xây dựng hệ thống tự động giám sát và cảnh báo kịp thời khả năng xảy ra động đất trên lãnh thổ Việt Nam thông qua mạng truyền thông internet và di động

68 4 0
xây dựng hệ thống tự động giám sát và cảnh báo kịp thời khả năng xảy ra động đất trên lãnh thổ Việt Nam thông qua mạng truyền thông internet và di động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS Bùi Hữu Phú Lời Cảm Ơn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Điện – điện tử, đặc biệt chuyên ngành điện tử - viễn thông cung cấp cho em kiến thức tảng để hoàn thành luận văn Em xin chân t hành cảm ơn thầy Bùi Hữu Phú người trực tiếp hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Và em xin cảm ơn nhiều tới anh Lê Trần Danh phòng dcselab hổ trợ động viên em nhiều Trong thời gian tháng làm luận văn vừa qua thực quãng thời gian quý giá em Trong thời gian này, em học kỹ làm việc có khoa học Đây bước trình nghiên cứu học tập em sau Sau lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè người giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 Sinh viên thực LÊ THANH DUY SVTH: LÊ THANH DUY i GVHD: TS Bùi Hữu Phú Nhận Xét Của Giảng Viên Hướng Dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 Giảng viên hướng dẫn SVTH: LÊ THANH DUY ii GVHD: TS Bùi Hữu Phú Nhận Xét Của Giảng Viên Phản Biện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 Giảng viên phản biện SVTH: LÊ THANH DUY iii GVHD: TS Bùi Hữu Phú Mục lục MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG ĐẤT 1.1 KHÁI NIỆM ĐỘNG ĐẤT 1.2 ĐẶC ĐIỂM .1 1.3 NGUYÊN NHÂN .5 1.4 CÁC THANG ĐO 1.4.1 Thang đo Richter .6 1.4.2 Thang đo Mercalli 1.4.3 Thang cường độ địa chấn Nhật Bản (hay thang địa chấn JMA) CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG SƠ ĐÔ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 13 2.1 KHỐI NGUỒN .13 2.2 KHỐI CẢM BIẾN 14 2.2.1 Giới thiệu MMA8452Q (Xtrinsic MMA8452Q 3-Axis, 12-bit Digital Accelerometer) 15 2.2.2 Các tính 15 2.2.3 Các ứng dụng 15 2.2.4 Sơ đồ khối mô tả chân .16 2.2.4.1 Sơ đồ khối 16 2.2.4.2 Sơ đồ chân 16 2.2.5 Chức 17 2.2.6 Độ nhạy 17 2.2.7 Giao tiếp I2C 18 2.2.8 Các ghi 19 2.2.8.1 Thanh ghi hệ thống 19 2.2.8.2 Thanh ghi dử liệu 20 2.2.8.3 Thanh ghi hiệu chuẩn liệu 20 2.3 KHỐI PHÁT 21 2.3.1 Phần cứng ứng dụng GSM module sim 548 .21 2.3.1.1 Bật ứng dụng GSM module sim 548 26 2.3.1.2 Tắt ứng dụng GSM module sim 548 27 2.3.1.3 Kết nối với sim card 28 2.3.1.4 Giới thiệu GSM GPRS 29 2.3.1.5 Một số tập lệnh AT sử dụng cho GSM .29 2.4 KHỐI TRUNG TÂM .37 2.4.1 Giơi thiệu DSPIC33FJ32MC204 37 2.4.2 Các đặc điểm củavi điều khiển 38 2.4.3 Các port xuất nhập 39 2.4.4 Cấu hình dao động DSPIC33FJ32MC204 40 2.4.5 Lựa chon xung lock cho hệ thống 41 2.4.6 I2C (The Inter-Integrated Circuit) 42 2.4.6.1 Thanh ghi I2CxCON 42 