1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ từ thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội

77 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 8 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 10 ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 10 1.1 Khái quát chung phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Nguồn gốc bạo lực gia đình phụ nữ hậu 13 1.1.3 Các biện pháp phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ 14 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật việc phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ 15 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ 18 1.2.3 Nội dung pháp luật phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ 19 1.2.4 Vai trò pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ 20 Kết luận Chƣơng 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24 2.1 Thực trạng pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ 24 2.1.1 Quy định hành vi bạo lực gia đình bị cấm [15, Điều 2] 24 2.1.2 Quy định quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực gia đình nghĩa vụ ngƣời có hành vi bạo lực gia đình 26 2.1.3 Quy định biện pháp phòng ngừa bạo lực gia đình 27 2.1.4 Quy định cách thức bảo vệ phụ nữ bạo lực gia đình xảy 31 2.1.5 Quy định sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình 34 2.1.6 Quy định trách nhiệm quan chức năng, ngƣời có thẩm quyền việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 36 2.1.7 Quy định xử lý vi phạm hành vi phạm hình hành vi bạo lực gia đình phụ nữ 37 2.2 Thực tiễn thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hà Nội 40 2.2.1 Các yếu tố địa lý, kinh tế, xã hội văn hóa Hà Nội ảnh hƣởng đến việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 40 2.2.2 Một số kết đạt đƣợc 42 2.2.3 Những hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế 46 Kết luận Chƣơng 51 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 52 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 52 3.1.1 Hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ dựa quan điểm Đảng, Nhà nƣớc xây dựng gia đình bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân 52 3.1.2 Hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ song hành với việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 54 3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 55 3.2.1 Các giải pháp chung 55 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 60 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thực thành phố Hà Nội 62 3.3.1 Nâng cao trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức sở việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 62 3.3.2 Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến xã hội hóa cơng tác thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 64 3.3.3 Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 65 Kết luận Chƣơng 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ Việt Nam chiếm 50,8% dân số 50,6% lực lƣợng lao động, có đóng góp cơng sức to lớn nghiệp giải phóng dân tộc phát triển đất nƣớc[51] Tuy nhiên, phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức có vấn đề bạo lực gia đình Một vấn đề tồn cầu, làm tổn hại thể chất tinh thần nhiều phụ nữ, làm ổn định sống, hạnh phúc nhiều gia đình Theo thống kê Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch số vụ bạo lực gia đình bị phát hiện, nạn nhân nữ chiếm đến 74%, trẻ em 11% Theo điều tra Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, phụ nữ, tỷ lệ bị bạo lực tinh thần 47,2%, bạo lực thể chất 7,3%, bạo lực tình dục 4,2%, bạo lực kinh tế 1,8% [52] Do đó, nghiên cứu pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nói chung phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Việc nghiên cứu thấu đáo lĩnh vực pháp luật giúp nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, góp phần phịng, chống bạo lực gia đình; phát nhanh, nhận diện chất xử lý xác hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, tìm phƣơng cách hữu hiệu điều chỉnh xã hội định hƣớng việc thực thi pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cách hiệu Theo thống kê, Việt Nam, bạo lực gia đình làm tổn hại tinh thần, ảnh hƣởng tới kinh tế suất lao động, ƣớc tính gây thiệt hại khoảng 1,77% GDP (tổng sản phẩm quốc nội) năm[49] Ngày nay, bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề mang tính tồn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu cho ngƣời Bạo lực gia đình phụ nữ trở thành vấn đề phổ biến, biểu mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ, ngƣời lớn trẻ em toàn giới, nguyên nhân ảnh hƣởng tới danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng ngƣời, làm suy giảm chất lƣợng sống nói chung Bạo lực gia đình phụ nữ trở ngại lớn bình đẳng xã hội, lực cản đƣờng xây dựng xã hội văn minh, đại Vì vậy, nhiều năm qua, gia tăng mức độ nghiêm trọng bạo lực gia đình phụ nữ mối quan tâm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, đặc biệt, tổ chức Liên Hợp quốc thông qua Công ƣớc quyền dân trị; Cơng ƣớc quyền trẻ em; Cơng ƣớc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW)… thể quan tâm chung cộng đồng quốc tế vấn đề bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Bƣớc sang kỷ XXI, bạo lực gia đình phụ nữ không giảm mà tiếp tục lan rộng, trở thành vấn đề nghiêm trọng phổ biến nhiều nƣớc giới Bạo lực gia đình phụ nữ trở ngại lớn bình đẳng, vi phạm thơ bạo quyền ngƣời Tổng hợp số liệu từ điều tra xã hội học cho thấy 30% số hộ gia đình đƣợc vấn cho biết 12 tháng gia đình họ xảy hành vi bạo lực gia đình theo quy định pháp luật [59] Chính nguy hiểm tác hại bạo lực gia đình phụ nữ mà vấn đề Việt Nam đƣợc Luật hoá, đƣợc đặt dƣới kiểm soát pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật Ở nƣớc ta, thúc đẩy bình đẳng giới, tơn trọng bảo đảm quyền ngƣời chống lại hành vi bạo lực quan điểm quán nhà nƣớc Việt Nam Việt Nam phê chuẩn tham gia nhiều cơng ƣớc quốc tế liên liên quan đến phịng, chống bao lực, cụ thể nhƣ phê chuẩn Công ƣớc CEDAW vào ngày 17/12/1982, phê chuẩn Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em Vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ đƣợc thể văn quy phạm pháp luật, theo coi bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình phụ nữ hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền đƣợc bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm ngƣời, cụ thể nhƣ: Luật Hôn nhân gia đình 2014; Luật Trẻ em 2016; Bộ luật Dân 2015; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Bộ luật Tố tụng hình 2015; Luật Bình đẳng giới 2006; đặc biệt Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đƣợc Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Những văn pháp luật nêu văn hƣớng dẫn thi hành sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức thực pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cần thiết nhằm xây dựng quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phù hợp với yêu cầu sống, nhƣ tổ chức thực pháp luật lĩnh vực đạt hiệu cao, đặc biệt phịng ngừa bạo lực gia đình cách có hiệu Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề luận văn thạc sỹ Luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu Bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề mẻ, mà tƣợng xã hội có tính lịch sử tƣơng đối phổ biến giới Đây vấn đề thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nƣớc Một số cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố vấn đề này, cụ thể nhƣ: Cơng trình nghiên cứu Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI “Luật Phịng, chống bạo lực gia đình số nước giới” Bài viết tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Trách nhiệm quan nhà nƣớc việc phòng chống bạo lực gia đình đăng Tạp chí Luật học Bài viết tác giả Lê Lan Chi (2011), “Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình” đăng trênTạp chí Nhà nƣớc Pháp Luật Bài viết tác giả Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ” đăng trênTạp chí Khoa học Chính trị Bài viết tác giả Ngô Thị Hƣờng (2008), “Bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng nguyên nhân” ĐH Luật Hà Nội- Hội thảo khoa học chuyên đề" Bài viết tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em” đăng Tạp chí Luật học Cơng trình nhóm tác giả Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách tham khảo tác giả Nguyễn Đình Thơ (2011), “Tìm hiểu thực luật phịng chống bạo lực gia đình”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách tham khảo tác giả Nguyễn Văn Mạnh (2017), “Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội Cơng trình Viện Nghiên cứu Quyền ngƣời (2008), “Phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ nƣớc ta nay”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu UN Việt Nam (2014) “Từ Bạo lực gia đình đến Bạo lực giới Việt Nam: Mối liên hệ hình thức bạo lực” Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) (2012) “Phịng, chống ứng phó bạo lực gia đình Việt Nam Bài học từ mơ hình can thiệp tỉnh Phú Thọ Bến Tre” Các cơng trình nghiên cứu nêu phân tích, đánh giá vấn đề bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng dƣới nhiều góc độ khác nhau, nhiên việc nghiên cứu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hà Nội từ đề xuất giải pháp đề hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ chƣa có đề tài nghiên cứu đề cập tới Đề tài “Pháp luật phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội” cơng trình khoa học độc lập, có tham khảo nhƣng khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu mà tác giả khảo cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực trạng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, đánh giá thực tiễn thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hà Nội Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đảm bảo mục đích nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Nghiên cứu thực trạng thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn thành phố Hà Nội, sở nhận diện khó khăn thực lĩnh vực pháp luật - Nghiên cứu đƣa giải pháp hợp lý, toàn diện, khả thi việc hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cách có hiệu Câu hỏi nghiên cứu - Phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ gì? Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ gì? - Thực trạng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ đƣợc quy định nhƣ nào? - Thực trạng thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hà Nội nhƣ nào? - Làm để hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ trình bày mục 3, luận văn xác định đối tƣợng nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng thực thi pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 5.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nội dung không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu pháp luật việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hà Nội nội dung nhƣ: quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình phụ nữ; quy định quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực gia đình nghĩa vụ ngƣời có hành vi bạo lực gia đình; quy định biện pháp phịng ngừa bạo lực gia đình; quy định cách thức bảo vệ phụ nữ bạo lực gia đình xảy ra; trách nhiệm quan, tổ chức việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định xử lý vi phạm hành vi phạm hình hành vi bạo lực gia đình phụ nữ Phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2015 đến Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp luận Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nƣớc, pháp luật bình đẳng giới, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: thống kê, tổng hợp, diễn giải, phân tích, so sánh để phân tích làm rõ vấn đề khoa học cần nghiên cứu Những đóng góp luận văn - Về mặt lý luận, vấn đề đƣợc nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ, đóng góp vào việc hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nƣớc ta - Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần thay đổi phần nhận thức ngƣời dân vấn đề bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng, bên cạnh đó, giải pháp đƣợc đề xuất vận dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hà Nội kinh nghiệm thực tiễn để tham khảo, áp dụng cho địa phƣơng khác nƣớc, đồng thời luận văn tài liệu tham khảo cho ngƣời quan tâm nghiên cứu lĩnh vực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng Một số vấn đề lý luận pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Chƣơng Thực trạng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thực tiễn thực thành phố Hà Nội Chƣơng Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 Khái quát chung phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ 1.1.1 Một số khái niệm Thứ nhất, khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Xét hình thức, chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau: - Bạo lực thể chất gia đình: Là hành vi ngƣợc đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thƣơng tới sức khỏe, tính mạng họ Bạo lực thể chất thƣờng biểu hành vi nhƣ: xô đẩy, đánh đập, cào cắn, đạp đá, ném đồ vật vào ngƣời, sử dụng vũ khí bóp cổ - Bạo lực tinh thần gia đình: Là lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thƣơng tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình Bạo lực tinh thần thƣờng biểu hành vi nhƣ: réo đủ thứ tên để chửi rủa nạn nhân; chí chửi rủa ngƣời thân nạn nhân, đàn áp nạn nhân, dùng thủ đoạn tâm lý để áp chế nạn nhân, làm nhục nạn nhân nơi cơng cộng, nói xấu họ với cái, làm nhục họ trƣớc mặt Đơi khi, bạo lực tinh thần cịn thể việc cố gắng cô lập, cản trở nạn nhân việc tiếp xúc với ngƣời, không chế nạn nhân việc họ gặp gỡ nói chuyện với ai, muốn kiểm soát xem họ đâu lúc, nơi - Bạo lực kinh tế gia đình: Là hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự lao động…), tìm cách để nắm giữ tiền bạc nạn nhân, bắt bạn phải hỏi xin tiền, kiểm soát tất tiền bạc họ phá hoại tài sản nạn nhân 10 giám sát, kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến; thực tốt quy chế phối hợp liên ngành phịng, chống bạo lực gia đình… Bên cạnh đó, địa phƣơng phải tiếp tục triển khai thực Chƣơng trình hành động quốc gia phịng chống bạo lực gia đình giai đoạn 2011-2020 Nhân rộng mơ hình can thiệp phịng, chống bạo lực gia đình việc tăng cƣờng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Đặc biệt, xây dựng đƣờng dây tƣ vấn, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tất địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Tƣ vấn, hỗ trợ pháp lý sức khoẻ cho nạn nhân bạo lực ngƣời có hành vi bạo lực gia đình nhằm tăng cƣờng hiệu công tác địa phƣơng Đẩy mạnh hoạt động giáo dục, truyền thông thay đổi nhận thức, tăng cƣờng chia sẻ cơng việc gia đình nam nữ… Trong thực tế xã hội, nhiều địa phƣơng, nạn nhân cần giúp đỡ quyền nhiều quan chức muốn "bình thƣờng hố", q trọng vào việc hịa giải xung đột gia đình mà chƣa quan tâm giải đơn thƣ, lơ công tác giám sát, giải vụ bạo lực gia đình Trong thực tế, có mâu thuẫn gia đình khơng thể giải đƣợc thơng qua hịa giải, quyền sở, Hội phụ nữ sở, Trƣởng thơn khơng quan tâm để tìm cách thức giải phù hợp hậu đáng tiếc xảy ra, chí nạn nhân phải trả giá mạng sống Vì vậy, quan quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực gia đình: Chính phủ, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch; Bộ, quan ngang bộ; Uỷ ban nhân dân cấp cần làm tốt chức nhiệm vụ việc quản lý nhà nƣớc phịng, chống bạo lực gia đình để đạt đƣợc hiệu lực hiệu Đặc biệt, quan bảo vệ pháp luật: quan Cơng an, Tồ án, Viện kiểm sát cần phát huy vai trị tích cực, chủ động việc phịng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình để hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình đƣợc phát sớm bị xử lý theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 63 nạn nhân bạo lực gia đình; khơng bao che, dung túng, xử lý không nghiêm hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình để tránh tình trạng coi thƣờng pháp luật, tiếp diễn thực hành vi vi phạm pháp luật Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống bạo lực gia đình phát huy vai trị tổ chức trị-xã hội Hội Liên hiệp phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ cần phối hợp với quan chức tổ chức khoá tập huấn nâng cao kỹ cho cán Hội cấp kỹ tƣ vấn, hồ giải kỹ tự bảo vệ gia đình tình bạo lực gia đình đồng thời tổ chức chƣơng trình nhằm xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho gia đình địa phƣơng; xố bỏ tệ nạn xã hội cộng đồng dân cƣ Đối với Mặt trận Tổ quốc: tổ chức tuyên truyền sâu rộng sách, pháp luật đảng nhà nƣớc phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới ; kiến nghị biện pháp cần thiết với quan nhà nƣớc có liên quan để thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới; tham gia giám sát việ thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 3.3.2 Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến xã hội hóa cơng tác thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Theo số liệu điều tra tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực chồng cao gấp ba lần so với tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực ngƣời khác [38, trang69] đặc biệt kết điều tra cho thấy số ngƣời bị chồng gây bạo lực thể xác, 87,4% cho biết họ chƣa phản ứng lại [38, trang 66] đến lúc cần xã hội hố vấn đề thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Mỗi cá nhân, quan, tổ chức xã hội, cần xác định đƣợc trách nhiệm vấn đề thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình khơng cịn vấn đề riêng gia đình để gia đình tự đóng cửa bảo mà vấn đề chung xã hội, cần chung tay xã hội, ngƣời thân gia đình, dịng họ, hang xóm, tổ chức xã hội, đồn thể, quyền địa phƣơng Cần tạo đồng thuận cao việc xã hội lên án hành vi 64 bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực gia đình phụ nữ, trẻ em, ngƣời khuyết tật ngƣời cao tuổi Có nhƣ vậy, việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình đạt đƣợc hiệu thiết thực Mỗi cá nhân xã hội mắt xích quan trọng mạng lƣới phịng, chống vi phạm pháp luật nói chung pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng mà hổng mắt xích mạng lƣới ảnh hƣởng đến hiệu đấu tranh chống lại vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Vì vậy, phải nâng cao nhận thức tăng cƣờng lực hoạt động cá nhân, gia đình, quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Mỗi cá nhân phải thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo cho quan, tổ chức , ngƣời có thẩm quyền Mỗi gia đình phải giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới ; hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình, can ngăn ngƣời có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực, chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình; phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng dân cƣ phịng, chống bạo lực gia đình 3.3.3 Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Các hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nói chung phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng cần đƣợc xử lý nghiêm minh, kịp thời Để đấu tranh phịng ngừa vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng quan có thẩm quyền phải giải kịp thời vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình từ vụ việc nhỏ vụ việc lớn, gây nguy hiểm cho xã hội Điều quan trọng quan bảo vệ pháp luật khơng đƣợc lý mà bỏ 65 qua, khơng xử lý vụ vi phạm dù vi phạm nặng hay nhẹ Cần kiên chống biểu nƣơng nhẹ, nể nang, bao che hành vi phạm pháp nhƣ ngƣời vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình dƣới hình thức Nếu không xử lý kịp thời xử lý nhƣng không mức tạo tâm lý coi thƣờng pháp luật lòng tin nhân dân Thực tế cho thấy, năm vừa qua, quan chức xử lý chƣa kiên quyết, nghiêm minh vụ bạo lực gia đình chí cịn coi việc riêng gia đình, gia đình tự giải Đây nguyên nhân làm số vụ vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình gia tăng, tạo tâm lý coi thƣờng pháp luật, ngƣời gây bạo lực gia đình mà vi phạm họ nghĩ vi phạm khơng bị xử lý có xử lý qua loa 66 Kết luận Chƣơng Thông qua đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ chƣơng theo tiêu chí nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nhƣ sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ dựa phƣơng hƣớng sau: Hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ dựa quan điểm Đảng, Nhà nƣớc xây dựng gia đình bảo vệ quyền ngƣời, quyền cơng dân; hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ song hành với việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thứ hai, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ gồm giải pháp chung giải pháp cụ thể Giải pháp chung gồm: Đảm bảo tính thống quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; đảm bảo tính tồn diện quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Giải pháp cụ thể gồm: Cần có quy định giải thích thuật ngữ có liên quan cách lo gic Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Quy định rõ hành vi bạo lực gia đình theo cách tiếp cận phân loại nhƣ: Bạo lực thân thể; bạo lực tình dục: bạo lực tinh thần; bạo lực mặt xã hội bạo lực kinh tế Cần bổ sung thêm quy định biện pháp phịng, chống bạo lực gia đình nhƣ biện pháp cách ly ngƣời gây hành vi bạo lực gia đình Cần mở rộng chủ thể có quyền u cầu khởi tố hình hành vi bạo lực gia đình Thứ ba, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thực thành phố Hà Nội nhƣ: Nâng cao trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức sở việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Tiếp tục tun truyền, phổ biến xã hội hóa cơng tác thực pháp luật phòng, 67 chống bạo lực gia đình phụ nữ Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 68 KẾT LUẬN Phịng, chống bạo lực gia đình nói chung phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng vấn đề quan trọng để tiến tới xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, thịnh vƣợng tiến Chính vậy, việc nghiên cứu, hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cần thiết Với đề tài “Pháp luật phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn thành phố Hà Nội”, luận văn giải đƣợc vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn luận giải đƣợc vấn đề lý luận pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nhƣ: Khái quát chung phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ bao gồm: phân tích luận giải khái niệm, đặc điểm bạo lực gia đình; khái niệm phịng, chống bạo lực gia đình Luận giải nguồn gốc bạo lực gia đình phụ nữ hậu bạo lực gia đình; rõ biện pháp phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ Phân tích điều chỉnh pháp luật việc phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ gồm nội dung nhƣ: Phân tích luận giải khái niệm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ; nguyên tắc pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ; nội dung pháp luật phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ vai trò pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ Thứ hai, luận văn phân tích đánh giá đƣợc thực trạng pháp luật nhƣ: Quy định hành vi bạo lực gia đình bị cấm; quy định quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực gia đình nghĩa vụ ngƣời có hành vi bạo lực gia đình; quy định biện pháp phịng ngừa bạo lực gia đình; quy định cách thức bảo vệ phụ nữ bạo lực gia đình xảy ra; quy định sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình; quy định trách nhiệm quan chức năng, ngƣời có thẩm quyền việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối 69 với phụ nữ; quy định xử lý vi phạm hành vi phạm hình hành vi bạo lực gia đình phụ nữ Thực tiễn thực pháp luật phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hà Nội Tác giả rõ yếu tố địa lý, kinh tế, xã hội văn hóa Hà Nội ảnh hƣởng đến việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ; đánh giá số kết đạt đƣợc việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hà Nội; nhận diện đƣợc hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn thành phố Hà Nội Thứ ba, luận văn đề xuất đƣợc số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu để thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cụ thể nhƣ sau: Một là, cần phải hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ dựa phƣơng hƣớng sau: Hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ dựa quan điểm Đảng, Nhà nƣớc xây dựng gia đình bảo vệ quyền ngƣời, quyền cơng dân; hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ song hành với việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hai là, đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ gồm giải pháp chung giải pháp cụ thể Giải pháp chung gồm: Đảm bảo tính thống quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; đảm bảo tính tồn diện quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Giải pháp cụ thể gồm: Cần có quy định giải thích thuật ngữ có liên quan cách lo gic Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quy định rõ hành vi bạo lực gia đình theo cách tiếp cận phân loại nhƣ: Bạo lực thân thể; bạo lực tình dục: bạo lực tinh thần; bạo lực mặt xã hội bạo lực kinh tế Cần bổ sung 70 thêm quy định biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình nhƣ biện pháp cách ly ngƣời gây hành vi bạo lực gia đình Cần mở rộng chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố hình hành vi bạo lực gia đình Ba là, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thực thành phố Hà Nội nhƣ: Nâng cao trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức sở việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến xã hội hóa cơng tác thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Với nội dung đƣợc trình bày luận văn, tác giả hy vọng luận văn góp phần làm sâu sắc số vấn đề lý luận pháp luật, nhƣ hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG Chỉ thị số 49/CT-TW ngày 21/2/2005 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghị số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc II CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình 2015 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Chỉ thị số 11/CT-TTg, ngày 29/3/2017 Thủ tƣớng Chính phủ đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống gia đình; “Bộ tiêu chí ứng xử gia đình” ban hành kèm theo Quyết định số 4843/QĐ-BVHTTDL, ngày 08/12/2017 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 30 tháng năm 2008 việc triển khai thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Hiến Pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 10 Hiến pháp 1992 11 Hiến pháp 2013 12 Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 13 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1987 14 Luật Bình đẳng giới 2006 15 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 16 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 17 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 72 18 Luật Trẻ em 2016 19 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 20 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 21 Nghị định số103/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2017, quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội 22 Quyết định số 215/2014/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 06/02/2014 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 23 Quyết định số 3391/QĐ-BVHTTDL Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch ngày 01 tháng 10 năm 2009, việc phê duyệt "Đề án tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình việt nam giai đoạn 2010 - 2020" 24 Quyết định số: 629/2012/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 29 tháng năm 2012 Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 III CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ BÁO CÁO 25 Hoàng Thị Vân Anh (2019), “Khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại: Những hạn chế cần khắc phục” https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khoi-to-vuan-theo-yeu-cau-cua-bi-hai-nhung-han-che-can-khac-phuc 26 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Trách nhiệm quan nhà nƣớc việc phịng chống bạo lực gia đình, Tạp chí Luật học 27 Lê Lan Chi (2011), “Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp Luật 28 Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, “Báo cáo số 609/BC-CTK Tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019” ngày 25 tháng 12 năm 2019 73 29 Đoàn Thị Ngọc Hải, “Hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình” https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1889 30 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Tập 12 “Bài nói Hội nghị Cán Thảo luận Dự thảo Luật Hôn nhân gia đình” ngày 10.10.1959 NXB Chính trị Quốc gia 31 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nghiên cứu Quyền ngƣời (2008), “Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ nƣớc ta nay” 32 Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ” Tạp chí Khoa học Chính trị 33 Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội, “Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008 – 2018” 34 Ngô Thị Hƣờng (2008), “Bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng nguyên nhân” ĐH Luật Hà Nội- Hội thảo khoa học chuyên đề " 35 Nguyễn Thị Hƣơng (2016), “Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Vĩnh phúc nay” luận văn thạc sĩ - Học viện Hành Quốc gia 36 Liên Hợp quốc – UN (2014) “Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam: Mối liên hệ hình thức bạo lực”, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/UN%20Discussion%20Paper_VIE.pdf 37 Nguyễn Đình Thơ (2011), “Tìm hiểu thực luật phịng chống bạo lực gia đình”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 38 Tổng Cục Thống Kê, Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế Tây Ban Nha (AECID), Quỹ phát triển Mục tiêu thiên niên kỷ Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ (MDG-F), Liên Hợp quốc (UN) (2010) “Kết từ Nghiên cứu Quốc gia bạo lực gia đình với Phụ nữ Việt Nam: Im lặng chết”, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10692 74 39 Nguyễn Văn Mạnh (2017), “Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Luật học 41 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội IV CÁC THÔNG TIN TỪ TRANG WEB 42 Phƣơng Anh, “Giới thiệu tổng quan khái quát địa lí thành phố Hà Nội” https://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/RtLibd2X8kEn/1001/124742/gioithieu-tong-quan-va-khai-quat-ve-ia-li-thanh-pho-ha-noi.html 43 Ngọc Châu, “Bạo lực gia đình gây thiệt hại khoảng 1,78% GDP năm.” http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/87893/bao-luc-gia-dinh-gaythiet-hai-khoang-178-gdp-moi-nam 44 Cục Thống kê TP Hà Nội, “Hà Nội: Kết sơ Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019”, http://consosukien.vn/ha-noi-ket-qua-so-bo-tong-dieu-tradan-so-va-nha-o-nam-2019.html 45 Nguyễn Trọng Đàm, “Thực trạng thực sách trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới” http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=24255#:~:text= Hi%E1%BB%87n%20nay%2C%20c%E1%BA%A3%20n%C6%B0%E1%B B%9Bc%20c%C3%B3,N%C4%90%2DCP%20c%E1%BB%A7a%20Ch%C 3%ADnh%20ph%E1%BB%A7 46 Nghi Dung, “Hiệu từ việc thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình” https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien//hn/ZVOm7e3VDMRM/7320/2829317/hieu-qua-tu-viec-thuc-hien-luatphong-chong-bao-luc-giainh.html;jsessionid=fiEcCmnnZbOasqXSD4QfUBGb.app2 75 47 Lê Hà, “Hiệu mơ hình “Địa tin cậy” cộng đồng” http://baothanhhoa.vn/doi-song-xa-hoi/hieu-qua-mo-hinh-dia-chi-tin-cay-taicong-dong/101937.html 48 H Hạnh, “Hà Nội: 87,5% hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa” https://hanoi.gov.vn/chidaodieuhanh//hn/t0gZB5w6V7Wh/3501/2838261/ha-noi-875-ho-gia-inh-at-danh-hieu-giainh-van-hoa.html;jsessionid=KGrU8Z8m0XPmihojntcnxCdz.app2 49 Thúy Hiền, “Hội nghị Tổng kết 10 năm thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình” http://baovanhoa.vn/gia-%C4%91inh/chinh-sach-quanly/artmid/2064/articleid/13976/hoi-nghi-tong-ket-10-nam-thi-hanh-luatphong-chong-bao-luc-gia-dinh 50 Thùy Liên, “Gia đình văn hóa: Nền tảng xã hội văn hóa Gia đình tốt xã hội tốt” https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doi-song/934433/giadinh-tot-thi-xa-hoi-moi-tot 51 Nguyễn Thị Tuyết Mai, “Hội LHPN Việt Nam cơng tác phịng chống bạo lực gia đình” http://www.hoilhpn.org.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chitiet/hoi-lhpn-viet-nam-trong-cong-tac-phong-chong-bao-luc-gia%C4%91inh-14865-501.html 52 Lê Phƣớc, “Bạo lực gia đình: Nguyên nhân giải pháp” http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/89065/bao-luc-gia-dinhnguyen-nhan-va-giai-phap%22 53 Song Phƣơng, “Hiệu từ mơ hình "Địa tin cậy cộng đồng” http://baoapbac.vn/xa-hoi/202005/hieu-qua-tu-mo-hinh-dia-chi-tin-cay-congdong898993/index.htm#:~:text=%E2%80%9C%C4%90%E1%BB%8Ba%20ch% E1%BB%89%20tin%20c%E1%BA%ADy%20c%E1%BB%99ng%20%C4 %91%E1%BB%93ng%E2%80%9D%20l%C3%A0%20n%C6%A1i%20ti% E1%BA%BFp%20nh%E1%BA%ADn,gian%20n%E1%BA%A1n%20nh%C 3%A2n%20t%E1%BA%A1m%20l%C3%A1nh 76 54 Trần Thanh, “Khởi tố vụ án thảm sát gia đình Đan Phƣợng” https://dantri.com.vn/phap-luat/khoi-to-vu-an-tham-sat-ca-gia-dinh-o-danphuong-20190901180631546.html 55 Hà Vũ, “Bạo lực gia đình: Số liệu từ án gấp ba thống kê Bộ” http://vneconomy.vn/bao-luc-gia-dinh-so-lieu-tu-toa-an-gap-ba-thong-kecua-bo-20181023085534254.html 56 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i 57 http://daidoanket.vn/vu-an/vu-tham-sat-o-dan-phuong-kiem-diem-cong-anhuyen-doi-canh-sat-hinh-su-tintuc454047, “Vụ thảm sát Đan Phƣợng: Kiểm điểm cơng an huyện, đội cảnh sát hình sự” 58 http://nguoihanoi.com.vn/ha-noi-tang-do-dat-chuan-pho-cap-giaoduc_249800.html, “Hà Nội tăng độ đạt chuẩn phổ cập giáo dục” 59 http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/86267/bao-luc-gia-dinhvan-nan-xa-hoi-o-nhieu-quoc-gia, “Bạo lực gia đình - vấn nạn xã hội nhiều quốc gia” 60 https://baotainguyenmoitruong.vn/quoc-oai-ha-noi-chong-sat-hai-vo-roidung-dao-tu-sat-259495.html, Quốc Oai - Hà Nội: Chồng sát hại vợ dùng dao tự sát 61 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/201, Luật chống bạo hành phụ nữ Philippines so sánh với Luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 77 ... phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thực tiễn thực lĩnh vực pháp luật địa bàn thành phố Hà Nội 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN... phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Nghiên cứu thực trạng thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn thành phố Hà Nội, sở nhận... luận pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Chƣơng Thực trạng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thực tiễn thực thành phố Hà Nội Chƣơng Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 22/12/2020, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w