trẻ em, bạo lực còn ảnh hởng nghiêmtrọng đến sự hình thành nhân cách, hạn chế những cơ hội để trẻ em có mộtcuộc sống bình thờng và nhất là tơng lai của các em sau này
Trang 191.2.1.3 Bạo lực chống lại phụ nữ và bạo lực chống lại phụ nữ trong gia đình
- Bạo lực chống lại phụ nữ : Theo Tuyên ngôn của Đại hội đồng
Liên Hiệp Quốc về việc loại bỏ bạo lực đối với phụ nữ ngày 20/12/1993 :
"Bạo lực đối với phụ nữ là bất kỳ hành động bạo lực dựa trên cơ sở giới
nào dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến những tổn thất về thân thể, tình dục hay tâm lý, hay những khổ đau của phụ nữ, bao gồm cả sự đe doạ có những hành động nh vậy, sự cỡng bức hay tớc đoạt một cách tuỳ tiện sự tự do dù
nó có xảy ra trong cuộc sống riêng t hay ở nơi công cộng " [25] Với cách
định nghĩa nh trên, bạo lực chống lại phụ nữ là các hành vi bạo lực chốnglại ngời phụ nữ trong cuộc sống riêng t (bạo lực gia đình) và các hành vibạo lực chống lại phụ nữ ở nơi công cộng (bạo lực ngoài gia đình)
Theo quan điểm của Liên Hợp Quốc, bạo lực chống lại phụ nữ có thểphân thành 6 lĩnh vực nh sau: 1) Bạo lực trong gia đình; 2) Bạo lực về giới;3) Những tập tục hủ lậu đối với phụ nữ; 4) Tệ buôn bán phụ nữ và trẻ emgái; 5) HIV/ AIDS và bạo lực; 6) Những tội ác chống lại phụ nữ trong chiếntranh lạnh và trong các cuộc xung đột vũ trang
- Bạo lực chống lại phụ nữ trong gia đình: Quan hệ giới trong gia
đình là một trong những quan hệ cơ bản tạo nên sự tồn tại của một gia đình
Về thực chất nó là mối quan hệ giữa nam giới và nữ giới trong gia đình màtrung tâm là mối quan hệ vợ chồng Trong mối quan hệ về giới, mặc dù thủphạm của hành vi bạo lực gia đình có thể bao gồm cả phụ nữ và nạn nhâncủa nó có thể bao gồm cả đàn ông Tuy nhiên, các nghiên cứu về vấn đềnày cho phép kết luận rằng, bạo lực gia đình về cơ bản là bạo lực chống lạiphụ nữ, và thủ phạm cơ bản là đàn ông Phần lớn bạo lực chống lại phụ nữxảy ra trong gia đình và ngời gây ra bạo lực gần nh luôn luôn là nam giới,thờng là chồng/ ngời tình, hoặc chồng cũ/ ngời tình cũ, hay những ngời đàn
ông quen biết của phụ nữ
"Bạo lực trên cơ sở giới là bạo lực giữa nam giới và phụ nữ, trong đó phụ nữ thờng là nạn nhân và điều này bắt nguồn từ các mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ Bạo lực thờng nhằm vào phụ nữ vì họ là phụ nữ, hoặc ảnh hởng lớn đến phụ nữ Bạo lực
Trang 20trên cơ sở giới bao gồm, những tổn hại về thân thể, tình dục và tâm lý (bao gồm cả sự đe doạ, gây đau khổ , cỡng bức, và/ hoặc tớc đoạt sự tự do xảy ra trong gia đình hoặc trong cộg đồng, nhng nó không hạn chế chỉ
ở những dạng này Bạo lực trên cơ sở giới bao gồm cả bạo lực do Nhà nớc gây ra hoặc bỏ qua "[40]
Nh vậy, bạo lực chống lại phụ nữ trong gia đình gồm tất cả nhữnghành động bạo lực nh đe doạ, khống chế, điều khiển, tớc đoạt của nam giớivới phụ nữ trong gia đình gây ra hậu quả hoặc có thể gây ra hậu quả, làmtổn hại hoặc gây đau khổ cho phụ nữ về thân thể, tâm lý, tình dục hay kinh
tế, kể cả những lời đe doạ hay độc đoán, tớc quyền tự do
Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ngoài những đặc điểm của bạo lựcgia đình nói chung còn mang một đặc điểm rất quan trọng để chúng ta nhận
biết và phân biệt với bạo lực gia đình nói chung, đó là, nạn nhân của bạo
lực gia đình đối với phụ nữ chỉ là nữ giới (nạn nhân của bạo lực gia đình
có thể là tất cả đối tợng: nữ giới, nam giới, trẻ em, ngời già, ngời tàn tật ).Chủ thể thực hiện hành vi bạo lực gia đình đối với phụ nữ thờng là nam giới
và thờng là ngời chồng trong hôn nhân, chồng cũ hay bạn tình
Với những đặc điểm đó, chúng ta cũng phân biệt đợc bạo lực chốnglại phụ nữ nói chung và bạo lực chống lại phụ nữ trong gia đình Phạm vi,
đối tợng bạo lực chống lại phụ nữ rộng hơn rất nhiều so với bạo lực chốnglại phụ nữ trong gia đình và điều này xuất phát từ yếu tố rất quan trọng làyếu tố gia đình
Bạo lực chống lại phụ nữ trong gia đình đợc biểu hiện dới nhiều hìnhthức ở góc độ khái quát, chúng ta có thể nhận biết bạo lực gia đình đối vớiphụ nữ dới các hình thức chính nh sau:
Bạo lực thân thể: thể hiện ở việc đánh đập, hành hạ, gây thơng tích
cho ngời phụ nữ Một số nghiên cứu cho rằng hình thức này còn bao gồmviệc hạn chế các nhu cầu thiết yếu (ăn, uống, ngủ ) của nạn nhân
Bạo lực tình dục: Thể hiện ở việc cỡng hiếp hay ép buộc nạn nhân
làm tình hay xem phim, ảnh khiêu dâm dù họ không muốn, không có nhucầu, hoặc khi đang bị đau ốm, thậm chí, một số phụ nữ còn bị ép quan hệ
Trang 21tình dục sau khi đã bị đánh đập, cố tình gây đau đớn hoặc tổn hại cho họtrong qúa trình quan hệ sinh lý, ngời phụ nữ không có quyền từ chối.
Bạo lực về tâm lý: Thể hiện ở việc bắt nạn nhân sống trong bầu
không khí sợ hãi, khủng bố nạn nhân đến hoảng loạn tâm thần, nhục mạnạn nhân trớc ngời thân hoặc công chúng điều này đôi khi làm cho ngờiphụ nữ ngộ nhận về bản thân họ, vì vậy, nhiều phụ nữ đã tìm đến cái chết
Bạo lực về xã hội: Thể hiện ở việc cắt đứt mối quan hệ của nạn nhân
và mối quan hệ của nạn nhân với ngời thân trong gia đình, bạn bè, cô lậpnạn nhân bằng cách nhốt trong nhà, cắt điện thoại, không cho đi đâu haykhông cho giao tiếp với bất cứ ai
Bạo lực về kinh tế: Thể hiện ở việc bao vây kinh tế, kiểm soát tiền
bạc, bắt nạn nhân phụ thuộc về tiền bạc, không cho giữ tiền và đi làm, bắtphải hỏi xin tiền và chứng minh mọi mua mua sắm, chi tiêu dù lớn haynhỏ
Cách phân chia các hình thức bạo lực nh trên chỉ nhằm mục đíchphân loại trên các cơ sở Còn trên thực tế, khó có sự phân biệt một cáchrạch ròi các kiểu bạo lực nh vậy Các hành vi bạo lực gia đình đối với phụnữ thờng có sự kết hợp của nhiều hành vi bạo lực Có những hành động bạolực thuộc về một loại hình bạo lực, nhng cũng có hành động bạo lực thờngkết hợp từ hai hay nhiều hình thức bạo lực Thực tế các trờng hợp bạo lựctrong xã hội cho chúng ta thấy hành động đánh đập (bạo lực thể chất) thờng
đi kèm với hành động chửi mắng, nhiếc móc, nhục mạ (bạo lực tinh thần)hoặc trờng hợp bạo lực tình dục thờng kết hợp cả hai hình thức bạo lực thểchất (dùng vũ lực cỡng bức - trờng hợp cỡng dâm, hiếp dâm) và bạo lực tinhthần, tình cảm (làm nạn nhân xấu hổ, nhục nhã, đau khổ) Các hành vi bạolực gia đình đối với phụ nữ đều để lại vết sẹo tâm lý đối với ngời phụ nữ vàtạo ra bầu không khí ảm đạm, buồn đau trong gia đình, làm mất điều kiệnphát triển tốt của trẻ em trong gia đình
1.2.1.4 Khái niệm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình
Lịch sử đã chứng minh vai trò vô cùng quan trọng của ngời phụ nữtrong xã hội Hiện nay ở Việt Nam, với sự cố gắng mọi mặt, nhiều ngời phụ
Trang 22nữ đã đạt đợc những thành công lớn, góp phần quan trọng vào công cuộcxây dựng đất nớc, đợc Nhà nớc và xã hội tôn vinh, có một gia đình êm ấm,hạnh phúc Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cũng nh ở nhiềuquốc gia khác, ngời phụ nữ Việt Nam còn phải đối mặt với rất nhiều khókhăn nh: bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử liên quan đến giới và đặc biệt
là vấn đề bạo hành về giới Rất nhiều ngời phụ nữ còn phải chịu bạo lựctrong thời gian dài thậm chí trong suốt cuộc đời của mình với những hành
vi đánh đập, hành hạ dã man, tàn bạo, tạo nên vết thơng khó lành trong tráitim ngời phụ nữ Bạo lực gia đình đối với phụ nữ là vi phạm quyền con ng-ời; vi phạm quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử của con ngời; viphạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm của ngờiphụ nữ Chính vì vậy, ngời phụ nữ cần đợc bảo vệ khỏi bạo hành để họ đợcsống, làm việc, cống hiến và phát triển trong xã hội Việc phòng và chốngbạo lực gia đình đối với ngời phụ nữ là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân,
là trách nhiệm của mỗi gia đình và toàn xã hội
Phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ là việc thực hiện cácbiện pháp nhằm ngăn chặn và đẩy lùi bạo hành đối với phụ nữ trong gia
đình, giúp cho ngời phụ nữ tránh đợc bạo lực gia đình, bảo đảm các quyềncon ngời và có cuộc sống hạnh phúc
Phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ là một công việc khókhăn và lâu dài Để bảo vệ ngời phụ nữ, bảo vệ quyền và vị trí của ngời phụnữ trong xã hội, việc phòng, chống bạo lực gia đình đối với ngời phụ nữ cầnthiết phải có sự điều chỉnh của pháp luật Việc phòng, chống bạo lực gia
đình đối với ngời phụ nữ chỉ đạt đợc hiệu quả khi nó đợc đặt dới sự bảo vệcủa pháp luật và phù hợp với pháp luật, phù hợp với truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc Ngời phụ nữ cần phải đợc bảo vệ mọi mặt trong hành langpháp lý hoàn thiện bởi vì pháp luật chính là đại lợng công bằng và phơngtiện hữu hiệu nhất trong việc che chắn, bảo vệ ngời phụ nữ trớc nạn bạohành gia đình Chính vì vậy, vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình nóichung trong đó có phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ đã đợcLuật hoá, là một trong những vấn đề quan trọng đợc đặt dới sự điều chỉnhcủa pháp luật Cho đến nay, Việt Nam đã xây dựng đợc một hệ thống pháp
Trang 23luật về phòng, chống bạo lực gia đình đặc biệt, lần đâqù tiên, Luật Phòng,chống bạo lực gia đình đã ra đời Đây chính là cơ sở pháp lý để bảo vệ conngời trong đó có ngời phụ nữ trớc bạo hành gia đình
Nghị quyết của Quốc hội về chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 5 năm
(2006-2010) đề ra nhiệm vụ " Đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình".
Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Chiến lợc xây dựng gia đình Việt Namgiai đoạn 2005-2010, trong đó có mục tiêu tăng cờng phòng, chống bạo lựcgia đình và giảm tỷ lệ bạo lực gia đình, bình quân hàng năm từ 10-15%
Chính phủ Việt Nam đã tham gia rất mạnh mẽ phong trào quốc tếtrong việc bảo vệ ngời phụ nữ và đẩy lùi bạo lực gia đình Việt Nam đã phêchuẩn Công ớc về Xoá bỏ mọi Hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ(CEDAW) năm 1981 và cam kết với kế hoạch hành động của Hội nghịquốc tế về Dân số và Phát triển tại Cai-rô năm 1994 và Cơng lĩnh hành
động của Hội nghị quốc tế về phụ nữ tại Bắc Kinh năm 1995 Với t cách làquốc gia thành viên của công ớc CEDAW, Việt Nam đã có những tiếp cậntheo đúng cách tiếp cận của công ớc đối với bình đẳng và bình đẳng giới
Điều này đợc thể hiện trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, từ đạo luậtgốc là Hiến pháp đến các đạo luật và các văn bản pháp luật khác đều khẳng
định một nguyên tắc bình đẳng nam nữ và không có bất kỳ sự phân biệt nàotrên cơ sở giới trên mọi lĩnh vực
Phòng, chống bạo lực gia đình trong đó có phòng, chống bạo lực gia
đình đối với phụ nữ đã đợc đề cập trong một số văn bản pháp luật của nớc tanh: Hiến pháp 1992, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Bộ luật Dân sựnăm 2005, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Tốtụng Hình sự 2003, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Pháp lệnh xử
lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh ngời cao tuổi
Những văn bản pháp luật trên đã có rất nhiều quy định về phòng,chống bạo lực gia đình, góp phần quan trọng trong bảo vệ ngời phụ nữ khỏibạo lực gia đình Để công tác phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu quảhơn nữa, ngày 21 tháng 11 năm 2007, Quốc hội khoá XII của nớc Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia
đình Luật phòng, chống bạo lực gia đình ra đời là một bớc tiến tích cực, có
Trang 24ý nghĩa rất lớn để chúng ta tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng,chống bạo lực gia đình, bảo vệ quyền con ngời, bảo vệ ngời phụ nữ, tiếp tục
sự nghiệp giải phóng ngời phụ nữ, xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Luật Phòng, chống bạolực gia đình lần đầu tiên ra đời nh tiếng chuông lớn cảnh tỉnh những ai đang
có hành vi bạo lực gia đình đối với phụ nữ, gửi đến tất cả các chủ thể trongxã hội một thông điệp rõ ràng rằng bạo lực gia đình nói chung và bạo lựcgia đình đối với phụ nữ là trái với đạo đức, đi ngợc lại truyền thống đạo đứctốt đẹp của dân tộc, trái với ý chí chung của xã hội, là vi phạm pháp luật, viphạm những chuẩn mực chung của xã hội và phải chịu sự trừng phạt của xãhội, của pháp luật
Toàn bộ các quy định liên quan đến bạo lực gia đình trong các vănbản pháp luật kể trên hợp thành một hệ thống pháp luật về phòng, chốngbạo lực gia đình trong đó ngời phụ nữ là một trong những đối tợng đợc bảo
vệ khỏi sự tấn công của bạo hành gia đình Nh vậy, chúng ta không có một
hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ riêng màLuật Phòng, chống bạo lực gia đình cũng nh các văn bản pháp luật kháctrong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình quy định và áp dụng, bảo vệ
đối với tất cả các chủ thể trong gia đình : nam giới, phụ nữ, trẻ em, ngờigià khi họ là nạn nhân của bạo lực gia đình Vì vậy, phụ nữ là một trongcác đối tợng đợc bảo vệ trong hành lang pháp lý phòng, chống bạo lực gia
đình chung
Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình không chỉ ghi nhận quyềncon ngời nói chung trong đó có ngời phụ nữ mà còn quy định rõ các hành vinào là bạo lực gia đình, hành vi nào bị cấm trong lĩnh vực phòng, chống bạolực gia đình; trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc phòng,chống bạo lực gia đình; quy định những thiết chế bảo đảm việc phòng,chống bạo lực gia đình đối với ngời phụ nữ đạt đợc hiệu quả
Từ những phân tích trên, có thể khái niệm pháp luật phòng, chốngbạo lực gia đình nh sau:
Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình là hệ thống các quy định pháp luật do nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các
Trang 25quan hệ xã hội về phòng, chống bạo lực gia đình và các lĩnh vực khác có liên quan
1.2.2 Nội dung của pháp luật phòng chống bạo lực gia đình
Nhìn vào hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, ta thấy,
không có nhiều quy phạm pháp luật quy định riêng, trực tiếp về việc phòng,chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ mà những quy định chung đó ápdụng với tất cả các đối tợng
Trong hệ thống pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, Hiếnpháp là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất Điều 63, Hiến pháp
1992 quy định: "nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúcphạm nhân phẩm phụ nữ "; "vợ chồng phải thơng yêu nhau, bình đẳng vàkhông phân biệt đối xử"
Cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp 1992, nội dung phòng, chốngbạo lực gia đình đối với phụ nữ đợc quy định trong nhiều văn bản pháp luậtkhác Tiêu biểu là những quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999 là một
trong những văn bản đó Bộ luật Hình sự là căn cứ để xác định hành vi
bạo lực gia đình nào là hành vi phạm tội Điều 130, Bộ luật Hình sự năm
1999 quy định tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ: "ngời nào dùng
vũ lực hoặc có hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt
động chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá, xã hội, thì bị phạt cảnh cáo, cảitạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm".Ngoài ra, Bộ luật hình sự Việt Nam đã hình sự hoá nhiều hành vi bạo lựcgia đình, quy định thành nhiều tội phạm liên quan đến bạo lực gia đình Tuynhiên, những điều luật đó mới chỉ quy định gián tiếp về hành vi bạo lực gia
đình, cha có nhiều quy định trực tiếp về phòng, chống bạo lực gia đình
trong đó có bạo lực gia đình đối với phụ nữ
Cùng với Bộ luật Hình sự, Luật Tổ chức Chính phủ cũng quy địnhnhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ: "thực hiện chính sách và biện phápbảo đảm quyền bình đẳng nam nữ về mọi mặt chính trị, kinh tế,văn hoá, xãhội và gia đình; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và thực hiện quyền trẻ em; giúp đỡngời già, ngời khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt; có biện
Trang 26pháp ngăn ngừa và chống mọi hành vi bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em, xúcphạm nhân phẩm phụ nữ và trẻ em" (Khoản 4, điều 12, Luật Tổ chức Chínhphủ)
Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 là một trong nhữngvăn bản pháp luật quan trọng trong việc xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế
độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng
xử của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo
đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình
đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Luật Hôn nhân và gia đình Việt Namcòn là phơng tiện hữu hiệu trong việc phòng, chống bạo lực gia đình Luật
đã có nhiều điều khoản quy định trực tiếp và gián tiếp đến việc phòng,chống bạo lực gia đình Tại khoản 2, điều 4, Luật Hôn nhân và gia đình quy
định: "Cấm tảo hôn, cỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ,giả tạo, lừa dối để kết hôn, ly hôn; cấm cỡng ép ly hôn, ly hôn giả tạo Cấm ngời đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nh vợ chồngvới ngời khác hoặc ngời cha có vợ, cha có chồng mà kết hôn hoặc chungsống nh vợ chồng với ngời đang có chồng, có vợ Cấm ngợc đãi, hành hạ
ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh em và các thành viên kháctrong gia đình" Ngoài ra, tại khoản 3, điều 4, Luật Hôn nhân và gia đìnhcòn quy định chế tài đối với những hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân
và gia đình Khoản 2, điều 21, Luật Hôn nhân và gia đình đã trực tiếp quy
định về phòng, chống bạo lực gia đình trong đó có bạo lực gia đình đối vớiphụ nữ: "Cấm vợ, chồng có hành vi ngợc đãi, hành hạ, xúc phạm đến nhânphẩm, uy tín của nhau" hay điều 35 quy định: "Nghiêm cấm con có hành vingợc đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ"
Nh vậy, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 cũng nh cácvăn bản pháp luật kể trên đã có nhiều quy phạm pháp luật nhằm phòng,chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, xét một cách tổng quát, những quy định
đó vẫn còn sơ sài, tản mạn ở nhiều văn bản khác nhau, thiếu tính cụ thể vàcha có những quy định pháp lý đặc thù
Để khắc phục những hạn chế của hệ thống pháp luật về phòng, chốngbạo lực gia đình nói chung trong đó có bạo lực gia đình đối với phụ nữ
Trang 27đồng thời nhằm đạt đợc hiệu quả cao hơn nữa trong việc phòng, chống bạolực gia đình, hạn chế tiến tới đẩy lùi bạo lực gia đình, tạo nên một cuộccách mạng thực sự trong phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình đã đợc Quốc hội khoá XII nớc Cộng hòa XHCN Việt Namthông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày01/7/2008 Đây là văn bản pháp lý đầu tiên quy định một cách trực tiếp, cụthể về hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Luật Phòng, chống bạo lựcgia đình năm 2007 đã điều chỉnh một cách có hệ thống các hành vi bạo lựcgia đình để trên cơ sở đó đa ra các biện pháp phòng, chống bạo lực gia
đình Luật phòng, chống bạo lực gia đình gồm 6 chơng và 46 điều vớinhững nội dung cơ bản sau:
Chơng I: "Những quy định chung" gồm 8 điều (từ điều 1 đến điều 8)quy định về phạm vi điều chỉnh; định nghĩa về bạo lực gia đình, xác định cụthể các hành vi bạo lực gia đình; nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình;nghĩa vụ của ngời có hành vi bạo lực gia đình; quyền và nghĩa vụ của nạnnhân bạo lực gia đình; chính sách của Nhà nớc, hợp tác quốc tế về phòng,chống bạo lực gia đình và những hành vi bị nghiêm cấm
Về phạm vi điều chỉnh: Đợc quy định tại điều 1, Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình: "Luật này quy định về phòng ngừa bạo lực gia đình, bảo
vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơquan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình và xử lý vi phạm phápluật về phòng, chống bạo lực gia đình" Nh vậy phạm vi điều chỉnh củaLuật khá rộng Luật điều chỉnh nhiều vấn đề, quy định về tất cả hành vi bạolực của các thành viên trong gia đình kể cả đối với gia đình của vợ, chồng
đã ly hôn hoặc nam nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau nh
vợ chồng, các phơng thức phòng, chống bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạnnhân bạo lực gia đình đồng thời xác định trách nhiệm của toàn xã hội đốivới vấn đề này và quy định về xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạolực gia đình
Khoản 2, điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định: "Bạolực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả
Trang 28năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên kháctrong gia đình".
Lần đầu tiên, bạo lực gia đình đợc quy định trong văn bản pháp luậtViệt Nam Theo đó, hành vi bạo lực gia đình trớc hết phải là hành vi cố ýchứ không thể là hành vi vô ý Thứ hai, ngời thực hiện hành vi bạo lựcchính một trong những thành viên trong gia đình (các chủ thể ngoài gia
đình bị loại trừ) Đối với bạo lực gia đình đối với phụ nữ thì chủ thể thựchiện bạo lực gia đình chính là ngời chồng hiện tại, ngời chồng cũ hoặc bạntình; nạn nhân của bạo lực gia đình là một trong các thành viên của gia
đình Thứ ba, hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổnhại về thể chất, tinh thần, kinh tế
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ngoài việc định nghĩa về bạo lựcgia đình còn quy định cụ thể các hành vi bạo lực gia đình gồm:
- Hành hạ, ngợc đãi, đánh đập hoặc có hành vi cố ý khác xâm hại đếnsức khoẻ, tính mạng;
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hhỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chungcủa các thành viên trong gia đình;
- Cỡng ép thành viên trong gia đình lao động quá sức, đóng góp tàichính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đìnhnhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
Trang 29- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Các hành vi bạo lực trên cũng đợc áp dụng đối với thành viên gia
đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn màchung sống với nhau nh vợ chồng
Khi chủ thể là thành viên trong gia đình mà có những hành vi trên
đối với một trong những thành viên trong gia đình thì bị coi là hành vi bạolực gia đình đồng thời là hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lựcgia đình Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các cơ quan thực thi pháp luật,các cá nhân cũng nh toàn xã hội nhận thức và xác định và hiểu rõ hơn vềcác hành vi bạo lực gia đình, khắc phục đợc tình trạng cha có và cha hiểu rõquy định về hành vi bạo lực gia đình, tránh đợc quan niệm của một số ngời,bạo lực gia đình là chồng đánh vợ hoặc vợ đánh chồng, có nghĩa là phải có
"đánh đập", còn "chửi mắng, lăng mạ, cô lập, xua đuổi, hay cỡng ép " thìkhông phải là hành vi bạo lực gia đình hay một số ngời thì cho rằng hành vi
đánh vợ hay chồng là chuyện bình thờng xảy ra trong cuộc sống, vì vậy,không phải là hành vi bạo lực gia đình và nh vậy, không phải là vi phạmpháp luật
Cũng nh các đạo luật khác, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt
Nam cũng quy định "nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình" Điều 3,
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định:
"1 Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống bạo lựcgia đình, lấy phòng ngừa là chính, chú trọng công tác tuyên truyền, giáodục về gia đình, t vấn, hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phongtục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
2 Hành vi bạo lực gia đình đợc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thờitheo quy định của pháp luật
3 Nạn nhân bạo lực gia đình đợc bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợpvới điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc; utiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, ngời cao tuổi, ngời tàn tật vàphụ nữ
Trang 304 Phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơquan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình.
Nh vậy, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã đa ra các nguyên tắcrất cơ bản trong phòng, chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình đang làmột căn bệnh nguy hiểm trong xã hội, là vấn đề toàn cầu, gây ảnh hởng đếntính mạng, danh dự, sức khỏe, nhân phẩm của ngời phụ nữ trong gia đình
Do vậy, để ngăn chặn đẩy lùi bạo lực gia đình thì nguyên tắc phòng ngừa làchính đợc đặt lên hàng đầu; hành vi bạo lực gia đình phải nhanh chóng đợcphát hiện để bảo vệ, giúp đỡ nạn nhân đồng thời xử lý nghiêm minh đối vớingời có hành vi bạo hành; mỗi cá nhân và cả xã hội phải có trách nhiệmtrong việc phòng, chống bạo lực gia đình Nội dung của các nguyên tắc này
đợc thể hiện xuyên suốt toàn bộ 46 điều luật, thể hiện tính nhân đạo củanhà nớc ta đồng thời xác định trách nhiệm của mỗi cá nhân và toàn xã hộitrong chiến dịch đẩy lùi và xoá bỏ nạn bạo hành gia đình, thể hiện tínhnghiêm minh của pháp luật Việt Nam
Về những hành vi bị nghiêm cấm, điều 8, Luật Phòng, chống bạo lựcgia đình quy định:
- Các hành vi bạo lực gia đình quy định tại điều 2 của Luật Phòng,chống bạo lực gia đình;
- Cỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức ngời khác thực hiện hành vibạo lực gia đình
- Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích độngbạo lực gia đình
- Trả thù, đe doạ trả thù ngời giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, ngờiphát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình
- Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi bạo lực gia đình
- Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi hoặcthực hiện hoạt động trái pháp luật
- Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không đúng quy định củapháp luật đối với hành vi bạo lực gia đình
Trang 31Nh vậy, bên cạnh việc quy định các hành vi bạo lực gia đình, LuậtPhòng, chống bạo lực gia đình còn quy định các hành vi bị nghiêm cấmtrong hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Điều này cho chúng ta thấy,ngoài các chủ thể thực hiện hành vi bạo lực gia đình đối với thành viêntrong gia đình mình còn có các chủ thể khác ngoài gia đình vi phạm phápluật trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Điều này giúp ta phânbiệt chủ thể của bạo lực gia đình với chủ thể vi phạm pháp luật về phòng,chống bạo lực gia đình nói chung và chủ thể vi phạm pháp luật phòng,chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ nói riêng.
Về các biện pháp phòng ngừa bạo lực gia đình, Luật Phòng chốngbạo lực gia đình quy định các biện pháp nh: quy định về thông tin, tuyêntruyền về phòng, chống bạo lực gia đình; hoà giải mâu thuẫn, tranh chấpgiữa các thành viên gia đình; t vấn, góp ý, phê bình trong cộng đồng dân c
về phòng ngừa bạo lực gia đình (từ điều 9 đến điều 17)
Có thể thấy rằng, phòng ngừa là một biện pháp rất quan trọng và cótác dụng lớn trong việc ngăn chặn và đẩy lùi bạo lực gia đình Nếu nh thựchiện phòng ngừa tốt, bạo lực gia đình sẽ xảy ra ít hơn rất nhiều Để ngănngừa và xử lý có hiệu quả về bạo lực gia đình, Luật Phòng, chống bạo lựcgia đình chú trọng tới các giải pháp giáo dục tại cộng đồng bởi vì khi ý thức
và kiến thức của các cá nhân trong xã hội về pháp luật hôn nhân và gia
đình; về pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đợc nâng cao sẽ là điềukiện quan trọng nhất để tránh đợc bạo lực gia đình xảy ra Luật còn chútrọng tới việc phát huy hết khả năng và vai trò của gia đình, dòng họ; bạolực gia đình cần đợc phát hiện và xử lý sớm từ mâu thuẫn xích mích nhỏ,không để phát sinh thành mâu thuẫn lớn gây bạo lực gia đình Việc xử lýxích mích mâu thuẫn nhỏ thông qua các biện pháp hoà giải cơ sở Tuỳ theotừng sự việc mà việc hoà giải do gia đình, dòng họ tiến hành hay cơ quan,
tổ chức tiến hành hoặc do tổ chức hoà giải cơ sở tiến hành Quy định này rấtquan trọng nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cộng đồng đối với mỗithành viên trong xã hội, phát huy đợc tính dân chủ trong nhân dân, từ đógóp phần thay đổi nhận thức và nâng cao ý thức pháp luật, trình độ hiểu biếtpháp luật đặc biệt là pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Trang 32Về bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình: Chơng III: "Bảo vệ và
hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình" gồm 2 mục và 13 điều (từ điều 18 đến
điều 30) quy định về các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia
đình; cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình
Nạn nhân bạo lực gia đình đợc bảo vệ ở mức cao nhất thông qua cácbiện pháp nh: phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình (điều 18); biện phápngăn chặn, bảo vệ (điềug19); cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch uỷban nhân dân cấp xã (điều20), quyết định của toà án (điều 21); biện phápchăm sóc tại cơ sở khám chữa bệnh (điều 23); biện pháp t vấn (điều 24); hỗtrợ khẩn cấp các nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân Những quy định trên thểhiện tính nhân đạo của Nhà nớc ta, thể hiện sự quan tâm, bảo vệ quyền conngời, kế thừa truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Một trong những biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân rất quan trọng làbiện pháp cấm tiếp xúc và biện pháp này đợc thực hiện theo điều 20 và điều
21 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Khoản 1, điều 20, Luật Phòng,chống bạo lực gia đình quy định: "Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi xảy
ra bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thờihạn không quá 3 ngày khi có đủ các điều kiện sau đây: a có đơn yêu cầucủa nạn nhân bạo lực gia đình, ngời giám hộ hoặc ngời đại diện hợp pháphoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trờng hợp cơ quan, tổ chức có thẩmquyền có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình;
b hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại đến sứckhoẻ hoặc đe doạ tính mạng của nạn nhân bạo lực gia đình; c ngời có hành
vi bạo lực gia đình và nạn nhân bạo lực gia đình có nơi ở khác nhau trongthời gian cấm tiếp xúc" Hay điều 21, Luật Phòng, chống bạo lực quy định:
"toà án đang thụ lý hoặc giải quyết vụ án dân sự giữa nạn nhân bạo lực gia
đình và ngời có hành vi bạo lực gia đình quyết định biện pháp cấm tiếp xúctrong thời hạn không quá 4 tháng khi có đủ các điều kiện sau đây: a có đơnyêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, ngời giám hộ hoặc ngời đại diệnhợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trờng hợp cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lựcgia đình; b hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại
Trang 33đến sức khoẻ hoặc đe doạ tính mạng của nạn nhân bạo lực gia đình; c Ngời
có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân bạo lực gia đình có nơi ở khác nhautrong thời gian cấm tiếp xúc"
Có thể nói các quy định về biện pháp cấm tiếp xúc rất chặt chẽ,không phải vụ bạo lực gia đình nào cũng áp dụng đợc biện pháp này mà cần
có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình Biện pháp cấm tiếp xúc là mộttrong những giải pháp đặc biệt và hữu ích để bảo vệ nạn nhân, giảm thiểuhậu quả bạo lực gia đình, hạn chế tội phạm Tuy nhiên, khi áp dụng biệnpháp này, các chủ thể có thẩm quyền phải đảm bảo các điều kiện mà LuậtPhòng, chống bạo lực gia đình quy định
Về trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng,
chống bạo lực gia đình, tại chơng IV: "Trách nhiệm của cá nhân, gia đình,
cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình" gồm 11 điều (từ điều
31 đến điều 41) quy định về trách nhiệm cụ thể của cá nhân; trách nhiệmcủa gia đình; trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chứcthành viên; trách nhiệm của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; trách nhiệmcủa cơ quan quản lý nhà nớc về phòng, chống bạo lực gia đình; trách nhiệmcủa Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; trách nhiệm của Bộ Y tế; trách nhiệmcủa Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội; trách nhiệm của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, nhà trờng và các cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dụcquốc dân; trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông và các cơ quanthông tin đại chúng và trách nhiệm của cơ quan Công an, Toà án, Việnkiểm sát
Mỗi cá nhân trong xã hội phải thực hiện đúng quy định của pháp luật
về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới,phòng, chống ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác đồng thời kịp thờingăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông báo cho cơ quan, tổ chức, ngời
có thẩm quyền Mỗi gia đình phải giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đìnhthực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình; phốihợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân c trong phòng, chống bạo lựcgia đình Các cơ quan theo vị trí, vai trò và chức năng của mình, chủ độngphòng ngừa, nâng cao ý thức và trình độ pháp luật của nhân dân về pháp
Trang 34luật phòng, chống bạo lực gia đình, thanh tra, kiểm tra, giám sát, kịp thờiphát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phòng,chống bạo lực gia đình và tạo điều kiện cho các cơ quan khác thực hiện việcphòng, chống bạo lực gia đình đạt đợc hiệu quả cao.
Chơng V: "Xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia
đìnhvà khiếu nại, tố cáo" gồm 3 điều (từ điều 42 đến điều 44) quy định về
xử lý ngời có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình;quy định về việc áp dụng các biện pháp giáo dục tại xã, phờng, thị trấn, đavào cơ sở giáo dục, trờng giáo dỡng; khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếunại, tố cáo
Theo quy định của điều 42, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình: khichủ thể có bất kỳ hành vi vi phạm pháp luật bạo lực gia đình nào, tuỳ theotính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luậthoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thờngtheo quy định của pháp luật Nh vậy, cũng nh các loại vi phạm pháp luậttrong các lĩnh vực khác, khi chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnhvực phòng, chống bạo lực gia đình, chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lýtuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm Quy định này sẽ giúp việc phòng,chống bạo lực gia đình đạt kết quả cao hơn bởi trớc đây, rất nhiều chủ thểcòn cha nhận thức đợc hậu quả mình phải gánh chịu khi thực hiện hành vibạo lực gia đình đồng thời là tiếng chuông cảnh tỉnh cho những ai có ý
định, hành động bạo lực đối với những ngời thân của mình
Đối với các chủ thể vi phạm là cán bộ, công chức, viên chức, ngờithuộc lực lợng vũ trang nhân dân, nếu bị xử lý vi phạm hành chính theo quy
định trên thì bị thông báo cho ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cóthẩm quyền quản lý ngời đó để giáo dục Chính phủ quy định cụ thể cáchành vi vi phạm hành chính về phòng, chống bạo lực gia đình, hình thức xửphạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với ngời có hành vi vi phạm phápluật về phòng, chống bạo lực gia đình Hiện nay Nghị định về vấn đề này
đang trong quá trình lấy ý kiến
Điều 43, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình còn quy định: "1 ngờithờng xuyên có hành vi bạo lực gia đình đã đợc góp ý, phê bình trong cộng
Trang 35đồng dân c mà trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày áp dụng biện pháp nàyvẫn còn hành vi bạo lực gia đình nhng cha đến mức bị truy cứu trách nhiệmhình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phờng, thị trấn; 2.Ngời có hành vi bạo lực gia đình đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,phờng, thị trấn mà tiếp tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình nhng cha đếnmức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp đa vàocơ sở giáo dục; đối với ngời dới 18 tuổi thì có thể bị ấp dụng biện pháp đavào trờng giáo dỡng" Việc áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phờng, thịtrấn, đa vào cơ sở giáo dục, trờng giáo dỡng nhằm ngăn chặn, hạn chế bạolực gia đình, mặt khác giúp đỡ, tạo cơ hội cho ngời vi phạm có thể sửa chữatại cộng đồng Điều này làm tăng hiệu quả công tác phòng, chống vi phạmpháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.
Chơng VI: "Điều khoản thi hành" gồm 2 điều- điều 45 và điều 46
quy định về hiệu lực thi hành và hớng dẫn thi hành
Nh vậy, với những quy định trực tiếp, cụ thể, rõ ràng, sâu sát về bạolực gia đình, các hành vi bạo lực gia đình cũng nh cách thức xử lý vi phạmpháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Phòng, chống bạo lực gia
đình là chuẩn mực pháp lý cơ bản và quan trọng trong việc đấu tranh, hạnchế và đẩy lùi bạo lực gia đình Luật ra đời là một dấu ấn pháp lý quantrọng trên con đờng hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới, hôn nhân và gia
đình, phòng, chống bạo lực gia đình Để Luật đợc đi vào cuộc sống, pháthuy tác dụng của nó, ngày 04 tháng 02 năm 2009, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 08/2009/ NĐ - CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Cùng với các văn bản phápluật khác, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã tạo nên một hệ thốngpháp luật khá đầy đủ trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Với tínhchính xác, kịp thời, cụ thể, rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế của ViệtNam, hệ thống pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình là một trongnhững công cụ hữu hiệu nhất để hạn chế, chặn đứng, đẩy lùi đợc nạn bạohành gia đình đang gia tăng nhất là đối với phụ nữ hiện nay
Trang 361.3 Khái niệm, đặc điểm, nội dung vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ (vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ)
1.3.1 Khái niệm vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình
đối với phụ nữ
Bạo hành gia đình có thể tấn công vào bất kỳ gia đình nào và nạnnhân có thể là tất cả các đối tợng nh: nam giới, phụ nữ, ngời già, trẻ em nhng theo những nghiên cứu gần đây nhất thì nạn nhân của bạo hành gia
đình chủ yếu là phụ nữ và trẻ em trong đó có từ 95-98% nạn nhân bạo hànhgia đình là phụ nữ
Trong gia đình, ngời phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng
nh-ng một nh-nghịch lý xảy ra là rất nhiều nh-ngời phụ nữ lại bị đầy đoạ, hành hạ,
đánh đập, xỉ nhục trong chính gia đình của mình mà ngời gây ra những nỗi
đau ấy lại là ngời chồng, ngời bạn tình- ngời mà họ đã đem lòng yêu thơng,
hy sinh, phấn đấu để xây dựng một mái ấm Thực tế đã cho thấy, rất nhiềungời phụ nữ đang và có nguy cơ phải gánh chịu những nỗi đau nh vậy Nh-
ng trớc tình trạng nạn bạo hành đang tấn công ồ ạt vào mỗi quốc gia, mỗi
địa phơng và từng gia đình thì nhiều ngời còn mơ hồ về khái niệm "bạohành gia đình", vì thế không nhận thức đợc hành vi bạo hành gia đình làhành vi vi phạm pháp luật Nhiều ngời đã cho rằng, trong gia đình, mâuthuẫn giữa vợ và chồng là chuyện bình thờng không thể tránh khỏi trongcuộc sống và là chuyện riêng của mỗi gia đình, vì vậy, chồng có đánh vợcũng là chuyện bình thờng nhất là khi ngời vợ thấy mình có lỗi Thậm chí,nhiều ngời phụ nữ bị đánh đập thờng xuyên nhng vẫn không nghĩ rằngmình đã bị xâm hại đến quyền con ngời và mình là đối tợng đợc pháp luậtbảo vệ, vì thế vẫn cắn răng chịu đựng rồi dần dần thành quen Hơn nữa, do
ảnh hởng trong một thời gian dài t tởng "trọng nam khinh nữ" nên trong xãhội nhiều ông chồng ngang nhiên đánh vợ, coi vợ nh vật sở hữu của mình,cho vợ làm gì thì vợ mới đợc làm và họ coi đó là việc hiển nhiên, là quyền
"đợc dạy vợ" của mình Có những ông chồng "phàm phu tục tử" dạy vợbằng cách ép vợ "học" những trận đòn vô cớ, để lại những vết thơng trên dathịt; còn có những ông chồng "học rộng tài cao" thì lại có cách dạy vợ "văn
Trang 37minh" hơn, kín tiếng nhng lại vô cùng thâm thuý nh: chửi bới, lăng mạ, xỉnhục gây ức chế cho ngời phụ nữ Những hành động này tuy không để lạinhững vết thơng trên cơ thể nhng lại làm cho ngời phụ nữ tê liệt về tinhthần, bị trầm cảm kéo dài, tổn hại nghiêm trọng đến tinh thần và thể xác
Cho đến nay, chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật
điều chỉnh về bạo lực gia đình Lần đầu tiên, Luật Phòng, chống bạo lực gia
đình đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008.Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đìnhvẫn không giảm bởi vì ngời trong cuộc thì cam chịu và không nhận thức đ-
ợc thế nào là hành vi vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình đốivới phụ nữ Nạn nhân bị bạo hành thì không ý thức đợc quyền lợi của mìnhnên cứ tiếp tục cam chịu; ngời gây ra bạo hành thì không nhận thức đợchành vi bạo hành của mình là vi phạm pháp luật nên cứ "hồn nhiên" viphạm pháp luật hoặc có hiểu pháp luật nhng lại có ý thức coi thờng phápluật; còn những ngời ngoài cuộc thờng không can thiệp vì thờng có suynghĩ đó là chuyện riêng của mỗi gia đình, vợ chồng tự giải quyết các mâuthuẫn và tự chịu trách nhiệm đối với tổ ấm của họ Chính vì vậy, chỉ khi nàocác vụ việc xảy ra quá nghiêm trọng nh gây thơng tích nặng hay chết ngờithì các cơ quan có thẩm quyền mới phát hiện ra để có các biện pháp canthiệp cần thiết Những quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia
đình đặc biệt những quy định cụ thể, chi tiết trong Luật phòng, chống bạolực gia đình chính là phơng tiện quan trọng nhất để các ông chồng khônglấy đợc "gia đình" ra làm rào chắn, để che đậy hành vi vi phạm pháp luậtphòng, chống bạo lực gia đình của mình
Phòng, chống bạo lực gia đình đã đợc Luật hoá Vì vậy, bạo lực gia
đình là vi phạm pháp luật Những hành vi xâm hại đến các quy phạm phápluật trong hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình là những hành
vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Trong những trờng hợpnhất định, khi nạn nhân của các vụ bạo lực gia đình là phụ nữ, thì nhữnghành vi đó là hành vi vi phạm pháp luật pháp luật phòng, chống bạo lực gia
đình đối với phụ nữ
Trang 38Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng, trong xu thế gia đình ở ViệtNam là gia đình mở, ngời phụ nữ không chỉ bị bạo hành từ phía ngời chồng
mà còn bị bạo hành từ phía gia đình nhà chồng, bố, mẹ chồng, anh em củachồng Mặt khác, trong thực tế có nhiều ông chồng cũng phải chịu bạo lựcgia đình nhng trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu, đề cập
đến các vụ bạo hành gia đình đối với phụ nữ, việc phòng ngừa, phát hiện,ngăn chặn và xử lý các vụ bạo lực gia đình đối với phụ nữ trái với pháp luậtphòng, chống bạo lực gia đình Đó chính là nội dung cơ bản của vi phạmpháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ
1.3.2 Đặc điểm của vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia
đình đối với phụ nữ.
Để hiểu chính xác và đầy đủ về vi phạm pháp luật phòng, chống bạo
lực gia đình đối với phụ nữ, chúng ta cần phân biệt Bạo lực gia đình đối
với phụ nữ với vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ.
Trớc hết, chúng ta cần khẳng định bạo lực gia đình với phụ nữ làhành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình với phụ nữ nhngbạo lực gia đình đối với phụ nữ chỉ là một nội dung cơ bản, một phần trong
Trang 39vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ Bởi vì,ngoài hành vi bạo lực gia đình đối với phụ nữ, vi phạm pháp luật phòng,chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ còn nhiều nội dung, cũng nh nhiềuhành vi khác liên quan tới việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi bạo lựcgia đình đối với phụ nữ
Đặc điểm của bạo lực gia đình đối với phụ nữ là:
- Về chủ thể: chủ thể thực hiện hành vi bạo lực gia đình đối với phụ
nữ gần nh hoàn toàn, chủ yếu là nam giới, là thành viên trong gia đình, bất
kỳ tầng lớp, nghề nghiệp, trình độ và địa vị nào Ngời gây ra bạo lực gia
đình đối với phụ nữ có thể là chồng (chồng trong hôn nhân, chồng đã lyhôn; bạn tình (nam nữ cha kết hôn có quan hệ chung sống với nhau nh vợchồng)
- Về đối tợng bị bạo hành: ngời phụ nữ trong gia đình (còn đợc gọi là nạn
nhân của nạn bạo hành trong gia đình)
- Về yếu tố lỗi: lỗi mà chủ thể thực hiện phải là lỗi cố ý (cố ý trực
tiếp hoặc cố ý gián tiếp)
- Về hành vi: hành vi bạo lực gia đình là một trong những hành vi
đ-ợc quy định tại điều 2, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cùng với cácquy định trong các văn bản pháp luật khác có liên quan đến hành vi mà chủthể thực hiện trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Cụ thể là cáchành vi sau:
+ Hành hạ, ngợc đãi, đánh đập hoặc có hành vi cố ý khác xâm hại
Trang 40+ Cỡng ép tảo hôn; cỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tựnguyện, tiến bộ;
+ Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hhỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chungcủa các thành viên trong gia đình;
+ Cỡng ép thành viên trong gia đình lao động quá sức, đóng góp tàichính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đìnhnhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
+ Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở
- Về khách thể: những tổn hại hoặc có khả năng bị tổn hại về thể
chất, tinh thần, kinh tế đối với ngời phụ nữ (tính mạng, danh dự, nhânphẩm)
Đây là những đặc điểm cơ bản để chúng ta nhận biết hành vi bạo lựcgia đình đối với phụ nữ
Trong khi đó, vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụnữ, có sự khác biệt so với hành vi bạo lực gia đình đối với phụ nữ nh sau:
- Về hành vi: ngoài những hành vi đợc quy định tại điều 2, Luật
Phòng, chống bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia
đình đối với phụ nữ còn bao gồm cả những hành vi đợc quy định tại điều 8,Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nh:
- Cỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức ngời khác thực hiện hành vibạo lực gia đình
- Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích độngbạo lực gia đình
- Trả thù, đe doạ trả thù ngời giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, ngờiphát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình
- Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi bạo lực gia đình
- Lợi dụng hoạt động phòng, chống baọ lực gia đình để trục lợi hoặcthực hiện hoạt động trái pháp luật