Hệ số an toàn vốn trong ngân hàng thương mại tại việt nam thông qua mua lại và sáp nhập ( ma),

72 4 0
Hệ số an toàn vốn trong ngân hàng thương mại tại việt nam thông qua mua lại và sáp nhập ( ma),

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) Hà Nội, 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) Họ tên sinh viên: Hoàng Thị Thùy Lớp: NHTM N Khóa : K15 Khoa: GVHD: Ngân hàng PGS.TS Kiều Hữu Thiện Hà Nội, 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN (CAR) TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát mua lại sáp nhập (M&A) 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Phân loại hình thức M&A 1.1.3 Động thực sáp nhập mua lại 1.2 Khái quát hệ số an toàn vốn lĩnh vực ngân hàng 1.2.1 Hệ số CAR theo hiệp ước Basel I 1.2.2 Hệ số CAR theo hiệp ước Basel II .10 1.2.3 Hệ số CAR theo hiệp ước Basel III 12 1.3 Ảnh hưởng M&A đến việc nâng cao hệ số an toàn vốn 13 1.3.1 Nâng cao hệ số an toàn vốn cách tăng VCSH thông qua M&A 13 1.3.2 Nâng cao hệ số an toàn vốn cách giảm : “Tài sản Có điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro” thơng qua M&A 15 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG M&A ĐẾN VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG HỆ THỐNG NHTM Ở VIỆT NAM 18 2.1 Tổng quan hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) Ngân hàng, đánh giá hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2015 18 2.1.1 Khái quát hoạt động mua lại sáp nhập hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .18 2.1.2 Đánh giá hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam .25 2.2 Thực tiễn ảnh hưởng hoạt động M&A đến hệ số an toàn vốn số ngân hàng thương mại Việt Nam 34 2.3 Những kết đạt được, khó khăn hạn chế việc nâng cao hệ số an toàn vốn NHTM thông qua hoạt động M&A Việt Nam 40 2.3.1 Những kết đạt 40 2.3.2 Những hạn chế, khó khăn .41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TẠI VIỆT NAM 44 3.1 Chiến lược, định hướng phát triển lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 44 3.1.1 Chiến lược, định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 44 3.1.2 Mục tiêu, định hướng tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam 46 3.1.3 Lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam .47 3.1.4 Dự đoán xu hướng M&A 48 3.1.5 Dự đốn định hướng hệ số an tồn vốn tối thiểu thời gian tới 49 3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại thông qua M&A Việt Nam 50 3.2.1 Khuyến nghị cho hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 50 3.2.2 Khuyến nghị quản lý nâng cao an toàn vốn cho hệ thống NHTM Việt Nam 54 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hệ số an tồn vốn đảm bảo tính khả thi việc áp dụng chuẩn mực Basel liên quan đến bảo đảm an toàn vốn NHTM 58 3.3.1 Hồn thiện thơng tư 36/2014/TT-NHNN .58 3.3.2 Ngân hàng Nhà nước cần có quy định bắt buộc ngân hàng thương mại minh bạch thơng tin báo cáo tài .59 3.3.3 Các quan quản lý Nhà nước cần có định hướng áp dụng Basel II III quản lý an toàn vốn NHTM .60 3.3.4 Kiến nghị lộ trình dự kiến áp dụng Basel II III Việt Nam 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ CAR Capital adequacy ratio M&A Mergers and acquisitions TC-NH Tài chính-ngân hàng NH Ngân hàng NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phẩn NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia VCSH Vốn chủ sở hữu VAMC Công ty quản lý tài sản DN Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Phân loại tài sản có theo hệ số rủi ro Bảng 1.2: Xếp hạng mức độ rủi ro 11 Bảng 1.3: Lộ trình cụ thể việc thực thi hiệp ước Basel III 13 Bảng 2.1: Danh sách giao dịch M&A số ngân hàng 18 Bảng 2.2: Danh sách tổ chức tín dụng thực M&A Việt Nam giai đoạn 2010-2015 21 Bảng 2.3: Các thương vụ M&A nhà đầu tư nước NHTM Việt Nam (Tỷ lệ sở hữu tính đến cuối 2013 2014) 25 Bảng 2.4: Vốn tự có hệ số CAR (hệ số an toàn vốn) NHTMNN thời điểm 31/12/2005 26 Bảng 2.5: Hệ số an toàn vốn số NHTM giai đoạn 2005-2009 27 Bảng 2.6: Tỷ lệ an tồn vốn 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II 32 Bảng 2.7: Một số số tài NHTMCP Tín Nghĩa, Sài Gòn, Đệ Nhất trước hợp 34 Bảng 2.8: Một số số hợp SCB 34 Bảng 2.9: Các số tài Habubank SHB trước sáp nhập 37 Bảng 2.10: Tình hình tài hợp SHB 37 Bảng 2.11: Chỉ tiêu tài MSB trước sáp nhập 39 Bảng 3.3: Lộ trình gợi ý áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế 61 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng M&A công bố Việt Nam phân theo lĩnh vực hoạt động công ty