2.4.6.2 Thanh ghi i2cxSTART 43 SVTH: LÊ THANH DUY iv GVHD: TS Bùi Hữu Phú Mục lục 2.4.7 UART (UNIVERSAL ASYNCHRONOUS RECEIVERTRANSMITTER) 43 CHƯƠNG 3: THI CÔNG VÀ THỰC HIỆN MẠCH .46 3.1 THI CÔNG MẠCH 46 3.2 LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT 48 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 SVTH: LÊ THANH DUY v GVHD: TS Bùi Hữu Phú Danh mục chử viết tắt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT : Attention FTFO : First in first out GSM : Global System for Mobile Communications GPRS : General packet radio service GPS : Global Positioning System I/O : In/Out I2C : The Inter-Integrated Circuit JMA : Japan Meteorological Agency PGA : Peak ground acceleration PLL : Phase-Locked Loop P – wave : Primary - wave S – wave : Second - wave SIM : Subscriber identity module UART : Universal Asynchronous Receiver Transmitter SVTH: LÊ THANH DUY vi GVHD: TS Bùi Hữu Phú Danh mục hình ảnh DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các loại sóng địa chấn Hình 1.2: P-wave S-wave .2 Hình 1.3: Love-wave Hình 1.4: Rayleigh – wave Hình 1.5: Kiểu đứt gãy mặt ngang trượt theo phương thẳng đứng Hình 1.6: Kiểu đức gẩy theo phương trượt thẳng đứng Hình 1.7 : kiểu đức gẩy theo hướng đối diện .4 Hình 1.8 Nguyên nhân nội sinh Hình 1.9: Nguyên nhân ngoại sinh Hình 1.10: Nguyên nhân nhân sinh .6 Hình 1.11: Khoảng cách giửa tâm chấn biên độ Hình 1.12: Khoản Tương quan giửa gia tốc máy đo động đất (University of Bergen Norway) 12 Hình 2.1: Sơ đồ tồn hệ thống 13 Hình 2.2: Sơ đồ mạch nguồn .14 Hình 2.3: Khối cảm biến 14 Hình 2.4: Cảm biến MMA8452Q .15 Hình 2.5: Sơ đồ khối MMA8452Q 16 Hình 2.6: Hoạt động i2c MMA8452Q .19 Hình 2.7 Module sim 548 21 Hình 2.8: Sử dụng chân PWMRKEY bật ứng dụng GSM .27 Hình 2.9: Sử dụng chân PWMRKEY tắt ứng dụng GSM 28 Hình 2.10: kết nối với đế Sim chân 28 Hình 2.11: Mơ hình GSM phát triển lên GPRS 29 Hình 2.12: Sơ đồ chân DSPIC33 39 Hình 2.13: Sơ đồ khối dao động DSPIC 41 Hình 2.14: Sơ đồ khối PPL .42 Hình 2.15: Sơ đồ khối đơn giản UART 45 Hình 2.16: Sơ đồ khối trung tâm .46 SVTH: LÊ THANH DUY vii GVHD: TS Bùi Hữu Phú Danh mục hình ảnh Hình 2.17: Sơ đồ khối nguồn 46 Hình 2.18: Sơ đồ khối cảm biến 47 Hình 2.19: Sơ đồ khối phát .47 Hình 2.20: Layout .48 Hình 2.21: Lưu đồ cho toàn hệ thống .49 Hình 2.22: Lưu đồ cho DSPIC33, modules MMA8452Q tạo frame 50 Hình 2.23: Lưu đồ cho server 51 Hình 2.24: Hình giao diện luận văn 52 Hình 2.25: Database 52 Hình 2.26: Demo data .53 Hình 2.27: Mạch thực tế - mặt sau 53 Hình 2.28: Mạch thực tế - mặt trước 54 SVTH: LÊ THANH DUY viii GVHD: TS Bùi Hữu Phú Danh mục bảng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Bảng tiêu chuẩn cường độ phương pháp Mercalli (USA) .9 Bảng 1.1: Bảng đo cường độ Richter Bảng 2.1: Bảng diễn ta chân MMA8452Q .16 Bảng 2.2: Bảng dử liệu ngỏ 18 Bảng 2.3: Bảng địa MMA8452Q 18 Bảng 2.4: Bảng ánh xạ địa ghi X,Y,Z .19 Bảng 2.5: Mô tả chân module sim 548 22 Bảng 2.6: Danh mục chức chân 28 Bảng 2.7: Bảng mapping input DSPIC33 39 Bảng 2.8: Bảng mapping output DSPIC33 .40 SVTH: LÊ THANH DUY ix GVHD: TS Bùi Hữu Phú Danh mục bảng LỜI MỞ ĐẦU Động đất thường chấn động tầng địa chất gây nên địa chấn có sức phá hủy khủng khiếp, đặc biệt động đất kèm theo sóng thần Những vùng, quốc gia mà có động đất qua thường để lại hậu nghiêm trọng người kinh tế quốc gia Theo đánh giá Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam quốc gia phải gánh chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Một tác động thấy rõ xuất tượng động đất xảy thời gian gần Việt nam với tâm chấn vụ động đất nằm ngòai khơi hay nước láng giềng, hay vụ rạn nứt mặt đất tạ i vùng cao nguyên, vùng núi Tây nguyên hay Tây Bắc Bộ Động đất thường gây thiệt hại vô nghiêm trọng người tài sản Vụ động đất năm 1991 Kobe, Nhật làm hàng ngàn người chết phá hủy gần hòan tòan thành phố này, hay vụ động đất tỉnh Tứ Xuyên, Trung quốc năm 2010 làm hàng ngàn người chết hàng ngàn tòa nhà sụp đổ Gần nhất, tai họa kép động đất sóng thần Nhật làm thiệt mạng hàng chục ngàn người, hàng ngàn người tích, tàn phá gần hòan tòan khu vực Sendai, đặt biệt súyt gây thảm họa hạt nhân Chernoby thứ lịch sử việc nổ nhà máy hạt nhân Fukushima Tại TP.HCM nói riêng Việt nam nói chung, hầu hết cơng trình xây dựng chưa tính kỹ đến hệ số an tịan chống lại động đất Nên động đất xảy với cường độ đủ mạnh, chắn làm sụp đổ nhiều tòa nhà cơng trình xây dựng, dẫn đến nhiều thiệt hại nghiêm trọng người tài sản Mặc dù nguy vậy, đến TP.HCM chưa triển khai hệ thống giám sát khả xảy động đất Thành phố Tỉnh lân cận để kịp thời cảnh báo đến người dân quan chức có biện pháp phòng chống khắc phục động đất xảy ra, hạn chế tối thiểu thiệt hại người tài sản Đề xuất luận văn đưa nhằm giải vấn đề cấp bách Chúng ta nghiên cứu, thiết kế, chế tạo xây dựng hệ thống có khả tự động giám sát cảnh báo kịp thời xác khả xảy động đất địa bàn TP.HCM tỉnh lân cận, lãnh thổ Việt Nam thông qua mạng truyền thông internet di động ĐỀ TÀI ĐƯỢC CHIA LÀM CHƯƠNG: SVTH: LÊ THANH DUY x GVHD: TS Bùi Hữu Phú Thanh ghi I2CxCON ghi điều khiển module, thường ý đến bit I2CEN : bật tắt module 1: bật 0: tắt A10M: chọn mode bit địa cho Slave = I2CxADD 10 bit = I2CxADD bit RCEN: bit cho phép nhận = cho phép nhận liệu, phần cứng tự xóa bit = nhận chuổi khơng theo tiến trình ACKDT: bit xác nhận liệu Giá trị truyền sau phần mềm phát liệu nhận = gửi NACK để xác nhận = gửi ACK để xác nhận RSEN: bit cho phép lặp lại điều kiện bắt đầu = thiết lập điều kiện bắt đầu chân SDAx SCLx = không thiết lập SEN: bit điều kiện bắt đầu = khởi tao tín hiệu start chân SDAx = khơng khởi tạo 2.4.6.2 Thanh ghi i2cxSTART R-0 HSC R-0 HSC U-0 U-0 U-0 R/C-0 HS R-0 HSC R-0 HSC ACKSTAT TRSTAT — — — BCL GCSTAT ADD10 bit 15 bit8 R/C-0HS R/C-0HS R-0HSC R/C-0HSC R/C-0HSC R-0HSC R-0HSC IWCOL I2COV D_A P S R_W RBF bit R-0HSC TB F bit0 ACKSTAT: bit xác nhận tình trạng.( hoạt động mode master) = nhận NACK từ slave = nhận ACK từ slave P: Stop bit = cho phép tín hiệu stop = khơng cho phép S: Start bit = cho phép tín hiệu start = không cho phép 2.4.7 UART (UNIVERSAL ASYNCHRONOUS RECEIVERTRANSMITTER) SVTH: LÊ THANH DUY 43 GVHD: TS Bùi Hữu Phú UART module làột mmodule I / O nối tiếp có sẵn dsPIC33FJ32MC202/204 UART m ột hệ thống full -duplex không đồng có thểgiao tiếp với thiết bị ngoại vi, chẳng hạn máy tính cá nhân, LIN, RS232 RS-485 Mô-đun hỗ trợ lưu lượng phần cứng kiểm soát tùy chọn với cácchân UxCTS UxRTS vàcũng bao gồm IrDA ® mã hóa giải mã Các tính module UART là: • Full-Duplex, truyền liệu -bit -bit thơng qua chân UxTX UxRX • Tùy chọn Even, Odd or No Parity (đối với liệu 8-bit) • Một hai stop bit • Điều khiển phần cứng thơng qua chân UxCTS UxRTS • Tích hợp đầy đủ Tốc độ Baud Generator với bit-16 • Tỷ lệ baud khác nhau, từ 10 Mbps đến 38 bps 40 MIPS • Truyền liệu đệm 4-deep First-In First-Out (FIFO) • Nhận đệm liệu 4- deep FIFO • Phát chẵn lẻ, khung lỗi tràn đệm • Hỗ trợ cho chế độ 9-bit với địa phát (bit9 = 1) • Truyền Nhận ngắt • Một ngắt riêng biệt cho tất điều kiện lỗi UART • Loopback chế độ hỗ trợ chẩn đốn • Hỗ trợ cho ký tự đồng nghỉ ngơi • Hỗ trợ t ng phỏt hin tc truyn ã IrDA đ mã hóa giải mã logic SVTH: LÊ THANH DUY 44 GVHD: TS Bùi Hữu Phú Hình 2.15: Sơ đồ khối đơn giản UART SVTH: LÊ THANH DUY 45 GVHD: TS Bùi Hữu Phú CHƯƠNG 3: THI CÔNG VÀ THỰC HIỆN MẠCH 3.1 THI CÔNG MẠCH U4 DSPIC33FJ32MC204 SDA C12 D4 10 1u D5 11 12 13 D6 14 D7 15 16 17 MCLR 18 19 20 PGD 21 PGC 22 44SCL 43INT2 42 EN 41 RS 40 3.3V 39 GND 38 37 36 35 34 33 32 31 OSCO 30 OSCI 29 GND 28 3.3V 27 26 25 24 23 SCL1/RP8/CN22/RB8 INT0/RP7/CN23/RB7 PGEC3/EMUC3/ASCL1/RP6/CN24/RB6 PGED3/EMUD3/ASDA1/RP5/CN27/RB5 VDD_1 VSS_2 RP21/CN26/RC5 RP20/CN25/RC4 RP19/CN28/RC3 TDI/RA9 SOSCO/T1CK/CN0/RA4 SOSCI/RP4/CN1/RB4 TDO/RA8 OSCO/CLKO/CN29/RA3 OSCI/CLKI/CN30/RA2 VSS_1 VDD AN8/RP18/CN10/RC2 AN7/RP17/CN9/RC1 AN6/RP16/CN8/RC0 AN5/RP3/CN7/RB3 AN4/RP2/CN6/RB2 SDA1/RP9/CN21/RB9 PWM2H1/RP22/CN18/RC6 PWM2L1/RP23/CN17/RC7 RP24/CN20/RC8 RP25/CN19/RC9 VSS VCAP PGED2/EMUD2/PWM1H3/RP10/CN16/RB10 PGEC2/EMUC2/PWM1L3/RP11/CN15/RB11 PWM1H2/RP12/CN14/RB12 PWM1L2/RP13/CN13/RB13 TMS/RA10 TCK/RA7 PWM1H1/RP14/CN12/RB14 PWM1L1/RP15/CN11/RB15 AVSS AVDD MCLR AN0/VREF+/CN2/RA0 AN1/VREF-/CN3/RA1 PGED1/EMUD1/AN2/C2IN-/RP0/CN4/RB0 PGEC1/EMUC1/AN3/C2IN+/RP1/CN5/RB1 C9 R4 OSCO 3.3V 3.3V MCLR J5 MCLR 3.3V GND PGD PGC PGD 22p 1k SW1 GND Y1 8MHz C13 104 C11 1u RESET C14 104 C10 GND 22p OSCI CON6 Hình 2.16 : Sơ đồ khối trung tâm OUT 3.3V L1 150mH VBAT D5 D2 DIODE 0 C4 C5 1000u 104 5V LED0 NC VOUT R7 1k R2 1k C6 10u GND VIN LED R6 1k U2 LM7805/TO D6 LED R1 1k C7 104 LED1 FB NC C3 104 C2 470u GND DIODE BNC VIN ON/OFF U1 LM2576ADJ/TO263 D1 J1 J2 VBAT VIN GND U3 LM1117 5V VOUT NC CON2 D3 3.3V 5V C8 104 1 J3 C9 LED 10u R3 1k CON2 0 3.3V J4 0 CON2 Hình 2.17: Sơ đồ khối nguồn SVTH: LÊ THANH DUY 46 3.3V GVHD: TS Bùi Hữu Phú R9 R R8 R C1 104 C2 104 10 SDA 5V R10 3.3K 13 12 NC GND BY P INT1 SCL SDA GND GND INT2 0 11 INT1 INT2 MMA8450Q SCL VDDIO SA0 NC VDD NC NC NC LO C3 4.7uf 14 16 15 U10 Hình 2.18: Sơ đồ khối cảm biến C15 J7 J610u CON2 SW2 C17 10u KEY J8 J10 HEADER 14 CON2 14 13 12 11 10 VEE VDD VSS 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 VBAT R5 D4 1k LED C16 3.3V 10u R11 EN R/W RS D7 D6 D5 D4 5V 11 PWRKEY 13 15 17 19 21 23 25 27 TXD 29 RXD 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 55 57 59 10K HEADER 30x2/SM 0 Hình 2.19: Sơ đồ khối phát SVTH: LÊ THANH DUY 47 GVHD: TS Bùi Hữu Phú Hình 2.20: Layout 3.2 LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT SVTH: LÊ THANH DUY 48 GVHD: TS Bùi Hữu Phú Hình 2.21: Lưu đồ cho tồn hệ thống SVTH: LÊ THANH DUY 49 GVHD: TS Bùi Hữu Phú Hình 2.22: Lưu đồ cho DSPIC33, modules MMA8452Q tạo frame SVTH: LÊ THANH DUY 50 GVHD: TS Bùi Hữu Phú Hình 2.23: Lưu đồ cho server SVTH: LÊ THANH DUY 51 GVHD: TS Bùi Hữu Phú Hình 2.24: Hình giao diện luận văn Hình 2.25: Database SVTH: LÊ THANH DUY 52 GVHD: TS Bùi Hữu Phú Hình 2.26: Demo data Hình 2.27: Mạch thực tế - mặt sau SVTH: LÊ THANH DUY 53 GVHD: TS Bùi Hữu Phú Hình 2.28: Mạch thực tế - mặt trước Hình 2.29: Gia tốc trục SVTH: LÊ THANH DUY 54 GVHD: TS Bùi Hữu Phú  Giải thích biểu đồ: Biều đồ hình 2.29 biểu đồ tổng quát hệ thống Biểu đồ thể gia tốc thu trục x, y ,z không gian chiều Nó có ý nghỉa mặt đất rung chuyển theo hướng cảm nhận Và gia tốc thu nhờ cảm biến gia tốc số độ nhậy siêu cao với độ phân giải 12 bit Từ giá trị gia tốc thu ta đưa cấp độ chấn động dựa vào kết nghiên cứu trước nước tiên tiến nghiên cứu lâu động đất Mỹ, Nhật, … thang gia tốc ứng dụng cho khóa luận này: SVTH: LÊ THANH DUY 55 GVHD: TS Bùi Hữu Phú CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN  KẾT LUÂN Động đất vấn đề quan tâm nhiều giới nay, nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ năm 1800 nay, đạt số kết khả quan Ngày nay, với hệ thống dự báo động đất đại nhất, đạt độ xác gần 100% vòng 60s Trong tương lai, kỹ thuật GPS áp dụng để quan sát “phay” tồn cầu tăng khả xác dự báo động đất lên tới mức cao Dự báo động đất đề tài mang tính cấp thiết có nhiều tốn cần phải giải độ xác, tốc độ xử lý, chi phí thiết kế, tuổi thọ hệ thống, … Dựa tiêu chí đó, đề tài nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống dự báo động đất thu kết sau: • Kết đạt: Trình bày nguyên lý động đất phương pháp dự báo động đất giới Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống đo mức độ động đất truyền thông số trung tâm GPRS • Chưa đạt Tốc độ xử lý hệ thống chưa đáp ứng việc dự báo động đất chỗ mà phải gửi liệu trung tâm xử lý  HƯỚNG PHÁT TRIỂN • Do thời gian có hạn, kiến thức cịn hàn chế nên đề tài dừng lại mức đo cấp độ chấn động thu thập liệu sever làm tài liệu nghiên cứu sau này, cách dựa vào bảng ánh xạ gia tốc tương quan với mức độ động đất thang chấn động mà nước khác nghiên cứu • Hướng phát triển đề tài tiếp tục nghiên cứu phương pháp đo, webserver GPS để hoàn thiện cho đề tài, nghiên cứu sâu SVTH: LÊ THANH DUY 56 GVHD: TS Bùi Hữu Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nghiên cứu trình tạo mẫu phục vụ đo sóng địa chấn ngậm nước có áp suất nhiệt độ cao với mơ hình hút chìm - PHAN THIÊN HƯƠNG Đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực thành phố lân cận sở thuật toán “tất định mới” - THÁI ANH TUẤN, LÊ VĂN DŨNG, MAI XUÂN BÁCH Tiếng Anh: Earthquake Seismology - Jens Havskov, Institute of Solid Earth Physics University of Bergen Norway Earthquake early warning system using real time signal processing - Richard R Leach Jr vs Farid U Dowla Early warning monitoring and management of disasters - Wenling XUAN, Xiuwan CHEN Institute of Remote Sensing & Geographical Information System Peking University Beijing 100871, P R China Seismic sensors and their calibration - Erhard Wielandt Các trang web tham khảo: http://mercallixii.com http://en.wikipedia.org/wiki/Peak_ground_acceleration http://en.wikipedia.org/wiki/Japan_Meteorological_Agency_seismic_intensit y_scale http://www.lamit.ro/earthquake-early-warning-system.htm http://www.sos.com http://easycalculation.com/physics/geophysics/earthquake-magnitude.php SVTH: LÊ THANH DUY 57 ... kế, chế tạo xây dựng hệ thống có khả tự động giám sát cảnh báo kịp thời xác khả xảy động đất địa bàn TP.HCM tỉnh lân cận, lãnh thổ Việt Nam thông qua mạng truyền thông internet di động ĐỀ TÀI ĐƯỢC... trình xây dựng, dẫn đến nhiều thiệt hại nghiêm trọng người tài sản Mặc dù nguy vậy, đến TP.HCM chưa triển khai hệ thống giám sát khả xảy động đất Thành phố Tỉnh lân cận để kịp thời cảnh báo đến... TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG ĐẤT 1.1 KHÁI NIỆM ĐỘNG ĐẤT Động đất hay địa chấn rung chuyển hay chuyển động lung lay mặt đất Động đất thường kết chuyển động phay (geologic fault) hay phận đứt gãy vỏ Trái Đất

Ngày đăng: 30/10/2022, 21:36

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG ĐẤT

  • 3.2. LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan