Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ LÊ HỒNG THANH TRƯỜNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG KIỂM SOÁT MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) SO SÁNH PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA: 2011 – 2015 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011 - 2015 PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG KIỂM SOÁT MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) SO SÁNH PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HOÀNG THANH TRƯỜNG KHÓA 36 MSSV: 1155050356 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHAN NGỌC TÂM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 Tơi xin cam đoan tồn luận văn thành tự nghiên cứu cơng sức tâm huyết riêng Đối với nội dung thể trích dẫn mà khơng phải kết nghiên cứu tơi thích phía bên trang có tài liệu cần thích liệt kê đầy đủ Danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày 18 tháng 07 năm 2015, Lê Hoàng Thanh Trường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DOJ Department of Justice FTC Federal Trade Commission HSR Act Hart-Scott-Rodino Antitrust Improvements Act LCT Luật Cạnh tranh U.S The United States of America MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DƯỚI GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm mua lại sáp nhập (M&A) 1.1.1 Định nghĩa mua lại sáp nhập góc độ kinh tế học 1.1.2 Mua lại sáp nhập theo pháp luật Hoa Kỳ 1.1.3 Mua lại sáp nhập theo pháp luật Việt Nam 10 1.2 Khái quát pháp luật cạnh tranh việc kiểm soát mua lại sáp nhập Hoa Kỳ Việt Nam 13 1.3 Ý nghĩa pháp luật cạnh tranh việc kiểm soát mua lại sáp nhập 16 CHƯƠNG 2: LUẬT CẠNH TRANH TRONG KIỂM SOÁT MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TẠI HOA KỲ 19 2.1 Loại hình sáp nhập kiểm sốt pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ 19 2.2 Quy định ngưỡng thơng báo trước sáp nhập quy trình xem xét sáp nhập 25 2.3 Đánh giá tác động cạnh tranh từ vụ sáp nhập 30 CHƯƠNG 3: HẠN CHẾ CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM TRONG KIỂM SOÁT MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 39 3.1 Hạn chế Luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm soát mua lại sáp nhập so sánh với pháp luật Hoa Kỳ 39 3.2 Kiến nghị sửa đổi Luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm soát mua lại sáp nhập 49 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Mua lại sáp nhập (M&A) đã, trở thành xu hướng kinh tế phát triển mạnh mẽ phạm vi khu vực quốc tế Theo nhận định chuyên gia M&A Andrew J Sherman Milledge A Hart, M&A tiếp tục gia tăng nhanh số lượng chất lượng tương lai bất chấp tình hình kinh tế giới có biến chuyển phức tạp Thật vậy, năm 2014 vừa qua, giới chứng kiến 40.000 thương vụ M&A thông báo, tăng 6% so với năm ngoái, tổng giá trị thương vụ chiếm khoảng 3.600 tỷ USD1 Trong đó, 10 số 15 vụ sáp nhập lớn năm vừa qua đến từ giao dịch công ty Hoa Kỳ với tổng giá trị lên đến 1.530 tỷ USD2 Điều rõ ràng cho thấy Hoa Kỳ thị trường M&A sôi động giới với lịch sử hình thành phát triển M&A lâu đời Xuất vào năm đầu kỷ XX, M&A Hoa Kỳ dần trở thành phương thức, chiến lược kinh tế doanh nghiệp với mong muốn mở rộng quy mơ, tìm kiếm lợi nhuận tối ưu trước biến động bất ổn tính cạnh tranh, “đào thải” khốc liệt kinh tế thị trường, trước xu tồn cầu hóa mạnh mẽ mà doanh nghiệp khắp nơi vừa bạn, thù M&A Hoa Kỳ mở đường cho xu M&A quốc tế, Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng mạnh mẽ xu theo đuổi kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa Không phủ nhận M&A Việt Nam mẻ với bước vào đầu năm 2000; nhiên, Việt Nam thị trường cạnh tranh tiềm với điểm thu hút mạnh mẽ, kể đến yếu tố dân số trẻ, nguồn lao động rẻ dồi dào, nguồn tiêu thụ lớn, môi trường trị ổn định, vv Vì thế, Việt Nam ln lựa chọn hàng đầu nhà đầu tư nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, vv muốn tìm hội phát triển vùng đất tiềm Năm 2014, Việt Brendan McDermid, 2014, Mergers & Acquisitions Review Full Year 2014, Financial Advisors, Thomson Reuteurs, tr.1 http://fortune.com/2015/01/05/2014-was-a-huge-year-for-ma-and-private-equity/ truy cập vào 10:44, ngày 19/07/2015 Nam có khoảng 313 thương vụ M&A với giá trị đến 2.5 tỷ USD3 Dự đoán từ thời điểm đến năm 2020, Việt Nam chứng kiến “làn sóng thứ hai” M&A với quy mơ ước tính đạt 20 tỷ USD vào năm 20204 Trước bùng nổ trở lại này, thiết nghĩ, Việt Nam cần có bước chuyển việc ghi nhận hồn thiện sách pháp luật nhằm điều chỉnh hiệu xu thời gian tới; lẽ, bên cạnh tác động tích cực, M&A cịn tiềm ẩn ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh, thị trường lợi ích cơng cần bảo vệ Hơn nữa, tự thay đổi hoàn thiện sách, pháp luật kiểm sốt mua lại sáp nhập hay gọi kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam xem vô cần thiết đời lần LCT 2004, văn luật điều chỉnh vấn đề cạnh tranh giai đoạn Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO5, trở nên lạc hậu sau 10 năm áp dụng Điều thể qua hiệu việc thực thi pháp luật việc ngăn chặn vụ tập trung kinh tế có khả tác động xấu đến tính cạnh tranh với số lượng ỏi vụ sáp nhập thông báo đến Cơ quan thực thi năm qua việc tiến hành điều tra, xem xét tính cạnh tranh vụ tập trung gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu xuất phát từ quy định cứng nhắc pháp luật Trước tình hình ấy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát mua lại sáp nhập cần học hỏi kinh nghiệm từ tinh thần quy định pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ, quốc gia xem có pháp luật cạnh tranh phát triển mạnh mẽ giới pháp luật liên quan đến việc kiểm soát tác động phản cạnh tranh đời từ sớm Do vậy, việc nghiên cứu phân tích, tổng hợp so sánh pháp luật Hoa Kỳ Việt Nam nhằm giúp hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo hướng gần với quy chuẩn chung pháp luật quốc tế trình cần thiết cấp bách giai đoạn hội nhập toàn diện kinh tế giới, đặc biệt thời gian tới Việt Nam thông qua việc đàm phán ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), http://nif.mof.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_preview?p_page_url=http%3A%2F%2Fnif mof.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal%2Fnif%2FNewdetail&p_itemid=166546984&p_siteid=293&p_persid =44421752&p_language=vi, truy cập vào 11:26, ngày 19/07/2015 Tài liệu Diễn Đàn M&A 2014, Làn Sóng Thứ Hai, diễn vào 07/08/2014 World Trade Organization Hiệp định FTA với EU, Hàn Quốc, Hiệp định mậu dịch tự với liên minh hải quan Nga, Balarus, Kazakhstan trước kiện đánh dấu thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)6 vào cuối năm Với sở lý luận thực tiễn trên, tác giả xin chọn đề tài “Pháp luật cạnh tranh kiểm soát mua lại sáp nhập (M&A) – So sánh pháp luật Hoa Kỳ Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp năm Tình hình nghiên cứu đề tài Theo tìm hiểu nghiên cứu tác giả, từ xuất trở thành sóng kinh tế Việt Nam, M&A thực trở thành đề tài thu hút nhiều chuyên gia nhiều lĩnh vực, có cơng trình nghiên cứu đa dạng giảng viên, sinh viên nghiên cứu sinh góc độ kinh tế luật học Chỉ riêng trường ĐH Luật TP HCM, có khoảng 30 tài liệu nghiên cứu, viết từ sách, báo, tạp chí liên quan đến M&A Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu nghiên cứu tổng quan vấn đề chung M&A, chẳng hạn việc nghiên cứu khung pháp lý hay vấn đề thực trạng M&A Việt Nam mà chưa có tài liệu nghiên cứu chuyên biệt M&A góc độ pháp luật cạnh tranh so sánh luật Về vấn đề này, Báo cáo Tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ Cấp Bộ “Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam” năm 2012 TS Phạm Trí Hùng làm chủ nhiệm có điểm qua số kinh nghiệm nước điều chỉnh sáp nhập, mua lại, có phần nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ kiểm soát mua lại, sáp nhập nội dung chiếm phần nhỏ Báo cáo chưa nghiên cứu cách cụ thể, toàn diện Riêng vấn đề tập trung kinh tế Việt Nam pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế, trường ĐH Luật TP.HCM có khoảng gần 10 đề tài luận văn cấp độ cử nhân, cao học nghiên cứu chủ yếu lý luận luận thực tiễn Nổi bật số có đề tài luận văn cử nhân “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ” năm 2012 Cao Thị Hoàng Oanh đề tài có nghiên cứu pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ có phần so sánh với http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi -binh-luan/viet-nam-tham-gia-cac-hiep-dinh-fta-doanhnghiep-da-san-sang-61343.html, truy cập vào 13:15, ngày 19/07/2015 pháp luật Việt Nam việc kiểm soát tập trung kinh tế Tuy vậy, đề tài tập trung khai thác phân tích loại hình sáp nhập Hoa Kỳ quy định tổng quát thông báo sáp nhập, miễn thông báo sáp nhập Trong đề tài này, tác giả trọng yếu phân tích bình luận pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ liên quan nội dung như: khái niệm mua lại sáp nhập, loại hình sáp nhập, ngưỡng thơng báo sáp nhập, quy trình thơng báo, đánh giá tác động cạnh tranh với tiêu chí thị phần, mức độ tập trung thị trường hiệu kinh tế Như vậy, đề tài khóa luận tốt nghiệp lần mang hướng nghiên cứu vấn đề pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ liên quan đến kiểm soát sáp nhập Hơn nữa, hướng nghiên cứu đề tài “hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) Hoa Kỳ Việt Nam góc độ pháp luật cạnh tranh” khơng nhìn nhận M&A góc độ hoạt động “tập trung kinh tế” cần kiểm soát nên có bình luận mẻ vấn đề đảm bảo tính có giá trị tham khảo Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát mua lại sáp nhập từ so sánh cụ thể học hỏi kinh nghiệm từ sách, luật cạnh tranh Hoa Kỳ Để thực mục đích này, tác giả phải tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá nội dung yếu sau kiểm soát mua lại sáp nhập Hoa Kỳ Việt Nam: Một là, loại hình sáp nhập kiểm sốt luật cạnh tranh; Hai là, quy định ngưỡng thông báo trước sáp nhập; Ba là, đánh giá tác động cạnh tranh từ vụ sáp nhập Ngoài ra, để tạo tiền đề cho việc sâu phân tích quy định sách, luật nước, tác giả bước đầu nghiên cứu khái niệm mua lại sáp nhập theo cách hiểu khác Hoa Kỳ Việt Nam lịch sử văn pháp luật trọng yếu điều chỉnh vấn đề Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài bó hẹp số nội dung quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát mua lại sáp nhập Do tính chất đề tài cấp độ khóa luận tốt nghiệp cử nhân giới hạn thời gian nên đề tài chưa thể nghiên cứu cách sâu sát, toàn diện vấn đề Đây hạn chế luận tốt nghiệp Từ hạn chế pháp luật cạnh tranh Việt Nam phân tích đây, thiết nghĩ, pháp luật cần tiếp thu từ kinh nghiệm sách, luật cạnh tranh nước, đặc biệt từ luật chống độc quyền Hoa Kỳ để có sửa đổi phù hợp, hiệu tương lai 3.2 Kiến nghị sửa đổi Luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm soát mua lại sáp nhập “Hồn thiện cơng cụ pháp luật quản lý cạnh tranh, phòng vệ thương mại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm tạo lập trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng132” yêu cầu đặt phương hướng nhiệm vụ năm 2015 mà Cục Quản lý Cạnh tranh Việt Nam cần phải thực Trên tinh thần này, với phân tích hạn chế LCT Việt Nam so sánh với luật chống độc quyền Hoa Kỳ kiểm soát hoạt động mua lại sáp nhập, tác giả xin đưa số kiến nghị trọng yếu học hỏi, kế thừa từ kinh nghiệm quy định luật cạnh tranh Hoa Kỳ phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam: Thứ nhất, trước xuất loại hình tập trung kinh tế ngày đa dạng sáp nhập theo chiều dọc dạng chéo, pháp luật cạnh tranh cần phải linh hoạt việc mở rộng phạm vi điều chỉnh vụ việc mua lại, sáp nhập bên không đối thủ có tác động phản cạnh tranh tiềm ẩn cần phải kiểm soát Để thực việc này, bước đầu tiên, LCT Việt Nam phải sửa đổi quy định liên quan đến việc cho phép Cơ quan thực thi mở rộng quyền can thiệp vào vụ sáp nhập có nguy ảnh hưởng đến cạnh tranh Thay sử dụng tiêu chí “thị phần kết hợp” dành để quy định ngưỡng thơng báo sáp nhập doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế theo chiều ngang, LCT cần ghi nhận thêm tiêu chí khác để tạo lập ngưỡng thơng báo kiểm soát vụ sáp nhập chiều dọc dạng chéo “thị phần” hay số HHI mức độ tập trung thị trường bên tham gia sáp nhập; bước ghi nhận ngưỡng thông báo, LCT áp dụng tiêu chí khách quan 132 Cục Quản lý Cạnh tranh, tlđd (108), tr.59 49 giá trị giao dịch quy mô bên để mở rộng đối tượng phải thông báo nhằm đưa vào điều tra kỹ mức độ tập trung kinh tế bước Đồng thời, thực đánh giá tập trung kinh tế cần dựa tiêu chí đánh giá khác thay sử dụng “thị phần kết hợp” Các tiêu chí sử dụng để phù hợp với quy định ngưỡng thông báo phục vụ cho việc đánh giá cạnh tranh phân tích cụ thể tiếp sau Ngồi ra, để hiệu thực thi pháp luật hiệu cao giúp cho doanh nghiệp hiểu nghĩa vụ việc thông báo tập trung kinh tế vụ tập trung có nguy tiềm ẩn thực theo hình thức nào, Cơ quan thực thi LCT, cụ thể Cục Quản lý Cạnh tranh thuộc Bộ Cơng thương cần có hướng dẫn, ghi loại hình sáp nhập, cách thức thông báo đánh giá cách cụ thể Như phân tích, sáp nhập theo dạng tiềm ẩn nguy gây tác động tiêu cực đến cạnh tranh, đến lợi ích cơng cần bảo vệ Vì vậy, LCT Việt Nam cần dự liệu tình để có biện pháp phù hợp ngăn chặn kịp thời hệ tiêu cực xảy Thứ hai, LCT 2004 cần quy định lại yếu tố xác lập ngưỡng bắt buộc thông báo tập trung kinh tế theo thông lệ quốc tế mà có hiệu áp dụng cao, cơng nhận rộng rãi nhiều quốc gia thiết lập sở ràng buộc bên tham gia sáp nhập báo cáo để thực việc điều tra cạnh tranh Thay “thị phần kết hợp” quy định Điều 20 LCT 2004, luật nên ghi nhận sử dụng hai yếu tố xem xét giá trị giao dịch sáp nhập doanh thu bên để khoanh vùng thương vụ xem có nguy gây tác động mạnh mẽ đến kinh tế, thị trường Như phân tích phần trên, yếu tố “giá trị giao dịch” cần điều tra “doanh thu bên” số cụ thể, khách quan mà doanh nghiệp nắm bắt để có cân nhắc định có thực thơng báo hay không Trong thị trường cụ thể thời điểm định, giá trị thương vụ quy mơ bên tham gia thương vụ thật có giá trị để phản ánh phần sức mạnh kinh tế thực thể tham gia khả thâu tóm thị trường chúng phối hợp với thị trường cụ thể Cần lưu ý rằng, số quy mô doanh thu quy mô bên dùng để xác lập ngưỡng thông báo cần có điều chỉnh thích hợp theo biến động tình hình kinh tế Một số quốc gia áp dụng hệ thống điều 50 chỉnh tăng giá trị ngưỡng thông báo theo biến động số giá hay số lạm phát kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, việc thường xuyên điều chỉnh ngưỡng thông báo làm sách kiểm sốt tập trung kinh tế trở nên tốt hơn133 Do vậy, Cục Quản lý cạnh tranh Việt Nam cần phối hợp với quan ban ngành theo sát ảnh hưởng chung kinh tế để cập nhật kịp thời, định kỳ ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế, từ thu vào thương vụ sáp nhập thật có nguy gây tác động cạnh tranh cần phải kiểm soát thật Thứ ba, LCT hướng dẫn LCT Việt Nam cần nghiên cứu để có sửa đổi cách thức đánh giá tác động tập trung kinh tế cách linh hoạt, tồn diện Một là, để đánh giá sức ảnh hưởng vụ tập trung kinh tế cần phải xác định phạm vi mà tác động đến Việc xác định thị trường liên quan giai đoạn đầu vô quan trọng đánh giá tác động cạnh tranh Vì vậy, để đảm bảo nhận diện thị trường liên quan cách xác, LCT Việt Nam cần phối hợp linh hoạt yếu tố định tính định lượng cách hợp lý Tùy thuộc vào đối tượng vụ sáp nhập sản phẩm hay dịch vụ, dàng nhận diện yếu tố đặc tính, mục đích sử dụng hay khơng, mức độ nhận diện có đủ rõ ràng để đưa kết luận cuối hay khơng mà lựa chọn phương án thích hợp để xem xét Riêng cách sử dụng “phép thử độc quyền giả định” đánh giá khả thay giá quy định Điểm c, Khoản 5, Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP, tác giả khuyến nghị quy định cần ghi nhận mức tăng giá theo hướng mở thay cố định mức tăng 10% Quy định theo hướng mở có nghĩa mức tăng “đủ nhỏ” để người tiêu dùng chuyển sang sử dụng sản phẩm loại khác linh hoạt thay đổi cho phù hợp với loại sản phẩm, dịch vụ kinh doanh có trị giá trung bình khác thị trường Ví dụ đơn giản giá trị mức tăng giá 10% đơn vị sản phẩm xà phòng rửa tay mức tăng 10% đơn vị sản phẩm xe tơ chun dụng có chênh lệnh vơ lớn Do đó, muốn sử dụng phép thử để xác định thị trường sản phẩm liên quan việc đưa mức tăng giá cho “đủ nhỏ” hay “small but significant” quan 133 Cục Quản lý Cạnh tranh, tlđd (103), tr.118 51 trọng Ngoài phương pháp định tính định lượng theo SSNIP, tác giả khuyến nghị Cục quản lý Cạnh tranh cần có nghiên cứu thêm phương pháp “mức giảm tới hạn” (critical loss analysis) mà áp dụng hiệu Hoa Kỳ Phương pháp góp phần khắc phục nhược điểm tốn chi phí, thời gian phép thử “khả thay giá” thay dựa khảo sát phản ứng người tiêu dùng cần thu thập xác số liệu doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp sau tăng giá sản phẩm thực tế để có dự đốn sơ quy mô thị trường Hai là, ngưỡng cấm tập trung kinh tế quy định Điều 18, LCT 2004 không nên ấn định ngưỡng cụ thể LCT Việt Nam cần học hỏi theo tinh thần pháp luật Hoa Kỳ việc đề cao đánh giá thực tế tác động cạnh tranh vụ việc khác nhau, dựa tiêu chí đánh giá khác sử dụng cho vụ sáp nhập cụ thể thời điểm cụ thể Đây biểu linh hoạt pháp luật việc điều chỉnh đa dạng vấn đề, tránh bỏ sót vụ sáp nhập có nguy phản cạnh tranh Do đó, bỏ ngưỡng cấm tập trung kinh tế Điều 18, LCT cần có hướng dẫn chi tiết tiêu chí đánh giá tác động cạnh tranh đa dạng để Cơ quan thực thi pháp luật doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận mà thực điều tra cách hiệu Các tiêu chí đánh giá cụ thể học hỏi từ ghi nhận sách, luật cạnh tranh Hoa Kỳ như: thị phần; số lượng đơn vị sản phẩm tiêu thụ bên tham gia sáp nhập; mức độ tập trung thị trường (chỉ số HHI); hiệu kinh tế vụ sáp nhập dựa phân tích tác động tồn diện; tác động đơn phương, tác động kết hợp vụ sáp nhập cần xem xét khả tự khắc phục doanh nghiệp trường hợp vụ tập trung kinh tế hình thành Nên lưu ý rằng, luật cạnh tranh Việt Nam muốn đạt hiệu tối ưu, khách quan, tồn diện việc kiểm sốt tập trung kinh tế khơng nên “cứng nhắc” việc sử dụng tiêu chí để đánh giá tác động cạnh tranh mà cần phải đánh giá nhiều tiêu chí, nhiều phương diện để đưa kết luận có cho phép tập trung kinh tế hay không Thứ tư, LCT 2004 không nên quy định cụ thể trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm Điều 18, Điều 19 để vào mà áp dụng Việc cho phép thực tập trung kinh tế hay không cần tập trung vào việc đánh giá thực 52 tế cách trực tiếp tiêu chí đánh giá cụ thể trình bày Hơn nữa, pháp luật cần tạo điều kiện nhiều cho doanh nghiệp tham gia sáp nhập tự nguyện, tự nộp đơn trình bày với Cơ quan thực thi tác động tích cực mà vụ tập trung kinh tế đem lại q trình Cơ quan tiến hành đánh giá, xem xét Tác giả đề cao việc cho phép đơn vị có quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh tính hiệu thực vụ tập trung kinh tế xem xét miễn chứng cứ, chứng minh phải hợp pháp, hợp lý có giá trị tham khảo cao Tóm lại, theo quan điểm tác giả, pháp luật cạnh tranh Việt Nam muốn thực thi có hiệu cần phải có thay đổi tinh thần quy định pháp luật Tinh thần tóm gọn việc phải đáp ứng yếu tố linh hoạt, mềm dẻo, toàn diện hợp lý phân tích Kết luận Chương Qua nội dung phân tích Chương hạn chế LCT hướng dẫn LCT Việt Nam, rút từ việc so sánh với quy định sách, luật cạnh tranh Hoa Kỳ thơng lệ chung sử dụng giới, thấy, quy định tinh thần luật cạnh tranh Việt Nam cần phải có thay đổi phù hợp tương lai để phát huy vai trò luật pháp việc điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế có tiềm ẩn gây tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội Đồng thời, pháp luật cần phải hoàn thiện để bảo đảm tính cơng bằng, dân chủ hợp lý việc bảo vệ tốt lợi ích tập thể khơng xa rời lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội 53 KẾT LUẬN Bằng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp so sánh dựa nội dung Chương, tác giả xin kết luận lại kết nghiên cứu mới, có giá trị tham khảo xem trọng tâm toàn đề tài này: Thứ nhất, mua lại sáp nhập khơng hiểu hồn tồn thống từ góc độ pháp luật Hoa Kỳ Việt Nam Tuy nhiên, mua lại sáp nhập biểu qua hoạt động sáp nhập, mua lại, hợp liên doanh Thứ hai, pháp luật cạnh tranh kiểm soát hoạt động mua lại sáp nhập Hoa Kỳ ghi nhận vấn đề bản: (1) Pháp luật điều chỉnh hình thức sáp nhập theo chiều ngang không theo chiều ngang; (2) Ngưỡng thông báo trước sáp nhập dựa hai điểm kiểm định cụ thể, giá trị dùng để xem xét thay đổi năm phụ thuộc vào biến động kinh tế, thị trường; quy trình xem xét vụ sáp nhập chặt chẽ mềm dẻo; (3) Tác động cạnh tranh từ vụ sáp nhập đánh giá khách quan thực tế dựa tiêu chí xem xét linh hoạt theo biến động mạnh mẽ yếu tố thị trường đặc điểm riêng biệt giao dịch Thứ ba, từ hạn chế pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế rút từ việc so sánh với quy định Hoa Kỳ vấn đề này, pháp luật cạnh tranh cần có phương hướng sửa đổi đảm bảo tính linh hoạt, toàn diện hợp lý tinh thần luật, tính linh hoạt thể qua quy định tiêu chí xem xét ngưỡng thơng báo, ngưỡng cấm tập trung cần có biến chuyển linh động theo vụ việc cụ thể, giai đoạn cụ thể; tính tồn diện việc dự liệu khả tác động tích cực tiêu cực mà vụ sáp nhập đem lại, vụ sáp nhập thực hình thức tính hợp lý thể qua quy định mở pháp luật cho phép bên thương vụ tự chứng minh giá trị tích cực mà vụ sáp nhập mang đến Với kết nghiên cứu trên, tác giả hy vọng đề tài luận văn tốt nghiệp “Pháp luật cạnh tranh kiểm soát mua lại sáp nhập (M&A) – So sánh pháp luật Hoa Kỳ Việt Nam” mang lại giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh kiểm soát mua lại sáp nhập trước bối cảnh phát triển mạnh mẽ hoạt động M&A Việt Nam thời điểm tương lai 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 Chính phủ hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2004 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Hoa Kỳ Sherman Antitrust Act of 1890 The Clayton Antitrust Act of 1914 Federal Trade Commission Act of 1914 The Securities Act of 1933 The Securities Exchange Act of 1934 Robinson – Patman Act of 1936 The Hart-Scott-Rodino Antitrust Improvements Act of 1976 Delaware General Corporation Law B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục quản lý Cạnh tranh, 2012, Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam, Cục quản lý Cạnh tranh, Bộ Công thương Cục Quản lý Cạnh tranh, 2014, Báo cáo thường niên 2014, Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Công thương Thống kê Viện hợp nhất, sáp nhập liên minh (IMAA) năm 2014 Cục Quản lý Cạnh tranh, 2012, Báo cáo rà soát quy định Luật cạnh tranh Việt Nam, Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Công thương Cục Quản lý Cạnh tranh, 2014, Báo cáo Rà soát pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành, Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Công thương KPMG, 2013, Mua bán Sáp nhập (M&A) Việt Nam – Từ góc nhìn bên thực giao dịch, KPMG Việt Nam Tài liệu Diễn Đàn M&A 2014, Làn Sóng Thứ Hai, diễn vào 07/08/2014 Trần Thị Thu Phương, 2014, Một số vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật Việt Nam kinh nghiệm chung từ số quốc gia, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật, Số (312) Cao Thị Hoàng Oanh, 2012, Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, trường Đại học Luật TP HCM 10 Phạm Trí Hùng (Chủ nhiệm đề tài), 2012, Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam, Báo cáo Tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Tiếng Anh Brendan McDermid, 2014, Mergers & Acquisitions Review Full Year 2014, Financial Advisors, Thomson Reuteurs Bernd Wübben, 2006, German Mergers & Acquisitions in the USA: Transaction management and success, Gabler Edition Wissenschaft, Springer Science & Business Media Simon Robison Editor, 2012, The Mergers and Acquisitions Review, 6th Edition, Law Business Research Donald E Batterson, 2014, United States Negotiated M&A Guide, Corporate and M&A Law Committee, Jenner & Block LLP Andrew J Sherman and Milledge A Hart, 2006, Mergers and Acquisitions From A to Z, 2th Edition, Amacom Pillsbury Winthrop Shaw Pittman LLP, 2003, Outline of Legal Aspects of Mergers and Acquisitions in the United States, 15th Edition Ernest Gellhorn, William E Kovacic, Stephen Calkins, 2004, Antitrust law and economics in a nutshell, Thomson/West, U.S David Dale Martin, 1959, Mergers and the Clayton Act, University of California Press Robert J Carbaugh, 2011, Contemporary Economics – An applications approach, 6th Edition, M.E Sharpe, Inc 10 Keith N Hylton, 2010, Antitrust law and economics, Encyclopedia of law and economics, Edward Elgar Publishing Inc., U.S 11 William Blumenthal, 2001, Merger analysis under the U.S Antitrust Laws, King&Spalding Washington, D.C 12 William R Vigdor, Hannah C Wilson and Daniel T Wallmuth, 2015, The Antitrust Review of the Americas 2015, Global Competition Review and Vinson & Elkins LLP Publisher 13 David Scheffman, Malcolm Coate, and Louis Silvia, 2002, 20 Years of Merger Guidelines Enforcement at the FTC: An Economic Perspective, The Contribution of the Merger Guidelines to the Evolution of Antitrust Doctrine, U.S Department of Justice 14 Willard K Tom, 2004, Market Definition Under the Merger Guidelines Some Modest Proposals, Comments Submitted to the DOJ/FTC Merger Workshop 15 U.S Federal Trade Commission and U.S Department of Justice, 2010, Horizontal Merger Guidelines 16 U.S Federal Trade Commission, Guide to The Antitrust Laws 17 U.S Federal Trade Commission, Guides to the Premerger Notification Program 18 U.S Federal Trade Commission and U.S Department of Justice, 2006, Commentary on the Horizontal Merger Guidelines 19 U.S Department of Justice, 1984 Merger Guidelines 20 FTC Premerger Notification Office, 2009, What is the premerger notification program? An Overview, Introductory Guide I, Hart-Scott-Rodino Premerger Notification Program 21 U.S Federal Trade Commission and U.S Department of Justice, 2000, Antitrust Guidelines for Collaborations Among Competititors 22 ASEAN Secretariat, Jakarta, 2013, Handbook on Competition Policy and Law in ASEAN for Business 2013 23 Member of Deloitte Touche Tohmatsu Limited, 2014, M&A trend report 2014 – A comprehensive look at the M&A market 24 International Competition Network – Merger Working Group and Notification & Procedures Subgroup, 2008, Setting Notification Thresholds for Merger Review, International Competition Network C TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ http://en.wikipedia.org/wiki http://tapchitaichinh.vn http://baochinhphu.vn http://www.asias.com.vn http://dealbook.nytimes.com http://www.mintz.com http://techland.time.com http://www.nclp.org.vn http://cafef.vn 10 http://nif.mof.gov.vn 11 http://fortune.com PHỤ LỤC BẢNG TÓM TẮT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ VIỆT NAM HOA KỲ Luật điều chỉnh VIỆT NAM The Sherman Act 1890 Luật Cạnh tranh 2004 The Clayton Antitrust Act 1914 Federal Trade Commission Act 1914 The Hart – Scott – Rodino Antitrust Improvements Act 1976 Các văn hướng dẫn Horizontal Merger Guidelines, Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh 1968, 1982, 1997) Merger Guidelines 1984 Commentaries on 2004 Merger Nghị định 71/2014/NĐ-CP Guidelines 2006 New Horizontal Merger Guidelines 2010 hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Cơ quan Cơ quan cấp liên bang: thực thi Cục chống độc quyền thuộc Bộ Tư Cục Quản lý Cạnh tranh thuộc kiểm soát sáp nhập pháp (Department of Justice) Bộ Công thương Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Hội đồng Cạnh tranh (do Kỳ (U.S Federal Trade Cơ quan quản lý Nhà nước Commission) Ủy ban đầu tư nước Hoa Kỳ Chính Phủ thành lập) (Committee on Foreign Investment) xem xét vụ sáp chuyên ngành: Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, vv nhập có khả gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Loại hình sáp nhập kiểm sốt pháp luật Sáp nhập theo chiều ngang - Sáp nhập theo chiều ngang (Horizontal Mergers) Sáp nhập theo chiều dọc (Vertical Mergers) Sáp nhập cạnh tranh tiềm (Potential Competition Mergers) bao gồm sáp nhập theo dạng chéo (Conglomerate Mergers) Ngưỡng thông báo trước sáp nhập Ngưỡng thông báo vào hai điểm Ngưỡng thông báo vào135: kiểm định134: (1) Quy mô giao dịch Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế (2) Quy mô bên: với thị phần kết hợp chiếm từ 30% doanh thu tổng tài sản - 50% thị trường liên quan 134 135 The Hart-Scott-Rodino Act 1976 Điều 20, Luật Cạnh tranh 2004 Đánh giá Các tiêu chí để đánh giá tác Các tiêu chí để đánh tác động động cạnh tranh136: cạnh tranh từ vụ sáp nhập giá tác động cạnh tranh: (1) Thị trường liên quan xác định dựa hai yếu tố: xác định dựa vào yếu Thị trường sản phẩm: tố: xác định dựa phương + Thị trường sản phẩm pháp “SSNIP137” với mức liên quan 138 : xác tăng giá thay đổi định dựa khả phương pháp “phân tích thay đặc tính, mức mục đích sử dụng, giá giảm tới hạn” (critical loss analysis) Thị trường địa lý liên quan (2) Thị phần (Market Shares) mức độ tập trung thị trường (Market Concentration) (1) Thị trường liên quan số yếu tố khác + Thị trường địa lý liên quan139 (2) Ngưỡng cấm tập trung kinh tế: thị phần kết hợp Thị phần: xem xét bên tham gia tập trung kinh dựa doanh thu (revenues) tế chiếm 50% thị số lượng đơn vị sản trường liên quan140 phẩm bán (unit sales) thực (3) Trường hợp miễn trừ tập tế dự đoán “khả trung kinh tế bị cấm tiềm tàng” doanh quy định cụ thể141 nghiệp Tập trung thị trường: đánh giá dựa số HHI Được ghi nhận Merger Guidelines 1984; Horizontal Merger Guidelines 2010 SSNIP (small but significant and non-transitory increase in price) 138 Điều 4, Nghị định 116/2005/NĐ-CP 139 Điều 7, Nghị định 116/2005/NĐ-CP 140 Điều 18, Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 141 Điều 18, Điều 19, Luật Cạnh tranh 2004 136 137 thị phần doanh nghiệp thị trường (3) Hiệu từ vụ sáp nhập (Efficiencies) Quy trình xem xét vụ sáp nhập (1) Gởi thông báo thương vụ sáp nhập thỏa thuận (2) Tiến trình xem xét Cơ quan (1) Gởi hồ sơ thông báo tập trung kinh tế (2) Cơ quan quản lý cạnh tranh thực thi chống độc quyền tiến hành xem xét hồ sơ Thời gian chờ để Cơ quan thực thông báo thi xem xét 30 ngày, trừ Thời gian xem xét 45 số trường hợp khác thời gian ngày kể từ ngày nhận 15 ngày khoảng đầy đủ hồ sơ Có thể gia tuần hạn thời hạn xem xét không (3) Thời gian chờ đợi kết thúc Cơ quan thực thi đưa yêu cầu thứ hai (Second Request) (4) Các bên tuân thủ nghiêm túc “yêu cầu thứ hai” lần, lần không 30 ngày (3) Trả lời hồ sơ thông báo tập trung kinh tế (4) Tiến trình xem xét miễn trừ Cơ quan thực thi kéo dài thời tập trung kinh tế bị cấm gian chờ đợi thêm 30 ngày (nếu có) 10 ngày số ngoại lệ “Second Request” (5) Thời gian chờ đợi kết thúc Cơ quan thực thi không cho phép thực giao dịch ... kiểm so? ?t mua lại sáp nhập 16 CHƯƠNG 2: LUẬT CẠNH TRANH TRONG KIỂM SO? ?T MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TẠI HOA KỲ 19 2.1 Loại hình sáp nhập kiểm so? ?t pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ. .. 1.1.3 Mua lại sáp nhập theo pháp luật Việt Nam 10 1.2 Khái quát pháp luật cạnh tranh việc kiểm so? ?t mua lại sáp nhập Hoa Kỳ Việt Nam 13 1.3 Ý nghĩa pháp luật cạnh tranh việc kiểm. .. dung luật cạnh tranh kiểm so? ?t hoạt động mua lại sáp nhập Hoa Kỳ Chương trình bày hạn chế luật cạnh tranh Việt Nam kiểm so? ?t hoạt động mua lại sáp nhập so sánh với pháp luật Hoa Kỳ số kiến nghị CHƯƠNG