mục tiêu 19 Biểu đồ 2.2: Hệ số an toàn CAR NHTMCP Sacombank qua năm 27 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ an toàn vốn toàn ngành giai đoạn 2010-2013 29 Biểu đồ 2.4: Vốn điều lệ NHTM tính đên 30/6/2011 29 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tài sản có theo hệ số rủi ro 30 Biểu đồ 2.6: Hệ số an toàn vốn số quốc gia châu Á 31 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu kết trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết thực tế Các số liệu khóa luận trung thực, trích dẫn từ nguồn thơng tin tin cậy SINH VIÊN Hoàng Thị Thùy LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 để lại nhiều hậu nặng nề cho hầu hết quốc gia giới Khơng nằm ngồi vùng ảnh hưởng, kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhẹ Thị trường tài thị trường chịu ảnh hưởng nhiều từ khủng hoảng, nhân tố thị trường tài chính, hoạt động hệ thống ngân hàng chịu khơng khó khăn thách thức Chưa nợ xấu ngân hàng lại trở thành vấn đề nóng hổi nhất, đáng quan tâm Các bê bối tài lĩnh vực ngân hàng xuất ngày nhiều Nhiều ngân hàng bộc lộ nhiều hạn chế yếu Trước tình hình Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 254/ QDTTG ngày 01/03/2012 phê duyệt đề án “cơ cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm nâng cao lức cạnh tranh giải ngân hàng thương mại yếu Xu M&A trở thành điểm nóng hoạt động ngân hàng Các ngân hàng chung nhà để đạt yêu cầu NHNN, nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh Năm 2015 năm khởi sắc ngân hàng Việt Nam, tăng trưởng tín dụng đạt gần 18% cao năm trở lại Năm 2015 năm cuối thực đề án tái cấu ngân hàng Có thể nói hoạt động mua lại sát nhập dù mẻ Việt Nam có bước đáng kể mang lại nhiều lợi ích Một lợi ích cần kể đến việc nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR), thước đo, điều kiện quan trọng định an toàn tồn ngân hàng Hệ số CAR ngân hàng biện pháp bảo đảm để bảo vệ cho khách hàng gửi tiền trước rủi ro tiềm ẩn cùa hoạt động ngân hàng Sự cần thiết mua lại sát nhập (M&A) ngân hàng tác động đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hệ thống NHTM lý khiến khiến em muốn tìm hiểu lựa chọn đề tài “Hệ số an toàn vốn tối thiểu ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua mua lại sát nhập (M&A) ” Tổng quan tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học trình bày hoạt động mua lại sát nhập (M&A) lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên nội dung mà khoa học đề cập đến chủ yếu là: M&A ngân hàng Việt Nam, thực trạng động thách thức; hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động mua bán sát nhập ngân hàng Việt Nam… Các nghiên cứu đề cập đến tác động tổng thể Hệ số an toàn vốn ngân hàng nhiều yếu tố bị tác động hoạt động mua lại sát nhập Do mà nghiên cứu riêng hệ số an toàn vốn thông qua hoạt động mua lại sát nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Mục đích khóa luận Khóa luận nghiên cứu thực trạng trình mua lại, sát nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Sau tác động M&A đến hệ số an toàn vốn Từ sở lý thuyết thực tiễn việc nâng cao hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại, khóa luận đưa số giải pháp để nâng cao hệ số an toàn vốn tăng trưởng bền vững cho ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác động M&A đến hệ số an toàn vốn thương vụ hợp nhất, sáp nhập số ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu số ngân hàng thương mại Việt Nam mua lại sát nhập giai đoạn 2010-2015 là: NH nhà Hà Nội (Habubank), NH Sài Gòn-Hà Nội (SHB); NH Sài Gòn (SCB), NH Đệ Nhất (Ficombank) NH Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiabank); NH Hàng Hải (MSB), NH phát triển MeKong (MDB), NH Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)… Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thực kháo luận: phương pháp thông kê, mô tả, phân tích định tính, so sánh, quy nạp, tổng hợp, sử dụng số liệu thứ cấp nghiên cứu ngân hàng Bên cạnh khóa luận tham khảo tài liệu khác để thực nghiên cứu Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan hoạt động mua lại sát nhập (M&A) hệ số an toàn vốn lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Ảnh hưởng hoạt động M&A đến việc nâng cao hệ số an toàn vốn hệ thống NHTM Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hệ số an tồn vốn NHTM thơng qua M&A Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN (CAR) TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát mua lại sáp nhập (M&A) 1.1.1 Các khái niệm Sáp nhập mua lại hai thuật ngữ sử dụng Việt Nam để nói cho “Mergers and acquisitions” (M&A) Một cách khái quát, M&A hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp thông qua sở hữu phần tồn doanh nghiệp Ngun tắc M&A phải tạo giá trị cho cổ đơng mà việc trì tình trạng cũ không đạt 1.1.1.1 Sáp nhập (Mergers) Điều 195 luật doanh nghiệp Việt Nam 2014 quy định sáp nhập “một số công ty (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” Đối với pháp nhân ngân hàng quy định tương tự 1.1.1.2 Hợp (Consolidation) Điều 194 luật doanh nghiệp Việt Nam 2014 nhắc đến hợp doanh nghiệp NH pháp nhân, hiểu hợp ngân hàng hình thức hai hay số ngân hàng (gọi ngân hàng bị hợp nhất) hợp thành NH (gọi ngân hàng hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang NH hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn NH bị hợp Hình thức sáp nhập Patrick Gaughan (2002) gọi hợp nhất, hợp xem trường hợp đặc biệt sáp nhập Còn theo quan điểm từ góc độ pháp lý Việt Nam, hợp trường hợp đặc biệt so với sáp nhập Hai khái niệm sáp nhập hợp khác số lượng NH chấm dứt tồn sau giao dịch Kết sáp nhập có bên bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, NH nhận sáp nhập tiếp tục tồn tổ chức riêng biệt với lượng vốn lớn, thị phần lớn Còn hai NH sáp nhập ngưng hoạt động NH đời từ thương vụ sáp nhập gọi hợp 1.1.1.3 Mua lại (Acquisitions) phần, cổ phiếu, nghĩa vụ tài chính, người lao động, thương hiệu, chế giải tranh chấp Ngồi ra, chưa có văn hướng dẫn thủ tục, quy trình M&A rõ ràng, cụ thể, gây khó khăn việc xác lập giao dịch, địa vị bên mua – bán hậu pháp lý sau M&A Thêm vào đó, quan Nhà nước chưa thống hoạt động M&A đầu tư trực tiếp hay gián tiếp, điều kiện để chuyển hoá từ đầu tư trực tiếp thành đầu tư gián tiếp ngược lại Nếu quan nhìn nhận hoạt động M&A góc độ riêng khơng thể xây dựng chế, sách thống nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động Chính vậy, luật Doanh nghiệp sửa đổi phải sở pháp lý quan trọng cho hoạt động M&A, với quy định cụ thể rõ ràng so luật hành Các luật khác đề cập điều chỉnh số nội dung định tiến trình M&A khơng xung đột hay mâu thuẫn với luật Doanh nghiệp Việc quy định đầy đủ thống M&A luật Doanh nghiệp sửa đổi giúp cho khung pháp lý M&A triển khai luật có hiệu lực khắc phục tình trạng luật chờ Nghị định, Thơng tư hướng dẫn Một vấn đề sau tìm kiếm đối tác để thực M&A, ngân hàng lại gặp phải khó khăn việc tiến hành sáp nhập theo luật Mặc dù, NHNN ban hành thông tư số 04/2010/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, thơng tư nhiều bất cập Đặc biệt, chưa có quy định cụ thể hướng dẫn ngân hàng xử lý giao dịch sau sáp nhập người gửi người vay Vậy nên, phải có quy định hướng dẫn mang tính kỹ thuật văn có mức độ pháp lý thấp hơn, chẳng hạn quy định quản trị công ty, hướng dẫn cơng ty, có quy định Điều lệ cho phép HĐQT áp dụng biện pháp, nhằm chống thâu tóm thù nghịch, chí quy định mang nguyên tắc việc xác định mức giá chào mua công khai nhằm bảo đảm quyền lợi cổ đông ngăn chặn tượng lạm dụng thị trường Các quy định phải đảm bảo mục tiêu mà thương vụ M&A bảo vệ quyền lợi cổ đông, đặc biệt cổ đông thiểu số; bảo vệ quyền lợi chủ nợ; bảo vệ quyền lợi người lao động bảo vệ quyền lợi khách hàng - Hoàn chỉnh văn pháp lý khác chi phối hoạt động NHTM Mặc dù khuôn khổ pháp lý hỗ trợ triển khai tái cấu hoàn thiện, nhiên 51 văn thiếu nhiều hạn chế gây vướng mắc hoạt động NHTM Chẳng hạn, quy định tài sản bảo đảm, giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm liên quan đến nhiều ngành, quy định ngành lại bị quy định ngành khác, quan khác hạn chế Thông tư hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo đến chưa ban hành Về tài sản bảo đảm nhà hình thành tương lai, Nghị định 71/2010/NĐ-CP quy định, vấn đề giao NHNN hướng dẫn thực hiện, đến nay, NHNN chưa cho đời văn hướng dẫn Các ngân hàng thực theo quy định vướng mắc trường hợp nhà hình thành tương lai riêng lẻ dự án, tức vướng mắc với chủ nhà chủ đầu tư dự án Do đó, thời gian tới cần phải hoàn thiện văn chưa chuẩn hóa bổ sung chế, sách khuyến khích NHTM tích cực tự triển khai tái cấu chế, sách miễn giảm thuế, phí để hỗ trợ xử lý nợ xấu tài sản đảm bảo tiền vay, chế sách miễn giảm thuế liên quan đến giao dịch sáp nhập, hợp nhất, mua lại để hỗ trợ cho trình tái cấu trúc 3.2.2.2 Nhóm khuyến nghị hỗ trợ - Chính sách nhân Khi sáp nhập, nhân hai bên thay đổi Môi trường làm việc mới, quan hệ mới, quy trình làm việc tác động đến tất cán từ quản lý cấp cao đến nhân viên, khơng phải thích nghi nhanh chóng Ngân hàng sau sáp nhập cần xây dựng đội ngũ quản lý giỏi, xác định người có khả vào vị trí quản lý ngân hàng, tránh việc bên muốn đề bạt người vào mà không đủ lực Các lãnh đạo, cổ đông ngân hàng mục tiêu thường có tâm lý bị thua thiệt Do vậy, ban lãnh đạo cần khuyến khích động viên, có chế độ đãi ngộ lương thưởng, hội thăng tiến, mơi trường làm việc, sách đào tạo để trì đội ngũ nhân tốt cho giai đoạn phát triển sau Các nhân viên bị sa thải có lý giải thích rõ ràng chế độ bồi thường thỏa đáng Ban lãnh đạo cần quan tâm đến chuyển tải thông tin sáp nhập cho nhân viên, khách hàng để tránh hiểu lầm, mâu thuẫn Trước tiến hành hoạt động M&A bên cần tìm hiểu văn hóa cơng ty đối tác trước, để sau sáp nhập phía xây dựng văn hóa phù hợp với tình hình đảm bảo việc đồn kết nội 52 Các chương trình chăm sóc khách hàng cần trì giai đoạn chuyển giao tâm lý khách hàng thường bị ảnh hưởng thay đổi quy trình làm việc, địa điểm giao dịch, mối quan hệ khách hàng giao dịch viên, lãnh đạo ngân hàng - Sở hữu chéo Tình trạng sở hữu chéo kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng tạo khó khăn định hoạt động điều hành nhằm đảm bảo tính an tồn hệ thống, đặc biệt công tác xử lý nợ xấu, nâng cao tính minh bạch hoạt động ngân hàng Vì vậy, việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực sở hữu chéo yêu cầu cấp thiết đặt cho quan quản lý Trong đó, vấn đề mấu chốt cơng tác xử lý sở hữu chéo phải đảm bảo ngăn ngừa hành vi cố tình vi phạm, đồng thời triệt tiêu lợi ích từ việc sở hữu chéo cá nhân tổ chức Để thực điều này, đòi hỏi phải có phối hợp đồng NHNN Bộ ngành liên quan việc ban hành văn pháp quy việc kiểm soát việc thực thi điều khoản quy định Cụ thể, số đề xuất thực sau: +) Hình hóa vấn đề liên quan đến sở hữu chéo để ngăn ngừa tối đa hành vi (Bổ sung vào Luật Hình sự) Các quan quản lý cần thường xuyên giám sát, yêu cầu TCTD tuân thủ nghiêm Điều 55 Luật TCTD năm 2010 quy định giới hạn sở hữu cổ phần cổ đông cá nhân, cổ đông pháp nhân người có liên quan, bao gồm phần cổ phần ủy thác cho cá nhân, tổ chức khác đứng tên Nếu vi phạm, cá nhân người đứng đầu tổ chức phải chấp nhận bị xử lý theo luật hình +) Các quy định kế toán, hệ thống quy định an toàn cần liên tục nâng cao tính minh bạch, đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế, tránh tình trạng vốn chảy lịng vịng hệ thống dẫn tới việc tăng vốn không thực chất +) Hoàn thiện luật thuế thu nhập cá nhân, đặc biệt vấn đề kê khai thuế tăng mạnh hình hóa chế tài phạt vi phạm trốn thuế thu nhập cá nhân Thực điều giảm thiểu vấn đề cá nhân sử dụng tên người khác tổ chức khác để từ sở hữu chi phối nhiều ngân hàng Vì xét cho cùng, cá nhân đầu tư phải tìm cách đưa lợi ích cho với mức thuế cao đánh xác vào thu nhập “thực” họ, cá nhân tự điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi ích mình, từ tạo lợi ích cho tồn thị trường Nói tóm lại, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói chung cơng tác xử lý ảnh 53 hưởng tiêu cực tượng sở hữu chéo nói riêng chặng đường gian nan với nhiều khó khăn, thách thức địi hỏi nỗ lực tất bên liên quan Khi thực giải pháp trình này, quan quản lý cần ý đến yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu trình, bao gồm: (1) Chi phí nguồn lực cho việc xử lý sở hữu chéo; (2) Trách nhiệm phối hợp quan liên quan; (3) Phản ứng nhóm lợi ích Kinh nghiệm quốc tế nhiều quốc gia cho thấy thành cơng q trình minh bạch hóa cấu trúc sở hữu Bên cạnh đó, cần phải hồn thiện đồng quy định liên quan đến việc đổi hệ thống quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, minh bạch hóa hoạt động ngân hàng tạo tảng cho Ủy ban tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tập trung đạo tái cấu toàn diện quy mơ tồn hệ thống, đó, tập trung cải cách thể chế quản trị doanh nghiệp 3.2.2 Khuyến nghị quản lý nâng cao an toàn vốn cho hệ thống NHTM Việt Nam 3.2.2.1 Khuyến nghị tăng trưởng vốn bền vững cho NHTM Để tăng trưởng cách bền vững cần có nội lực tốt Vì thế, NHTM, tự thân, cần chủ động thực giải pháp liên quan đến mức độ đủ vốn Trước hết, NHTM Việt Nam cần đảm bảo an toàn vốn tối thiểu theo Basel II, sau dần đáp ứng quy định Basel III Cụ thể sau: - Các ngân hàng cần xây dựng chiến lược tăng quy mô vốn kèm với sử dụng vốn hợp lý để đảm bảo phát triển vốn bền vững Chính sách cổ tức nên linh hoạt, giảm áp lực cổ tức cổ đông tăng vốn cách ạt chưa có kế hoạch sử dụng cụ thể, hiệu - Cân nhắc, chọn lựa cổ đông chiến lược nước để bán cổ phiếu phát hành sở hợp tác đơi bên có lợi góp phần tận dụng, học hỏi kinh nghiệm quản lý cơng nghệ…để nâng cao uy tín thương hiệu ngân hàng Ðặc biệt, NHTM lớn thuộc nhóm phải áp dụng Basel II cần lựa chọn cổ đông chiến lược NHTM áp dụng kỹ thuật Basel II - Ngân hàng cần có tầm nhìn chiến lược cân đối quyền lợi cổ đông lớn thường HÐQT cổ đông nhỏ để tạo uy tín lịng tin nhà đầu tư - Nghiên cứu phương án sáp nhập, mua lại ngân hàng để chủ động đóng vai 54 trò ngân hàng mua lại ngân hàng mua lại để có chuẩn bị hiệu quả: +) Đối với ngân hàng mua lại xác định mục tiêu bán cổ phần; tiêu chí bên mua để lựa chọn ngân hàng phù hợp Khi đối tác ngân hàng nước ngồi cần tìm kiếm ngân hàng có hoạt động quốc tế, thương hiệu tiếng, uy tín cao thị trường tài chính, có kinh nghiệm khả hỗ trợ ngân hàng phát triển tối đa +) Đối với ngân hàng mua lại, xác định rõ ràng mục đích, tìm kiếm đối tượng phù hợp với tiêu chí đặt ra, hoạch định chiến lược kinh doanh đắn để M&A mang lại lợi ích tối đa - Các NHTM nên ý vấn đề quản lý địn bẩy tài điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn khuyến nghị Basel III Theo đó, NHTM khơng xây dựng việc đủ vốn dựa hệ số an toàn vốn tối thiểu mà cịn tính đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tài sản ngân hàng giai đoạn kinh tế chu kỳ thịnh vượng 3.2.2.2 Tích cực xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Xử lý nợ xấu giúp M&A ngày thể mặt tốt hơn, ngân hàng chậm lại để xử lý yếu Mặc dù nợ xấu toàn ngành xử lý, đưa mức thấp Tuy nhiên, nợ xấu vấn đề cần tiếp tục xử lý hệ thống ngân hàng Nợ xấu đe dọa đến khả tài hoạt động nói chung NHTM Việt Nam Chính vậy, nhiệm vụ hệ thống NHTM Việt Nam phải tiến hành đánh giá xác thực trạng nợ hạn, nợ xấu ngân hàng Các số liệu cơng bố tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam thường không thống nhất, thấp so với thực tế đánh giá tổ chức có uy tín, khơng phản ánh chất lượng khoản tín dụng Vì vậy, chủ sở hữu, ban điều hành, khách hàng quan quản lý chưa đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng toàn hệ thống dẫn đến định kinh tế đưa dựa thông tin bị lệch hướng Chỉ có thơng tin cụ thể, xác đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nợ hạn, nợ xấu phát sinh Biện pháp NHTM cần thực tiến hành phân loại nợ trích lập rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế cần phải đặc biệt ý nguyên tắc sau: - Tích cực phân loại nợ đầy đủ chủ động sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý nợ xấu, 55 đặc biệt nợ nhóm theo quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn để đánh giá, xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro để thống áp dụng chung toàn NH; chủ động phân loại nợ xấu có đủ xác định khoản nợ khó có khả thu hồi, khơng chờ đến hạn chuyển thành nợ xấu Trên sở phân loại nợ, NHTM phải chủ động việc xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng theo quy định Một số biện pháp đề nghị việc xử lý nợ xấu NHTM thời gian tới là: +) Thứ nhất, NHTM cần chủ động tăng mức trích lập dự phịng khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận thua lỗ Việc làm giúp NHTM có nguồn để xử lý nợ xấu +) Thứ hai, thực việc thu nợ có chiết khấu Đây hình thức giảm giá trị khoản nợ phải thu cho khách hàng, giá trị chiết khấu ngân hàng khách hàng thoả thuận theo hướng có lợi cho khách hàng nhằm thúc đẩy khách hàng toán dứt điểm khoản nợ, ngân hàng chịu thiệt chút sớm thu hồi phần vốn cắt bỏ "cục nợ" dây dưa +) Thứ ba, chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Đối với khách hàng mà ngân hàng nhận thấy có khả tồn phát triển ngân hàng đàm phán với khách hàng, yêu cầu khách hàng thực tái cấu trúc ngân hàng chuyển khoản nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần +) Thứ tư, xử lý nợ xấu thông qua việc bán nợ cho tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp Việc bán nợ coi phương án xử lý nợ xấu nhanh nhất, giúp NHTM thu hồi phần vốn kinh doanh để phục vụ cho nhu cầu hội kinh doanh mới, nhằm cải thiện tình hình tài Ngồi ra, để hạn chế nợ xấu phát sinh, NHTM cần phải tuân thủ nghiên túc quy định an toàn hoạt động cho vay, tránh tình trạng cho vay tràn lan có nguy gây hậu khó lường Chẳng hạn đầu tư dài hạn loại đầu tư cần có nguồn vốn tương ứng, thích hợp với định chế có nguồn vốn dài hạn quỹ đầu tư, bảo hiểm Vì vậy, ngân hàng huy động vốn ngắn hạn cần phải hạn chế tối đa việc đầu tư dài hạn vào dự án, cần dành thị phần đầu tư dài hạn cho định 56 chế tài có vốn dài hạn Khi định đầu tư vào dự án đó, ngân hàng phải thẩm định tính khả thi dự án cách thận trọng nhằm tránh rủi ro đáng tiếc xảy 3.2.2.3 Cấu trúc lại vốn tự có NHTM Việt Nam Đảm bảo an toàn vốn ba trụ cột định an toàn lành mạnh hệ thống ngân hàng Do vậy, việc tái cấu trúc vốn tự có NHTM Việt Nam chương trình đặc biệt quan trọng Có thực tế Việt Nam việc tăng vốn điều lệ NHTMCP thời gian gần để đạt theo quy định NHNN chưa quan tâm đến việc hoạch định lộ trình tăng vốn phù hợp với quy mô phát triển NHTM Việt Nam lớn lại yếu Để q trình tái cấu trúc vốn tự có NHTM đạt kết tốt nhất, NHTM cần áp dụng giải pháp cụ thể phù hợp cho ngân hàng Một số đề xuất cụ thể để tái cấu trúc vốn tự có như: - Các NHTM chủ động đề xuất với NHNN phương án tăng vốn điều lệ cho NHTM NN chưa cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối NHTMCP Đối với NHTMNN chưa cổ phần hóa, cụ thể Agribank cần phối hợp với Ủy ban tái cấu NHTM Việt Nam để lập phương án trình Chính phủ sớm bổ sung vốn điều lệ mà không cần chờ đến cổ phần hóa cấp bổ sung khơng làm chậm tiến độ chuẩn bị điều kiện vật chất, công nghệ, mở rộng quy mô hoạt động cần thiết mà hệ thống tài Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống tài giới Mặt khác, việc chậm tiến độ tăng vốn điều làm giảm hệ số an toàn, giảm khả cạnh tranh NHTMNN thị trường quốc tế NHTM Việt Nam phát triển dịch vụ nước Việc bổ sung vốn điều lệ giúp ngân hàng tăng vốn tự có trì tỷ lệ an toàn vốn theo khuyến nghị Basel Biện pháp bổ sung vốn điều lệ: dùng ngân sách nhà nước cấp bổ sung (chừng mực định) phát hành trái phiếu (ưu tiên quyền mua cổ phiếu Agribank cổ phần hóa) Đối với NHTMNN cổ phần hóa NHTMCP, ngân hàng cần xây dựng lộ trình, kế hoạch tăng vốn điều lệ phù hợp với quy mô phát triển NH Các biện pháp thực để tăng vốn điều lệ phát hành cổ phiếu nước, 57 bán cho đối tác chiến lược nước ngoài, trả cổ tức phát hành cổ phiếu cần làm hài hịa lợi ích cổ đơng tránh gây bất hòa - Thứ hai, ngân hàng cần thay đổi tư duy, nhận thức M&A, tự nguyện thực M&A để nâng cao lực cạnh tranh tăng quy mơ vốn tự có Hoạt động mua bán sáp nhập có vai trị quan trọng phát triển hệ thống ngân hàng Nó giải pháp góp phần nâng cao lực quản trị ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, tiết kiệm chi phí tăng quy mơ vốn ngân hàng, hệ thống cơng nghệ thơng tin có điều kiện trang bị đồng bộ, tăng thị phần, xác lập vị ngân hàng, tạo giải pháp ngân hàng gặp khó khăn có nguy phá sản Trong NHTM nhỏ quốc gia khu vực Châu Á có quy mơ vốn từ đến tỷ USD phần lớn NHTM Việt Nam chưa đạt mức vốn điều lệ tỷ USD Quy mô tài sản NHTM Việt Nam nhỏ, dịch vụ sản phẩm ngân hàng nghèo nàn, lực cạnh tranh Do đó, hoạt động M&A xu phát triển mang tính tất yếu khách quan nhiều ngân hàng Việt Nam Để hoạt động M&A NHTM Việt Nam đẩy nhanh, trước tiên ngân hàng cần xóa bỏ ý thức cá nhân muốn tồn độc lập mà không quan tâm đến khả cạnh tranh xu hội nhập Các ngân hàng cần nhìn nhận hoạt động M&A để bên có lợi, giúp ngân hàng trở nên lớn mạnh hơn, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng khu vực vươn giới, phấn đấu năm 2016 Việt Nam có tập đồn tài ngân hàng đủ mạnh cạnh tranh với ngân hàng khu vực 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hệ số an toàn vốn đảm bảo tính khả thi việc áp dụng chuẩn mực Basel liên quan đến bảo đảm an tồn vốn NHTM 3.3.1 Hồn thiện thơng tư 36/2014/TT-NHNN Như trình bày trên, tài sản đảm bảo NH chủ yếu bất động sản Thị trường bất động sản nước ta vừa trải qua giai đoạn bong bóng Để tháo gỡ khó khăn cho ngân hàng việc cho vay bất động sản doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có hội tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, thông tư 36 đời với điểm giảm hệ số rủi ro cho khoản cho vay bất động sản 150% Điều tác động 58 đến việc khoản mục cho vay bất động sản, làm giảm tài sản có điều chỉnh theo hệ số rủi ro, hệ số CAR đẩy lên Hiện bất động sản khôi phục, theo đánh giá số chuyên gia bất động sản lại rơi vào trạng thái bong bóng Nếu điều xảy ra, giá bất động sản lại trượt dốc, hệ số CAR khó lường NHNN có thơng tin việc sửa đổi thông tư 36 Chưa biết cụ thể thông tư 36 sửa đổi Theo quan điểm tác giả thơng tư 36 cần có thay đổi tiếp cận NHTM tiếp cận việc quản lý rủi ro theo Basel II - Thay đổi cách tính CAR, nên quy định phần mẫu số cơng thức tính với việc cộng thêm rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp - Thông tư nên khắc phục bất cập quy định hệ số rủi ro tài sản Có cơng thức tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Đối với tài sản cho vay kinh doanh bất động sản nên xây dựng biệp pháp đo lường rủi ro lớn mà NHTM phải chịu liên quan đến khoản mục sau điều chỉnh hệ số cho thích hợp 3.3.2 Ngân hàng Nhà nước cần có quy định bắt buộc ngân hàng thương mại minh bạch thông tin báo cáo tài Theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia ngân hàng, thực hợp ngân hàng thường báo cáo vốn điều lệ theo cách tính vốn đơn theo sổ sách mà khơng tính theo thực tế Ví dụ ngân hàng Sài Gịn (SCB) hình thành từ ba ngân hàng nhỏ SCB, Tín Nghĩa, Đệ Nhất, có vốn điều lệ ba ngân hàng cộng lại 10.000 tỷ đồng, tổng tài sản 150.000 tỷ thực tế ba ngân hàng bị khoản nợ xấu cao ngất ngưởng Vậy liệu tính cách thực tế tổng tài sản ba ngân hàng sau hợp nhát bao nhiêu? Vấn đề thông tin minh bạch mối lo ngại lớn, tạo ngân hàng lớn lại rỗng Uy tín ngân hàng chắn bị ảnh hưởng Vậy nên, NHNN cần bắt buộc NHTM cơng bố tình hình tài trung thực, đầy đủ, tin cậy kịp thời Đưa hình phạt (chế tài) mạnh mẽ trường hợp vi phạm Những giao dịch cổ phần, cổ phiếu cố ý thâu tóm, làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội gây ổn định cho hệ thống ngân hàng cần phải có biện pháp chế tài mạnh truy tố hình 59 3.3.3 Các quan quản lý Nhà nước cần có định hướng áp dụng Basel II III quản lý an toàn vốn NHTM Ðể việc quản lý mức độ đủ vốn thực hiệu xét tồn hệ thống ngân hàng thơng qua hệ số CAR, NHNN cần có giải pháp tồn diện vấn đề Cụ thể: - Sau trì hoãn để ưu tiên giải nợ xấu, NHNN Việt Nam cần có lộ trình cụ thể thời gian việc áp dụng Basel II Basel III sở tham khảo kinh nghiệm nước triển khai Xác định lộ trình áp dụng mức an tồn vốn theo quy chuẩn Basel III thơng qua việc: (i) quy định mức đủ vốn tự có thực; (ii) quy định đệm vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế; (iii) quy định đệm vốn chống rủi ro hệ thống từ liên thông thị trường - Xác định lại mẫu số công thức theo hướng tích hợp thêm rủi ro thị trường rủi ro hoạt động theo quy định Basel II Từ đó, tách bạch triệt để chức nhiệm vụ hai phận kinh doanh quản trị rủi ro Nâng cao vai trò độc lập hệ thống quản trị rủi ro, bước áp dụng quản trị rủi ro theo định lượng mô hình kiểm nghiệm khủng hoảng Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm phát triển hệ thống công cụ, chương trình phần mềm phục vụ cơng tác quản lý rủi ro thị trường, tác nghiệp theo chuẩn mực thông lệ quốc tế - NHNN trao quyền nhiều cho Cơ quan tra, giám sát ngân hàng khuyến nghị trụ cột II hiệp ước Basel II Ðặc biệt, cho phép Cơ quan tra, giám sát có sách chế tài cụ thể NHTM không đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu Trên sở máy Thanh tra NHNN có, xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng đại hữu hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng ngày đa dạng đại - Hiện Việt Nam chưa có NH phá sản, quan quản lý cần thực nghiên cứu mơ hình xác định mức độ ảnh hưởng đến thị trường tài kinh tế NHTM bị phá sản Ðiều tạo điều kiện cho việc thực định NHNN NHTM gặp khó khăn tài khơng đảm bảo mức độ an tồn Mơ hình cần phân biệt rõ mức độ ảnh hưởng ngân hàng với quy mô khác tới kinh tế thị trường tài 60 - Tăng cường giám sát, yêu cầu điều chỉnh kế hoạch phân phối lợi nhuận ngân hàng bảo vệ quyền lợi đáng cổ đông theo phương pháp khuyến nghị Basel III 3.3.4 Kiến nghị lộ trình dự kiến áp dụng Basel II III Việt Nam Sau tham khảo viết hệ số an toàn vốn, tác giả thấy với trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam tình hình kinh tế, hệ thống ngân hàng áp dụng lộ trình sau: Bảng 3.3 Lộ trình gợi ý áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Xây dựng Thông tư phù hợp với Basel II √ Hoàn thiện khung pháp lý giám sát NH √ Hoàn thiện pháp lý minh bạch thông tin √ Phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập √ √ Tái cấu hệ thống ngân hàng √ √ Phát triển mô hình quản lý rủi ro hệ thống √ √ √ Đảm bảo an toàn vốn theo Basel II √ √ √ √ √ Đảm bảo an toàn vốn theo Basel III √ √ √ √ √ 61 √ √ KẾT LUẬN Kinh doanh ngân hàng ngành nghề mang lại nhiều rủi ro Gắn với thời buổi hội nhập tiền đề để phát triển kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn rủi ro cao Ngoài việc hội nhập mang lại cho ngành ngân hàng nhiều hội Làm để ngân hàng phát triển tận dụng hội khắc chế thách thức Câu trả lời tầm nhìn chiến lược ngân hàng giai đoạn định Có thể nói rằng, môi trường cạnh tranh khốc liệt ngân hàng không nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững khó lịng mà tồn Một cách để ngân hàng làm điều chủ động tự nguyện mua lại sáp nhập Hoạt động M&A xuất phát từ động lực phù hợp không giải tồn đọng, yếu ngân hàng mà còn giúp ngân hàng nâng cao hệ số an tồn vốn, tăng cường tính vững mạnh cho NHTM Hiện nay, Việt Nam điểm thu hút đầu tư nước ngồi, NHTM nên có chiến lược hiệu để nhận hội Từ sở lý thuyết thực tiễn trước thơng qua hoạt động mua bán sáp nhập hệ số an tồn vốn nâng cao cách: tăng vốn chủ sở hữu, bao gồm vốn cấp vốn cấp 2; giảm tài sản Có điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro qua việc quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Trên sở lý thuyết nghiên cứu động cơ, mục đích, cách thức tiến hành hoạt động mua lại va sáp nhập phân tích hệ số an tồn vốn yếu tố, tiêu chuẩn đánh giá quốc tế liên quan, đề tài thu thập số liệu nghiên cứu báo cáo tài NHTM Việt Nam Khóa luuận rằng, hoạt động mua lại sáp nhập có ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn lực cạnh tranh ngân hàng Mua lại sáp nhập lựa chọn sáng suốt để giúp loại bỏ ngân hàng yếu kém, tạo nên ngân hàng khỏe mạnh trước yêu cầu tái cấu cấp thiết M&A mang lại thuận lợi khó khăn định, luận nhận thấy để nâng cao hệ số an toàn vốn thơng qua M&A cần có giải pháp hành lang pháp lý, phía NHTM, biện pháp tăng trưởng vốn bền vững, tích cực xử lý nợ xấu, cấu lại vốn tự có Mặc dù tìm cách nghiên cứu việc nâng cao hệ số an tồn vốn thơng qua mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, thời gian khn khổ khóa luận có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu để mở rộng, so sánh với 62 nước khác giới Trong tương lai, để có sở so sánh đối chiếu, đem lại kết xác hơn, cần hoàn thiện mở rộng nghiên cứu việc nâng cao hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại giới Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Ngân hàng, Trường Học viện Ngân hàng, đặc biệt giáo viên hướng dẫn em thầy Kiều Hữu Thiện, thời gian qua quan tâm bảo tận tình hướng dẫn em Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót việc cung cấp số liệu nhận định chun mơn Kính mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp q báu từ thầy để em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Tô Ánh Dương, 2006, Những giải pháp để NHTM Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thỏa ước Basel II”, Ðề tài nghiên cứu khoa học Ngành Ngân hàng Nguyễn Hương Giang, 2005, Một số khó khăn việc thực Basel II nước phát triển, Tạp chí Ngân hàng số 12/2005 PGS., TS Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel - lộ trình củng cố tường an ninh tài – ngân hàng Nguyễn Sơn Nam - Phạm Văn Kiên, 2007, biên dịch Denzil Rankine –Peter Howson “Mua bán doanh nghiệp bước đường thành công” ThS Nguyễn Đức Trung, 2011, An toàn vốn ngân hàng thương mại – thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III TS.Trịnh Quốc Trung, 2009, Luận văn “Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam” Nhà xuất Tài chính, 2009, Cẩm nang mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, báo cáo thường niên 2002 – 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2006, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010, Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011, Thông tư 34/2011/TT-NHNN ngày 28 tháng 10 năm 2011 12 Quốc hội, 2014, Luật doanh nghiệp Việt Nam 13 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, 2005, Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 14 Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN, 2007, Sửa đổi bổ sung định 457/2005/QĐ-NHNN qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD i 15 Quyết định số 254/QDTTG, 01/03/2012, “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014, Thông tư 36/2014/TT-NHNN B Tài liệu tiếng anh Basel III, 2010,A global regulatory framework for more resilient bank and banking system Basel Committee on Banking Supervision, 2004, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Gaughan, Patrick A, 2011, Chapter 2: History of Mergers: Mergers, Acquisitions, and Corporate Restructurings, John Wilwy & Sons, Inc, Hoboken, New Jersey PriceWaterHouseCoopers, 2010, VietNam M&A activity review 2008-2009 Hitt, Michael A., 2001, Chapter Mergers and Acquisitions: A Guide to Creating Value for Stakeholders, Oxford University Press, Incorporated C Các website Website Ủy ban giám sát tài quốc gia, http://nfsc.gov.vn Website Cafef.vn, Vneconomy.vn, Chứng khốn bảo việt: http:// bvsc.com.vn, Cơng ty TNHH KPMG, hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: vnba.org Website Ngân hàng Nhà nước, http:// sbv.gov.vn ii

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan