Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
466,83 KB
Nội dung
Bộ Giáo Dục Đào Tạo Học ViệnBưuChínhViễnThôngViệtNam Học ViệnBƯUChínhViễnThông -------------------------- BÙI THỊ THU HẰNG NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHTRONGKINHDOANHDỊCHVỤINTERNETBĂNGTHÔNGRỘNGCỦATẬPĐOÀNBƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆTNAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINHDOANH MÃ SỐ : 60. 34. 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS. CAO THỊ THIÊN THU HÀ NỘI - 2009 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI Học viện Công nghệ BưuchínhViễnthôngTậpđoànBưuchính -Viễn thôngViệtNam Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO THỊ THIÊN THU Phản biện 1:……………………………… Phản biện 2:……………………………… Phản biện 3:……………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tại Học viện Công nghệ BưuchínhViễnthông Vào hồi: . giờ . ngày . tháng . năm 2009. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Công nghệ BưuchínhViễnthông 1 LỜI NÓI ĐẦU DịchvụInternetbăngthôngrộng là một trong các dịchvụ VT đang bị cạnhtranh gay gắt, TậpđoànBưuchínhViễnthôngViệtNam (VNPT) không còn là doanh nghiệp (DN) chiếm lĩnh thị trường nữa mà phải chia sẻ thị trường với các DN khác. Trước những thời cơ và thách thức mới trong hoạt động kinhdoanhdịchvụInternetbăngthông rộng, VNPT phải củng cố lại nănglựccủa mình để không những cạnhtranh với các đối thủ hiện tại mà còn sẵn sàng cạnhtranh với đối thủ nước ngoài. Từ vấn đề được đặt ra, đề tài “Nâng caonănglựccạnhtranhtrongkinhdoanhdịchvụInternetbăngthôngrộngcủa VNPT” sẽ giải quyết được vấn đề trên, góp phần thúc đẩy cạnhtranh thắng lợi trên thị trường cung cấp dịchvụInternetbăngthôngrộngcủa VNPT. Do điều kiện và thời gian nghiên cứu đề tài còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và những người quan tâm. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Giáo viên hướng dẫn - TS Cao Thị Thiên Thu – Phó trưởng Ban Kế hoạch – VNPT; cùng các thầy cô giáo Khoa Quốc tế và Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản trị Kinhdoanh - Học viện Công nghệ BCVT; Lãnh đạo và các đồng nghiệp ViệnKinh tế Bưu điện đã hỗ trợ, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. 2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỊCHVỤINTERNETBĂNGTHÔNGRỘNG VÀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦADOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCHVỤINTERNETBĂNGTHÔNGRỘNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCHVỤINTERNETBĂNGTHÔNGRỘNG 1.1.1. Quá trình phát triển củadịchvụInternetbăngthôngrộngDịchvụInternetbăngthôngrộng được hiểu là dịchvụInternet tốc độ truyền tải dữ liệu trực tuyến cao. Khởi đầu củadịchvụInternetbăngthôngrộng là dịchvụbăngthông có dây công nghệ ADSL, sau đó được phát triển thành công nghệ ADSL2+ và đạt đến tốc độ 100 Mb/s khi sử dụng cáp. Gần đây là sự ra đời của công nghệ FTTx có ưu thế vượt trội so với công nghệ ADSL về chất lượng truyền dẫn tín hiệu, độ bảo mật, tốc độ cao và dự kiến dịchvụInternetbăngthôngrộng công nghệ FTTx sẽ dần thay thế ADSL trong tương lai gần. 1.1.2. Đặc điểm dịchvụInternetbăngthôngrộng Đặc điểm nổi bật củadịchvụInternetbăngthôngrộng (công nghệ ADSL và FTTx) là tốc độ truyền dữ liệu cao gấp vài chục đến cả trăm lần so với dịchvụInternet quay số truyền thống, chất lượng đường truyền tốt, nội dung phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa KH. 1.1.3. Tiêu thức đánh giá chất lượng dịchvụInternetbăngthôngrộng Bộ BưuchínhViễn thông, nay là Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đã ban hành Bộ tiêu chuẩn chất lượng dịchvụInternet ADSL với 2 nhóm chỉ tiêu chất lượng kỹ thuật và chất lượng phục vụ. Hàng năm Bộ TT&TT tiến hành kiểm tra chất lượng dịchvụ truy cập Internetcủa các DNCCDV và công bố kết quả trên khắp các phương tiện thông tin đại chúng nhằm bảo vệ quyền lợi cho KH. 1.2. NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦADOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCHVỤINTERNETBĂNGTHÔNGRỘNG 1.2.1. Cạnhtranh và động lựccạnhtranhtrong cung cấp dịchvụInternetbăngthôngrộng 1.2.1.1. Khái niệm về cạnhtranh “Cạnh tranh là sự ganh đua nhau giữa các nhà DN trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc KH nhằm nângcao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được một mục tiêu kinhdoanh cụ thể, như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần…”. Đối với DNCCDV Internetbăngthông rộng, mục tiêu đặt ra khi tham gia thị trường thường là tối đa hoá 3 lợi nhuận, doanh số và thị phần; để đạt được mục tiêu đó, DN cần phải tìm các biện pháp giành cho mình một vị thế nào đó trên thị trường. 1.2.1.2. Động lực thúc đẩy cạnhtranh Xuất phát từ mô hình cạnhtranhcủa Micheal Porter, ta có thể thấy được các động lực thúc đẩy cạnhtranh qua mức độ đối đầu giữa các DNCCDV Internetbăngthông rộng, nguy cơ xâm nhập của các đối thủ cạnhtranh mới, sự đe doạ của các dịchvụ thay thế, lợi thế mặc cả của KH và nhà cung ứng đầu vào. 1.2.2. Nănglựccạnhtranh và các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnhtranh tổng thể củadoanh nghiệp cung cấp dịchvụInternetbăngthôngrộng 1.2.2.1. Khái niệm về nănglựccạnhtranh Có rất nhiều quan niệm khác nhau về nănglựccạnhtranhcủa DN, bởi vậy cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí cao về khái niệm, cách đo lường, phân tích nănglựccạnhtranhcủa DN. Xuất phát từ một số yêu cầu, có thể khái niệm “Năng lựccạnhtranhcủa DN là khả năng duy trì và nângcao lợi thế cạnhtranhtrong việc tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm chiếm lĩnh thị phần lớn, đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững”. Như vậy, nănglựccạnhtranh không phải là chỉ tiêu đơn nhất mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều yếu tố cấu thành và có thể xác định được cho từng DN. 1.2.2.2. Các yếu tố cấu thành nănglựccạnhtranhcủadoanh nghiệp Trên cơ sở quan niệm nănglựccạnhtranhcủa DN như ở trên, để chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi ích và phát triển bền vững, nănglựccạnhtranhcủa một DN có thể được xác định trên 6 yếu tố cấu thành: nănglực sản xuất, nguồn nhân lực, nănglực tài chính, nănglực marketing, nănglực nghiên cứu phát triển (R&D), nănglực quản trị chiến lược. 1.2.2.3. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nănglựccạnhtranhcủadoanh nghiệp Có 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến nănglựccạnhtranhcủa DNCCDV Internetbăngthông rộng: Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế vĩ mô: các yếu tố về kinh tế, yếu tố môi trường chính trị - pháp lý, xu hướng phát triển trên thế giới ảnh hưởng đến dịchvụ Internet, môi trường văn hóa xã hội. Nhóm các yếu tố thuộc môi trường kinhdoanhkinh tế vi mô: đối thủ cạnhtranh hiện tại, đối thủ cạnhtranh tiềm ẩn, KH, các dịchvụ thay thế, nhà cung ứng. 4 1.2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnhtranh tổng thể Nănglựccạnhtranhcủa DN được đánh giá một cách tổng thể nhất thông qua các chỉ tiêu đánh giá định lượng như sản lượng, doanh thu, thị phần và một số chỉ tiêu khác như chất lượng dịchvụ và sự đa dạng củadịch vụ; khả năng đáp ứng yêu cầu của KH; thương hiệu, uy tín của DN so với đối thủ cạnh tranh. 1.2.2.5. Yêu cầu tất yếu của việc nângcaonănglựccạnhtranhNângcaonănglựccạnhtranh là một thách thức rất lớn đối với DN, là sự nỗ lực biến đổi về mọi mặt của DN trong cả quá trình, là yêu cầu tất yếu đối với sự sống còn của mỗi DN hoạt động trong cơ chế thị trường. 1.3. KINH NGHIỆM CUNG CẤP DỊCHVỤINTERNETBĂNGTHÔNGRỘNG DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ ADSL VÀ FTTx TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1. Kinh nghiệm cung cấp dịchvụcủa một số nước trên thế giới DịchvụInternetbăngthôngrộng trên thế giới đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển và ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ. Đóng góp vào sự phát triển củadịchvụInternetbăngthôngrộng là sự tham gia kinhdoanh thành công của nhiều quốc gia trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ. 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho VNPT Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm cung cấp dịchvụInternetbăngthôngrộngcủa một số quốc gia trên thế giới có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho VNPT trongkinhdoanhdịchvụ này như: Phân tích chính xác môi trường kinhdoanh (nhu cầu KH, đối thủ cạnh tranh) để cung cấp các gói dịchvụ phù hợp. Phát triển dịchvụbằng việc ứng dụng các công nghệ hiện đại. Hợp tác với các đối tác như các hãng sản xuất máy tính, các nhà cung cấp dịchvụ nội dung (CP) để đa dạng hóa loại hình dịchvụ cung cấp. Đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu DN, thương hiệu dịch vụ; các hoạt động xúc tiến bán hàng; hoạt động R&D. Có sự hỗ trợ củaChính phủ trong việc phổ cập kiến thức Internet cho tất cả các đối tượng KH. 5 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHTRONGKINHDOANHDỊCHVỤINTERNETBĂNGTHÔNGRỘNGCỦA VNPT 2.1. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNGLỰCCẠNHTRANHTRONGKINHDOANHDỊCHVỤINTERNETBĂNGTHÔNGRỘNGCỦA VNPT HIỆN NAY 2.1.1. Môi trường vĩ mô 2.1.1.1. Yếu tố kinh tế Năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009, tình hình kinh tế thế giới và ViệtNam có nhiều khó khăn và diễn biến phức tạp. Nhờ các chính sách của Nhà nước mà đến nay, nền kinh tế - xã hội nước ta đang từng bước vượt qua khó khăn. Số thuê bao, số người sử dụng dịchvụInternetbăngrộng tiếp tục tăng lên, song tốc độ tăng trưởng chậm lại so với những năm trước do các DN và các hộ gia đình thắt chặt chi tiêu. 2.1.1.2. Yếu tố môi trường chính trị pháp lý Nhằm quản lý DNCCDV Internet, thời gian qua Bộ TT&TT đã ban hành một loạt hệ thống các văn bản pháp qui của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực Internet đảm bảo cạnhtranh lành mạnh. Tuy nhiên, quá trình cải cách môi trường pháp lý củaViệtnam vẫn chưa hoàn thiện, gây khó khăn cho DN trong quá trình triển khai thực hiện. 2.1.1.3. Xu hướng phát triển công nghệ và dịchvụInternetbăngthôngrộng trên thế giới Số lượng hộ gia đình sử dụng băngthôngrộng trên thế giới sẽ tăng 15% trongnăm nay và tỉ lệ tăng trưởng sẽ duy trì ở mức 2 con số trong 2 năm tới. Các nhà cung cấp dịchvụ sẽ cung cấp thêm nhiều dịchvụ nội dung cho KH, từng bước chuyển đổi sang mạng thông tin có hiệu quả theo hướng hội tụ Truyền hình – Internet - điện thoại di động. 2.1.1.4. Môi trường văn hóa xã hội Trình độ dân trí nước ta ngày càng được nâng cao, chính vì vậy việc sử dụng Internetbăngthôngrộng đang dần trở nên phổ biến trong xã hội. Dân số đông hứa hẹn đây sẽ còn nhiều đối tượng KH tiềm năngcủadịch vụ. Nhưng để đẩy mạnh phát triển dịch vụ, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ củaChính phủ trong việc phổ cập Internet, kiến thức về máy tính cho người dân. 6 2.1.2. Môi trường cạnhtranh ngành 2.1.2.1. Các đối thủ hiện đang cạnhtranh với VNPT trong cung cấp dịchvụInternetbăngthôngrộng Thị trường dịchvụInternetbăngthôngrộng tại ViệtNam hiện có rất nhiều DN tham gia cung cấp, nhưng mức độ cạnhtranh gay gắt và thị phần chiếm lĩnh gần như hoàn toàn thuộc về 03 DN là VNPT, Viettel và FPT. Biểu đồ 2.1: Thị phần Internetbăngthôngrộng ở ViệtNam tháng 6/2009 Để chiếm lĩnh thị trường, các đối thủ cạnhtranh với VNPT là Viettel và FPT chủ yếu tập trung vào đầu tư, nâng cấp mạng lưới; cải tiến quy trình cung cấp dịch vụ; mở rộng kênh bán hàng; thực hiện nhiều chính sách giá cước, QC, KM, chính sách chăm sóc KH . Mỗi đối thủ có những điểm mạnh, điểm yếu riêng so với VNPT, song nhìn chung đây là những khó khăn rất lớn mà VNPT đang và sẽ phải đối mặt. 2.1.2.2. Các đối thủ cạnhtranh tiềm ẩn Hiện nay, trên thị trường dịchvụInternetbăngthôngrộng còn có rất nhiều DN mới (như EVN Telecom, OCI, SPT, Hanoi Telecom) đang bắt đầu khởi động cung cấp dịch vụ. Bên cạnh đó, với việc mở cửa thị trường VT và gia nhập WTO củaViệt Nam, VNPT sẽ phải đối mặt với cạnhtranh có yếu tố nước ngoài sớm hơn và trên phạm vi rộng hơn. Điều này đe dọa các DN hiện có trên thị trường tiếp tục bị chia sẻ thị phần dịch vụ. 2.1.2.3. Áp lực từ phía khách hàng KH luôn đòi hỏi nhà khai thác phải cung cấp dịchvụInternetbăngthôngrộng ngày càng có giá cước rẻ hơn nhưng chất lượng lại Viettel 20% VNPT 63% FPT 17% VNPT Viettel FPT Thị phần Internetbăngthôngrộng ở ViệtNam tháng 6/2009 7 phải tốt hơn, mạng lưới đường truyền rộng hơn. Khi xuất hiện các nhà cung cấp mới, KH có quyền chọn lựa nhà cung cấp mà họ ưa thích, và nguy cơ KH rời bỏ mạng chuyển sang sử dụng dịchvụcủa nhà cung cấp khác với chất lượng tốt, giá cước rẻ là không tránh khỏi. 2.1.2.4. Áp lực từ các dịchvụ thay thế Đối với dịchvụInternetbăngthông rộng, là dịchvụ mới ra đời vài năm nay và đang trong giai đoạn đầu phát triển, ứng dụng công nghệ hiện đại, tiến tiến nên hiện nay, dịchvụ phát triển mà chưa có dịch vụ/sản phẩm nào có thể thay thế được. 2.1.2.5. Áp lực từ nhà cung ứng VDC đang hướng tới việc hạch toán riêng rẽ các dịchvụ nhằm đo đếm chính xác hiệu quả kinhdoanh và đang phải chịu một số áp lực từ phía nhà cung ứng kênh quốc tế sử dụng cho kết nối Internetbăngthông rộng, đó chính là VTI. Điều này đòi hỏi VDC phải có kế hoạch cân bằng chi phí, dần tiến tới như một KH của VTI, chứ không phải là đơn vị phối hợp như trước. 2.1.3. Nhận diện cơ hội, nguy cơ trongkinhdoanhdịchvụInternetbăngthôngrộng hiện nay của VNPT Qua việc phân tích các yếu tố chủ yếu thuộc môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến nănglựccạnhtranhtrongkinhdoanhdịchvụInternetbăngthôngrộngcủa VNPT, có thể nhận thấy các cơ hội và thách thức mà VNPT sẽ gặp phải trong quá trình kinhdoanhdịchvụ liên quan đến môi trường pháp lý, xu hướng phát triển công nghệ và dịchvụ trên thế giới, ảnh hưởng của phát triển kinh tế, xã hội, áp lực từ môi trường cạnhtranh và đòi hỏi từ phía KH. 2.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHTRONGKINHDOANHDỊCHVỤINTERNETBĂNGTHÔNGRỘNGCỦA VNPT 2.2.1. Hiện trạng tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý trongkinhdoanhdịchvụInternetbăngthôngrộngcủa VNPT hiện nay. 2.2.1.1. Tổ chức sản xuất Việc tổ chức kinhdoanhdịchvụInternetbăngthôngrộng hiện nay do VDC và các VNPT tỉnh, TP thực hiện. VDC là chủ dịchvụ nhưng chưa thể hiện được vai trò của mình. VNPT tỉnh, TP là đơn vị phối hợp với VDC để kinhdoanhdịchvụ nhưng lại phải đóng vai trò gần như là chủ dịch vụ, từ việc QC, tiếp thị tìm kiếm KH, đến khâu bán hàng, quản lý CSDL KH và CSKH. Việc tổ chức kinhdoanh như trên đã dẫn tới sự chồng chéo và chậm chạp trong việc ra các quyết 8 định kinhdoanhdịchvụ dẫn tới nhiều chính sách bán hàng chậm chân so với các đối thủ. 2.2.1.2. Cơ chế quản lý VNPT đã ra nhiều văn bản, chính sách quy định các cơ chế quản lý kinhdoanhdịchvụ và một số văn bản điều chỉnh tùy thuộc vào tình hình thực tế. Một số văn bản điều chỉnh sẽ không còn phù hợp khi bắt đầu thực hiện cam kết mở cửa thị trường, theo cơ chế bán lại dịchvụ và các VNPT tỉnh, TP chuyển thành các đơn vị là hạch toán độc lập. Do vậy, thời gian tới VNPT cần có sự điều chỉnh về cơ chế quản lý dịchvụ nhằm khuyến khích các đơn vị tham gia kinhdoanhdịch vụ. 2.2.2. Phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành nănglựccạnhtranhtrongkinhdoanhdịchvụInternetbăngthôngrộngcủa VNPT hiện nay 2.2.2.1. Nănglực cung cấp dịchvụ Mạng lưới, công nghệ dịchvụ Mạng Internetbăngrộngcủa VNPT đã và đang được triển khai trên nền công nghệ cáp đồng ADSL và cáp quang FTTx, kết nối tới 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, hoạt động ổn định, chất lượng đường truyền tốt. Tuy vậy, vẫn còn một số tồn tại như: thiếu cáp, thiếu số, thiếu cổng ADSL ở một số khu vực, việc đầu tư mở rộng truyền dẫn nội tỉnh một số nơi chưa kịp thời đồng bộ, vẫn còn hiện tượng nghẽn mạng, VNPT chưa thực sự quan tâm thường xuyên đến công tác bảo trì đường dây, thay mới hộp cáp, bảo dưỡng các thiết bị đầu cuối củadịch vụ. Dịchvụ cung cấp Dịchvụ cơ bản: Hiện nay VNPT có 2 loại hình dịchvụInternetbăngthôngrộng cho KH lựa chọn là dịchvụ Mega VNN (công nghệ cáp đồng ADSL) và dịchvụ Mega VNN-Fiber (công nghệ cáp quang FTTx). Dịchvụ Mega VNN: Mặc dù bị cạnhtranh gay gắt song dịchvụ Mega VNN của VNPT vẫn phát triển gần đạt kế hoạch đặt ra. Năm 2008, tổng số thuê bao MegaVNN là 1,3 triệu thuê bao, đến hết 6/2009, đạt 1,7 triệu thuê bao. Số thuê bao rời mạng năm 2008 khoảng 90.000 thuê bao, nguyên nhân do thuê bao sau khi kết thúc thời gian cam kết sử dụng dịchvụ quay sang lựa chọn nhà cung cấp khác đang có KM để tiếp tục sử dụng dịch vụ. Đây là một thực tế khó tránh khỏi khi hiện nay trên thị trường, . DỊCH VỤ INTERNET BĂNG THÔNG RỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG THÔNG RỘNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ INTERNET BĂNG. trường dịch vụ Internet băng thông rộng. 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ INTERNET BĂNG THÔNG RỘNG CỦA